Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021

Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021

1. Hoạt động 1: Khởi động:

 a. Mục tiêu : Giới thiệu bài, tạo hứng thú cho HS vào bài.

b. Cách thức tổ chức thực hiện: HS hát theo nhạc bài: Vui đến trường của nhạc sĩ Hồ Bắc

- Bước 1: GV yêu cầu HS đứng lên ổn định.

- Bước 2: GV mở nhạc Khi hát bài hát HS làm theo hành động. Gợi ý : vừa nhìn mặt vừa hát. Hai người đứng kế nhau sẽ nhìn mặt vào nhau.

- GV hỏi: Các con có cảm nhận gì về năm học mới qua bài hát này?

- GV chốt chuyển ý giới thiệu bài: Năm học mới đã đến các con cảm nhận được không khí vui tươi hồ hởi khi HS được đến trường và làm quen với nhiều bạn mới và mái trường mến yêu.

- GV ghi tựa bài

2. Hoạt động 2: Khám phá

1 Khám phá : Quan sát tranh SGK

- GV trình chiếu tranh trong SGK, yêu cầu HS quan sát

- GV giới thiệu : “Lễ khai giảng”.

- Yêu cầu HS nêu nội dung tranh: Em thấy gì qua bức tranh

- Gv chốt: Trong lễ khai giảng năm học mới các con thấy thầy Hiệu trưởng đang đánh những tiếng trống đầu tiên đón chào năm học mới rất vui vẻ?

- GV chốt và hướng dẫn HS cách xếp hàng.

2 Khám phá 2: Giáo dục địa phương: Giới thiệu tranh ảnh khai giảng của trường mình

- Gv trình chiếu một số ảnh lễ khai giảng của nhà trường

- Khi các con tham gia lễ khai giảng các con phải làm những gì? Ăn mặc như thế nào

- Gv chốt

* Hoạt động 3: Vận dụng

- Bài hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau.

 

