Giáo án Khối 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 20 - Năm học 2021-2022

Giáo án Khối 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 20 - Năm học 2021-2022

Chủ đề 3: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU

Bài 1:TÔI ĐI HỌC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung văn bản.

2. Kĩ năng

- Đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản, kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ nhất: đọc đúng vần yêm và tiếng, từ ngữ có văn bản.

3. Hình thành và phát triển phẩm chất

- Tình cảm đối với bạn bè, thầy cô, trường lớp:

4. Góp phần phát triển các NL

- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở Tập viết, BTTV

 

docx 22 trang Kiều Đức Anh 6500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 20 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2022
Tiết 1+2: Tiếng Việt
Chủ đề 3: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Bài 1:TÔI ĐI HỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung văn bản.
2. Kĩ năng
- Đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản, kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ nhất: đọc đúng vần yêm và tiếng, từ ngữ có văn bản.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Tình cảm đối với bạn bè, thầy cô, trường lớp: 
4. Góp phần phát triển các NL
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở Tập viết, BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi 
 a, Hình ảnh bạn nào giống với em trong ngày đầu đi học?
 b. Ngày đầu đi học của em có gì đáng nhớ? 
- GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài đọc: Tôi đi học. 
-HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi
2. Đọc (30p)
- GV đọc mẫu toàn VB. Chú ý đọc đúng lời người kể (nhân vật “ tôi ”), ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. 
-GV hướng dẫn HS luyện phát âm từ ngữ có vần mới 
- GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số tiếng khói quanh, nhiên, hiên, riêng. 
- GV hướng dẫn HS đọc những câu dài. 
- GV chia VB thành 2 đoạn
-GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong VB (buổi mai; bỡ ngỡ; nép), 
- GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang
-Hs lắng nghe
- HS luyện đọc ngữ có vần mới 
- HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.
- HS đọc nối tiếp từng câu lần 2.
- HS đọc đoạn theo nhóm, CN. 
-HS đọc cả bài 
TIẾT 2
3. Trả lời câu hỏi (15p)
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi 
- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình. 
a. Ngày đầu đi học, bạn nhỏ thấy cảnh vật xung quanh ra sao?
b. Những học trò tôi đã làm gì khi còn bỡ ngỡ? 
c. Bạn nhỏ thấy người bạn ngồi bên thế nào? 
-HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi
-HS trả lời
a. Ngày đầu đi học, bạn nhỏ thấy cảnh vật xung quanh đều thay đổi 
b. Những học trò mới đúng tiếp bên người thân; 
c. Bạn nhỏ cảm nhận người bạn ngồi bên không xa lạ chút nào
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3 (24p)
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở. 
 - GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu; đặt dấu chấm, dấu phẩy đúng vị trí. GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
- HS viết câu trả lời vào vở. 
* Củng cố(1p)
-GV tóm tắt lại những nội dung chính. 
-GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
Tiết 3: Toán
DÀI HƠN, NGẮN HƠN (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Nhận biết được và biết cách xác định đồ vật nào dài hơn, đồ vật nào ngắn hơn, hai đồ vật bằng nhau.
2. Kĩ năng
- Bước đầu làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh, xác định mối quan hệ ngược nhau (a dài hơn b thì b ngắn hơn a).
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn,
4. Góp phần phát triển các NL
- Góp phần phát triển tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu nội dung các BT.
- HS: Vở BTT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- GV gọi 2 HS tóc ngắn và tóc dài lên đứng trước lớp. Yêu cầu cả lớp quan sát và trả lời tóc bạn nào dài hơn? Tóc bạn nào ngắn hơn?
- GV nhận xét, giới thiệu bài mới: Dài hơn, ngắn hơn.
- HS quan sát trả lời
2. Khám phá:(15p)
- Cho HS quan sát hình vẽ có bút mực, bút chì. Các đầu bút đó đặt thẳng vạch dọc bên trái.
