Giáo án Khối 3 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Giáo án Khối 3 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

 Tiết 65. Cóc kiện trời.

 I. Mục tiêu:

A. Tập đọc.

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, uộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.

- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung của mỗi đoạn.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, hùng hổ .

- Giáo dục Hs biết bảo vệ muôn thú trong rừng.

B. Kể Chuyện.

- Hs dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, nhớ và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật. Lời kể tự nhiên với giọng diễn cảm.

- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 II.Các hoạt động:

1.Khởi động: Hát.

2.Bài cũ: 5' Cuốn sổ tay.

- Gv gọi 2 Hs lên đọc bài và hỏi:

+ Thanh dùng cuốn sổ tay để làm gì?

+ Hãy nói một điều lí thú ghi trong cuốn sổ tay.

- Gv nhận xét bài.

3.Giới thiệu và nêu vấn đề:

 Giới thiệu bài – ghi tựa:

 4. Phát triển các hoạt động.

 

doc 26 trang hoaithuqn72 3990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Thứ hai ngày 22 tháng 04 năm 2019
TỐN
Tiết : 161	 Kiếm tra cuối học kỳ II
A. Phần 1:
Em hãy khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây.
Bài 1: Số liền trước của 21345 là:
A. 21355	B. 21346	C. 21335	D. 21344
Bài 2: 
Các số: 21345; 21543; 21453; 21354 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
A. 21345; 21543; 21453; 21354
B. 21345; 21354; 21543; 21453
C. 21345; 21354; 21453; 21543
D. 21354; 21345; 21453; 21543
Bài 3: Kết quả của phép cộng: 45621 + 30789 là:
A. 76410	B. 76400	C. 75410	D. 76310
Bài 4: Kết quả của phép trừ: 97881 - 75937 là:
A. 21954	B. 21944	C. 21844	D. 21934
Bài 5: Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
A. 210cm2
3cm
B. 200cm2
C. 21cm2
70mm
D. 20cm2
B - Phần 2: Làm các bài tập sau:
Bài 1: (1đ) Đặt tính rồi tính
12436 x 3	98707 : 5
Bài 2: (2đ) Tìm X:
X : 4 = 21345	5 x X = 51620
24356 + X = 49306	56790 - X = 1000 - 997
Bài 3: (2đ) Một vịi nước chảy vào bể trong 4 phút được 120 l nước. Hỏi trong 9 phút vịi nước chảy vào bể được bao nhiêu lít nước? (Số lít nước chảy vào bể trong mỗi phút là như nhau)
Bài 4: Tính nhanh (1đ)
(400 - 42 - 58 + 100) : 4
Cho điểm: Phần I - 4 điểm
Mỗi lần khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng được: 0,6 đ
Đáp án: 1-D, 2-C, 3-A, 4-B, 5-C
Phần II - 6 điểm
Bài 1 - 2 đ: Mỗi phép tính đúng 1đ
Bài 2 - 2 đ: Mỗi phép tính đúng 0,5đ
Bài 3 - 2 đ: Tĩm tắt: 1đ
Mỗi lời giải và phép tính đúng: 1đ
Đáp số: 0,5đ
Bài 4 - 1đ
-------------------------------------------
TËp ®äc –kĨ chuyƯn.
 TiÕt 65.	Cóc kiện trời.
 I. Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, uộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung của mỗi đoạn.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, hùng hổ .
- Giáo dục Hs biết bảo vệ muôn thú trong rừng.
B. Kể Chuyện.
- Hs dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, nhớ và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật. Lời kể tự nhiên với giọng diễn cảm.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
 II.Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: 5' Cuốn sổ tay.
- Gv gọi 2 Hs lên đọc bài và hỏi:
+ Thanh dùng cuốn sổ tay để làm gì?
+ Hãy nói một điều lí thú ghi trong cuốn sổ tay.
- Gv nhận xét bài.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1:30' Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài, 
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
 - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
 - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. 
- Giúp Hs giải thích các từ mới: thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Một số Hs thi đọc.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao cóc phải lên kiện trời?
- Hs đọc thầm đoạn 2.
+ Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống?
+ Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên?
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3 và Hs thảo luận câu hỏi:
+ Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi như thế nào?
- Gv nhận xét, chốt lại: 
 Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất dịu giọng, lại còn hẹn với Cóc lần sau muốn mưa chỉ cần nghiếng răng báo hiệu.
+ Theo em, Cóc có những điểm gì đáng khen 
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Gv cho các em hình thành các nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs tự phân thành các vai.
- Gv yêu cầu các nhóm đọc truyện theo vai.
- Gv yêu cầu các nhóm thi đọc truyện theo vai
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay
* Hoạt động 4:35' Kể chuyện.
- Gv cho Hs quan sát tranh. Và tóm tắt nội dung bức tranh.
+ Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện trời.
+ Tranh 2: Cóc đánh trống kiện trời.
+ Tranh 3: Trời mưa, phải thương lượng với Cóc.
+ Tranh 4: Trời làm mưa.
- Gv gợi ý cho các em có thể kể theo các vai: Vai Cóc, vai các bạn của Cóc, vai Trời.
- Một Hs kể mẫu đoạn.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể.
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
- Học sinh đọc thầm theo Gv.
- Hs lắng nghe.
- Hs xem tranh minh họa.
- Hs đọc từng câu.
- Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
- Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- 3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
- Hs giải thích từ.
- Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trứơc lớp.
- Một số Hs thi đọc.
- Hs đọc thầm đoạn 1.
+ Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn, muôn loài đều khổ sở..
+ Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật: Cua ở trong chum nước; Ong đợi sau cánh cửa; Cáo, Gấu và Cọp nấp hai bên cánh cửa.
+ Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Trời nổi giận sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo. Chó vừa ra đến cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi.
- Hs thảo luận câu hỏi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Hs nhận xét, chốt lại.
- Hs phát biểu cá nhân.
- Hs phân vai đọc truyện.
- Các nhóm thi đọc truyện theo vai.
 - Hs cả lớp nhận xét.
- Hs quan sát tranh.
-Hs kể.
-Từng cặp Hs kể chuyện.
-Một vài Hs thi kể trước lớp.
-Hs nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò. 5'
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài: Mặt trời xanh của tôi.
- Nhận xét bài học.
 Thø ba ngµy 23 th¸ng 04 n¨m 2019
To¸n
Tiết: 162	¤n tËp c¸c sè ®Õn 100 000 (tiÕp)
I. Mơc tiªu:
Giúp học sinh củng cố về :
- Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000.
- Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
- Thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
- Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước.
II. §å dïng d¹y häc:
- Phấn màu, bảng phụ.
- Bài tập 1,4 viết sẵn.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định lớp
- Học sinh hát 1 bài :
2. Kiểm tra bài cũ :5'
- GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà.
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu : 30'
Hôm nay cô sẽ giúp các em ôn tập lại các số trong phạm vi 100 000.
Bài 1 :
- GV cho HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài .
- Tìm các số có năm chữ số trong phần a?
- Tìm số có 6 chữ số trong phần a?
- Em nhận xét gì về tia số a?
- Trong tia số b có quy luật gì?
- GV nhận xét.
Bài 2 :
- GV cho HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV nhận xét.
Bài 3 :
- GV cho HS đọc đề bài.
- Gv hướng dẫn HS làm mẫu :
+ Phân tích số 9725 thành tổng:
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV nhận xét.
- GV cho HS đọc đề bài.
- Gv hướng dẫn HS làm mẫu :
- Cho HS làm bài phần b cột 1 vào vở và sửa bài.
- GV nhận xét.
Bài 4 :
- GV cho HS đọc đề bài.
- Cả lớp theo dõi nội dung phần a.
- Ôâ trống thứ nhất em điền số nào? Vì sao?
- Cho HS làm phần còn lại và sửa bài.
- GV nhận xét.
- Hs làm bài 2 em HS làm bảng .
+ 10 000; 20 000; 30 000; 40 000; 50 000; 60 000; 70000; 80 000, 90 000.
+ 100 000.
+ Hai số liền nhau hơn , kém nhau 10 000 đơn vị.
+ 2 số liền nhau hơn, kém nhau 5000 đơn vị.
- Hs đọc đề :Đọc số.
- Hs làm bài 4 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
- Hs đọc đề :
Viết số thành tổng
+ 9725 = 9000 + 700 + 20 + 5
- Hs làm bài 2 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
- Hs đọc đề :từ tổng viết thành số
+ 4000 + 600 + 30 + 1 = 4631
- Hs làm bài 2 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
- Hs đọc đề :Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
+2020 – vì 2 số liền nhau hơn kém nhau 5 đơn vị.
- Hs làm bài 1 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
4. Củng cố – dặn dò : 5'
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương tổ nhóm, cá nhân tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------
chÝnh t¶
 Tiết 65: Nghe – viết : Cóc kiện trời.
I/ Mục tiêu:
 - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp bài : “ Cóc kiện trời”.
 - Làm bài chính xác. Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/x ; o/ô.
 - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: 5' Hạt mưa.
- Gv mời 2 Hs lên viết có tiếng có vần in/inh.
- Gv nhận xét bài thi của Hs.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
4.Phát triển các hoạt động: 30'
*Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Bài viết có mấy câu?
 + Những từ nào trong bài phải viết hoa?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: 
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài 3.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nhắc cho Hs cách viết tên riêng nước ngoài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 1 Hs viết trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 3 bạn lên bảng thi làm bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
a; Cây sào – xào nấu – lịch sự – đối xử.
b; Chín mọng – mơ mộng – hoạt động – ứ đọng.
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Có ba câu.
Các chữ đầu đoạn., tên bài, đầu câu và các tên riêng..
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.s làm bài cá nhân.
1 Hs viết trên bảng lớp.
Hs nhận xét.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
3 Hs lên bảng thi làm bài.
Cả lớp làm vào VBT.
 5.Tổng kết – dặn dò. 5'
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Quà tặng của đồng đội.
Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 65: 	 	 Các đới khí hậu
I. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh :
- Kể tên và chỉ được vị trí các đới khí hậu trên quả địa cầu.
- Biết được đặc điểm chính của các đới khí hậu.
- Biết Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới (đới nĩng ).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
*Hoạt động khởi động:
 1. Ổn định tổ chức Hát
2.Kiểm tra bài cũ: 3'
