Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

Bài 26. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 6 và thành lập Bảng trừ trong phạm vi 6.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.

II. CHUẨN BỊ

- Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính trừ trong phạm vi 6.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 6.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hoạt động khởi động

Chia sẻ các tình huống có phép trừ trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép trừ trong phạm vi 6 đã học.

 

docx 45 trang chienthang 31/08/2022 6880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sáng thứ 2 ngày 23 tháng 11 2020
Bài 58
 ăn ăt
 (2 tiết)
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nhận biết các vần ăn, ăt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ăn, ăt.
Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ăn, vần ăt.
Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Ở nhà Hà (biết điền, đọc thông tin trong bảng).
Viết đúng các vần ăn, ăt; các tiếng chăn, mắt (trên bảng con).
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu / phiếu ghi nội dung BT đọc hiểu.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Tiết 1
KIỂM TRA BÀI CŨ:
2 HS đọc bài Tóm cổ kẻ trộm (bài 57). 1 HS trả lời câu hỏi: Ai có công tóm cổ tên quạ kẻ trộm?
DẠY BÀI MỚI
Giới thiệu bài: vần ăn, vần ăt.
Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
2.1. Dạy vần ăn
HS nhận biết: ă - nờ - ăn. 
Cả lớp đọc: ăn. 
 Phân tích vần ăn. 
Đánh vần và đọc: ă - nờ - ăn / ăn.
HS nói: chăn. 
 Phân tích tiếng chăn. 
 Đánh vần, đọc: chờ - ăn - chăn / chăn. 
Đánh vần, đọc trơn: ă - nờ - ăn / chờ - ăn - chăn / chăn.
2.2. Dạy vần ăt (như vần ăn)
Đánh vần, đọc trơn: ă - tờ - ăt / mờ - ăt - măt - sắc - mắt / mắt.
* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: ăn, ăt, 2 tiếng mới học: chăn, mắt.
 -HS đọc
 -HS phân tích
 -HS đánh vần
 -HS nói
 -HS đánh vần
 -HS đánh vần, đọc trơn
-HS thực hiện
-HS nói
Luyện tập.
3.1.	Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần ăn? Tiếng nào có vần ăt?)
-	HS đọc từng từ ngữ: chim cắt, củ sắn,... GV giải nghĩa: chim cắt (loài chim ăn thịt, nhỏ hơn diều hâu, cánh dài, nhọn, bay rất nhanh, có câu: Nhanh như cắt).
-	HS tìm tiếng có vần ăn, vần ăt; báo cáo. GV chỉ từng từ, cả lớp đọc nhỏ: Tiếng (chim) cắt có vần ăt. Tiếng (củ) sắn có vần ăn...
-	HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài bài có vần ăn (cắn, nhắn, nặn, răn); có vần ăt (hắt, ngắt, sắt, tắt,...).
3.2.	Tập viết (bảng con - BT 4)
a)	HS đọc trên bảng những vần, tiếng vừa học: ăn, chăn, ăt, mắt.
b)	GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu:
-Vần ăn: viết ă trước, n sau. vần ăt: viết ă trước, t sau. Các con chữ ă, n đều cao 2 
li. Chú ý nối nét giữa ă và n, ă và t.
- chăn: viết ch trước, ăn sau.
 - mắt: viết m trước, ăt sau, dấu sắc đặt trên ă. c) HS viết: ăn, ăt (2 lần). / Viết: chăn, mắt.
.
-HS đọc
-HS làm bài, báo cáo kết quả
-HS tìm, nêu kết quả
-HS đọc
-HS lắng nghe
-HS viết ở bảng con
Tiết 2
Tập đọc (BT 3)
GV giới thiệu bài Ở nhà Hà nói về gia đình Hà. GV chỉ tranh, hỏi: Nhà Hà có những ai? (Có bà, ba, má, Hà, bé Lê). Mồi người trong nhà Hà đều có công việc trong ngày. Lịch làm việc buổi sáng của mỗi người thế nào, các em hãy nghe.
GV đọc mẫu - đọc rõ ràng, rành rẽ việc làm của từng người.
Luyện đọc từ ngữ: giúp má, sắp cơm, cho gà ăn, rửa mặt, dắt xe đi làm.
Luyện đọc câu
GV: Bài đọc có 9 câu. / GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
Thi đọc tiếp nối 3 đoạn (2/3/4 câu); thi đọc cả bài.
g) Tìm hiểu bài đọc
Xác định YC: Dựa vào bài đọc, điền (miệng) thông tin vào những chỗ trống có dấu (...) để hoàn chỉnh bảng kể công việc của từng người trong nhà Hà.
GV chỉ từng từ ngữ (theo chiều ngang, từ trái qua phải), HS đọc: 6 giờ / 7 giờ // Má / sắp cơm / dắt xe đi làm. // Hà / giúp má... / ra lớp // Ba /...
