Giáo án Học vần Lớp 1 - Tuần 14: uông, ương - Năm học 2014-2015
Hoạt động 1: Dạy vần mới
+ GV giới thiệu, ghi bảng: uông
- GV đọc mẫu: uông
- Y/C phân tích vần: uông
- Cho HS cài vần: uông
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn: uông
- Y/C cài tiếng: chuông
- Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn: chuông
- Hướng dẫn HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại, ghi bảng từ : quả chuông
- Cho đánh vần, đọc trơn: uông, chuông, quả chuông
- Dạy vần ương cũng tương tự uông
(So sánh 2 vần uông, ương)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết
- GV viết mẫu: uông, quả chuông, ương, con đường
- Yêu cầu viết bảng con
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Cho HS phân tích, đọc từ ứng dụng: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy (giải nghĩa từ)
- Nhận xét, chỉnh sửa.
Hoạt động 3: Củng cố
- Hỏi: Hôm nay học vần gì, từ gì?
- Tổ chức thi tìm tiếng có vần uông, ương
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Học vần uông, ương (Tiết 1) I/ Mục đích yêu cầu: - HS nhận biết các vần: uông, ương. - HS đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường; từ ứng dụng: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy. HS viết được: uông, ương, quả chuông, con đường. - Giáo dục HS giữ trật tự an toàn khi tham gia giao thông trên đường. II/ Chuẩn bị: - Tranh, bộ thực hành - SGK, bảng con, bộ thực hành III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - Y/C HS viết: eng, lưỡi xẻng, iêng, trống chiêng - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Y/C HS nhìn SGK đọc câu ứng dụng kết hợp tìm tiếng có vần iêng - Nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Dạy vần mới + GV giới thiệu, ghi bảng: uông - GV đọc mẫu: uông - Y/C phân tích vần: uông - Cho HS cài vần: uông - Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn: uông - Y/C cài tiếng: chuông - Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn: chuông - Hướng dẫn HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - Chốt lại, ghi bảng từ : quả chuông - Cho đánh vần, đọc trơn: uông, chuông, quả chuông - Dạy vần ương cũng tương tự uông (So sánh 2 vần uông, ương) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết - GV viết mẫu: uông, quả chuông, ương, con đường - Yêu cầu viết bảng con - Nhận xét, chỉnh sửa - Cho HS phân tích, đọc từ ứng dụng: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy (giải nghĩa từ) - Nhận xét, chỉnh sửa. Hoạt động 3: Củng cố - Hỏi: Hôm nay học vần gì, từ gì? - Tổ chức thi tìm tiếng có vần uông, ương - Nhận xét, tuyên dương HS. 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn xem lại bài. - Hát - HS viết bảng con - HS đọc, bạn nhận xét - HS đọc, bạn nhận xét - Lắng nghe, nhắc lại - Đồng thanh, cá nhân - Phân tích vần - Cài bảng - Cá nhân, đồng thanh - Cài bảng - Đồng thanh, cá nhân - Quan sát, trả lời - Đọc cá nhân, đồng thanh - Cá nhân, đồng thanh - So sánh - Quan sát - HS viết bảng con - Luyện đọc từ ứng dụng - Trả lời - HS tham gia, bạn nhận xét Học vần uông, ương (Tiết 2) I/ Mục đích yêu cầu: - Củng cố nhận biết các vần: uông, ương. - Luyện đọc: uông, ương, quả chuông, con đường; từ và các câu ứng dụng. Luyện viết: uông, ương, quả chuông, con đường. Luyện nói từ 1- 3 câu theo chủ đề: Đồng ruộng. - Giáo dục HS yêu quý thành quả lao động của người nông dân. II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa. - SGK, bảng con, vở. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - Hỏi: Tiết rồi học gì? - Gọi HS đọc lại bài trên bảng - Nhận xét 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc - GV cho HS đọc bài trong SGK - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV kết luận và giải thích nội dung tranh - Cho HS đọc câu ứng dụng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội. - Nhận xét, chỉnh sửa Hoạt động 2: Luyện nói - Cho HS đọc từ, hướng dẫn luyện nói + Trong tranh vẽ gì? + Lúa ngô khoai sắn được trồng ở đâu? + Trên đồng ruộng các bác nông dân đang làm gì? + Ngoài những việc như trong tranh vẽ, em còn biết các bác nông dân làm việc gì nữa? + Em thấy bác nông dân làm việc chưa? + Các bác nông dân làm ra những sản phẩm gì? + Quê nội, ngoại em có đồng ruộng không? - Nhận xét, giáo dục. Hoạt động 3: Luyện viết - Hướng dẫn viết bài - Theo dõi, nhắc nhở - Nhận xét, đánh giá bài viết. Hoạt động 4: Củng cố - Cho HS thi tìm tiếng có vần uông, ương - Nhận xét, tuyên dương. 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về luyện đọc, viết lại bài đã học; xem trước bài: ang, anh. - Hát - Trả lời - HS đọc bài trên bảng lớp - Đọc cá nhân - Nhóm đôi quan sát, trả lời - Lắng nghe - Đọc cá nhân, đồng thanh - Đọc từ, luyện nói theo HD - Viết vở tập viết - Cá nhân thi đua, bạn nhận xét. Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2009 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN THỂ DỤC LỚP 1 Tựa bài: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG Tuần: 14 Tiết: 14 Ngày soạn: 14 / 11 / 2009 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 17/ 11 / 2009 A)Mục tiêu : Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay ra trước,đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v. Làm quen đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được . Giáo dục HS tích cực tham gia các hoạt động một cách tự giác. B)Chuẩn bị : GV: Sân bãi HS: Trang phục gọn gàng C)Các hoạt động dạy - học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH I- Khởi động: - Ổn định: Cho HS hát - KTKTC: II- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – Trò chơi vận động * Hoạt động 1:Phần mở đầu - Tập hợp lớp ( kiểm tra sĩ số HS) - Phổ biến yêu cầu bài học - Cho HS đứng tại chỗ, vỗ tay hát - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 phút - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc 40 -50 m ở sân trường. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 2 – 3 phút. * Hoạt động 2: Phần cơ bản * Ôn phối hợp 1 – 2 lần, 2 , 4 nhịp. - Đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông: 3 – 5 lần, 2 , 4 nhịp. * Nhịp 1: Đứng đưa hai tay ra trước thẳng hướng. * Nhịp 2: đưa hai tay dang ngang * Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. * Nhịp 4: Về tư thế đứng cân bằng * Ôn phối hợp: 1 – 2 lần, 2, 4 nhịp. * Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông. * Nhịp 2: Đứng hai tay chống hông. * Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông. * Nhịp 4: Về tư thế đứng cân bằng * Trò chơi “ Chạy tiếp sức ” 8 – 10 phút. * Hoạt động 3: Củng cố - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát - GV cùng HS hệ thống bài - HS xung phong lên trình diễn đi thường theo nhịp 1 – 2 phút , 2 – 4 hàng dọc vừa đi vừa hát ở sân trường. - HS thực hiện trò chơi “ Diệt các con vật có hại” III- Kết thúc: - Nhận xét tiết học - Gv kết thúc giờ học bằng cách hô giải tán - Cả lớp hát Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – Trò chơi vận động - HS tập hợp 4 hàng dọc rồi chuyển thành hàng ngang - Đội hình hàng ngang, hàng dọc - Cán sự TD và các tổ trưởng điều khiển - Mỗi tổ thực hiện một lần dưới sự điều khiển của GV và tổ trưởng - HS thực hành chơi theo nhóm. Hs chơi 2 – 4 phút - GV cùng HS nhận xét tiết học - HS hô to “Khoẻ”
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoc_van_lop_1_tuan_14_uong_uong_nam_hoc_2014_2015.doc