Giáo án Học vần Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực) - Tuần 7 - Năm học 2020-2021
Hoạt động khởi động
* HĐ1: Nghe- nói
- Treo tranh lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát và cho biết bức tranh vẽ gì?
- Nhận xét
- YC học sinh thảo luận cặp đôi hỏi – đáp về đồ vật và hoạt động trong tranh.
- Gọi học sinh trả lời
- GV khen ngợi, tuyên dương HS
- Tranh vẽ có tiếng phao và tiếng chèo có chứa 2 vần mà hôm nay chúng ta được học : ao, eo.
- Gọi HS nối tiếp nhắc lại tên bài
Hoạt động khám phá
* HĐ2: Đọc
a. Đọc tiếng, từ ngữ
* Giới thiệu tiếng khóa Phao
- Y/c nêu cấu tạo tiếng phao
- Vần ao có những âm nào?
- Đánh vần a – o- ao
- Đọc trơn ao
- Đánh vần tiếp: ph- ao- phao- phao
- Đọc trơn phao
- Treo hình ảnh chiếc áo phao
+ Quan sát trên bảng tranh vẽ gì?
+ Chiếc áo phao là áo mặc giữ cho người nổi trên mặt nước,
KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 TUẦN 7 BÀI 7A: AO, EO ( Tiết 1+2 ) I. Mục tiêu 1. Năng lực: - Đọc đúng vần ao, eo; tiếng, từ ngữ chứa vần ao, eo. - Đọc hiểu từ ngữ trong bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung bài Chú mèo nhà Mai. - Viết đúng: ao, eo, phao, chèo. - Nói về hoạt động trong tranh. 2. Phẩm chất: Biết yêu quý và chăm sóc, bảo vệ các con vật. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh hoặc video minh hoạ hoạt động chèo thuyền hỗ trợ HS đặt câu hỏi khi học HĐ1. - Mỗi HS 1 bộ thẻ chữ ghi âm, vần, thanh ở HĐ 2b. - Tranh phóng to hoặc vật thật (gói kẹo, tờ báo), thẻ chữ để học HĐ2c. - Bảng con hoặc vở Tập viết 1, tập một. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 Hoạt động khởi động * HĐ1: Nghe- nói - Treo tranh lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát và cho biết bức tranh vẽ gì? - Nhận xét - YC học sinh thảo luận cặp đôi hỏi – đáp về đồ vật và hoạt động trong tranh. - Gọi học sinh trả lời - GV khen ngợi, tuyên dương HS - Tranh vẽ có tiếng phao và tiếng chèo có chứa 2 vần mà hôm nay chúng ta được học : ao, eo. - Gọi HS nối tiếp nhắc lại tên bài Hoạt động khám phá * HĐ2: Đọc a. Đọc tiếng, từ ngữ * Giới thiệu tiếng khóa Phao - Y/c nêu cấu tạo tiếng phao - Vần ao có những âm nào? - Đánh vần a – o- ao - Đọc trơn ao - Đánh vần tiếp: ph- ao- phao- phao - Đọc trơn phao - Treo hình ảnh chiếc áo phao + Quan sát trên bảng tranh vẽ gì? + Chiếc áo phao là áo mặc giữ cho người nổi trên mặt nước, - GV đưa từ khóa áo phao - Yêu cầu HS đọc trơn áo phao ph ao phao * GV giới thiệu tiếng khóa chèo - Cho HS đọc trơn chèo - Y/c nêu cấu tạo tiếng chèo - Vần eo có âm nào? - GV đánh vần mẫu e – o- eo - Đọc trơn eo - GV đánh vần mẫu: ch- eo- cheo- huyền- chèo - Đọc trơn chèo - Cho HS quan sát hình ảnh mái chèo trên bảng và cho biết tranh vẽ gì? + GV giới thiệu đây là mái chèo. Mái chèo được làm bằng gỗ, một đầu giẹp dùng để bơi cho thuyền đi. - GV đưa từ khóa mái chèo - Yêu cầu HS đọc trơn mái chèo ch èo chèo - Gọi HS đọc bài trên bảng - Chúng ta vừa học 2 vần nào? - Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai vần ao, eo. - Gọi HS đọc lại mục a. * Giải lao: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Sóng biển” ( hoặc các trò chơi khác) b. Tạo tiếng mới - Hướng dẫn HS ghép tiếng cáo - Y/c HS ghép tiếng cáo vào bảng con. ? Em đã ghép tiếng cáo như thế nào? - Y/c HS giơ bảng. - Y/c HS chỉ bảng và đọc cáo - Y/c mỗi dãy bàn ghép một tiếng đến hết. - Y/c HS đọc cho nhau nghe tiếng vừa ghép của mình. - Nhận xét, khen ngợi. * Trò chơi “ Tiếp sức” - Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 5 em. GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn. - Nhận xét, đánh giá. - Cho HS đọc trơn lại các tiếng đã tìm được: đảo, bão, kéo, bèo, theo Hoạt động luyện tập c. Đọc hiểu - Cho HS quan sát 3 tranh và nói nội dung từng tranh. + Tranh vẽ gì? - Gắn lên bảng thẻ từ và câu ( mục c) - Y/c HS đọc 3 từ ngữ đã cho sẵn ngôi sao, thổi sáo, gói kẹo. => Chốt: Vừa rồi các em đã tìm được