GV chỉ từng từ ngữ (cả cột dọc và ngang), mời 1 HS làm với mẫu: công việc của má: Má / 6 giờ - sắp cơm / 7 giờ — dắt xe đi làm. / Cả lớp nhắc lại.
1 HS báo cáo kết quả. GV giúp HS điền nhanh thông tin vào bảng.
Cả lớp chốt lại thông tin đúng, đọc nhỏ bảng kết quả:
-HS lắng nghe
-HS luyện đọc từ ngữ
-HS luyện đọc câu
-HS thi đọc bài
-HS thực hiện làm bài trong vở BT
-HS đọc
-HS báo cáo kết quả
4/Củng cố, dặn dò
Toán:
Bài 26. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 (tiếp theo)
MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 6 và thành lập Bảng trừ trong phạm vi 6.
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
Phát triển các NL toán học.
CHUẨN BỊ
Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính trừ trong phạm vi 6.
Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 6.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động khởi động
Chia sẻ các tình huống có phép trừ trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép trừ trong phạm vi 6 đã học.
Hoạt động hình thành kiến thức
HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
Tìm kết quả từng phép trừ trong phạm vi 6 (thể hiện trên các thẻ phép tính), chẳng hạn: 2 - 1 = 1;3 - 2=1;4 - 1=3;5 -3 = 2.
Lưu ý: GV có thể tổ chức cho HS tự tìm kết quả từng phép tính dưới dạng trò chơi theo cặp/nhóm: Bạn A rút một thẻ; đọc phép tính, đố bạn B nêu kết quả phép tính (có thể viết kết quả ra bên cạnh hoặc mặt sau).
Sắp xếp các thẻ phép trừ theo một quy tắc nhất định. Chẳng hạn: GV phối hợp thao tác cùng với HS, gắn từng thẻ phép tính lên bảng để tạo thành bảng trừ như SGK, đồng thời HS xếp các thẻ thành một bảng trừ trước mặt.
GV giới thiệu Bảng trừ trong phạm vỉ 6 và hướng dẫn HS đọc các phép tính trong bảng.
HS nhận xét về đặc điểm của các phép trừ trong từng dòng hoặc từng cột và ghi nhớ Bảng trừ trong phạm vi 6.
HS đưa ra phép trừ và đố nhau tìm kết quả (làm theo nhóm bàn).
GV tổng kết: Có thể nói:
Dòng thứ nhất được coi là Bảng trừ: Một số trừ đi 1.
Dòng thứ hai được coi là Bảng trừ: Một số trừ đi 2.
Dòng thứ sáu được coi là Bảng trừ: Một số trừ đi 6.
Củng cố, dặn dò
Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6 để hôm sau chia sẻ với các bạn.
(*) Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh
Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản để nhận biết về cách thực hiện phép trừ có kết quả đến 6 và thành lập Bảng trừ trong phạm vi 6, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.
Thông qua việc thao tác với que tính hoặc các chấm tròn, HS có cơ hội được phát triển NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.
Đạo đức:
BÀI 7. YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH
MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS cần đạt được các yêu cầu sau:
Nêu được những biểu hiện của tình yêu thương trong gia đình. 
Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình. 
Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương với người thân trong
gia đình. 
Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình; không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương gia đình. 
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK Đạo đức 1. 
Tranh “Gia đình nhà gà”; các tranh SGK Đạo đức 1, ưang 35, 36 phóng to. 
Máy chiếu đa năng, máy tính,. . . (nếu có). 
Mầu “Giỏ yêu thương”. 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
GV tổ chức cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” - Nhạc và lời: Phan Văn Minh. 
GV nêu câu hỏi: Bài hát nói về điều gì?
HS phát biểu ý kiến. 
GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học. 
Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh
Mục tiêu: HS nhận biết được một biểu hiện của tình yêu thương và biết được anh chị em trong gia đình cần yêu thương nhau. HS được phát triển năng lực tư duy sáng tạo. 
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV yêu cầu HS xem các tranh trong câu chuyện “Gia đình nhà gà” - SGK Đạo đức 1, trang 34, 35 và kể chuyện theo tranh. 
HS làm việc cá nhân, dựa vào tranh để kể lại nội dung câu chuyện. 
GV treo tranh phóng to lên trên bảng hoặc dùng máy chiếu đa năng, chiếu tranh lên bảng và mời một vài HS lên bảng kế lại câu chuyện. 
Một vài HS lên bảng, chỉ từng tranh và kể lại nội dung câu chuyện. 
