Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020

Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020

HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh

 Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt

 Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó TG với QH

 Có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép

1)Làng quê tôi/đã khuất hẳn//nhưng tôi / vẫn đăm đắm nhìn theo.

2) Tôi/đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, // nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương / vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

3) Làng mạc / bị tàn phá // nhưng mảnh đất quê hương / vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi / có ngày trở về.

 Những từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất.

 Những từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).

 

doc 64 trang thuong95 5520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
TIẾT 131: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiếp theo)
A. Mục tiêu: 
 - Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
 - BTCL: BT 2,5a. 
- Giảm tải: BT1(149); BT4 (150) 
- HSTC: BT3, BT5b.
B. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
H§ cña GV
H§ cña HS
3’
34’
2’
32’
3’
I. KTBC: 
H’: Nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số?
- GVNX.
II. Dạy bài mới.
1. GTB.
2. HD HS ôn tập
Bài 1(149) Giảm tải 
Bài 2 (149) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
- GV YC HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở KT.
- YC HS tiếp nối phát biểu ý kiến. GVNX.
Bài 3 (150) Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau.
- Mời HS nêu cách làm. 
H’: Nêu tính chất của phân số bằng nhau ?
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp KT chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 4(150) Giảm tải 
Bài 5(150) Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- YC HS làm bài vào vở - 1 HS làm bảng 
- Gọi HS NX bài trên bảng. 
- GV chốt ý đúng
- YC HS đổi chéo vở kiểm tra.
III. Củng cố, dặn dò
H’: Nêu cách so sánh các PS?
H’: Nêu tính chất của PS bằng nhau?
- NX tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu
- HS nghe.
- HS nghe.
Bài 2(149) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
 Kết quả: Khoanh vào B. Đỏ (Vỡ số viờn bi là 20 = 5 (viên bi), đó chính là 5 viên bi đỏ).
Bài 3(150)Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau.
 Kết quả:
Các phân số bằng nhau là:
 = = = ; = 
Bài 5(150) HS đọc yêu cầu bài 
- YC HS làm bài vào vở - 1 HS làm bảng 
- Gọi HS NX bài trên bảng 
 a, Vì = ; = ; 
nên ta có: < < 
hay < < 
*b, (HSTC): 
 Vì 1 > > ; > 1 
 nên ta có: > > 
- HS nêu
- HS nêu
Tiết 3: Khoa học. GVC
Tiết 4: Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1 + Tiết 2)
A. Mục tiêu:
- HS đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học; tốc độ khoảng 115 tiêng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc đến 4-5 bài thơ, (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) S/100)
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của (BT2 - S/100)
- BTCL: (BT2- S/100- Tiết 1) ; (BT2 - S/100 Tiết 2)
- HSTC đọc diễn cảm thể hiện đúng ND văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.	
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
3’
17’
16’
4’
I- GTB
- Giới thiệu MT, yêu cầu của tiết 1.
II- KTTĐ & HTL:
- Kiểm tra tập đọc HTL 6 em
- Gọi HS bốc thăm bài - chuẩn bị bài 2 phút
- Gọi HS đọc bài theo yêu cầu trong thăm + trả lời câu hỏi ND bài
- GV nx.
*HDHS làm bài tập 2: (S/100- Tiết 1)
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- Mời 3 HS viết vào gấy A4- lên dán bảng trình bày 
- GV nhận xét.
+ Câu đơn:
- Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
- Từ ngày tôi còn ít tuổi, tôi đã thích ngắm tranh làng Hồ. + Câu ghép không có từ nối:
- Lòng sông rộng, nước trong xanh.
- Mây bay, gió thổi.
+ Câu ghép dùng QHT:
 -Vì trời nắng to, lại không có mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ.
- Vì trời mưa nên đường trơn
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng:
- Trời chưa hửng nắng, nông dân đã ra đồng
- Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển 
- Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. 
Bài tập 2: (S/100- Tiết 2)
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV phát ba tờ phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS làm
- Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng.
III- Củng cố, dặn dò
- Cho hs đặt câu ghép có cặp QHT vì....nên
GV NX giờ học. Nhắc HS về ôn tập.
- Hs nghe 
- Hs lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV sau đó trình bày.
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo HD của GV
- HS trình bày.
- Nhận xét.
VD về lời giải:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”.
- HS nối tiếp nêu
- Hs nghe 
CHIỀU 
Tiết 1 TCTV : Tiết 1 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Tiếng Việt 5 tập 2
(Trang 44 )
Tiết 2: Đạo đức. GVC
Tiết 3: Thể dục. GVC 
Thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020
SÁNG
TiÕt 1: LuyÖn tõ vµ c©u 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3+ 4)
A. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2- S/ 101)
- Kể tên các BT là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2- S/ 102)
- BTCL: (BT2- S/ 101) (BT2; BT3- S/ 102)
- HSTC: Hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
3’
17’
16’
4’
I. GTB:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
II- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
- YC Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV NX
*HDHS làm bài tập: 