tiếng mới chứa vần ao, eo ? Hôm nay chúng ta học vần gì? - Y/c HS cất đồ dùng. * Giải lao: Tiết 2 * HĐ3. Viết - YC giở sgk trang 71, quan sát tranh đọc. - GV gắn mẫu chữ ao, eo + Chữ ghi vần ao gồm những con chữ nào? Có độ cao bao nhiêu ly? - Hướng dẫn viết chữ ghi vần ao: cô viết con chữ a trước, rồi nối với con chữ o. + Chữ ghi vần eo gồm những con chữ nào? Có độ cao bao nhiêu ly? - Hướng dẫn viết chữ ghi vần eo: cô viết con chữ e trước rồi nối với con chữ o. - Yêu cầu HS viết bảng con và lưu ý học sinh về khoảng cách nối liền chữ a và o, e và o. - Nhận xét 2 bảng của HS. - GV gắn mẫu chữ phao, chèo + Cho học sinh quan sát mẫu + Cho học sinh nhận xét về độ cao - GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn - Yêu cầu HS viết bảng con và lưu ý học sinh về khoảng cách nối liền giữa các con chữ. - Nhận xét bảng của HS. - GV bỏ mẫu chữ trên bảng xuống - YCHS lật sách lên Hoạt động vận dụng * HĐ4. Đọc a. Đọc hiểu đoạn Chú mèo nhà Mai - GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh. - Cho HS thảo luận cặp đôi: + Nói tên các sự vật trong tranh + Tả hoạt động của mỗi sự vật. + Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn đọc. b. Luyện đọc trơn - Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi. - GV đọc mẫu bài. - Cho HS luyện đọc: - Cho HS thi đọc giữa các tổ. c. Đọc hiểu - Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi + Có chú mèo Mai thấy thế nào? - Y/c HS đọc cả bài trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi. * Củng cố, dặn dò - Hôm nay các em học bài gì? - Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 7B. au, âu. - 2, 3 học sinh trả lời - HS thảo luận. + Người ngồi trên thuyền mặc gì? - Mặc áo phao. + Áo phao có màu gì?- Áo phao có màu cam. + Họ đang làm gì? - Họ đang chèo thuyền.... - Lớp nhận xét - Nối tiếp theo hàng dọc nêu lại tên đầu bài: Bài 7A ao, eo - Tiếng phao có âm ph, vần ao, thanh ngang - Có âm a và âm o. âm a đứng trước, âm o đứng sau. - Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Đọc nối tiếp cá nhân. - Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Đọc nối tiếp cá nhân. - Tranh vẽ chiếc áo phao - HS đọc trơn áo phao - HS đọc trơn: ao – phao – áo phao - HS đọc trơn cá nhân chèo - Tiếng chèo có âm ch, vần eo, thanh huyền - Có âm e và âm o - Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Đọc nối tiếp cá nhân. - Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Đọc nối tiếp cá nhân. - HS quan sát, trả lời - HS đọc trơn mái chèo - HS đọc trơn: eo– chèo– mái chèo - Đọc vần ao, eo - Vần ao,eo. - So sánh: Đều có âm o, vần ao có âm a đứng trước, vần eo có âm e đứng trước. - Đọc: cá nhân, đồng thanh. - HS tham gia chơi. - Lắng nghe. - Lớp thực hiện ghép tiếng cáo - Ghép âm c đứng trước, vần ao đứng sau. - HS giơ bảng. - HS đọc nối tiếp. - HS thực hiện. - HS đọc: đảo, bão, kéo, bèo, theo- cá nhân, cặp đôi. - Mỗi em cầm 1 tấm thẻ gắn lên bảng. Lớp làm giám khảo. - HS quan sát. - Tranh vẽ: Ngôi sao; Bạn nhỏ đang thổi sáo; gói kẹo. - 3 em đọc. - HS đọc nhóm, đồng thanh. - Vần ao, eo - 2 em đọc, sau đó cả lớp đọc đồng thanh toàn bộ nội dung trên bảng lớp. - Lớp múa hát một bài. - Học sinh đồng thanh - Quan sát + Chữ ghi vần ao được viết bởi con chữ a và con chữ o. Có độ cao 2 ly. - Hs quan sát + Chữ ghi vần eo được viết bởi con chữ e và con chữ o. Có độ cao 2 ly. - Hs quan sát - HS viết bảng con ao, eo. - HS cùng GV nhận xét bảng con. - Lớp quan sát - HS nhận xét - HS quan sát - HS viết bảng con phao, chèo. - HS cùng GV nhận xét bảng con. - HS quan sát tranh và đoán nội dung đoạn đọc. Tranh vẽ ngôi nhà có sân rộng. Có một bạn gái đang nhìn chú mèo, bạn gái đang rất vui vẻ, cười rất tươi. Chú mèo đang trèo lên cây cau. - Lớp đọc thầm. - Lắng nghe. + Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn. + Đọc cả bài theo bàn. + Đọc nối tiếp cả bài 2 bàn (4 em)- 2 lượt. - Lớp thi đọc . - Thảo luận cặp đôi. - Đại diện trả lời: Có chú mèo Mai thấy rất vui. - 1 số em đọc bài trước lớp. - HS: Bài 7A: Vần ao, eo BÀI 7B: AU, ÂU ( Tiết 1+2 ) I. Mục tiêu 1. Năng lực: - Đọc các vần au, âu; tiếng, từ chứa vần au, âu; đọc hiểu đoạn Thỏ nâu và cá rô phi. - Viết các vần au, âu; các từ rau, cầu. - Biết hỏi – đáp về các vật và hoạt động trong tranh. 2. Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái ( Sẵn sàng giúp đỡ mọi người ). II. Đồ dùng dạy họC Tranh ảnh hoặc video minh hoạ hoạt động chèo thuyền hỗ trợ HS đặt câu hỏi khi học HĐ1. Mỗi HS 1 bộ thẻ chữ ghi âm, vần, thanh ở HĐ 2b. Tranh phóng to hoặc vật thật (gói kẹo, tờ báo), thẻ chữ để học HĐ2c. Bảng con hoặc vở Tập viết 1, tập một. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 Hoạt động khởi động * HĐ1: Nghe- nói - Treo tranh lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát và cho biết bức tranh vẽ gì? - Nhận xét - YC học sinh thảo luận cặp đôi hỏi – đáp về vật, con vật và hoạt động trong tranh. - Gọi học sinh trả lời - GV khen ngợi, tuyên dương HS - Tranh vẽ có tiếng rau và tiếng cầu có chứa 2 vần mà hôm nay chúng ta được học : au, âu. - Gọi HS nối tiếp nhắc lại tên bài Hoạt động khám phá * HĐ2: Đọc a. Đọc tiếng, từ ngữ * Giới thiệu tiếng khóa Rau - Y/c nêu cấu tạo tiếng rau - Vần au có những âm nào? - Đánh vần a – u- au - Đọc trơn au - Đánh vần tiếp: r- au- rau- rau - Đọc trơn rau - Treo hình ảnh chiếc bè rau + Quan sát trên bảng tranh vẽ gì? + GV giải nghĩa từ bè rau - GV đưa từ khóa bè rau - Yêu cầu HS đọc trơn bè rau r au rau * GV giới thiệu tiếng khóa Cầu - Cho HS đọc trơn cầu - Y/c nêu cấu tạo tiếng cầu - Vần âu có âm nào? - GV đánh vần mẫu â – u- âu - Đọc trơn âu - GV đánh vần mẫu: c- âu- câu- huyền- cầu - Đọc trơn cầu - Cho HS quan sát hình ảnh cái cầu ao trên bảng và cho biết tranh vẽ gì? + GV giải nghĩa từ cầu ao và cho học sinh xem một số hình ảnh chiếc cầu bắc qua sông. - GV đưa từ khóa cầu ao - Yêu cầu HS đọc trơn cầu ao c ầu cầu - Gọi HS đọc bài trên bảng - Chúng ta vừa học 2 vần nào? - Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai vần au, âu. - Gọi HS đọc lại mục a. * Giải lao: Tổ chức cho HS chơi trò chơi b. Tạo tiếng mới - Hướng dẫn HS ghép tiếng lau - Y/c HS ghép tiếng lau vào bảng con. ? Em đã ghép tiếng lau như thế nào? - Y/c HS giơ bảng. - Y/c HS chỉ bảng và đọc lau - Y/c mỗi dãy bàn ghép một tiếng đến hết. - Y/c HS đọc cho nhau nghe tiếng vừa ghép của mình. - Nhận xét, khen ngợi. * Trò chơi “ Tiếp sức” - Chia lớp làm 3 đội, mỗi đội 5 em. GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn. - Nhận xét, đánh giá. - Cho HS đọc trơn lại các tiếng đã tìm được: lau, màu, cháu, , sâu, bầu, nấu Hoạt động luyện tập c. Đọc hiểu - Cho HS quan sát 4 tranh và nói nội dung từng tranh. + Tranh vẽ gì? - Gắn lên bảng thẻ từ và câu ( mục c) - Y/c HS đọc 4 từ ngữ đã cho sẵn Quả dâu; Chì màu; Xe cẩu; Thứ sáu. => Chốt: Vừa rồi các em đã tìm được tiếng mới chứa vần au, âu ? Hôm nay chúng ta học vần gì? - Y/c HS cất đồ dùng. * Giải lao: Tiết 2 * HĐ3. Viết - YC giở sgk trang 73, quan sát tranh đọc. - GV gắn mẫu chữ au, âu + Chữ ghi vần au gồm những con chữ nào? Có độ cao bao nhiêu ly? - Hướng dẫn viết chữ ghi vần au: viết con chữ a trước, rồi nối với con chữ u. + Chữ ghi vần âu gồm những con chữ nào? Có độ cao bao nhiêu ly? - Hướng dẫn viết chữ ghi vần âu: viết con chữ â trước rồi nối với con chữ u. - Yêu cầu HS viết bảng con và lưu ý học sinh về khoảng cách nối liền chữ a và u, â và u. - Nhận xét 2 bảng của HS. - GV gắn mẫu chữ rau, cầu + Cho học sinh quan sát mẫu + Cho học sinh nhận xét về độ cao - GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn - Yêu cầu HS viết bảng con và lưu ý học sinh về khoảng cách nối liền giữa các con chữ. - Nhận xét bảng của HS. - GV bỏ mẫu chữ trên bảng xuống - YCHS lật sách lên Hoạt động vận dụng * HĐ4. Đọc a. Đọc hiểu đoạn Thỏ nâu và cá rô phi - GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh. - GV