GV kể lại nội dung chuyện: Một buổi sáng đẹp ười, gà mẹ dẫn đàn gà con đi kiếm mồi. Gà mẹ bới được một con giun liền kêu “Cục, cục. . ” gọi cả đàn gà con lại ăn. Hai chú gà con trong đàn thấy mồi liền mổ nhau, tranh nhau con giun để giành phần hơn. Thấy vậy, gà mẹ khuyên các con không được đánh nhau, tranh giành miếng ăn, anh em trong một nhà phái yêu thương lẫn nhau. Hai chú gà con hối hận xin lỗi mẹ và hứa từ nay sẽ yêu thương nhau, không tranh giành, đánh nhau nữa. 
Lưu ý:
Để hình thành năng lực sáng tạo cho HS, GV hướng dẫn HS khai thác tranh và kể chuyện theo ngôn ngữ, cách diễn đạt riêng của mỗi em. GV không nên áp đặt HS từng câu từng chữ. Khi kể lại chuyện, GV nên sử dụng cách diễn đạt ngây thơ, ưong sáng mà một số HS trong lớp đâ kể. 
Hoạt động này GV cũng có thể tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. 
Bước 2:
GV chia nhóm và tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi ở mục b SGK Đạo đức 1, trang 35:
Gà mẹ đã làm gì để chăm sóc đàn con? Việc làm đó thể hiện điều gì?
Gà mẹ đã khuyên gi khi các con tranh mồi?
HS thảo luận nhóm. 
GV mời đại diện một vài nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. 
GV kết luận:
+ Gà mẹ đã dẫn đàn gà con ra vườn và bới giun cho đàn gà con ãn. Điều đó thể hiện gà mẹ rất yêu thương dàn gà con. 
+ Khi thấy các con đánh nhau, tranh giành miếng ăn, gà mẹ đã khuyên các con “Anh em trong một nhà phải yêu thương lẫn nhau”. 
Lưu ý: Hoạt động này GV cũng có thể tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ đối vói con cháu
Mục tiêu:
HS nêu được những việc làm của ông bà, cha mẹ thể hiện sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc đối với con cháu và biết được vì sao mọi người bong gia đình cần yêu thương nhau. 
HS được phát triển năng lực giao tiếp, họp tác. 
Cách tiến hành:
GV yêu cầu từng cặp HS quan sát tranh ở mục c SGK Đạo đức 1, trang 35, 36 và thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi:
Ông, bà, bố, mẹ trong mỗi tranh đang làm gì?
Những việc làm đó thể hiện điều gì?
Vì sao mọi người trong gia đình cần yêu thương nhau?
HS làm việc cặp đôi, chia sẻ ý kiến với bạn. 
GV chiếu hoặc treo tranh lên bảng và mời đại diện mồi nhóm lên bảng trình bày nội dung về một tranh. 
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Sau phần trình bày của mỗi nhóm, lớp trao đổi, bồ sung. 
GV kết luận:
Tranh 1: Ông đang đọc truyện cổ tích cho bạn nhò. 
Tranh 2: Bà đang tết tóc cho bạn nhỏ,
Tranh 3 Mẹ đang mang sữa đến cho bạn nhò và nhắc bạn ăn sáng. 
Tranh 4: Bố đang hướng dần bạn nhỏ gấp đồ chơi bằng giấy. 
Tranh 5: Bố và mẹ dẫn bạn nho đi chơi công viên. 
Tranh 6: Bố và mẹ chăm sóc khi bạn nhỏ bị ốm. 
Những việc làm của ông, bà, bố, mẹ thể hiện sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc bạn nhỏ. Mọi người trong gia đình cần yêu thương nhau để tình cảm thêm gắn bó, gia đình thêm đầm âm, hạnh phúc. 
GV nêu câu hòi: Ông bà, bố mẹ của em đã thể hiện sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc em như thế nào?
Một vài HS chia sẻ trước lớp. 
GV kết luận: Ông bà, bố mẹ luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ em và mang lại cho em những điều tốt đẹp nhất. 
Tổng kết bài học
GV nêu câu hỏi: Em thích điều gì sau khi học xong bài này?
GV yêu cầu HS đọc lời khuyên trong SGK Đạo đức 1, trang 38. 
Lưu ý: GV có thể cho HS đọc lời khuyên sau phần B. Khám phá hoặc cuối tiết 1. 
GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen những HS học tập tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn nhút nhát, chưa tích cực. 
GV hướng dẫn HS làm “Giỏ yêu thương” bằng cách tái sử dụng lẵng đựng hoa, hộp bánh/kẹo bang sắt, giỏ mây,. . . 
GV hướng dẫn HS tự đánh giá bằng cách thả một hình trái tim vào “Giỏ yêu thương” mỗi ngày có lời nói, cử chỉ yêu thương với ông bà, cha mẹ, anh chị em. 
Lưu ý: Sau mỗi tuần, GV yêu cầu HS tổng kết xem có được bao nhiêu hình trái tim trong “Giỏ yêu thương”. GV khen ngợi và động viên, khuyến khích HS tiếp tục thực hiện. 
Sáng thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2020
Bài 59	 ân ât
(2 tiết)
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nhận biết vần ân, ât; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ân, ât.