+ Trên hình vẽ 2 loại bút nào?
+ Bút nào dài hơn?
- GV nhận xét, kết luận: Bút mực dài hơn bút chì.
+ Bút nào ngắn hơn?
- GV nhận xét, kết luận: Bút chì ngắn hơn bút mực
- GV gọi HS nhắc lại: Bút mực dài hơn bút chì. Bút chì ngắn hơn bút mực.
3. Hoạt động (19p)
Bài 1: Vật nào dài hơn
- GV chiếu ND BT và nêu yêu cầu
- YC HS nêu miệng KQ
- GV nhận xét.
Bài 2: Tiến hành TT BT 1
Bài 3: So sánh dài hơn, ngắn hơn
- GV chiếu ND BT và nêu yêu cầu
- YC HS nêu miệng KQ
- GV nhận xét.
Bài 4: Con cá nào dài nhất, con cá nào ngắn nhất ? (Tiến hành TT BT 1)
4. Củng cố, dặn dò(1p)
-Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
-Nhận xét, tuyên dương HS.
- HS quan sát
- Bút mực và bút chì.
- Bút mực dài hơn.
- Vài HS nhắc lại.
- Bút chì ngắn hơn.
- Vài HS nhắc lại.
- 3 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS QS, nêu KQ
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS QS, nêu KQ
Tiết 4: Hoạt động trải nghiệm
HĐGDTCĐ: MÔI TRƯỜNG QUANH EM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
	- Biết được những biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường sống quanh em.
2. Kĩ năng
 - Biết cách giữ gìn vệ sinh và nhắc nhở các bạn cùng giữ vệ sinh để giữ gìn cảnh đẹp quê hương. 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Có ý thức, trách nhiệm giữ gìn cảnh đẹp quê hương.
4. Góp phần phát triển các NL
- Mô tả được sự ô nhiễm môi trường sống xung quanh.
5.GDMT:Biết bảo vệ môi trường ở thôn xóm mình.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu nội dung các bài.
- HS: Vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
- Cho HS nghe hát bài: Quê hương tươi đẹp
- HS nghe hát
- Giới thiệu bài
2. Khám phá(15p)
Hoạt động 1. Tìm hiểu môi trường quanh em.
-GV chiếu các hình ảnh về sự ô nhiễm môi trường sống. 
- GV đưa ra hệ thống câu hỏi:
+ Các em nhìn thấy được những gì có trong tranh? 
+ Những hình ảnh trong tranh có giống với nơi em sinh sống không?
+ Em hãy đặt tên cho bức tranh được không? 
KL:HS biết được những biểu hiện cụ thể về sự ô nhiễm môi trường sống xung quanh.
3. Luyện tập và vận dụng. (15p)
Hoạt động 2. Thực hành bảo vệ môi trường
- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh trong SGK. Sau đó tổ chức cho HS thể hiện những hành động, việc làm mà các em thấy và hiểu được từ hình ảnh đã quan sát. 
- GV mời một vài HS đóng vai thể hiện việc làm như các bạn trong tranh. 
GV đưa ra các câu hỏi :
+ Rác thì bỏ vào đâu nhỉ?
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì vậy? 
? Em cần làm bảo vệ môi trường ở thôn xóm mình?
4. Hoạt động nối tiếp: (1p)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- HS quan sát các hình ảnh/tranh vẽ về sự ô nhiễm môi trường sống.
- HS trả lời:
+ HS đưa ra các hiện tượng ô nhiễm quan sát được.
+ HS đưa ra nhận định giống hoặc khác.
+ HS đặt tên theo quan điểm cá nhân.
-HS theo dõi, lắng nghe
- Quan sát theo nhóm. Tìm cách thể hiện những hành động, việc làm mà thấy và hiểu được từ hình ảnh đã quan sát.