đọc trên đoạn văn - Cho HS thảo luận cặp đôi: + Nói tên các sự vật trong tranh + Tả hoạt động của mỗi con vật trong tranh. b. Luyện đọc trơn - Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi. - GV đọc mẫu bài. - Cho HS luyện đọc: - Cho HS thi đọc giữa các tổ. c. Đọc hiểu - Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi + Ai lấy rau cho thỏ nâu? - Y/c HS đọc cả bài trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi. * Củng cố, dặn dò - Hôm nay các em học bài gì? - Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 7C. êu, iu,ưu. - 2, 3 học sinh trả lời - HS thảo luận. + Ao có gì? – Ao có rau. + Thỏ ở đâu?- Cầu ao. - Lớp nhận xét - Nối tiếp theo hàng dọc nêu lại tên đầu bài: Bài 7B au, âu - Tiếng rau có âm r, vần au,, thanh ngang - Có âm a và âm u. âm a đứng trước, âm u đứng sau. - Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Đọc nối tiếp cá nhân. - Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Đọc nối tiếp cá nhân. - Tranh vẽ bè rau - HS đọc trơn bè rau - HS đọc trơn: au – rau – bè rau - HS đọc trơn cá nhân cầu - Tiếng cầu có âm c, vần âu, thanh huyền - Có âm â và âm u - Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Đọc nối tiếp cá nhân. - Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Đọc nối tiếp cá nhân. - HS quan sát, trả lời - HS đọc trơn cầu ao - HS đọc trơn: âu– cầu– cầu ao - Đọc vần au, âu - Vần au,âu. - So sánh: Đều có âm u, vần au có âm a đứng trước, vần âu có âm âđứng trước. - Đọc: cá nhân, đồng thanh. - HS tham gia chơi. - Lắng nghe. - Lớp thực hiện ghép tiếng lau - Ghép âm l đứng trước, vần au đứng sau. - HS giơ bảng. - HS đọc nối tiếp. - HS thực hiện. - HS đọc: lau, màu, cháu, , sâu, bầu, nấu- cá nhân, cặp đôi. - Mỗi em cầm 1 tấm thẻ gắn lên bảng. Lớp làm giám khảo. - HS quan sát. - Tranh vẽ: Quả dâu; Chì màu; Xe cẩu; Thứ sáu. - 4 em đọc. - HS đọc nhóm, đồng thanh. - Vần au, âu - 2 em đọc, sau đó cả lớp đọc đồng thanh toàn bộ nội dung trên bảng lớp. - Lớp múa hát một bài. - Học sinh đồng thanh - Quan sát + Chữ ghi vần au được viết bởi con chữ a và con chữ u. Có độ cao 2 ly. - Hs quan sát + Chữ ghi vần âu được viết bởi con chữ â và con chữ u. Có độ cao 2 ly. - Hs quan sát - HS viết bảng con au, âu. - HS cùng GV nhận xét bảng con. - Lớp quan sát - HS nhận xét - HS quan sát - HS viết bảng con rau, cầu. - HS cùng GV nhận xét bảng con. - HS quan sát tranh và đoán nội dung đoạn đọc. Tranh vẽ thỏ ngồi trên cầu và cá bơi dưới ao. - Lớp đọc thầm. - Lắng nghe. + Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn. + Đọc cả bài theo bàn. + Đọc nối tiếp cả bài 2 bàn (4 em)- 2 lượt. - Lớp thi đọc . - Thảo luận cặp đôi. - Đại diện trả lời: Cá rô phi - 1 số em đọc bài trước lớp. - HS: Bài 7B: Vần au, âu BÀI 7C: ÊU, IU, ƯU ( Tiết 1+2 ) I. Mục tiêu 1. Năng lực: - Đọc các vần êu, iu, ưu; tiếng, từ chứa vần êu, iu, ưu; đọc hiểu đoạn Đi trại hè. - Viết các vần: êu, iu, ưu; từ lều. Viết một từ chỉ hoạt động có chứa vần êu hoặc iu, ưu theo tranh gợi ý. - Nói về một hoạt động tên có chứa vần êu hoặc iu, ưu. 2. Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất yêu nước ( yêu thiên nhiên, di sản, yêu con người). II. Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to hỗ trợ HS hỏi – đáp cùng bạn ở HĐ1. - Bộ tranh và thẻ ghi từ để tổ chức cho HS chơi trò chơi ở HĐ2c. - Bảng con hoặc vở Tập viết 1, tập một. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 Hoạt động khởi động * HĐ1: Nghe- nói - Treo tranh lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát và cho biết bức tranh vẽ gì? - Nhận xét - GV giới thiệu về trại hè - YC học sinh thảo luận cặp đôi hỏi – đáp về vật, con vật và hoạt động trong tranh. - Gọi học sinh trả lời - GV khen ngợi, tuyên dương HS - Tranh vẽ có tiếng lều và tiếng líu và tiếng lựu có chứa 3 vần mà hôm nay chúng ta được học : êu, iu, ưu - Gọi HS nối tiếp nhắc lại tên bài Hoạt động khám phá * HĐ2: Đọc a. Đọc tiếng, từ ngữ * Giới thiệu tiếng khóa Lều - Y/c nêu cấu tạo tiếng lều - Vần êu có những âm nào? - Đánh vần ê – u- êu - Đọc trơn êu - Đánh vần tiếp: l- êu- lêu- huyền-lều - Đọc trơn lều - Treo hình ảnh chiếc lều trại + Quan sát trên bảng tranh vẽ gì? + GV giải nghĩa từ lều trại - GV đưa từ khóa lều trại - Yêu cầu HS đọc trơn lều trại l ều lều * GV giới thiệu tiếng khóa Líu - Cho HS đọc trơn líu - Y/c nêu cấu tạo tiếng líu - Vần iu có âm nào? - GV đánh vần mẫu i – u- iu - Đọc trơn iu - GV đánh vần mẫu: l- iu- liu-sắc- líu - Đọc trơn líu - Cho HS quan sát hình ảnh con chim hót líu lo trên bảng và cho biết tranh vẽ gì? + GV giải nghĩa từ líu lo và lấy ví dụ cho học sinh hiểu. - GV đưa từ khóa líu lo - Yêu cầu HS đọc trơn líu lo l íu líu * GV giới thiệu tiếng khóa Lựu - Cho HS đọc trơn lựu - Y/c nêu cấu tạo tiếng lựu - Vần ưu có âm nào? - GV đánh vần mẫu ư – u- ưu - Đọc trơn ưu - GV đánh vần mẫu: l- ưu- lưu-nặng- lựu - Đọc trơn lựu - Cho HS quan sát hình ảnh cây lựu trên bảng và cho biết tranh vẽ gì? + GV giải nghĩa từ quả lựu cho học sinh hiểu. - GV đưa từ khóa quả lựu - Yêu cầu HS đọc trơn quả lựu l ựu lựu - Gọi HS đọc bài trên bảng - Chúng ta vừa học 3 vần nào? - Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa ba vần êu, iu, ưu - Gọi HS đọc lại mục a. * Giải lao: Tổ chức cho HS chơi trò chơi b. Tạo tiếng mới - Hướng dẫn HS ghép tiếng rêu - Y/c HS ghép tiếng rêu vào bảng con. ? Em đã ghép tiếng rêu như thế nào? - Y/c HS giơ bảng. - Y/c HS chỉ bảng và đọc rêu - Y/c mỗi dãy bàn ghép một tiếng đến hết. - Y/c HS đọc cho nhau nghe tiếng vừa ghép của mình. - Nhận xét, khen ngợi. * Trò chơi “ Tiếp sức” - Chia lớp làm 3 đội, mỗi đội 5 em. GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn. - Nhận xét, đánh giá. - Cho HS đọc trơn lại các tiếng đã tìm được: rêu,kều, xíu, dịu, cứu, cừu Hoạt động luyện tập c. Đọc hiểu - Cho HS quan sát 3 tranh và nói nội dung từng tranh. + Tranh vẽ gì? - Gắn lên bảng thẻ từ và câu ( mục c) - Y/c HS đọc 3 từ ngữ đã cho sẵn Chú cừu, cây nêu, địu bé => Chốt: Vừa rồi các em đã tìm được tiếng mới chứa vần êu, iu, ưu ? Hôm nay chúng ta học vần gì? - Y/c HS cất đồ dùng. * Giải lao: Tiết 2 * HĐ3. Viết - YC giở sgk trang 75, quan sát tranh đọc. - GV gắn mẫu chữ êu, iu, ưu + Chữ ghi vần êu gồm những con chữ nào? Có độ cao bao nhiêu ly? - Hướng dẫn viết chữ ghi vần êu: viết con chữ ê trước, rồi nối với con chữ u. + Chữ ghi vần iu gồm những con chữ nào? Có độ cao bao nhiêu ly? - Hướng dẫn viết chữ ghi vần iu: viết con chữ i trước rồi nối với con chữ u. + Chữ ghi vần ưu gồm những con chữ nào? Có độ cao bao nhiêu ly? - Hướng dẫn viết chữ ghi vần ưu: viết con chữ ư trước rồi nối với con chữ u. - Yêu cầu HS viết bảng con và lưu ý học sinh về khoảng cách nối liền chữ e và u, i và u, chữ ư và chữ u. - Nhận xét 2 bảng của HS. - GV gắn mẫu chữ lều, líu, lựu + Cho học sinh quan sát mẫu + Cho học sinh nhận xét về độ cao - GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn - Yêu cầu HS viết bảng con và lưu ý học sinh về khoảng cách nối liền giữa các con chữ. - Nhận xét bảng của HS. - GV bỏ mẫu chữ trên bảng xuống - YCHS lật sách lên Hoạt động vận dụng * HĐ4. Đọc a. Đọc hiểu đoạn Đi trại hè - GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh. - GV đọc trên đoạn văn - Cho HS thảo luận cặp đôi: + Nói tên các sự vật, hoạt động trong tranh + Tả hoạt động của mỗi nhân vật trong tranh. b. Luyện đọc trơn - Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi. - GV đọc mẫu bài. - Cho HS luyện đọc: - Cho HS thi đọc giữa các tổ. c. Đọc hiểu - Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi + Hà và Thư đi trại hè ở đâu? - Y/c HS đọc cả bài trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi. * Củng cố, dặn dò - Hôm nay các em học bài gì? - Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 7D. iêu, yêu,ươu. - 2, 3 học sinh trả lời - Lắng nghe - HS thảo luận. - Lớp nhận xét - Nối