Nhìn chữ, hoàn thành trò chơi: sút bóng vào khung thành có vần ân, vần ât.
Đọc đúng, hiếu bài Tập đọc Chủ nhật.
Viết đúng các vần ân, ât, các tiếng cân, vật (trên bảng con).
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Máy chiếu để chiếu lên bảng lớp hình ảnh của BT 2 hoặc 1 bộ hình khung thành và các thẻ tròn hình quả bóng.
5 thẻ chữ ghi nội dung BT đọc hiểu.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Tiết 1
KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS đọc bài Ở nhà Hà (bài 58).
DẠY BÀI MỚI
Giới thiệu bài: vần ân, vần ât.
Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
Dạy vần ân
HS nhận biết: â, n; đọc: â - nờ - ân. 
 Phân tích vần ân. 
 Đánh vần và đọc: â - nờ- ân / ân.
HS nói: cân. 
Phân tích tiếng cân. 
 Đánh vần, đọc: cờ - ân - cân / cân. 
 Đánh vần, đọc trơn: â - nờ - ân / cờ - ân - cân / cân.
Dạy vần ât (như vần ân)
Đánh vần, đọc trơn: â - tờ - ât / vờ - ât - vât - nặng - vật / vật.
* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: ân, ât, 2 tiếng mới học: cân, vật.
 -HS đọc
 -HS phân tích
 -HS đánh vần
 -HS nói
 -HS đánh vần
 -HS đánh vần, đọc trơn
-HS thực hiện
-HS nói
Luyện tập
Mở rộng vốn từ (BT 2: Sút bóng vào hai khung thành cho trúng)
GV đưa lên bảng hình khung thành và các quả bóng. HS đọc từng vần, từng từ trên quả bóng: ân, ât /đất, sân, lật đật,...
GV giải thích cách chơi: Mỗi cầu thủ phải sút 7 trái bóng vào đúng khung thành: bóng có vần ân, sút vào khung thành vần ân; bóng có vần ât, sút vào khung vần ât. Ai sút nhanh, trúng là thắng cuộc.
1 cầu thủ làm mẫu: sút (dùng bút) nhanh bóng vào khung thành.
HS làm bài vào VBT. / 1 cầu thủ báo cáo kết quả (GV dùng phấn dẫn bóng vào khung thành / hoặc dùng kĩ thuật vi tính cho bay từng quả bóng vào khung thành): Sút trái bóng đất vào khung vần ât. Sút trái bóng sân vào khung vần ân. Sút bóng lật đật vàokhung vần ât,...
GV chỉ từng quả bóng, cả lớp đọc nhỏ: Tiếng đất có vần ât. Tiếng sân có vần ân,...
Tập viết (bảng con - BT 4)
HS đọc trên bảng những vần, tiếng vừa học: ân, cân, ât, vật.
GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn:
Vần ân: viết â trước, n sau. Các con chữ đều cao 2 li. vần ât: viết â trước, t sau (t cao 3 li). Chú ý nối nét giữa â và n, â và t.
cân: viết c, rồi đến ân.
vật: viết v, rồi đến ât, dấu nặng đặt dưới â.
HS viết: ân, ât (2 lần). Sau đó viết: cân, vật.
-GV cùng HS nhận xét
-HS đọc
-HS lắng nghe
-HS tìm, nêu kết quả
-HS làm bài, báo cáo kết quả
-HS đọc
-HS lắng nghe
-HS viết ở bảng con
Tiết 2
Tập đọc (BT 3)
GV chỉ hình, giới thiệu: Bài đọc Chủ nhật kể về một ngày chủ nhật ở gia đình bạn Bi, những việc mồi người trong gia đình Bi làm vào ngày hôm đó.
GV đọc mẫu. Sau đó, hỏi: Gia đình Bi có những ai? (Gia đình Bi có bố, mẹ, Bi và bé Li). GV: Chủ nhật, mỗi người trong gia đình Bi làm một việc. Cảnh gia đình Bi thật là hạnh phúc.
Luyện đọc từ ngữ: chủ nhật, phở bò, giặt giũ, rửa mặt, phụ, rửa bát, gật gù. GV giải nghĩa từ: phụ (giúp đỡ).
Luyện đọc câu
GV: Bài đọc có mấy câu? (10 câu).
GV chỉ từng câu (chỉ liền 2 câu cuối bài) cho HS đọc vỡ.
Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
Thi đọc đoạn, bài (quy trình như những bài trước). Có thể chia bài làm 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn).
g) Tìm hiểu bài đọc
Xác định YC: Ghép đúng các từ ngữ nói đúng về công việc ngày chủ nhật của Bi, bé Li. / GV chỉ từng ý, cả lớp đọc. / HS làm bài vào VBT.