docx 30 trang thuong95 4620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: 
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2020
BUỔI SÁNG :
Tiết 1 : HĐTN: CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
I. Mục tiêu
Qua bài học, HS:
- Biết tập trung đúng vị trí để tham gia “Lễ khai giảng”
- Năng lực thích ứng với cuộc sống thông qua việc tham gia lễ khai giảng với các bạn mới.
- Phẩm chất nhân ái hòa nhã với mọi người.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên
+ Tranh/ ảnh trong SGK (phóng to).
+ Tranh ảnh tuyên truyền về: “Lễ khai giảng”.
-Học sinh: Một số bài hát theo chủ đề.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động:
 a. Mục tiêu : Giới thiệu bài, tạo hứng thú cho HS vào bài. 
b. Cách thức tổ chức thực hiện: HS hát theo nhạc bài: Vui đến trường của nhạc sĩ Hồ Bắc
- Bước 1: GV yêu cầu HS đứng lên ổn định.
- Bước 2: GV mở nhạc Khi hát bài hát HS làm theo hành động. Gợi ý : vừa nhìn mặt vừa hát. Hai người đứng kế nhau sẽ nhìn mặt vào nhau.
- GV hỏi: Các con có cảm nhận gì về năm học mới qua bài hát này?
- GV chốt chuyển ý giới thiệu bài: Năm học mới đã đến các con cảm nhận được không khí vui tươi hồ hởi khi HS được đến trường và làm quen với nhiều bạn mới và mái trường mến yêu.
- GV ghi tựa bài
2. Hoạt động 2: Khám phá
1 Khám phá : Quan sát tranh SGK
- GV trình chiếu tranh trong SGK, yêu cầu HS quan sát
- GV giới thiệu : “Lễ khai giảng”.
- Yêu cầu HS nêu nội dung tranh: Em thấy gì qua bức tranh
- Gv chốt: Trong lễ khai giảng năm học mới các con thấy thầy Hiệu trưởng đang đánh những tiếng trống đầu tiên đón chào năm học mới rất vui vẻ?
- GV chốt và hướng dẫn HS cách xếp hàng.
2 Khám phá 2: Giáo dục địa phương: Giới thiệu tranh ảnh khai giảng của trường mình
- Gv trình chiếu một số ảnh lễ khai giảng của nhà trường
- Khi các con tham gia lễ khai giảng các con phải làm những gì? Ăn mặc như thế nào
- Gv chốt
* Hoạt động 3: Vận dụng
- Bài hôm nay, em biết thêm được điều gì?
- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau.
- HS đứng lên ổn định.
- Cả lớp cùng hát.
-HS trả lời
 - -HS nhắc lại tựa bài
- HS quan sát.
- Hs lắng nghe
 - 
-Hs trả lời
-Theo dõi
-Quan sát
- Hs quan sát
- Hs trả lời.
- Hs nhận xét
-HS nêu suy nghĩ
--------------------------------------
Tiết 2 - 3: 	 TIẾNG VIỆT: Bài 1: Làm quen
I. Mục tiêu:
- Nói và đáp lại được lời chào hỏi. Giới thiệu được tên mình với thầy cô giáo, các bạn; nghe, hiểu các hướng dẫn, yêu cầu, quy định của GV
- Gọi tên, phân biệt được đồ dùng, sách vở.
- Ngồi đúng tư thế khi đọc, viết, biết cầm bút đúng cách.
- Tô, viết được nét thẳng, nét ngang, nét xiên trái, xiên phải.
- HS có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng HT
II. Đồ dùng dạy học
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, vở BTTV 1 tập 1, vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau.
2. GV: 
 - Như HS. Tranh minh họa tư thế ngồi viết.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- Cả lớp hát bài: Rửa mặt như mèo
B. Hoạt động chính:
1. Chào hỏi, làm quen thầy cô và các bạn:
- GVHDHD tư thế đứng dậy chào, cách chào.
- GV giới thiệu tên mình
- GV lưu ý HS cách trả lời đầy đủ câu: Thưa cô, cô tên là ạ!
- GV hỏi tên 1 số bạn. GV lưu ý HS cách trả lời đầy đủ câu.
- GVHDHD làm quen với nhau
- GV nhận xét. Lưu ý HS thái độ khi làm quen
2. Làm quen với đồ dùng, sách vở:
- Gv giới thiệu quyển sách TV 1:
+ Đây là sách gì?
+ Sách TV dùng để làm gì?
- GV giới thiệu qua công dụng của sách TV
- GV giới thiệu tương tự vở BTTV, đồ dùng học môn TV.
+ Để sách vở. đồ dùng học tập được bền đẹp, chúng ta cần phải làm gì?
- GVNX, GDHD ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng HT
3. Giới thiệu tư thế ngồi đọc, viết, cách cầm bút.
- GV giới thiệu tranh tư thế ngồi học đúng
- GV hướng dẫn, làm mẫu tư thế ngồi đọc, viết
- GV chỉnh sửa cho HS
- GV HDHS cách cầm bút
- GV quan sát, chỉnh sửa
TIẾT 2
4.Tập viết nét thẳng, nét ngang, nét xiên trái, nét xiên phải
a. GV giới thiệu các nét
- GVHDHS với các ô vuông, dòng kẻ li
- GV giới thiệu các nét ẩn trong tranh vẽ
b.GVHDHS viết các nét thẳng, nét ngang, nét xiên trái, nét xiên phải vào bảng con
- GVHDHS viết nét thẳng
- GV lưu ý HS tọa độ các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- GV quan sát, uốn nắn cho HS