tiếp theo hàng dọc nêu lại tên đầu bài: Bài 7C êu, iu,ưu - Tiếng lều có âm l, vần êu, thanh huyền - Có âm ê và âm u. âm ê đứng trước, âm u đứng sau. - Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Đọc nối tiếp cá nhân. - Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Đọc nối tiếp cá nhân. - Tranh vẽ lều trại - HS đọc trơn lều trại - HS đọc trơn: êu – lều – lều trại - HS đọc trơn cá nhân líu - Tiếng líu có âm l, vần iu, thanh sắc - Có âm i và âm u - Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Đọc nối tiếp cá nhân. - Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Đọc nối tiếp cá nhân. - HS quan sát, trả lời - HS đọc trơn líu lo - HS đọc trơn: iu– líu– líu lo - HS đọc trơn cá nhân lựu - Tiếng lựu có âm l, vần ưu, thanh nặng - Có âm ư và âm u - Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Đọc nối tiếp cá nhân. - Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Đọc nối tiếp cá nhân. - HS quan sát, trả lời - HS đọc trơn quả lựu - HS đọc trơn: ưu– lựu– quả lựu - Đọc vần êu, iu, ưu - Vần êu, iu, ưu - So sánh: Đều có âm u, vần êu có âm ê đứng trước, vần iu có âm i đứng trước, vần ưu có âm ư đứng trước. - Đọc: cá nhân, đồng thanh. - HS tham gia chơi. - Lắng nghe. - Lớp thực hiện ghép tiếng rêu - Ghép âm r đứng trước, vần êu đứng sau. - HS giơ bảng. - HS đọc nối tiếp. - HS thực hiện. - HS đọc: rêu,kều, xíu,dịu,cứu, cừu- cá nhân, cặp đôi. - Mỗi em cầm 1 tấm thẻ gắn lên bảng. Lớp làm giám khảo. - HS quan sát. - Tranh vẽ: Chú cừu, cây nêu, địu bé - 4 em đọc. - HS đọc nhóm, đồng thanh. - Vần êu, iu, ưu - 2 em đọc, sau đó cả lớp đọc đồng thanh toàn bộ nội dung trên bảng lớp. - Lớp múa hát một bài. - Học sinh đồng thanh - Quan sát + Chữ ghi vần êu được viết bởi con chữ ê và con chữ u. Có độ cao 2 ly. - Hs quan sát + Chữ ghi vần iu được viết bởi con chữ i và con chữ u. Có độ cao 2 ly. - Hs quan sát + Chữ ghi vần ưu được viết bởi con chữ ư và con chữ u. Có độ cao 2 ly. - Hs quan sát - HS viết bảng con êu, iu, ưu - HS cùng GV nhận xét bảng con. - Lớp quan sát - HS nhận xét - HS quan sát - HS viết bảng con lều, líu, lựu. - HS cùng GV nhận xét bảng con. - HS quan sát tranh và đoán nội dung đoạn đọc. Tranh vẽ các bạn đi trại hè ở miền núi ai cũng vui. - Lớp đọc thầm. - Lắng nghe. + Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn. + Đọc cả bài theo bàn. + Đọc nối tiếp cả bài 2 bàn (4 em)- 2 lượt. - Lớp thi đọc . - Thảo luận cặp đôi. - Đại diện trả lời: Hà và Thư đi trại hè ở miền núi. - 1 số em đọc bài trước lớp. - HS: Bài 7C: Vần êu, iu, ưu. BÀI 7D: ÊU, IU, ƯU ( Tiết 1+2 ) I. Mục tiêu 1. Năng lực: - Đọc vần iêu, yêu, ươu các tiếng, từ chứa vần iêu, yêu, ươu; đọc hiểu bài Sở thú. - Viết các vần iêu, yêu, ươu; từ diều. - Nói về sự vật, hoạt động có vần iêu, yêu, ươu 2. Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất yêu nước, nhân ái ( Yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên và các con vật ). II. Đồ dùng dạy học - Bộ tranh và thẻ ghi vần phóng to để học HĐ2c. - Tranh ảnh hoặc video sở thú có các loài thú và một số trò chơi hỗ trợ HS đọc hiểu ở HĐ4. - Bảng con hoặc vở Tập viết 1, tập một. III. Các hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 Hoạt động khởi động * HĐ1: Nghe- nói - Treo tranh lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát và cho biết bức tranh vẽ gì? - Nhận xét - GV đọc lời của nhân vật Hươu và Diều - YC học sinh thảo luận cặp đôi đóng vai Hươu và Diều nói- đáp theo tranh. - Gọi 2 cặp học sinh thực hiện đóng vai trước lớp. - GV khen ngợi, tuyên dương HS - Tranh vẽ có tiếng diều và tiếng yêu và tiếng hươu có chứa 3 vần mà hôm nay chúng ta được học : iêu, yêu, ươu - Gọi HS nối tiếp nhắc lại tên bài Hoạt động khám phá * HĐ2: Đọc a. Đọc tiếng, từ ngữ * Giới thiệu tiếng khóa Diều - Y/c nêu cấu tạo tiếng diều - Vần iêu có những âm nào? - Đánh vần iê – u- iêu - Đọc trơn iêu - Đánh vần tiếp: dờ- iêu- diêu- huyền-diều - Đọc trơn diều - Treo hình ảnh chiếc lều trại + Quan sát trên bảng tranh vẽ gì? + GV giải nghĩa từ diều - GV đưa từ khóa diều - Yêu cầu HS đọc trơn diều d iều diều * GV giới thiệu tiếng khóa Yêu - Cho HS đọc trơn yêu - Y/c nêu cấu tạo tiếng yêu - Vần yêu có âm nào? - GV đánh vần mẫu yê – u- yêu - Đọc trơn yêu - GV đánh vần mẫu: yê – u - yêu - Đọc trơn yêu - Cho HS quan sát hình ảnh mẹ yêu thương con trên bảng và cho biết tranh vẽ gì? + GV giải nghĩa từ yêu quý và lấy ví dụ cho học sinh hiểu. - GV đưa từ khóa yêu quý - Yêu cầu HS đọc trơn yêu quý yêu yêu * GV giới thiệu tiếng khóa Hươu - Cho HS đọc trơn hươu - Y/c nêu cấu tạo tiếng hươu - Vần ươu có âm nào? - GV đánh vần mẫu ươ – u- ươu - Đọc trơn ươu - GV đánh vần mẫu: h- ươu- hươu - Đọc trơn hươu - Cho HS quan sát hình ảnh chú hươu trên bảng và cho biết tranh vẽ gì? + GV giải nghĩa từ hươu cho học sinh hiểu. - GV đưa từ khóa hươu - Yêu cầu HS đọc trơn hươu h ươu hươu - Gọi HS đọc bài trên bảng - Chúng ta vừa học 3 vần nào? - Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa ba vần iêu, yêu, ươu - Gọi HS đọc lại mục a. * Giải lao: Tổ chức cho HS chơi trò chơi b. Tạo tiếng mới - Hướng dẫn HS ghép tiếng hiểu - Y/c HS ghép tiếng hiểu vào bảng con. ? Em đã ghép tiếng hiểu như thế nào? - Y/c HS giơ bảng. - Y/c HS chỉ bảng và đọc hiểu - Y/c mỗi dãy bàn ghép một tiếng đến hết. - Y/c HS đọc cho nhau nghe tiếng vừa ghép của mình. - Nhận xét, khen ngợi. * Trò chơi “ Tiếp sức” - Chia lớp làm 3 đội, mỗi đội 5 em. GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn. - Nhận xét, đánh giá. - Cho HS đọc trơn lại các tiếng đã tìm được: hiểu, thiêu, yếu,yểu, bướu, khướu Hoạt động luyện tập c. Đọc hiểu - Cho HS quan sát 3 tranh và nói nội dung từng tranh. + Tranh vẽ gì? - Gắn lên bảng thẻ từ và câu ( mục c)Mỗi – - HS chọn vần cho 1 câu. - Đọc 3 câu sau khi đã điền vần trên bảng nhóm. Mẹ mua chiếu cói; Bố mẹ yêu bé; Bé ngã bươu đầu. => Chốt: Vừa rồi các em đã tìm được tiếng mới chứa vần iêu, yêu, ươu - Gọi HS đọc bài - Y/c HS cất đồ dùng. * Giải lao: Tiết 2 * HĐ3. Viết - YC giở sgk trang 77, quan sát tranh đọc. - GV gắn mẫu chữ iêu, yêu, ươu + Chữ ghi vần iêu gồm những con chữ nào? Có độ cao bao nhiêu ly? - Hướng dẫn viết chữ ghi vần iêu: viết con chữ i nối sang ê trước, rồi nối với con chữ u. + Chữ ghi vần yêu gồm những con chữ nào? Có độ cao bao nhiêu ly? - Hướng dẫn viết chữ ghi vần yêu: viết con chữ y nối sang ê trước rồi nối với con chữ u. + Chữ ghi vần ươu gồm những con chữ nào? Có độ cao bao nhiêu ly? - Hướng dẫn viết chữ ghi vần ươu: viết con chữ ư nối sang ơ trước rồi nối với con chữ u. - Yêu cầu HS viết bảng con và lưu ý học sinh về khoảng cách nối liền giũa các con chữ. - Nhận xét bảng của HS. - GV gắn mẫu chữ diều, yêu, hươu + Cho học sinh quan sát mẫu + Cho học sinh nhận xét về độ cao - GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn - Yêu cầu HS viết bảng con và lưu ý học sinh về khoảng cách nối liền giữa các con chữ. - Nhận xét bảng của HS. Hoạt động vận dụng * HĐ4. Đọc a. Đọc hiểu đoạn văn Sở thú - GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh. - GV đọc trên đoạn văn - Cho HS thảo luận cặp đôi: + Nói tên các hoạt động trong tranh + Tả hoạt động của mỗi nhân vật trong tranh. b. Luyện đọc trơn - Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi. - GV đọc mẫu bài. - Cho HS luyện đọc: - Cho HS thi đọc giữa các tổ. c. Đọc hiểu - Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi + Ở sở thú có gì ? + Kể thêm một số con vật ở sở thú mà em biết? - Y/c HS đọc cả bài trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi. * Củng cố, dặn dò - Hôm nay các em học bài gì? - Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 7E Ôn tập. - 2, 3 học sinh trả lời - Lắng nghe - HS thực hành đóng vai thực hiện nói- đáp theo tranh. - Lớp nhận xét - Nối tiếp theo hàng dọc nêu lại tên đầu bài: Bài 7D iêu, yêu,ươu - Tiếng diều có âm d, vần iêu, thanh