1 HS báo cáo kết quả. GV ghép các thẻ từ trên bảng lớp. / Cả lớp đọc: a - 2) Bỉ cho gà ăn, phụ bố rửa bát. b - 1) Bé Li rửa mặt, rửa chân cho búp bê.
GV: Bài đọc cho em biết gì về gia đình bạn Bi? 
-HS lắng nghe
-HS luyện đọc từ ngữ
-HS luyện đọc câu
-HS thi đọc bài
-HS thực hiện làm bài trong vở BT
-HS đọc
-HS báo cáo kết quả
-Ngày chủ nhật, gia đình Bi mỗi người một việc. / Gia đình Bi sống rất vui vẻ, hạnh phúc
4.	Củng cố, dặn dò
Tự nhiên và xã hội 
Bài 10
CÂY XANH QUANH EM
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đạt được
* Về nhận thức khoa học:
- Nêu được tên một số cây và bộ phận bên ngoài của cây.
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh.
 Đặt được các câu hỏi đơn giản để tìm hiểu một số đặc điểm bên ngoài của cây xung quanh.
*Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- Phân biệt được một số cây theo nhu cầu sử dụng của con người (cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa,...). 
- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về các đặc điểm của cây xanh.
II. Chuẩn bị:
 - Một số cây thường gặp ở địa phương (cây đang được trồng trong bầu hoặc chậu đất, có đủ thân, rễ, lá. Một số cây đang có hoa và quả tuỳ thực tế). 
- Các hình trong SGK. 
- Bộ tranh ảnh gồm các loài cây rau, cây hoa, cây bóng mát,... đặc biệt là các loài cây có ở địa phương,
- Bảng phụ / giấy A2. 
- Một số bài hát, bài thơ nói về tên các loài cây ; các bộ phận của cây ; lợi ích của cây ; các loại cây cho rau, hoa, quả, bóng mát,...
 - Bộ thẻ từ gồm các bộ phận của cây: thân, rễ, lá, hoa, quả (nếu có). Một số đồ vật làm từ thực vật phổ biến ở địa phương: rổ, rá, quạt nan, đĩa, giỏ bằng mây, tre. Một số hình ảnh: Hoa trang trí nhà, đám cưới, bữa tiệc, giường tủ,... ; đồ ăn nước sinh tố,... và các vật dụng khác được làm ra từ thực vật ở các vùng miền khác 
III.Hoạt động dạy học 
Mở đầu: Hoạt động chung cả lớp:
- HS nghe nhạc và hát theo lời bài hát có nội dung về cây xanh quen thuộc ở mẽ máo như Li cây xanh, Em yêu cây xanh, Hoa trong vườn, Bóng cây Kơnia,...
- HS trả lời câu hỏi của GV để khai thác nội dung bài hát như:
 + Bài hát nhắc đến những gì? 
+ Những từ nào nói về cây xanh?
GV dẫn dắt bài học: Bài học nói đến cây xanh quanh ta, hoa, lá,... (GV chọn bài hát nào thì giải thích, dẫn dắt theo nội dung của bài hát đó). Chúng ta sẽ tìm hiểu về: “Cây xanh quanh em ”.
Nhận biết một số cây
 KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 1: Nhận biết một số cây 
* Mục tiêu 
- Nêu được tên một số cây.
- Đặt được câu hỏi về tên cây, hoa, quả và chiều cao, màu sắc của cây. - So sánh được chiều cao, độ lớn của một số cây. 
* Cách tiến hành 
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát tranh và đặt câu hỏi
 - Hướng dẫn HS cách quan sát hình vẽ ở các trang 68, 69 SGK.
 – Hỏi: Kể tên các cây có trong bức tranh (cây dừa, hoa cúc, cây rau bắp cải, rau xà lách, cây cam, cây chuối, cây bèo tây, cây hoa sủng). Lưu ý: HS không nhất thiết phải kể được hết các cây trong hình, GV có thể gợi ý để HS biết và chia sẻ cùng các bạn trong nhóm.
+ Cây nào đang có hoa, cây nào đang có quả? Hoa và quả của chúng có màu gì? 
+ So sánh các cây trong bức tranh, cây nào cao, cây nào thấp? (Cây cao như: cây dừa, cây bàng, cây cam, cây chuối ; Cây thấp như: hoa cúc, cây rau bắp cải, xà lách,...). 
Bước 2: Tổ chức làm việc theo cặp 
- GV hướng dẫn từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về các cây có trong SGK và hình ảnh mà HS mang đến: tên cây, cây cao hay thấp, cây đang có hoa, đang có quả không?...
 - 1 HS đặt câu hỏi về các đặc điểm của cây, HS kia trả lời (tuỳ trình độ HS, GV hướng dẫn HS đặt được câu hỏi), gợi ý như sau:
 + Cây này là cây gì? Nó có đặc điểm gì? 
+ Cây này cao hay thấp? Cây có hoa, quả không? 