+ Giáo viên gọi học sinh lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi :
+ Khoảng thời gian nào được coi là một năm ? Một năm cĩ bao nhiêu ngày, được chia thành mấy tháng ?
+ Vì sao trên trái đất cĩ bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đơng ? Mùa ở bắc bán cầu và Nam bán cầu khác nhau như thế nào ?
+ Nhận xét 
3.Giới thiệu bài mới. 30'
+ Hỏi : ở bài hơm trước chúng ta đã biết : Trên trái đất cĩ bốn mùa là Xuân, Hạ, Thu, Đơng. Vậy cĩ phải nơi nào trên đất cũng cĩ cả bốn mùa như thế khơng ? Để hiểu rõ hơn và trả lời được câu hỏi đĩ, cơ và các em sẽ học bài ngày hơm nay - Các đới khí hậu.
- 2 Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các đới khí hậu ở bắc và nam bán cầu
- Tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đơi.
+ Yêu cầu : Hãy nêu những nét khí hậu đặc trưng của các nước sau đây : Nga, úc, Brazin, Việt Nam.
+ Theo em vì sao khí hậu các nước này khác nhau ?
+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của học sinh, chỉnh sửa (nếu cần thiết).
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1 trang 124 SGK và giới thiệu : Trái đất chia làm 2 nửa bằng nhau, ranh giới là đường xích đạo. Mỗi bán cầu đều cĩ 3 đới khí hậu : Nhiệt đới, Ơn đới và Hàn đới.
- Giáo viên đưa ra quả địa cầu và yêu cầu học sinh chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu : Nhiệt đới, ơn đới, hàn đới.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
+ Tiến hành thảo luận cặp đơi.
+ Đại diện cặp đơi thảo luận nhanh nhất trình bày trước lớp. Ví dụ :
- Nga : Khí hậu lạnh.
- Úc : Khí hậu mát mẻ.
- Brazin : Khí hậu nĩng.
- Việt Nam : Khí hậu cĩ cả nĩng và lạnh.
+ Vì chúng nằm ở các vị trí khác nhau trên Trái đất.
+ Học sinh cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- 3 đến 4 học sinh chỉ, trình bày lại các đới khí hậu trên hình vẽ và trên quả địa cầu.
- 1 đến 2 học sinh nhắc lại.
- Học sinh thực hành theo yêu cầu. (Nếu cĩ nhiều quả địa cầu, giáo viên cho học sinh chỉ trong nhĩm sau đĩ chỉ trước lớp ; nếu chỉ cĩ 1 quả địa cầu giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau lên chỉ trước lớp ).
*Hoạt động 2 : Đặc điểm chính của các đới khí hậu
* Thảo luận theo nhĩm.
+ Yêu cầu các nhĩm thảo luận, các thành viên lần lượt ghi các ý kiến về đặc điểm chính của 3 đới khí hậu đã nêu.
+ Gv nhận xét, bổ sung, ý kiến
+ Điền các thơng tin trên vào bảng.
+ Kết luận:
Nhiệt đới: nĩng quanh năm
ơn đới: ấm áp cĩ đủ 4 mùa.
Hàn đới rất lạnh.
ở hai cực của trái đất quanh năm nước đĩng băng.
+ yêu cầu: Hãy tìm trên quả địa cầu 3 nước nằm ở mỗi đới khí hậu nĩi trên.
+ Tiến hành thảo luận, các nhĩm ghi ý kiến vào phiếu thảo luận.
+ Đại diện nhĩm thảo luận nhanh nhất lên trình bày ý kiến.
Chẳng hạn :
+ Hs cả lớp nhận xét, bổ sung
+ Lắng nghe, ghi nhớ.
Đới khí hậu
Đặc điểm khí hậu chính
Hàn đới
- Lạnh quanh năm
- Cĩ tuyết
Ơn đới
- Ấm áp, mát mẻ.
- Cĩ đủ bốn mùa.
Nhiệt đới
- Nĩng, ẩm, mưa nhiều
+ 3 - 4 hs lên tìm và trả lời ví dụ: Nhiệt đới Việt Nam, Malai, Ê iopia
Ơn đới: Pháp, Thụy Sĩ, Úc
Hàn đới: Canađa, Thụy Điển, Phần Lan
+ HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động kết thúc
Trị chơi "ai tìm nhanh nhất"
- Gv phổ biến cách chơi:
+ Mỗi lần chơi cĩ 2 hs tham gia.
+ Gv phát cho mỗi cặp chơi hai thẻ (một thẻ ghi tên đới khí hậu, một thẻ ghi tên nước) và hs lên chơi khơng được biết mình đang cầm thẻ nào. Khi gv hơ "bắt đầu" 2 hs mới đọc nội dung của thẻ và tiến hành nhiệm vụ của mình:
Hs cĩ thẻ ghi tên đới khí hậu phải tìm và đọc to tên một nước nằm trong đới khí hậu đĩ.
Hs cĩ thẻ ghi tên nước (quốc gia) phải tìm xem nước đĩ thuộc khí hậu nào và đọc to trước lớp.