- Các nhóm xung phong đóng vai
- Trả lời các câu hỏi của GV sau khi đóng vai
-HS chia sẻ
Tiết 5: Đạo đức
KHÔNG TỰ Ý LẤY VÀ SỬ DỤNG ĐỒ CỦA NGƯỜI KHÁC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
	- Nhận biết được tác hại của việc tự ý lấy và sử dụng đồ của người khác.
2. Kỹ năng	
	- Rèn luyện thói quen không tự ý lấy và sử dụng đồ của người khác.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
	- Nhắc nhở bạn bè không nên nói dối 
4. Góp phần phát triển các NL
	- Thể hiện thái độ không đồng tình với việc tự ý lấy và sử dụng đồ của người khác.
II. ĐỒ DÙNG: 
	- Tranh ảnh, bài hát, truyện (truyện ngụ ngôn “Cậu bé chăn cừu”), hình dán mặt cười - mặt mếu,... gắn với bài học “Không tự ý lấy và sử dụng đồ của người khác”;
- Máy tính, ti vi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động(5p)
GV đặt câu hỏi cho cả lớp:“Đồ dùng không phải của ta lấy dùng không hỏi, đã là đúng chưa?”
HS suy nghĩ, trả lời.
Kết luận: Không nên tự ý lấy đồ của người khác, khi muốn dùng đồ của người khác em cần hỏi mượn, nếu được sự đồng ý thì mới lấy dùng.
Khám phá (15p)
-GV chiếu bốn tranh và kể câu chuyện “Chuyện của Ben”.
Tranh 1: Ben là cậu bé ham mê sưu tầm đồ chơi. 
Tranh 2: Thấy chiếc ô tô của Bi đẹp quá, Ben liền giấu đi và đem về nhà. 
Tranh 3: Bi tìm khắp nhà không thấy ô tô đâu, cậu khóc ầm lên.
+ Tranh 4: Mẹ Ben biết chuyện liền nhắc Ben: “Con không được tự ý lấy đồ chơi của bạn. 
-GV mời một HS kể tóm tắt câu chuyện. 
+ Em hãy nhận xét về hành động của Ben trong câu chuyện trên.
+ Theo em, vì sao không nên tự ý lấy đồ của người khác?
GV khen ngợi, tổng kết ý kiến của HS qua lời kết luận sau:
Kết luận: Tự ý lấy đồ của người khác là việc không nên làm, 
Luyện tập (10p)
Hoạt động 1: Xác định bạn nào đáng khen, bạn nào cần nhắc nhở
GV cho HS quan sát hai tranh mục Luyện tập trong SGK (hay treo tranh hoặc chiếu hình).
GV chia HS thảo luận theo nhóm (4 hoặc 6 em), giao nhiệm vụ cho các nhóm: Bạn nào đáng khen, bạn nào cần nhắc nhở? Vì sao?
GV khen ngợi các ý kiến của HS và tổng kết.
Kết luận: Bạn nam hỏi mượn bút của bạn nữ rồi mới dùng, hành vi đó đáng khen(tranh 1). Không hỏi mượn mà tự ý lấy thước của bạn thật đáng chê (tranh 2).
Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn
GV đặt câu hỏi: Đã có khi nào em tự ý lấy và sử dụng đồ của người khác chưa? Khi đó em cảm thấy như thế nào?
GV nhận xét và khen ngợi những câu trả lời trung thực, nhắc nhở HS không nên tự ý lấy và sử dụng đồ của người khác.
4. Vận dụng (5p)
Xử lí tình huống
GV hướng dẫn và mời HS nêu nội dung của tình huống: Tình huống 1
+ Bạn ơi! Cô giáo dặn không được lấy sách, truyện của thư viện.
+ Bạn ơi! Bạn phải xin phép mới được mang về.
+ Tớ sẽ mách cô!
Tình huống 2:
+ Bạn ơi! Không được tự ý sử dụng hàng khi chưa trả tiền.
+ Bạn ơi! Phải qua quầy tính tiền xong mới được sử dụng hàng.
+ Tớ sẽ mách chú bảo vệ.
- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Em thích lời khuyên nào trong các tình huống trên?
Kết luận: Khi gặp tình huống một người tự ý sử dụng đồ của người khác, 
Thông điệp:GV chiếu thông điệp lên bảng 
5. Hoạt động nối tiếp: (1p)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
HS lắng nghe, 
HS suy nghĩ, trả lời.
-HSQS, lắng nghe kể chuyện
-HS kể tóm tắt câu chuyện. 
- HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS QS thảo luận nhóm
-Đại diện một nhóm lên trình bày KQ
HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.
HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
Đại diện một số nhóm trình bày.
-HS lắng nghe, thực hiện
-HS đọc
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2022
Tiết 1: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 2+3: Tiếng Việt
Chủ đề 3: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Bài 1:TÔI ĐI HỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
2. Kĩ năng
- Kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ nhất. 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Tình cảm đối với bạn bè, thầy cô, trường lớp.
4. Góp phần phát triển các NL
- Hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở Tập viết, vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở (20p)
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu, 
-GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả, các bạn nhận xét đánh giá. 
-GV và HS thống nhất câu hoàn chỉnh. (Cô giáo âu yếm nhìn các bạn chơi ở sân trường.)
- GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở 
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. 
-HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả,
-HS viết câu hoàn chỉnh vào vở TV 
6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh (20p)
- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh. Yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có dùng các từ ngữ đã gợi ý. 
-GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh.
- HS và GV nhận xét. 
-HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh
-HS trình bày kết quả nói theo tranh.
TIẾT 4
7. Nghe viết (25p)
- GV đọc to bài chính tả 
- Đọc và viết chính tả:
-GV đọc lại một lần cả hai câu và yêu cầu HS rà soát lỗi. 
-GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. 
-HS theo dõi
-HS viết 
-HS đổi soát lỗi. 
8. Tìm trong hoặc ngoài bài đọc: Tôi đi học từ ngữ có tiếng chứa vần ương, ươn, ươi, ươu (5p)
- GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần tìm có thể có ở trong bài hoặc ngoài bài. HS làm việc nhóm đôi để tìm và đọc thành tiếng từ ngữ có tiếng chứa các vần ương, ươn, ươi, ươu.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
-HS thực hiện yêu cầu
-HS làm việc nhóm đôi để tìm những TN phù hợp. 
-HS đánh vần, đọc trơn các TN vừa tìm được
9. Hát một bài hát về ngày đầu đi học (9p)
- Cho HS nghe bài hát: Ngày đầu tiên đi học.
-GV đưa ra một vài câu hỏi giúp HS hiểu lời bài hát. HS nói một câu về ngày đầu đi học
10. Củng cố (1p)
- GV tóm tắt lại những nội dung chính. 
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
- HS nghe bài
- Cho HS hát 
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Hệ thống các kiến thức về thực vật và động vật.
- Bước đầu biết tự đánh giá việc giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với một số cây và con vật.
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết tự đánh giá việc chăm sóc và bảo vệ cây. 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng và vật nuôi.
- Có ý thức tự bảo vệ bản thân và người xung quanh. 
4. Góp phần phát triển các NL
- Hình thành năng lực tự tìm tòi, nghiên cứu,
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
1.Khởi động (5p)
- Cho HS nghe hát bài: Lý cây xanh
- Dẫn dắt, giới thiệu bài
2. Luyện tập, vận dụng:(25p)
Hoạt động 2: Làm một bộ sưu tập hình ảnh và thông tin về cây hoặc các con vật
- GV phân nhóm, yêu cầu mỗi HS sưu tập các hình ảnh về thực vật và động vật và tập hợp lại để cùng làm bộ sưu tập của nhóm.