– Nhà bạn hoặc vườn trường có những cây gì? Hãy ghi và vẽ vào bảng phụ giấy A2. 
Bước 3: Tổ chức làm việc nhóm
 - Mỗi HS chia sẻ với các bạn trong nhóm bảng tên các cây và tranh vẽ vừa hoàn thành. 
- Các nhóm HS treo sản phẩm trên bảng và chia sẻ trước lớp (nếu có thời gian).
Bước 4: Tổ chức làm việc cả lớp
Chọn đại diện HS giới thiệu về tên các cây của nhóm. Các HS của nhóm khác sẽ đặt câu hỏi về đặc điểm của cây và nhận xét phần trả lời của bạn. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 
Hoạt động 2: Thi gọi tên một số cây
 * Mục tiêu 
- Khắc sâu, mở rộng vốn từ và hiểu biết về các loài cây mà HS đã học. 
- Phát triển năng lực ngôn ngữ qua các bài hát, bài thơ mà HS đã học ở trường mầm non, nhằm tích hợp với các môn học như Tiếng Việt, Âm nhạc vào môn học Tự nhiên và Xã hội.
 * Cách tiến hành
 Bước 1: Chia nhóm
 GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 5 – 6 HS. Chia bộ ảnh hoặc các cây mà HS và GV đã chuẩn bị cho các nhóm.
 Bước 2: Hoạt động nhóm 
Từng thành viên trong nhóm thi gọi tên một số loài cây bằng tranh ảnh hoặc vật thật theo các nhóm, bạn nào nói nhanh và đúng nhiều nhất sẽ là người thắng cuộc.
 Bước 3: Hoạt động cả lớp 
- GV chọn hai nhóm một trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, đánh giá... cứ như vậy để tìm ra nhóm tốt nhất. 
- Nếu còn thời gian, GV có thể sử dụng phương án cho HS thi tìm các bài hát, câu thơ có nhắc đến tên các loài cây.
 Bước 4: Củng cố 
- HS nêu ngắn gọn: Sau phần học này, em rút ra được điều gì? (Gợi ý: Trong tự nhiên, có rất nhiều cây xung quanh ta, có nhiều loại cây, có những cây rất to, có những cây rất nhỏ,...). 
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu các cây có xung quanh nhà, khu vực nơi em sống và vườn trường. Ghi chép và chia sẻ với các bạn ở buổi học sau. 
Lưu ý:
- Nhằm phát huy năng lực đặt câu hỏi cho HS, GV cần khuyến khích sự sáng tạo của HS, khuyến khích HS càng đặt được nhiều câu hỏi về các loài cây trong hình càng tốt, HS có thể đặt câu hỏi và quan sát tranh không nhất thiết phải theo những gợi ý trên. 
- GV cần phát huy tối đa kiến thức hiểu biết, vốn từ của HS.
- Hình trong sách có những cây sống trên cạn, một số cây sống dưới nước như bèo, hoa văng... GV có thể giới thiệu qua cây xanh quanh ta có thể sống trên cạn là công chơi nước. Chúng ta sẽ học kĩ hơn nội dung này ở lớp 2.
 ĐÁNH GIÁ GV có thể sử dụng câu 1 Bài 10 (VBT) để đánh giá nhanh kết quả của HS. 
GDTC:
Bài 12: TƯ THẾ VẬN ĐỘNG CỦA ĐẦU VÀ CỔ.
(tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, rèn luyện tư thế, tác phong và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện tư thế vận động của đầu và cổ trong sách giáo khoa. 
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
2.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh, cách thực hiện tư thế vận động của đầu và cổ và tích cực tham gia tập luyện.
Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được tư thế vận động của đầu và cổ. 
II. Địa điểm – phương tiện 
- Địa điểm: Sân trường 
- Phương tiện: 
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi. 
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu. 
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp đôi.
IV. Tiến trình dạy học
Nội dung
LV Đ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Phần mở đầu
Nhận lớp
Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,... 
- Trò chơi “đứng ngồi theo lệnh”
II. Phần cơ bản:
Hoạt động 1
* Kiến thức.
- Tư thế cúi đầu, ngửa đầu
*Luyện tập
Tập đồng loạt
Tập theo tổ nhóm
Tập theo cặp đôi
Thi đua giữa các tổ
* Trò chơi “mèo đuổi chuột”.
Hoạt động 2
*Kiến thức
Tư thế nghiêng đầu sang trái, nghiêng đầu sang phải
*Luyện tập
Hoạt động 3
*Kiến thức
Ôn tư thế cúi đầu, ngửa đầu, nghiêng đầu sang trái, nghiêng đầu sang phải.
*Luyện tập
Hoạt động 4
*Kiến thức
Ôn tư thế cúi đầu, ngửa đầu, nghiêng đầu sang trái, nghiêng đầu sang phải.