- GV nhận xét.
- GVHS tương tự với các nét còn lại.
c. HDHS viết vở tập viết
- GVHDHS viết, lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, uốn nắn
- GVQS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
- GVHDHD cách chào hỏi các thầy cô giáo khác, các cô chú nhân viên trong trường.
- GV chỉ các nét vừa học không theo thứ tự
- HSVN tìm các nét ẩn trong đồ vật. Trao đổi với người thân về sách vở, đồ dùng HT cũng như công dụng của chúng
- GVNX giờ học.
- HS làm vài lần
- 1 số HS nhắc lại tên cô.
- HS trả lời: Thưa cô, e, tên là ạ!
- 2 HS lên bảng làm mẫu:
HS1: Chào bạn, mình tên là bạn tên là gì?
HS 2: Mình tên là 
- HS đổi vai cho nhau
- HS thực hành trong nhóm.
 sách TV
- HS lấy sách TV để lên bàn
 dùng để học
- HS trả cá nhân lời theo hiểu biết 
- HS quan sát
- HS thực hành
- HS thực hành 
- HS đọc tên các nét
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- HSNX bài của 1 vài bạn
- HS viết vào vở TV
- HS thực hành sắm vai
- HS đọc 
-----------------------------------------------
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: Chủ đề 1: THỰC HIỆN NỘI QUI TRƯỜNG LỚP
Bài 1: TRƯỜNG HỌC MỚI CỦA TÔI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- HS Nêu được những hoạt động mới của HS trong nhà trường.
- HS Thực hiện được một số hoạt động chung ở trường theo nội quy của trường, lớp.
- Thể hiện được tình cảm yêu quý trường học qua những việc làm cụ thể giữ trường, lớp sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: Phiếu học tập, phiếu đánh giá 
 - HS: SGK Đạo đức, VBT Đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động
* HĐ1: Chia sẻ cá nhân
MT: HS nêu được những cảm nhận trong ngày đầu tiên đến trường và kể một số khu vực chức năng trong trường
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: 
+ Nêu cảm nhận của em về ngày đầu tiên đến trường?.
+ Trường học mới của em như thế nào ? 
+ Kể tên những khu vực, phòng học, phòng làm việc của trường mà em biết 
- Trò chơi: Ai nhanh Ai đúng
+ GV Hướng dẫn hs cách chơi
- GV Đánh giá đội thắng, thua và nhận xét tinh thần tham gia của HS
- GVKL Kết luận: Trường học là nơi chúng ta cùng học, cùng chơi. Trong trường có rất nhiều khu vực khác nhau như: Lớp học, phòng làm việc, phòng y tế, khu vực vệ sinh,...
2. Hoạt động hình thành kiến thức
 * HĐ2: Tìm hiểu những việc cần làm khi tham gia hoạt động ở trường học mới.
 - MT: HS nêu được những việc cần làm khi tham gia các hoạt động ở trường mới
- Cho HS quan sát tranh trong SGK trang 6,7 và nêu việc làm của bạn trong tranh
- GVKL: Trong tranh có : 
+Hai bạn HS chào cô giáo
+Hai bạn HS chào hỏi nhau
- GV giới thiệu cho HS về khu vực lớp học. 
- Cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi (N2): Nêu những việc em cần làm ở trường ?
- GV nhận xét, kết luận.
- GV chia lớp thành các nhóm (N4)
Yêu cầu HS thảo luận để xử lý tình huống (mỗi nhóm xử lý 1 tình huống)
- GV nhận xét, tổng kết
 - KL: Trong trường học có rất nhiều hoạt động mới mà chúng ta phải làm quen như: Chào hỏi thầy, cô giáo; làm quen với các bạn mới; học tập theo tiết học; đi học đều và đúng giờ; trồng và chăm sóc cây,...Chúng ta cần làm tốt các công việc của mình như: Đi học đều và đúng giờ; xếp hàng khi vào lớp; chào hỏi thầy, cô giáo; giúp đỡ bạn bè; hăng hái phát biểu ý kiến trong giờ học
- HS lên chia sẻ cảm nhận và mô tả cảnh quan trường học của mình (3HS)
- HS theo dõi Cách chơi: 
+ Lấy ngẫu nhiên 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS.
+ Lần lượt bạn thứ nhất của đội 1 kể tên 1 khu vực trong trường, bạn thứ nhất của đội 2 phải nêu được chức năng của khu vực đó. Tiếp theo, bạn thứ 2 của đội 2 lại nêu tên 1 khu vực khác, bạn thứ 2 của đội 1 lại nêu chức năng của khu vực đó, ...Trò chơi cứ như vậy cho đến hết số lượt người chơi. 
Đội nào không kể hoặc không nói được chức năng thì bị mất lượt chơi của mình.
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh trong SGK trang 6,7 và nêu việc làm của bạn trong tranh
- HS trả lời (3 HS)
- HS, GV nhận xét.
- HS theo dõi
- HS hoạt động nhóm đôi
- Lần lượt các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung, góp ý.
- HS thảo luận để xử lý tình huống (mỗi nhóm xử lý 1 tình huống)