 - Mỗi nhóm làm một bộ sưu tập theo sự sáng tạo riêng, tuy nhiên cần thể hiện rõ tên cây, con vật, hình dạng, kích thước và một số đặc điểm nổi bật, lợi ích của chúng, 
- Chọn một vài nhóm lên trình bày 
- GV NX, tuyên dương
Hoạt động 3: Làm bài tập ôn tập tổng kết chủ đề
 GV có thể sử dụng câu 1, 2, 3 (VBT).
Hoạt động 4: Tự đánh giá: Em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ cây?
-Cho HS viết hoặc vẽ những việc mình đã làm để chăm sóc và bảo vệ cây xanh của mình 
- GV theo theo dõi, giúp đỡ.
Hoạt động 5: Tự đánh giá: Em đã làm gì để giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xác với một số cây và con vật? 
- Cho HS viết hoặc vẽ những việc mình đã làm để thực hiện việc giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với một số cây và con vật.
- GV theo theo dõi, giúp đỡ.
3.Củng cố:(1p)
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương Hs
- HS nghe hát
- HS lắng nghe, thực hiện
-Làm việc nhóm
-Đại diện nhóm lên trình bày
-HS làm BT theo HD của GV
-HS viết hoặc vẽ những việc mình đã làm để chăm sóc và bảo vệ cây xanh của mình 
-HS viết hoặc vẽ những việc mình đã làm để thực hiện việc giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với một số cây và con vật.
Tiết 5: TC Tiếng Việt
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
	- Viết được 1 đoạn trong bài: Tôi đi học( từ Cũng như tôi đến chúng tôi vào lớp).
2. Kĩ năng
- Đọc đúng, rõ ràng bài: Tôi đi học.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Tình cảm đối với bạn bè, thầy cô, trường lớp.
4. Góp phần phát triển các NL
- Phát triển năng lực văn học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: SGK, Vở Luyện viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
- Cho HS nghe hát bài: Đi học
- GV dẫn dắt vào bài học.
-HS nghe hát
2. Đọc (17p)
- GV đọc mẫu cả bài. 
- YC HS đọc từng câu
-GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài. 
-YC HS đọc đoạn 
- YC HS đọc cả bài 
3. Nghe-viết (17p)
- GV đọc to bài chính tả 
- Đọc và viết chính tả:
-GV đọc lại một lần cả hai câu và yêu cầu HS rà soát lỗi. 
-GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
4.Củng cố: (1p)
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương Hs
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp câu
- HS lắng nghe
-HS đọc đoạn trong nhóm, cá nhân
-HS đọc thành tiếng toàn bài. 
- HS lắng nghe
- HS viết 
- HS soát lỗi
Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2022
Tiết 1: Thể dục: GVBM
Tiết 2+3: Tiếng Việt
Chủ đề 3: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Bài 2: ĐI HỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ,nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau
- Thuộc lòng một số khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ;
2. Kĩ năng
- Đọc đúng, rõ ràng một bài thơ
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Tình cảm đối với trường lớp và thầy cô giáo;
4. Góp phần phát triển các NL
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở Tập viết, BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn và khởi động (5p)
- Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó. 
- Khởi động:
 + GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
 Các bạn trông như thế nào khi đi học? 
Nói về cảm xúc của em sau mỗi ngày đi học?
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài thơ: Đi học.
-HS nhắc lại
-HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi
2. Đọc (30p)
- GV đọc mẫu cả bài thơ. Chú ý đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. 
- HS đọc từng dòng thơ 
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ (nương, lặng, râm,...). 
+ GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ đúng dòng thơ, nhịp thơ. 
+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ 
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài thơ (nương: thầm thì)
- YC HS đọc cả bài thơ 
- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1.
- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2.
- HS đọc từng khổ thơ theo nhóm, CN. 
-HS đọc cả bài thơ 
3. Tìm tiếng cùng vần với mỗi tiếng trắng, vườn, thơm (5p)
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, cùng đọc lại bài thơ và tìm tiếng ngoài bài cùng vần với một số tiếng trong bài: trắng, vườn, thơm. 
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả, GV và HS nhận xét, đánh giá 
-HS làm việc nhóm
- HS viết những tiếng tìm được vào vở. 