*Luyện tập
Hoạt động 5
*Kiến thức
Ôn tư thế cúi đầu, ngửa đầu, nghiêng đầu sang trái, nghiêng đầu sang phải.
*Luyện tập
Hoạt động 6
*Kiến thức
Ôn tư thế cúi đầu, ngửa đầu, nghiêng đầu sang trái, nghiêng đầu sang phải.
*Luyện tập
III.Kết thúc
* Thả lỏng cơ toàn thân. 
* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. 
 Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà
* Xuống lớp
5 – 7’
2 x 8 N
16-18’
2 x 8N
2 lần 
4 lần 
4 lần
1 lần 
3-5’
4- 5’
Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Gv HD học sinh khởi động.
- GV hướng dẫn chơi
Cho HS quan sát tranh
Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu
GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.
- GV hô - HS tập theo Gv.
- Gv quan sát, sửa sai cho HS.
- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. 
- Cho HS chơi thử và chơi chính thức. 
- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật
Tổ chức giảng dạy như hoạt động 1
Nhắc lại cách thực hiện các tư thế cúi đầu, ngửa đầu, nghiêng đầu sang trái, nghiêng đầu sang phải.
Tổ chức giảng dạy như phần luyện tập của hoạt động 1
 Nhắc lại cách thực hiện các tư thế cúi đầu, ngửa đầu, nghiêng đầu sang trái, nghiêng đầu sang phải.
Tổ chức giảng dạy như phần luyện tập của hoạt động 1
Nhắc lại cách thực hiện các tư thế cúi đầu, ngửa đầu, nghiêng đầu sang trái, nghiêng đầu sang phải.
Tổ chức giảng dạy như phần luyện tập của hoạt động 1
 Nhắc lại cách thực hiện các tư thế cúi đầu, ngửa đầu, nghiêng đầu sang trái, nghiêng đầu sang phải.
Tổ chức giảng dạy như phần luyện tập của hoạt động 1
- GV hướng dẫn
- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.
- VN ôn các động tác đã học và chuẩn bị bài sau. 
Đội hình nhận lớp 
 - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV.
- Đội hình HS quan sát tranh
HS quan sát GV làm mẫu
- Đội hình tập luyện đồng loạt. 
ĐH tập luyện theo tổ
 GV 
- ĐH tập luyện theo cặp đôi
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn 
HS thực hiện thả lỏng
- ĐH kết thúc
Chiều thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2020
Bài 60:	 en et
 	 (2 tiết)
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nhận biết vần en, et; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần en, et.
Làm đúng trò chơi xếp trứng vào hai rổ vần en, vần et.
Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Phố Lò Rèn.
Viết đúng các vần en, et; các tiếng xe ben, vẹt (trên bảng con).
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Máy chiếu.
Thẻ để HS viết phương án lựa chọn (a hay b) (BT đọc hiểu).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Tiết 1
KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS đọc bài Tập đọc Chủ nhật (bài 59).
DẠY BÀI MỚI
Giới thiệu bài: vần en, vần et.
Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
Dạy vần en
HS nhận biết: e, n; đọc: e - nờ - en. 
 Phân tích vần en. 
Đánh vần và đọc: e - nờ - en / en.
HS nói: xe ben / ben. (GV giải nghĩa: Xe ben là loại xe chuyên dùng để chở các loại vật liệu như cát, sỏi, than, đá,... Xe có 1 thùng riêng, có thể nâng lên, hạ dốc xuống để đổ vật liệu nhanh, dễ dàng). 
Phân tích tiếng ben. 
 Đánh vần và đọc: bờ - en - ben / ben.
Đánh vần, đọc trơn: e - nờ - en / bờ - en - ben / xe ben.
Dạy vần et (như vần en)
Đánh vần, đọc trơn: e - tờ - et / vờ - et - vet - nặng - vẹt / vẹt.
* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: en, et, 2 tiếng mới học: ben, vẹt.
 -HS đọc
 -HS phân tích
 -HS đánh vần
 -HS nói
 -HS đánh vần
-HS phân tích
 -HS đánh vần, đọc trơn
-HS thực hiện
-HS nói
Luyện tập
. Mở rộng vốn từ (BT 2: xếp trứng vào hai rỗ cho đúng)
GV chỉ từng vần (ở rổ), từng từ cho 1 HS đọc, cả lớp đọc: en, et, đèn, khen,...
GV nói cách chơi: Mỗi HS phải xếp nhanh 6 quả trứng từ vào rổ vần tương ứng: trứng có vần en xếp vào rổ vần en; trứng có vần et xếp vào rổ vần et.
HS làm bài trong VBT - dùng bút nối nhanh trứng vào từng rổ.