TH1: Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Na đang làm gì ? Nếu là Na em sẽ làm gì ? 
TH2: Chuyện gì xảy ra với bạn Bin ?
Nếu là Bin em sẽ làm gì ? 
TH3 : Chuyện gì đang xảy ra với Cốm ? 
Nếu là Cốm em sẽ làm gì ? 
Các nhóm thực hiện sắm vai xử lý tình huống. Các nhóm khác quan sát, góp ý
- HS theo dõi
---------------------------------------------
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: PHỤ ĐẠO:	
-----------------------------------------------
Tiết 2:	 PHỤ ĐẠO:
------------------------------------------------
Tiết 3: 	 PHỤ ĐẠO:
------------------------------------------------
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2020
BUỔI SÁNG :
Tiết 1:	 THỂ DỤC: CHỦ ĐỀ 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
Bài 1: TƯ THẾ ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ, TẬP HỢP HÀNG DỌC, 
DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ (3 tiết)
I. Mục tiêu bài học
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ , cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
2.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ , cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số 
II. Địa điểm – phương tiện 
- Địa điểm: Sân trường 
- Phương tiện: 
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi. 
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu. 
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.
IV. Tiến trình dạy học
Nội dung
LV Đ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Phần mở đầu
Nhận lớp
Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,... 
- Trò chơi “ lộn cầu vồng”
II. Phần cơ bản:
 Hoạt động 1
* Kiến thức.
* Đứng nghiêm, đứng nghỉ
*Luyện tập
Tập đồng loạt
Tập theo tổ nhóm
Tập theo cặp đôi
Thi đua giữa các tổ
* Trò chơi “Số chẵn số lẻ”, “ đứng ngồi theo lệnh”.
Hoạt động 2
*Kiến thức
*Tập hợp hàng dọc
* Luyện tập
Hoạt động 3
* Kiến thức
*Dóng hàng dọc
*Điểm số hàng dọc
* Luyện Tập
III.Kết thúc
* Thả lỏng cơ toàn thân. 
* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. 
 Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà
* Xuống lớp
5 – 7’
2 x 8 N
16-18’
2 lần 
2 lần 
2 lần 
1 lần 
3-5’
4- 5’
Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Gv HD học sinh khởi động.
- GV hướng dẫn chơi
Cho HS quan sát tranh
GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.
Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu
- GV hô - HS tập theo Gv.
- Gv quan sát, sửa sai cho HS.
- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.
- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS. 
- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật
Tổ chức giảng dạy như hoạt động 1
Tổ chức giảng dạy như hoạt động 1
- GV hướng dẫn
- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.
- VN thực hiện lại bài tập: tập hợp hàng dọc, dàn hàng đứng nghiêm, nghỉ cho người thân xem. 
Đội hình nhận lớp 
 - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV.
- Đội hình HS quan sát tranh
HS quan sát GV làm mẫu
- Đội hình tập luyện đồng loạt. 
ĐH tập luyện theo tổ
 GV 
-ĐH tập luyện theo cặp
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn 
- Chơi theo đội hình hàng ngang
HS thực hiện thả lỏng
- ĐH kết thúc
-------------------------------------------
Tiết 2:	TOÁN: Tiết 1: VỊ TRÍ QUANH TA
I. MUC TIÊU 
 - Bước đầu nhận biết được vị trí tương đối giữa hai vật: Trên - dưới; Bên phải bên trái; Phía trước - phía sau. Ở giữa.
 - HS có ý thức trong giờ học. 
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN
 - Video bài hát: Cả tuần đều ngoan của nhạc sĩ Phạm Tuyên ; SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
 - Hình ảnh các bức tranh trong SGK Toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.HĐ Khởi động 
- GV mở video bài hát: Cả tuần đều ngoan.
- GVnêu yêu cầu của tiết học 
2. Hoạt động hình thành kiến thức, thực hành.
2.1 Nhận biết quan hệ trên - dưới.
- GV nêu yêu cầu HS quan sát SGK và nêu nhận xét:
- GV nêu yêu cầu HS tô màu trong vở bài tập Toán.
2.2 Nhận biết quan hệ bên phải - bên trái.
- GV nêu yêu cầu HS quan sát SGK và nêu nhận xét:
- GV nêu yêu cầu HS tô màu trong vở bài tập Toán.
- GV nêu yêu cầu HS tìm ví dụ tương tự về quan hệ bên phải - bên trái.
2.3 Nhận biết quan hệ trước - sau, ở giữa