+ Trong thời gian nhanh nhất, cả 2 bạn hs thuộc một cặp chơi mà cùng hồn thành xong cơng việc thì cặp chơi đĩ là người thắng cuộc.
- Gv tổ chức cho hs chơi thử.
- Gv tổ chức cho một số cặp hs chơi
- Gv nhận xét, phát phần thưởng 
- Gv dặn dị hs về nhà ơn lại bài, chuẩn bị bài sau: 
Thø t­ ngµy 24 th¸ng 04 n¨m 2019
To¸n
Tiết : 163	 «n tËp c¸c sè ®Õn 100 000 (TT)
I. Mơc tiªu:
Giúp học sinh củng cố về :
- So sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự xác định. 
II. §å dïng d¹y häc:
- Phấn màu, bảng phụ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định lớp
- Học sinh hát 1 bài :
2. Kiểm tra bài cũ : 5'
- GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà.
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu :
Hôm nay cô sẽ giúp các em ôn tập lại về so sánh các số trong phạm 
vi 100 000.
Bài 1 :
- GV cho HS đọc đề bài.
- Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
- Trước khi điền dấu ta phải làm như thế nào? 
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV nhận xét.
Bài 2 :
- GV cho HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài
- Vì sao lại tìm số 42360 là số lớn nhất?
- Cho HS làm tiếp phần b.
- GV nhận xét.
Bài 3 :
- GV cho HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho HS làm bài.
- Trước khi xếp theo thứ tự, ta làm gì?
- GV nhận xét.
Bài 5 :
- GV cho HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV nhận xét và yêu cầu HS sắp xếp lại các số ở phần A, B, D cho đúng.
- Hs đọc đề : Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.
+ Thực hiện phép tính.
- Hs làm bài 1 em HS làm bảng 
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
- Hs đọc đề :Tìm số lớn nhất trong cách số sau
+ Vì số hàng nghìn của 42360 lớn hơn.
- Hs làm bài 2 em HS làm bảng 
-Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
- Hs đọc đề :Viết các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ So sánh các số với nhau.
- Hs làm bài 2 em HS làm bảng 
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
- 96400>94600>64900>70100
- Hs đọc đề :
+Hs làm bài 1 em HS làm bảng 
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
4. Củng cố – dặn dò : 5'
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương tổ nhóm, cá nhân tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------
TËp ®äc
	TiÕt: 66. 	Mặt trời xanh của tôi.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Qua hình ảnh ‘ mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy được tình yêu quê hương của tác giả.
- Hiểu các từ được các từ ngữ cuối bài: cọ.
 - Đọc đúng nhịp bài thơ.
- Giáo dục Hs biết bảo vệ môi trường sống.
II.Các hoạt động: 
1.Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: 5' Cóc kiện trời.
- GV gọi 2 học sinh tiếp kể lại theo lời một nhân vật của câu chuyện “Cóc kiện trời” .
	- Gv nhận xét.	
3.Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
4.Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1 : 30' Luyện đọc.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, nhanh.
- Gv cho Hs xem tranh.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ. 
- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ mới: cọ.
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài.
- Gv mời 4 nhóm tiếp nối thi đọc đồng thanh 4 khổ thơ.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ.
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào ?
+ VỊ mùa hè, rừng cọ có gì thú vị?
- Gv yêu cầu Hs đọc 2 đoạn còn lại. Và yêu cầu Hs thảo luận
 + Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ?
- Gv chốt lại: 