1 HS nói kết quả: Trứng có tiếng đèn xếp vào rổ vần en. Trứng có tiếng mẹt xếp vào rổ vần et... (GV dùng bút nối trứng với rổ hoặc dùng kĩ thuật vi tính xếp nhẹ nhàng từng quả trứng vào rổ). / GV chỉ từng quả trứng từ, cả lớp nói nhỏ: Tiếng đèn có vần en. Tiếng mẹt có vần et,...
Tập viết (bảng con - BT 4)
GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
Vần en: viết e trước, n sau. Các con chữ đều cao 2 li. vần et: viết e trước, t sau. Chữ t cao 3 li. Chú ý nối nét từ e sang n, e sang t.
(xe) ben: viết b (cao 5 li) rồi đến vần en.
vẹt: viết v trước, et sau, dấu nặng đặt dưới e.
HS viết: en, et (2 lần). Sau đó viết: (xe) ben, vẹt.
-HS đọc
-HS làm vào vở Bài tập
-HS báo cáo kết quả
-HS lắng nghe
-HS viết ở bảng con
Tiết 2
Tập đọc (BT 3)
GV chỉ hình minh hoạ, giới thiệu: Bài Phố Lò Rèn cho các em biết một vài đặc điểm của phố, của nghề rèn.
GV đọc mẫu, hỏi: Các em có biết người thợ rèn làm ra những gì không? (Thợ rèn làm ra dao, kiếm, liềm,...). Thợ rèn nung sắt trong lửa than đỏ rực cho sắt mềm ra rồi dùng búa đập mạnh, dát mỏng, làm ra lưỡi dao, lưỡi kiếm, liềm cắt cỏ, lưỡi cuốc, lưỡi cày, các dụng cụ lao động khác. Xưa, cả phố của Bi làm nghề rèn. Giờ chỉ còn năm ba nhà làm nghề rèn.
Luyện đọc từ ngữ: lò rèn, dăm nhà, phố xá, san sát, đỏ lửa, chan chát, phì phò, khét lẹt. GV giải nghĩa: dăm (nhà), số lượng không nhiều, không ít, khoảng trên dưới năm hoặc ba, bốn nhà. (Nhà cửa) san sát: rất nhiều nhà và liền nhau như không còn có khe hở.
Luyện đọc câu
GV: Bài có 7 câu. / GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
Đọc tiếp nối từng câu. GV hướng dẫn HS nghỉ hơi ở câu: Giữa phố xá nhà cửa san sát / mà lò rèn đỏ lửa như ở chợ quê.
Thi đọc đoạn, bài. Chia bài làm 2 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn).
g) Tim hiểu bài đọc
GV nêu YC, chỉ từng ý a, b cho HS đọc.
HS làm bài trong VBT hoặc viết ý đúng lên thẻ, giơ thẻ báo cáo kết quả. / GV chốt lại: Ý b đúng (Lò rèn ở phố đỏ lửa như ở chợ quê). Ý a (Giờ thì cả phố làm nghề rèn) là ý sai vì giờ chỉ còn dăm nhà giữ nghề rèn.
Cả lớp nhắc lại: Ý b đúng (Lò rèn ở phố đỏ lửa như ở chợ quê).
GV: Qua bài đọc, em biết gì về nghề rèn? (Nghề rèn có cả ở thành phố. / Nghề rèn giờ chỉ còn rất ít nhà làm. / Nghề rèn rất ồn ào vì búa đập chan chát, bễ thở phì phò. / Nghề rèn rất nóng bức vì lửa than đỏ rực, khét lẹt. / Nghề rèn rất thú vị.)
-HS lắng nghe
-HS luyện đọc từ ngữ
-HS luyện đọc câu
-HS thi đọc bài
-HS thực hiện làm bài trong vở BT
-HS đọc
4.Củng cố, dặn dò
Toán (ôn)
Sáng thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2020
Tiếng việt: 
Bài 61	 ên êt
 (2 tiết)
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nhận biết các vần ên, êt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ên, êt.
Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ên, vần êt.
Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc về quê ăn Tết.
Viết đúng các vần ên, êt; các tiếng tên (lửa), tết (trên bảng con).
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu / phiếu ghi nội dung BT đọc hiểu.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Tiết 1
KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV kiểm tra 2 HS đọc bài Phố Lò Rèn (bài 60). 1 HS trả lời câu hỏi: Qua bài đọc, em biết điều gì về nghề rèn?
DẠY BÀI MỚI
Giới thiệu bài: vần ên, vần êt.
Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
Dạy vần ên
HS đọc từng chữ ê, n, vần ên. 
 Phân tích vần ên. 
 Đánh vần và đọc: ê - nờ - ên / ên.
HS nêu từ ngữ: tên lửa / tên. 
 Phân tích tiếng tên. /
Đánh vần, đọc: tờ - ên - tên / tên. 
 Đánh vần, đọc trơn: ê - nờ - ên / tờ - ên - tên / tên lửa.
Dạy vần êt (như vần ên);

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_12_nam_hoc_2020_2021.docx