- GV nêu yêu cầu HS quan sát SGK và nêu nhận xét:
- GV nêu yêu cầu HS tô màu trong vở bài tập Toán.
- GV nêu yêu cầu HS tìm ví dụ tương tự về quan hệ trước - sau, ở giữa
3. Hoạt động mở rộng
- GV tổng kết nội dung bài học. 
- Lớp phó văn nghệ bắt nhịp, HS hát
- HS quan sát SGK và nêu nhận xét:
Lọ hoa ở trên mặt bàn, con mèo ở dưới gầm bàn. Máy bay bay bên trên, em bé đứng dưới đất.
- HS tô màu theo hướng dẫn trong Vở bài tập Toán.
- HS quan sát SGK và nêu nhận xét:
Cửa ra vào ở bên phải cô giáo. Bàn GV ở bên trái cô giáo. Dãy đèn cao áp ở bên phải ô tô đang chạy. Bên trái ô tô là dãy nhà cao tầng.
- HS tô màu theo hướng dẫn trong Vở bài tập Toán.
- HS tìm ví dụ tương tự về quan hệ bên phải - bên trái.
- HS quan sát SGK và nêu nhận xét:
+ Phía trước ba bạn đứng xếp hàng mua kem là chú bán kem; Bạn Hùng đứng trước em Hoa đang cầm thú bông; Chị Mai đứng sau em Hoa; em Hoa đứng giữa bạn Hùng và chị Mai.
+ Ô tô màu đỏ ở trước ô tô màu vàng, ô tô màu tím ở sau ô tô màu vàng và ô tô màu vàng ở giữa hai ô tô màu đỏ và màu tím.
- HS tô màu theo hướng dẫn trong Vở bài tập Toán.
- HS tìm ví dụ tương tự về quan hệ trước - sau, ở giữa.
- HS lấy ví dụ về các vị trí tương đối giữa các đồ vật mà các em vừa học.
- HS nhận xét, tuyên dương.
----------------------------------------
Tiết 3 - 4: TIẾNG VIỆT: Bài 2: Chữ cái a, b, c, d, đ, e - A, B, C, D, Đ, E
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh:
 - Nhận biết được các chữ cái in thường a,b, c, d, đ, e và in hoa A, B, C, D, Đ, E
 - Tô viết được các nét móc ngược, nét móc xuôi, nét móc 2 đầu.
II. Đồ dùng dạy học
1. HS:
Bộ ĐDTV, vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau.
2. GV: 
 - Bộ ĐDTV, Ti vi
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV cho HS chơi TC: Thi kể nối tiếp: HS thi kể nhanh tên các bạn trong lớp theo hình thức nối tiếp. GV chia thành 2 đội, mỗi đội có 1 phút để kể, đội nào kể được nhiều hơn sẽ chiến thắng.
- GVNX. Tổng kết TC
- GV giới thiệu vào bài, ghi bảng
 a b c d đ e
 A B C D Đ E
B. Hoạt động chính:
1. Tìm chữ cái trong tranh
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Chữ cái trốn ở đâu? Chẳng hạn:
+ GV: Có 6 chữ cái ẩn nấp trong căn bếp kì diệu, ví dụ chữ a đang trốn trong ấm trà.
- GVNX
2. GV giới thiệu các nét móc ngược, nét móc xuôi, nét móc 2 đầu 
- GV giới thiệu các nét
- GV chỉ cho HS đọc các nét
3.Tập viết các nét móc ngược, nét móc xuôi, nét móc 2 đầu vào bảng con
- GVHDHS viết nét móc xuôi
- GV lưu ý HS độ cao, rộng, tọa độ các nét, điểm đặt bút, dừng bút: nét móc ngược cao 2 li, rộng 1 li, 
- GV quan sát, uốn nắn cho HS
- GV nhận xét.
- GVHS tương tự với các nét còn lại.
TIẾT 2
4. Tìm và đọc chữ cái:
a. Chữ cái in thường:
- GV cho HS đọc các chữ cái: a, b, c, d, đ, e
- GV đọc tên chữ
b. Chữ cái in hoa: A, B, C, D, Đ, E
- GV chia nhóm 4, phát thẻ chữ hoa cho các nhóm, HDHS thực hành.
- GVQS, hướng dẫn
- GV chỉ bảng các chữ in hoa không theo thứ tự.
- GV giơ chữ thường và chữ hoa lần lượt với từng chữ.
- Cho các nhóm tìm nhanh các cặp sinh đôi
- GVNX
5. HDHS viết vở tập viết
- GVHDHS viết, lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GVQS, uốn nắn, giúp đỡ HS còn khó khăn khi viết và HS viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
- GV chỉ các nét, các chữ vừa học không theo thứ tự
- HSVN tìm các nét, chữ cái ẩn trong đồ vật. xung quanh. 
- GVNX giờ học.
- HS chơi
- HS đọc ĐT các chữ cái in thường, in hoa
- HS mở SGK trang 12, quan sát tranh
- HSQS tranh trên ti vi
- HS làm việc nhóm bàn, tìm các chữ cái ẩn trong tranh
- HS lên chỉ chữ và nêu tên chữ:
+ chỉ vào cái ấm nói : chữ a
+ chỉ vào lọ hoa nói: chữ d
- HS quan sát
- HS đọc
- HS quan sát
- HS viết trên không trung
- HS viết bảng con
- HSNX bài của 1 số bạn
- HS đọc
- HS lấy rồi đặt các chữ cái lên bàn
- HS lấy nhanh chữ cô vừa đọc
- HS làm việc theo nhóm: 1 em giơ chữ in hoa, HS khác đọc rồi lần lượt đổi cho nhau
- HS đọc
- HS các nhóm tìm và giơ theo
- Các nhóm thi đua tìm nhanh, tìm đúng
- HS viết vở TV
- HS đọc
---------------------------------------
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1:	 HĐTN: Chủ đề 1: EM VÀ MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ
I. MỤC TIÊU
Sau tiết học HS:
-Tự giới thiệu và mô tả được hình thức bên ngoài của bản thân.
- Năng lực giao tiếp khi giới thiệu về bản thân.
- Phẩm chất nhân ái thể hiện qua việc tôn trọng sự khác biệt của mọi người.
II. CHUẨN BỊ
-Giáo viên: Tranh ảnh SGK. Các bài hát có trong bài. 
-Học sinh: Ảnh chụp chân dung của mình . Sách giáo khoa. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
 -Nghe bài hát: “Mái trường mến yêu”
Hoạt động 1: Nghe và hát bài Chào người bạn mới đến
(Sáng tác: Lương Bằng Vinh)
- GV tổ chức cho HS trao đổi:
+Em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát?
+Bạn nhỏ trong bài hát đã chào đón người bạn mới đến như thế nào?
- GV nhận xét, tổng kết và dẫn dắt vào hoạt động sau.
Hoạt động 2: Giới thiệu về bản thân
- GV đọc yêu cầu của hoạt động 2, trang 7, SGK cho cả lớp nghe và yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi, giới thiệu về bản thân theo các gợi ý:
+ Tên của em;
+ Tuổi của em;
+ Nêu một đặc điểm trên khuôn mặt mình;
+ Sở thích của em.
- GVgọi HS chia sẻ trước lớp. 
- GV có thể đặt thêm một số câu hỏi như:
+Em có biết ý nghĩa tên gọi của em là gì không?
+Em có cảm giác như thế nào khi ai đó không gọi đúng tên của em?
- GV nhận xét và tổng kết hoạt động.
IV. Tổng kết 
- Dặn HS chuẩn bị bài học tiết sau.
-HS lắng nghe hát và vận động theo lời bài hát.
- HS nghe và hát bài Chào người bạn mới đến (sáng tác Lương Bằng Vinh) và vận động theo nhạc.
- HS : trả lời, nhận xét bạn
- HS các nhóm thực hiện
- HS chia sẻ trước lớp, tự giới thiệu bản thân mình theo các gợi ý đã cho.
- Đại diện các nhóm - nhận xét,bổ sung
------------------------------------------
Tiết 2:	 MĨ THUẬT: CHỦ ĐỀ 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EM
BÀI 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EM (2 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Phẩm chất
Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm, thông qua một số biểu hiện cụ thể:
- Yêu thích cái đẹp trong thiên nhiên, trong đời sống; yêu thích các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
- Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ bài học và bảo quản các đồ dùng học tập của mình, của bạn, trong lớp, trong trường, 
2. Năng lực
Bài học góp phần từng bước hình thành, phát triển các năng lực sau:
Năng lực mĩ thuật
- Nhận biết một số đồ, vật liệu cần sử dụng trong tiết học; nhận biết tên gọi một số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
- Nêu được tên một số đồ dùng, vật liệu; gọi được tên một số sản phẩm mĩ thuật trong bài học; lựa chọn được hình thức thực hành để tạo sản phẩm.
- Bước đầu chia sẻ về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật do bản thân, bạn bè, những người xung quanh tạo ra trong học tập và đời sống.
Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lự chọn nội dung thực hành.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các nội dung của bài học với GV và bạn học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đói tượng quan sát; biết sử dụng các đồ dùng, công cụ, để sáng tạo sản phẩm.
Năng lực đặc thù khác
- Năng lực ngôn ngữ: Hình thành thông qua các hoạt đọng trao đổi, thảo luận theo chủ đề.
- Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác sử dụng đồ dùng như vẽ tranh, cắt hình, nặn, hoạt động vận động.
II. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên
1.Học sinh:
- SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1;
- Các đồ dùng cần thiết như gợi ý trong bài 1 SGK Mĩ thuật 1.
- Ảnh, bức tranh về sản phẩm thủ công (nếu có thể).
2.Giáo viên:
- Các đồ dùng cần thiết như gợi ý trong bài 1 SGK Mĩ thuật 1.
- SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh hoặc vật thật minh họa nội dung bài học(đồ thủ công, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, vật liệu đặc trưng vùng miền, )
- Phương tiện, họa phẩm cần thiết cho các hoạt động: vẽ, dán, ghép hình, nặn
- Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nên có).
III. Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủ yếu
1.Phương pháp dạy học: nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, luyện tập, 
2.Kĩ thuật dạy học: khăn trải bàn, động não, tia chớp, 
3.Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
1. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số HS