 Lá cọ có hình quạt, có gân lá xòe ra như các tia nắng nên tác giả thấy giống như mặt trời.
+ Em có thích gọi lá cọ là” mặt trời xanh” không? Vì sao?
 Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ 
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
Học sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.
Hs đọc từng dòng.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs giải thích .
Hs đọc từng câu thơ trong nhóm.
 Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Hs đọc thầm bài thơ:
Được so sánh với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào.
Về mùa hè, nằm dưới rừng cọ nhìn lên, nhà hơ thấy trời xanh qua từng kẻ lá.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
Hs phát biểu cá nhân.
Hs đọc lại toàn bài thơ.
Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
4 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
Hs nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò. 5'
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Quà của đồng đội.
- Nhận xét bài cũ.
--------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 Tiết 66: Bề mặt trái đất 	
I. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh :
- Phân biệt được lục địa và đại dương
- Biết bề mặt Trái đất chia thành 6 lục địa và 4 đại dương
- Nĩi tên và chỉ được vị trí các lục địa và đại dương trên lược đồ các châu lục và đại dương.
- Chỉ được vị trí của một số nước (trong đĩ cĩ Việt Nam)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
* Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ
+ yêu cầu hs lên bảng trả lời câu hỏi
1. Cĩ mấy đới khí hậu, nêu đặc điểm chính của từng đới khí hậu đĩ.
2. Hãy cho biết các nước sau đây thuộc khí hậu nào: Ấn Độ, Phần Lan, Nga, Achentina.
+ Nhận xét 
- Giới thiệu bài mới
Qua các bài học trước, chúng ta đã biết nhiều hiện tượng thú vị xảy ra trên trái đất, bài học ngày hơm nay cơ sẽ cùng các em tìm hiểu rõ hơn về bề mặt của Trái đất.
* Hoạt động 1:
Tìm hiểu bề mặt của trái đất
- Thảo luận nhĩm
+ Yêu cầu các nhĩm thảo luận theo các câu hỏi:
1. Quan sát em thấy, quả địa cầu cĩ những màu gì?
2. Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu?
3. Theo em các màu đĩ mang những ý nghĩa gì?
+ Tổng hợp các ý kiến của hs.
+ Kết luận: Trên bề mặt trái đất cĩ chỗ là đất, cĩ chỗ là nước, nước chiếm phần lớn bề mặt trái đất, Những khối đất liền lớn trên bề mặt trái đất gọi là lục địa phần lục địa được chia làm 6 châu lục, những khoảng nước rộng mênh mơng bao bọc phần lục địa gọi là đại dương, cĩ 4 đại dương như thế trên bề mặt Trái đất.
* Hoạt động 2:
Lược đồ các châu lục và các đại dương.
- Giáo viên treo lược đồ các châu lục và các đại dương, yêu cầu hs lên bảng chỉ và gọi tên các châu lục và các đại dương của Trái đất.
- Gv yêu cầu hs nhắc lại tên 6 châu lục và 4 đại dương.
- Gv yêu cầu các hs tìm vị trí của Việt Nam trên lược đồ và cho biết nước ta nằm ở châu lục nào?
+ Kết luận: 6 châu lục và 4 đại dương trên trái đất khơng nằm rời rạc mà xen kẽ gắn liền với nhau trên
+ 2 hs lên bảng trình bày
+ Hs cả lớp nhận xét bổ xung
+ Hs nghe Gv giới thiệu bài
Tiến hành thảo luận nhĩm
- Đại diện các nhĩm thảo luận nhanh trình bày ý kiến
1. Quả địa cầu cĩ các màu: Xanh nước biển, xanh đậm, vàng, hồng nhạt, màu ghi.
2. Màu chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu là màu xanh nước biển.
3. Theo em các màu đĩ mang ý nghĩa là: màu xanh nước biển để chỉ nước biển hoặc đại dương, các màu cịn lại để chỉ đất liền hoặc các quốc gia.
- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung.
_ Hs tiếp nối nhau lên bảng chỉ và giới thiệu.