TIẾT 2
4. Trả lời câu hỏi (10p)
-GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi 
a. Vì sao hôm nay bạn nhỏ đi học một mình?
b. Trường của bạn nhỏ có đặc điểm gì? 
c, Cảnh trên đường đến trường có gì? 
- GV và HS nhận xét, đánh giá, thống nhất câu trả lời.
-HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi
a. Vì mẹ bạn nhỏ hôm nay đi lên nương
 .
5. Học thuộc lòng (20p)
- GV chiếu hai khổ thơ đầu. 
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ bằng cách xoá / che dần một số từ ngữ trong hai khổ thơ cho đến khi xóa ! che hết, HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá / che dần. 
- HS đọc thành tiếng hai khổ thơ. 
-HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá
6. Hát một bài hát về thầy cô (9p)
- GV cho HS hát 
- GV nhận xét, tuyên dương
7. Củng cố (1p)
-GV tóm tắt lại những nội dung chính. 
-GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
-HS hát nhóm, cá nhân.
Tiết 4: Tiếng Việt
Chủ đề 3: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Bài 3. HOA YÊU THƯƠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh.
2. Kĩ năng
- Đọc đúng, rõ rằng một VB tự sự đơn giản, kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ nhất
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Tình cảm đối với thầy cô và bạn bè.
4. Góp phần phát triển các NL
- Phát triển năng lực văn học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn và khởi động (5p)
- Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó. 
- Khởi động:
 + GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời CH
a. Nói về việc làm của cô giáo trong tranh;
 b, Nói về thầy giáo hoặc cô giáo của em. 
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn dắt vào bài học.
-HS nhắc lại
-HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời và nói về những gì quan sát được trong tranh
2. Đọc (35p)
- GV đọc mẫu toàn VB. Giáo viên hướng dẫn HS luyện phát âm từ ngữ có vần mới 
- GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ: yêu, hí hoáy, nhụy, thích, Huy.
-. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài. (VD: Chúng tôi / treo bức tranh ở góc sáng tạo của lớp.)
- GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài (hí hoáy: tỉ mỉ: nắn nót: sáng tạo; nhuỵ hoa). 
-GV đọc toàn VB 
-GV nhận xét, tuyên dương
-HS luyện phát âm từ ngữ có vần mới
- HS đọc nối tiếp từng câu lần 1
- HS đọc nối tiếp từng câu lần 2
-HS đọc đoạn trong nhóm, cá nhân
-HS đọc thành tiếng toàn VB. 
Tiết 5: Tự nhiên xã hội
CƠ THỂ EM (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Xác định được tên, hoạt động của các bộ phận bên ngoài cơ thể. 
- Nhận biết được bộ phận riêng tư của cơ thể. 
- Nêu được những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể và lợi ích của việc làm đó. 
- Phân biệt được con trai và con gái. 
2. Kĩ năng
- Hợp tác, tự chủ, tự học.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Có ý thức thực hiện giữ vệ sinh cơ thể hằng ngày.
4. Góp phần phát triển các NL
-Tự đánh giá được việc thực hiện giữ vệ sinh cơ thể 
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
1.Khởi động (5p)
- Cho HS nghe hát bài “Ô sao bé không lắc ”.
- Dẫn dắt, giới thiệu bài
2. Khám phá (15p)
Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
Bước 1: Làm việc theo cặp 
-HS quan sát các hình trang 95 (SGK), một HS chỉ vào từng bộ phận trên hình vẽ để hỏi và HS kia trả lời. Sau đó lại đổi nhau 
Bước 2: Làm việc cả lớp
 - HS của cặp này đặt câu hỏi và chỉ định cặp khác trả lời ; nếu trả lời đúng, sẽ được đặt câu hỏi cho cặp khác...
- GV cho HS quan sát hình về cơ thể em trai và em gái với đầy đủ các bộ phận bên ngoài của cơ thể để trả lời câu hỏi trang 95 (SGK): Cơ thể con gái và con trai khác nhau ở bộ phận nào?