- Yêu cầu tổ trưởng các tổ kiểm tra sự chuẩn bị bài học.
Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu bài học
Giới thiệu một số đồ dùng, sản phẩm, tác phẩm thông qua đồ dùng dạy học.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá Những điều mới mẻ.
1/ Quan sát, nhận biết
- Tiếp tục sử dụng các hình ảnh (hoặc video clip)
- Đặt các câu hỏi liên quan đến hình ảnh trang 3 SGK:
+ Đây là hoạt động gì?
+ Em đã từng làm việc này chưa?
+ Đây là màu gì? Sự khác nhau giữa các màu? Cảm giác màu phù hợp theo mùa ?
- Gợi ý HS kể/gọi tên các đồ dùng và kết nối các tên với hình ảnh trong trang 4 SGK.
- Gợi ý HS kể/ gọi tên và cho HS bổ sung, mở rộng các loại vật liệu dùng cho môn Mĩ thuật ở trang 5.
- Hướng dẫn HS gọi đúng tên một số sản phẩm mĩ thuật quanh em tại trang 6 SGK.
- Tổng kết lại thông tin. GV trình chiếu hình ảnh trong sách. HS nêu ý kiến hoặc trả lời.
2/Thực hành, sáng tạo
a.Tìm hiểu cách thực hành, sáng tạo
- Tổ chức cho HS trao đổi về các sản phẩm phần thực hành, sáng tạo tại trang 6.
GV chốt: Tranh xé dán, tạo hình bằng đất nặn, vẽ tranh, ghép hình bằng lá cây.
- Nêu câu hỏi đồng thời gới thiệu cách tạo ra sản phẩm.
- GV chốt lại.
b. Thực hành và thảo luận
- Tổ chức cho HS sáng tạo theo nhóm 4. Tạo sản phẩm nhóm.
Gợi ý:
+ Mỗi HS nặn một phần của đồ vật và ghép thành sản phẩm hoàn chỉnh,
+ Cùng xé dán một bức tranh với những hình ảnh khác nhau
+ Chọn vật liệu, ghép hình theo những thứ HS chuẩn bị được.
- Nhắc HS giữ vệ sinh , dọn dẹp vệ sinh tại chỗ sau khi tạo ra sản phẩm.
Hoạt động 3: Hoạt động trưng bày sản phẩm và cảm nhận, chia sẻ.
- Hs quan sát các hình ảnh trang 7 SGK
- Cho HS ghép tên với ảnh sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật ở trang 7.
- Cho HS chia sẻ về sản phẩm của mình của bạn dựa trên: kể tên vật liệu, chất liệu, hình thức tạo hình, đã ổn chưa hay thay đổi gì không, 
GV nêu yêu cầu: Em hãy kể tên một số sản phẩm hoặc tác phẩm mĩ thuật mà em biết.
- GV chốt lại.
Hoạt động 4: Tổng kết tiết học
– Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩn bị bài của HS, liên hệ bài học với thực tiễn.
– Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Lớp trưởng báo cáo
- Tổ trưởng báo cáo.
- Quan sát, lắng nghe.
- Quan sát và trả lời.
- HS phát biểu, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS kể tên các vật liệu, các bước để tạo ra sản phẩm.
- Lắng nghe.
– Thảo luận nhóm:
+ Chọn vật liệu, chất liệu để thực hành
+ Chia sẻ, trao đổi thống nhất trong thực hành.
– Tạo sản phẩm nhóm
– Tập đặt câu hỏi cho bạn và trả lời câu hỏi của bạn trong nhóm.
- HS quan sát
- 6 HS lần lượt ghép.
- Một số HS chia sẻ về sản phẩm của mình của bạn.
- HS lắng nghe.
– Lắng nghe. Có thể chia sẻ suy nghĩ.
-------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN (ÔN):
--------------------------------------------
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2020
BUỔI SÁNG :
Tiết 1:	TOÁN: Tiết 2: NHẬN BIẾT CÁC HÌNH
I. MUC TIÊU 
 - Bước đầu nhận dạng được biểu tượng của 6 hình cơ bản: hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn, khối hộp chữ nhật và khối lập phương, nói đúng tên hình.
 - Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
 - HS có ý thức trong giờ học
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN
 - Videoo bài hát: Ông trăng tròn ; SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
 - Hình ảnh các bức tranh trong SGK Toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.HĐ Khởi động 
- GV mở video bài hát: Ông trăng tròn 
2. Hoạt động hình thành kiến thức, thực hành.
2.1 Nhận biết biểu tượng hình vuông
- GV nêu yêu cầu HS quan sát SGK và nêu nhận xét:
- GV nêu yêu cầu HS tô màu trong vở bài tập Toán.
- GV cho HS tìm thêm những vật có dạng hình vuông
2.2 Nhận biết biểu tượng hình chữ nhật.
- GV nêu yêu cầu HS quan sát SGK và nêu nhận xét:
 - GV nêu yêu cầu HS tô màu trong vở bài tập Toán.
- GV cho HS tìm thêm những vật có dạng hình chữ nhật.
2.3 Nhận biết biểu tượng hình tam giác.
- GV nêu yêu cầu HS quan sát SGK và nêu nhận xét:
- GV cho HS tìm thêm những vật có dạng hình tam giác.
2.4 Nhận biết biểu tượng hình tròn.
- GV nêu yêu cầu HS quan sát SGK và nêu nhận xét:
- GV nêu yêu cầu HS tô màu trong vở bài tập Toán.