+ 6 châu lục trên trái đất là châu Mỹ châu phi, châu Âu. châu á, châu Đại dương là : Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
- Bốn đại dương là: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, và Ấn Độ Dương.
- 3 đến 4 hs nhắc lại (cĩ kết hợp chỉ trên lược đồ)
- Tìm và chỉ vị trí Việt Nam trên lược đồ sau đĩ nêu Việt Nam nằm ở châu á trái đất
Thø n¨m ngµy 25 th¸ng 04 n¨m 2019
To¸n
Tiết: 164 ¤n tËp bèn phÐp tÝnh trong ph¹m vi 100 000 
I. Mơc tiªu:
Giúp học sinh củng cố về :
- Phép cộng, trừ, nhân , chia các số trong phạm vi 100 000 (tính nhẩm và tính viết)
- Giải bài toán có lời văn bằng nhiều cách khác nhau về các số trong phạm vi 100 000.
II. §å dïng d¹y häc:
- Phấn màu, bảng phụ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định lớp
- Học sinh hát 1 bài :
2.Kiểm tra bài cũ : 5'
- GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà.
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu : 30'
 Hôm nay cô sẽ giúp các em ôn tập lại các phép tính trong phạm vi 100 000.
Bài 1 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập rồi tự làm bài.
- Cho HS sửa bài.
- GV nhận xét.
Bài 2 :
- GV cho HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV cho HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Cho HS sửa bài.
- GV nhận xét.
Bài 3 :
- GV cho HS đọc đề bài.
- Có bao nhiêu bóng đèn?
- Chuyển đi mấy lần?
- Làm thế nào để biết được số bóng đèn còn lại trong kho?
- GV cho HS tóm tắt :
- Có : 80 000 bóng đèn
- Lần 1 chuyển đi : 38 000 bóng đèn.
- Lần 2 chuyển đi : 26 000 bóng đèn.
- Còn lại : bóng đèn?
- Cho HS làm bài và sửa bài.
Cách 1 :
Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần đầu là :
80 000 – 38 000 = 
42 000(bóng đèn)
số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần 2 là :
42 000 – 26 000
= 16 000 (bóng đèn)
Đáp số : 16 000 (bóng đèn)
Cách 2 :
Số bóng đèn đã chuyển đi tất cả là :
38 000 + 26 000
= 64 000 (bóng đèn)
số bóng đèn còn lại trong kho là :
80 000 – 64 000
= 16 000 (bóng đèn)
Đáp số : 16 000 (bóng đèn)
- GV nhận xét.
- Hs làm bài 2 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
- Hs làm bài 4 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
- Hs đọc đề :Một kho hàng có 80 000 bóng đèn, lần đầu chuyển đi 38 000 bóng đèn, lần sau chuyển đi 26 000 bóng đèn. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu bóng đèn? (Giải bằng 2 cách khác nhau)
+80 000 bóng đèn.
+ 2 lần.
+ Lấy tồng số bóng đèn trừ đi số bóng đèn chuyển đi 2 lần.
- Hs làm bài 1 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
4. Củng cố – dặn dò : 5'
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương tổ nhóm, cá nhân tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------
luyƯn tõ vµ c©u
TiÕt 33: Nh©n ho¸
I/ Mơc tiªu
- NhËn biÕt vỊ c¸ch nh©n ho¸. B­íc ®Çu c¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp cđa c¸c h×nh ¶nh nh©n ho¸.
- ViÕt ®­ỵc mét ®o¹n v¨n ng¾n cã h×nh ¶nh nh©n ho¸.
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- Häc chđ yÕu
 Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra bµi cị
- GV gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp nh­ sau:
a) Cèm lµng Vßng ®­ỵc lµm ra b»ng mét bÝ quyÕt riªng ®­ỵc gi÷ g×n tõ ®êi nµy sang ®êi kh¸c.
b) T©m ®· ®¹t ®­ỵc thµnh tÝch cao b»ng sù nç lùc phi th­êng cđa b¶n th©n.
2. D¹y - Häc bµi míi
2.1. Giíi thiƯu bµi
- Trong giê häc luyƯn tõ vµ c©u tuÇn nµy chĩng ta tiÕp tơc häc vỊ biƯn ph¸p nh©n ho¸, sau ®ã c¸c em sÏ thùc hµnh viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n cã h×nh ¶nh nh©n ho¸.
2.2. H­íng dÉn lµm bµi tËp
Bµi 1:
- Gäi mét HS ®äc yªu cÇu cđa bµi.