- GV dành thời gian cho HS đọc lời con ong ở trang 95 (SGK). 
3. Luyện tập, vận dụng:(10p)
Hoạt động 2: Trò chơi “Thi nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể con trai hoặc con gái ”
- GV giới thiệu tên trò chơi và HD HS chơi
- Tổ chức cho HS chơi. 
- GV cùng Hs nhận xét, đánh giá
4.Củng cố: (1p)
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương Hs
- HS nghe hát
- HS lắng nghe, thực hiện
-HS đặt câu hỏi và trả lời
-HS thảo luận nhóm
-HS trả lời
-HS đọc
-HS lắng nghe
-HS chơi theo nhóm
-Hs lắng nghe
Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2022
Tiết 1: Âm nhạc GVBM
Tiết 2+3: Tiếng Việt
Chủ đề 3: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Bài 3. HOA YÊU THƯƠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Hiểu và trả lời đúng các câu hỏi về nhân vật; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh.
- Quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
2. Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Tình cảm đối với thầy cô và bạn bè.
4. Góp phần phát triển các NL
- Hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 2
3. Trả lời câu hỏi (15p)
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài đọc và trả lời các câu hỏi 
a. Lớp của bạn nhỏ có mấy tổ? 
b. Bức tranh bông hoa bốn cánh được đặt tên là gì? 
c. Theo em, có thể đặt tên nào khác cho bức tranh? 
- GV và HS thống nhất câu trả lời, nhận xét, tuyên dương.
-HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài đọc và trả lời các câu hỏi
a, Lớp của bạn nhỏ có bốn tổ
b.Bức tranh bông hoa bốn cánh được đặt tên là: Hoa yêu thương 
c. Có thể đặt tên khác cho bức tranh là: Hoa tình thương, 
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi ở mục 3 (24p)
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi 
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. 
-HS quan sát và viết câu trả lời vào vở Tập viết
TIẾT 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở (20p)
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu, 
-GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả, các bạn nhận xét đánh giá. 
-GV và HS thống nhất câu hoàn chỉnh. (Phương ngắm nhìn dòng chữ nắn nót trên bảng.)
- GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở 
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. 
-HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả,
-HS viết câu hoàn chỉnh vào vở TV 
6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh (20p)
- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh. Yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có dùng các từ ngữ đã gợi ý. 
-GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh.
- HS và GV nhận xét. 
* Củng cố (1p)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết tiếp theo.
-HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh
-HS trình bày kết quả nói theo tranh.
Tiết 4: Toán
DÀI HƠN, NGẮN HƠN (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Nhận biết được và biết cách xác định đồ vật nào dài hơn, đồ vật nào ngắn hơn, hai đồ vật bằng nhau.
2. Kĩ năng
- Bước đầu làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh, xác định mối quan hệ ngược nhau (a dài hơn b thì b ngắn hơn a).
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn,
4. Góp phần phát triển các NL
- Góp phần phát triển tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu nội dung các BT.
- HS: Vở BTT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- GV gọi 2 HS có chiều cao khác nhau lên đứng trước lớp. Yêu cầu cả lớp quan sát và trả lời bạn nào cao hơn? Bạn nào thấp hơn?
- GV nhận xét, giới thiệu bài mới: Dài hơn, ngắn hơn.
- HS quan sát trả lời
2. Khám phá:(15p)
- GV cho HS quan sát hình, dựa vào đường vạch ngang ở chân và ở đầu mỗi bạn để nhận biết được bạn nào thấp hơn, cao hơn hoặc cao hơn bằng bạn kia; bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Hoạt động (19p)
Bài 1: Con vật nào cao hơn
- GV chiếu ND BT và nêu yêu cầu
- YC HS nêu miệng KQ
- GV nhận xét.