- GV cho HS tìm thêm những vật có dạng hình tam giác.
2.4 Nhận biết biểu tượng khối hộp chữ nhật.
* Thực hiện tương tự như nhận biết hình chữ nhật.
2.5 Nhận biết biểu tượng khối lập phương.
* Thực hiện tương tự như nhận biết khối hộp chữ nhật.
3. Hoạt động mở rộng
- GV tổng kết nội dung bài học. 
- Lớp phó văn nghệ bắt nhịp, HS hát
- HS quan sát SGK và nêu nhận xét: Hình thứ nhất và hình thứ hai trong tranh là các hình vuông;viên gạch lát nền có dạng hình vuông, khăn tay cũng có dạng hình vuông.
- HS tô màu theo hướng dẫn trong Vở bài tập Toán.
- HS tìm thêm những vật có dạng hình vuông.
- HS quan sát SGK và nêu nhận xét: 
Hình thứ nhất và hình thứ hai trong tranh là các hình chữ nhật, cuốn SGK 
Toán 1 có dạng hình chữ nhật, bảng con có dạng hình chữ nhật cửa đi cũng có dạng hình chữ nhật.
- HS tô màu theo hướng dẫn trong Vở bài tập Toán.
- HS tìm thêm những vật có dạng hình chữ nhật.
- HS quan sát SGK và nêu nhận xét: 
Hình thứ nhất và hình thứ hai trong tranh là các hình tam giác. Lá cờ có dạng hình tam giác, ê ke có dạng hình tam giác, miếng bánh cũng có dạng hình tam giác.
- HS tìm thêm những vật có dạng hình tam giác.
- HS quan sát SGK và nêu nhận xét: 
Hình thứ nhất trong tranh là hình tròn. Mặt đồng hồ có dạng hình tròn, biển báo 
giao thông có dạng hình tròn và cái đĩa cũng có dạng hình tròn
- HS tô màu theo hướng dẫn trong Vở bài tập Toán.
- HS tìm thêm những vật có dạng hình tam giác.
- HS thực hiện tương tự như nhận biết hình chữ nhật.
- HS thực hiện tương tự như nhận biết khối hộp chữ nhật.
- HS lấy ví dụ về nhận biết các hình mà các em vừa học.
-------------------------------------------
Tiết 2 - 3:	TIẾNG VIỆT: Bài 3: Chữ cái g, h, I, k, l, m – G, H, I, K, L, M
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh:
 - Nhận biết được các chữ cái in thường g, h, I, k, l, m và in hoa G, H, I, K, L, M
 - Tô viết được các nét cong trái, nét cong phải, nét cong kín.
II. Đồ dùng dạy học
1. HS:
Bộ ĐDTV, vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau.
2. GV: 
 - Bộ ĐDTV, Ti vi
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV cho HS chơi TC: Tìm Anh em sinh đôi bằng cách gắn các thẻ chữ in thường, in hoa theo cặp (a- A, b- B, c- C, d- D, đ- Đ, e- E) 
- GVNX. 
- GV giới thiệu vào bài, ghi bảng
 g h i k l m
 G H I K L M
B. Hoạt động chính:
1. Tìm chữ cái trong tranh
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Chữ cái trốn ở đâu? 
- GVNX
2. GV giới thiệu các nét cong trái, nét cong phải, nét cong kín 
- GV giới thiệu các nét
- GV chỉ cho HS đọc các nét
- GV cho HS tạo hình các nét bằng các ngón tay
3.Tập viết các nét cong trái, nét cong phải, nét cong kín vào bảng con
- GVHDHS viết nét cong trái
- GV lưu ý HS độ cao, rộng, tọa độ các nét, điểm đặt bút, dừng bút: nét cong trái cao 2 li, rộng 1 li rưỡi, 
- GV quan sát, uốn nắn cho HS
- GV nhận xét.
- GVHS tương tự với các nét còn lại.
TIẾT 2
3. Tìm và đọc chữ cái:
a. Chữ cái in thường:
- GV cho HS đọc các chữ cái: g, h, I, k, l, m 
- GV đọc tên chữ
- GVNX
b. Chữ cái in hoa: G, H, I, K, L, M
- GV chia nhóm 4, phát thẻ chữ hoa cho các nhóm, HDHS thực hành.
- GVQS, hướng dẫn
- GV chỉ bảng các chữ in hoa không theo thứ tự.
- GV giơ chữ thường và chữ hoa lần lượt với từng chữ.
- Cho các nhóm tìm nhanh các cặp sinh đôi
- GVNX
4. Tạo hình chữ bằng hành động của cơ thể
- GV tạo hình mẫu các chữ in hoa: I
+ Đố các con cô đang tạo hình chữ gì
- GV giới thiệu tranh SGK
- GV quan sát, HD
5. Viết vở tập viết
- GVHDHS tô, viết các nét trong vở Tập viết, lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GVQS, uốn nắn, giúp đỡ HS còn khó khăn khi viết và HS viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
- GV chỉ các nét, các chữ vừa học không theo thứ tự
- HSVN tìm các nét, chữ cái ẩn trong đồ vật. xung quanh. 
- GVNX giờ học.
- HS chơi
- HS đọc ĐT các chữ cái in thường, in hoa
- HS mở SGK trang 14, quan sát tranh
- HS làm việc nhóm bàn, tìm các chữ cái ẩn trong tranh
- HS lên chỉ chữ và nêu tên chữ:
+ chỉ vào cái móc áo nói : chữ g
+ chỉ vào ghế nói: chữ h
- HS quan sát
- HS đọc
- HS làm theo
- HS quan sát
- HS viết trên không trung
- HS viết bảng con
- HSNX bài

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_1_nam_hoc_2020_2021.docx