- Yªu cÇu HS suy nghÜ vµ tù lµm phÇn a).
- GV ®Ỉt c©u hái cho HS tr¶ lêi, ®ång thêi viÕt c©u tr¶ lêi cđa HS vµo b¶ng tỉng kÕt bµi tËp ®· chuÈn bÞ.
+ Trong ®o¹n th¬ ë phÇn a) cã nh÷ng sù vËt nµo ®­ỵc nh©n ho¸?
+ T¸c gi¶ lµm thÕ nµo ®Ĩ nh©n ho¸ c¸c sù vËt ®ã?
+ C¸c tõ ng÷ dïng ®Ĩ t¶ c¸c sù vËt lµ nh÷ng tõ ng÷ th­êng dïng lµm g×?
+ Nh­ vËy, ®Ĩ nh©n ho¸ c¸c sù vËt trong khỉ th¬, t¸c gi¶ ®· dïng nh÷ng c¸ch nµo?
- GV yªu cÇu HS th¶o luËn cỈp ®«i ®Ĩ tiÕp tơc tr¶ lêi c¸c c©u hái trªn víi ®o¹n v¨n b).
- Gäi HS tr¶ lêi, sau ®ã nghe vµ ghi c©u tr¶ lêi ®ĩng vµo b¶ng.
§¸p ¸n bµi tËp:
- 2 HS lªn b¶ng thùc hiƯn yªu cÇu cđa GV.
- Nghe GV giíi thiªơ bµi.
- 1 HS ®äc tr­íc líp, c¶ líp theo dâi bµi trong SGK.
- Tr¶ lêi c¸c c©u hái ra giÊy nh¸p.
-Tr¶ lêi c©u hái cđa GV.
+ Cã 3 sù vËt ®­ỵc nh©n ho¸ ®ã lµ: MÇm c©y, h¹t m­a, c©y ®µo.
+ T¸c gi¶ dïng tõ tØnh giÊc ®Ĩ t¶ mÇm c©y; dïng c¸c tõ m¶i miÕt, trèn t×m ®Ĩ t¶ h¹t m­a; dïng c¸c tõ lim dim, m¾t, c­êi ®Ĩ t¶ c©y ®µo.
+ Tõ m¾t lµ tõ chØ mét bé phËn cđa ng­êi; c¸c tõ tØnh giÊc, trèn t×m, c­êi lµ tõ chØ ho¹t ®éng cđa con ng­êi; Tõ lim dim lµ chØ ®Ỉc ®iĨm cđa con ng­êi.
+ T¸c gi¶ dïng 2 c¸ch ®ã lµ nh©n ho¸ b»ng tõ chØ bé phËn ng­êi vµ dïng tõ nh©n ho¸ b»ng c¸c tõ chØ ho¹t ®éng, ®Ỉc ®iĨm cđa ng­êi.
- 2 HS ngåi c¹nh nhau th¶o luËn cïng nhau.
- Mçi c©u hái 1 HS tr¶ lêi. C¸c HS kh¸c theo dâi vµ nhËn xÐt.
Sù vËt ®­ỵc
nh©n hãa
C¸ch nh©n hãa
B»mg tõ chØ ng­êi,
chØ bé phËn cđa ng­êi.
B»ng tõ t¶ ®Ỉc ®iĨm,
hoat ®éng cđa con ng­êi.
MÇm c©y
TØnh giÊc
H¹t m­a
m¶i miÕt, trèn t×m
C©y ®µo
m¾t
kÐo ®Õn
C¬n d«ng
mĩa, reo, chµo
L¸ (c©y g¹o)
anh em
th¶o, hiỊn, ®øng h¸t
C©y g¹o
- GV hái: Em thÝch nhÊt h×nh ¶nh nh©n ho¸ nµo trong bµi? V× sao?
- GV yªu cÇu HS ghi b¶ng ®¸p ¸n trªn vµo vë.
Bµi 2:
- GV gäi HS ®äc yªu cÇu cđa bµi tËp.
- Bµi yªu cÇu chĩng ta viÕt ®o¹n v¨n ®Ĩ lµm g×?
- Trong ®o¹n v¨n, ta ph¶i chĩ ý ®iỊu g×?
- GV yªu cÇu HS suy nghÜ vµ lµm bµi.
- Gäi mét sè HS ®äc bµi lµm cđa m×nh tr­íc líp, chØnh sưa lçi cho HS vµ chÊm ®iĨm nh÷ng bµi tèt.
- 5 ®Õn 7 HS tr¶ lêi theo suy nghÜ cđa tõng em.
- H·y viÕt mét ®o¹n v¾n ng¾n ( tõ 4 ®Õn 5 c©u) trong ®ã cã sư dơng phÐp nh©n ho¸ ®Ĩ t¶ bÇu trêi buỉi sím hoỈc t¶ mét v­ên c©y.
- §Ĩ t¶ bÇu trêi buỉi sím hoỈc t¶ mét v­ên c©y.
- Ph¶i sư dơng phÐp nh©n ho¸.
- HS tù lµm bµi.
- Mét sè HS ®äc bµi lµm, c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt.
VÝ dơ 1:§o¹n v¨n t¶ bÇu trêi buỉi sím:
Mçi sím mai thøc dËy, em cïng chÞ l¹i ch¹y lªn ®ª ®Ĩ hÝt thë kh«ng khÝ trong lµnh cđa buỉi s¸ng. Trªn ®ª cao, em cã thĨ nh×n thÊy râ c¶nh vËt xung quanh. ¤ng mỈt trêi tõ tõ nã c¸i ®Çu ®á rùc ra khái ch¨n m©y. Nh÷ng ¸nh n¾ng ®Çu tiªn tinh ngÞch chui qua tõng khe l¸. ChÞ em nhµ giã ®uỉi nhau vßng qua luü tre råi l¹i xµ xuèng vên kh¾p mỈt s«ng.
VÝ dơ 2: §o¹n v¨n t¶ v­ên c©y:
Tr­íc cưa nhµ em cã mét kho¶nh ®Êt nhá dµnh ®Ĩ trång hoa. Mçi ®é xu©n vỊ, nh÷ng nµng hång tÝu tÝt rđ nhau mỈc nh÷ng bé quÇn ¸o ®á nhung, phít hång léng lÉy. ChÞ loa kÌn dÞu dµng h¬n nªn chän cho m×nh mét bé v¸y tr¾ng muèt, dµi th­ít tha. C« lay ¬n ngµy th­êng Èn m×nh trong líp l¸ xanh nay cịng khoe s¾c b»ng v¹t ¸o vµng t­¬i.
3. Cđng cè, dỈn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn dß nh÷ng HS ch­a hoµn thµnh ®o¹n v¨n vỊ nhµ lµm tiÕp. C¶ líp chuÈn bÞ bµi sau.
Thø s¸u ngµy 26 th¸ng 04 n¨m 2019
To¸n
Tiết :165 	 ¤n tËp 4 phÐp tÝnh trong ph¹m vi 100 000 (TT)
I. Mơc tiªu:
Giúp học sinh củng cố về :
 - ¤ân luyện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 (

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_3_tuan_33_nam_hoc_2018_2019_nguyen_linh_thuc_sa.doc