Bài 2: Lọ hoa nào thấp hơn (Tiến hành TT BT 1)
Bài 3: Tìm cây cao nhất, cây thấp nhất trong mỗi hàng ?
- GV chiếu ND BT và nêu yêu cầu
- YC HS nêu miệng KQ
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(1p)
-Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
-Nhận xét, tuyên dương HS.
- HS quan sát, trả lời.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS QS, nêu KQ
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS QS, nêu KQ
Tiết 5: TC Toán
ÔN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Đọc, viết số, so sánh và sắp xếp được thứ tự các số có hai chữ số.
2. Kĩ năng
- HS làm quen với phương pháp phân tích, tổng hợp, phát triển tư duy lôgic, năng lực giải quyết vấn đề.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Yêu thích môn học..
4. Góp phần phát triển các NL
- Phát triển năng lực phân tích, so sánh, đối chiếu khi tìm cách so sánh hai số. 
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu nội dung các BT.
- HS: Vở BTT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: (5p)
- Cho HS đọc các số có 2 chữ số
- GV dẫn vào bài mới.
2. Luyện tập (34p)
* Bài 1/26: Điền số thích hợp vào ô trống
- GV HD HS đếm thêm để điền số
- Cho HS là bài vào vở BT
- Cho HS nêu KQ
- GV nhận xét
* Bài 2/26: 
- GV HD Hs tô màu theo YC của BT
- Cho HS là bài vào vở BT
- Cho HS nêu KQ
- GV nhận xét
 Bài 3/27: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp 
- GV nêu YC, HD HS làm bài
- Cho HS làm bài vào vở BT
- GV kiểm tra KQ
- GV nhận xét
3. Củng cố (1p)
+ Hôm nay, chúng ta đã ôn được nội dung gì?
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc
- HS quan sát.
- HS làm bài vào vở BT
- HS đọc KQ 
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS làm bài vào vở BT
- HS trả lời:
- HS lắng nghe, thực hiện
- HS làm bài vào vở BT
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2022
Tiết 1: Tiếng Việt
Chủ đề 3: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Bài 3. HOA YÊU THƯƠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Vẽ được bức tranh về lớp em và đặt tên cho bức tranh đó.
2. Kĩ năng
- Viết đúng chính tả phân biệt l/n, g/gh
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Tình cảm đối với thầy cô và bạn bè.
4. Góp phần phát triển các NL
- Nghe viết một đoạn ngắn.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 4
7. Nghe viết (25p)
- GV đọc to bài chính tả
- Đọc và viết chính tả:
-GV đọc lại một lần cả hai câu và yêu cầu HS rà soát lỗi. 
-GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. 
-HS theo dõi
-HS viết 
-HS đổi soát lỗi. 
8. Chọn chữ phù hợp thay bông hoa (5p)
- GV chiếu để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - GV nêu nhiệm vụ. 
- YCHS đọc to các từ ngữ. Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần.
-HS thực hiện yêu cầu
-HS làm việc nhóm đôi để tìm những chữ phù hợp. 
9. Vẽ một bức tranh về lớp em (lớp học, thầy cô, bạn bè,...) và đặt cho bức tranh em vẽ (9p)
- GV cho HS chuẩn bị dụng cụ vẽ (bút, giấy,...) và gợi ý nội dung về: vẽ cảnh lớp học, vẽ một góc lớp học, một đổ vặt thân thiết trong lớp học, về thầy cô, nhóm bạn bè, vẽ một bạn trong lớp..., 
- Hướng dẫn HS đặt tên tranh để thể hiện nội dung, ý nghĩa bức tranh, Tên tranh có thể đặt theo nghĩa thực (Lớp tôi, Cô giáo tôi, )
 - GV và HS khác nhận xét.
10. Củng cố(1p)
- GV tóm tắt lại những nội dung chính. 
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
-HS thực hành vẽ theo HD của GV
- Giới thiệu nhanh về bức tranh mình vẽ
Tiết 2+3: Tiến

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_20_n.docx