huyền - Có nguyên âm đôi iê và âm u. nguyên âm đôi iê đứng trước, âm u đứng sau. - Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Đọc nối tiếp cá nhân. - Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Đọc nối tiếp cá nhân. - Tranh vẽ chiếc diều - HS đọc trơn diều - HS đọc trơn: iêu – diều – diều - HS đọc trơn cá nhân yêu - Tiếng yêu không có âm đầu, vần yêu, thanh ngang - Có nguyên âm yê và âm u - Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Đọc nối tiếp cá nhân. - Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Đọc nối tiếp cá nhân. - HS quan sát, trả lời - HS đọc trơn yêu quý - HS đọc trơn: yêu– yêu– yêu quý - HS đọc trơn cá nhân hươu - Tiếng hươu có âm h, vần ươu, thanh ngang - Có nguyên âm đôi ươ và âm u - Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Đọc nối tiếp cá nhân. - Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Đọc nối tiếp cá nhân. - HS quan sát, trả lời - HS đọc trơn hươu - HS đọc trơn: ươu– hươu– hươu - Đọc vần iêu, yêu, ươu - Vần iêu, yêu, ươu - So sánh: Đều có âm u, vần iêu có âm đôi iê đứng trước, vần yêu có âm đôi yê đứng trước, vần ươu có âm đôi ươ đứng trước. - Đọc: cá nhân, đồng thanh. - HS tham gia chơi. - Lắng nghe. - Lớp thực hiện ghép tiếng hiểu - Ghép âm h đứng trước, vần iêu đứng sau, dấu hỏi để ở trên âm ê. - HS giơ bảng. - HS đọc nối tiếp. - HS thực hiện. - HS đọc: hiểu, thiêu, yếu,yểu, bướu, khướu- cá nhân, cặp đôi. - Mỗi em cầm 1 tấm thẻ gắn lên bảng. Lớp làm giám khảo. - HS quan sát. - Tranh vẽ: Mẹ đang gấp chiếu;, Bố mẹ yêu con, Em bé bị ngã - Đọc từng câu dưới tranh, tìm tiếng thiếu vần. - Chọn vần cho chỗ trống ở mỗi câu. - HS đọc nhóm, đồng thanh. - 2 em đọc, sau đó cả lớp đọc đồng thanh toàn bộ nội dung trên bảng lớp. - Lớp múa hát một bài. - Học sinh đồng thanh - Quan sát + Chữ ghi vần iêu được viết bởi ba con chữ i, ê và con chữ u. Có độ cao 2 ly. - Hs quan sát + Chữ ghi vần yêu được viết bởi con ba con chữ y, ê và con chữ u. Chữ y có độ cao 5 ly, chữ ê,u có độ cao 2 ly. - Hs quan sát + Chữ ghi vần ươu được viết bởi ba con chữ ư, ơ và con chữ u. Có độ cao 2 ly. - Hs quan sát - HS viết bảng con iêu, yêu, ươu - HS cùng GV nhận xét bảng con. - Lớp quan sát - HS nhận xét - HS quan sát - HS viết bảng con diều, yêu, hươu - HS cùng GV nhận xét bảng con. - HS quan sát tranh và đoán nội dung đoạn đọc. Tranh (video) nói về sở thú. Ở sở thú có nhiều thú: hổ, báo, hươu, nai, Sở thú còn có nhiều trò chơi. - Lớp đọc thầm. - Lắng nghe. + Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn. + Đọc cả bài theo bàn. + Đọc nối tiếp cả bài 2 bàn (4 em)- 2 lượt. - Lớp thi đọc . - Thảo luận cặp đôi. + Đại diện trả lời: Ở sở thú có nhiều thú + hổ, báo, hươu, nai,... - 1 số em đọc bài trước lớp. - HS: Bài 7D: Vần iêu, yêu, ươu BÀI 7E: ÔN TẬP AO - EO; AU - ÂU; ÊU- IU-ƯU; IÊU - YÊU- ƯƠU( Tiết 1+2 ) I. Mục tiêu 1. Năng lực - Nói tên thức ăn, nơi ở của một số con vật. - Đọc các tiếng, từ chứa vần ôn tập; đọc hiểu bài Buổi tối ở nhà Na. - Viết được tên 2 người trong gia đình có chứa vần ôn tập. - Nghe kể chuyện và kể lại câu chuyện Bó hoa tặng bà. Kể ngắn về gia đình. 2. Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái ( Yêu con người, yêu cái đẹp, cái thiện; Sẵn sàng giúp đỡ mọi người ). II. Đồ dùng dạy học - Bộ thẻ tranh (ảnh) hỗ trợ HS chơi trò chơi ở HĐ1. - Bản ghi âm kết hợp tranh ảnh (tĩnh hoặc động) hoặc video câu chuyện Bó hoa tặng bà hoạt hình hỗ trợ HS kể chuyện ở HĐ3 - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ1: Nghe- nói Trò chơi: Tìm hiểu về thức ăn và nơi ở của các con vật. + Nhìn tranh trong SHS + Nghe GV giới thiệu để làm quen với nhóm các con vật, các loại thức ăn, nơi ở và hiểu cách chơi. + Tổ chức cho HS chơi trước lớp ( Mỗi nhóm 3 HS ) - GV nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc + Nhìn thầy
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoc_van_lop_1_cung_hoc_de_phat_trien_nang_luc_tuan_7.doc