Bài tập 2(S/101)
- YCHS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
- YCHS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh
- GV giúp HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của BT:
H’: Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương? 
H’: Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? 
H’: Tìm các câu ghép trong bài văn. 
H’:Tìm những từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn?
Bài tập 2 (S/102)
- Mời HS đọc yêu cầu.
- YC HS làm bài cá nhân, sau đó phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 3:(S/102)
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Mời một số HS tiếp nối nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào.
- YC HS viết dàn ý vào vở. Một số HS làm vào bảng nhóm.
- Mời một số HS đọc dàn ý bài văn; nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích lí do.
- Mời 3 HS làm vào bảng nhóm, treo bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài
- HS lắng nghe.
- Hs lần lượt lên bốc thăm đọc bài và trả lời các câu hỏi của gv 
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh
 Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt
 Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó TG với QH
 Có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép
1)Làng quê tôi/đã khuất hẳn//nhưng tôi / vẫn đăm đắm nhìn theo.
2) Tôi/đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, // nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương / vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
3) Làng mạc / bị tàn phá // nhưng mảnh đất quê hương / vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi / có ngày trở về.
 Những từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất.
 Những từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).
- Mời HS đọc yêu cầu.
- YC HS làm bài cá nhân, sau đó phát biểu.
- Cả lớp NX chốt lời giải đúng.
- Mời HS đọc yêu cầu.
- YC HS làm bài cá nhân, sau đó phát biểu.
- Cả lớp NX chốt lời giải đúng.
Lời giải:
Có ba bài TĐ là văn miêu tả: 
+ Phong cảnh đền Hùng ;
+ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân ; 
+ Tranh làng Hồ.
VD về dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (MB trực tiếp).
- Thân bài:
+Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.
+Hoạt động nấu cơm.
- Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạt giải (KB không mở rộng).
- Nghe và thực hiện
Tiết 2: Chính tả 
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 5 + 6)
A. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút.
 - Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già.
 - Biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo y/c của BT2. 
- BTCL: BT2- S/103 (Tiết 5); BT2- S/103 (Tiết 6)
B. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh về các cụ già.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
H§ cña GV
H§ cña HS
 3'
 32'
2’
30’
17’
13’
5'
I. Kiểm tra bài cũ.
- Sự chuẩn bị ĐDHT của hs.
- NX chung.
II. Bài mới.
1. GTB (bằng lời) 
2. Bài giảng.
 HD hs nghe - viết chính tả.
- Gọi 1 hs đọc bài chính tả.
? Bài chính tả nói điều gì?
- Y/c cả lớp đọc thầm lại bài CT
- Gọi 2 hs lên bảng viết những từ dễ viết sai, cả lớp viết vào nháp.
- NX, sửa sai.
? Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- Đọc từng câu cho hs viết đến hết
- Đọc lại toàn bài. 
- Thu 2, 3 bài để NX. 
- NX chung bài viết của hs. 
 *HD hs làm bài tập.
Bài tập 2.
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
? Đoạn văn các em vừa viết ở trên tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước?
? Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
? Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
- Gợi ý, HD hs trước khi làm bài:
+ Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
+ Trong bài văn miêu tả, có thể có 1, 2, 3 đoạn văn tả tả ngoại hình nhân vật 
- Giao thời gian viết bài cho hs.
- Hết thời gian làm bài, tổ chức cho hs đọc bài trước lớp.
- CL và GV nhận xét, bổ sung, bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
Bài 2: BT2- S/103 (Tiết 6)
- Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống để liên kết các câu trong đoạn văn:
- Yc cả lớp đọc thầm từng đoạn văn và làm bài vào vở. 1 số hs làm bài trên bảng 
- GVNX chốt lại lời giải đúng 
GV KL: Để các ý trong đoạn văn liên kết -> ta có thể liên kết các câu bằng quan hệ từ; các từ ngữ có tác dụng nối 
III. Củng cố, dặn dò.
- GV chốt lại ND bài. NX giờ học. Dặn hs viết bài chưa đạt về nhà viết lại 
- Sưu tầm tranh ảnh về các cụ già.
- Lắng nghe
- NT nhau đọc tên bài.
- Đọc bài.
- Bài chính tả nói về bà cụ bán hàng nước chè.
- Đọc thầm, soát những từ viết khó.
- Viết theo lời đọc của GV: gáo dừa, năm chục tuổi, diễn viên tuồng chèo, 
- 1, 2 hs nêu cách trình bày.
- Viết bài.
- Soát lại bài.
- Lắng nghe
- Đọc y/c.
- Tả ngoại hình.
- Tả tuổi của bà.
- Bằng cách so sánh với cây bằng lăng già.
- Lắng nghe.
- Viết đoạn văn vào vở.
- NT nhau đọc bài.
- 3 hs đọc yc bài tập 
- Cả lớp đọc thầm và làm bài vào vở.
- 3 hs lên bảng làm bài 
+ A) từ “nhưng” là từ nối câu3 với câu2 
+B) từ “chúng” trong câu2 thay thế cho từ “lũ trẻ” 
+C) Từ “nắng” ở câu 3, câu 6 lặp lại từ nắng trong câu 2
“chị” ở câu 5 thay cho “ Sứ” ở câu 4
“chị” ở câu 7 thay cho “Sứ” ở câu 6.
- Lắng nghe. 
- HS lắng nghe.
Tiết 3: Thể dục. GVC
Tiết 4: Toán
TIẾT 132: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
A. Mục tiêu: 
 - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
 - BTCL: BT 1,2,4a,5.
- HSTC: Bài 3, 4b.
B. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG 
H§ cña GV
H§ cña HS
5’
32’
2’
30’
I. KTBC
- Nêu cách so sánh số thập phân?
II. Bài mới:
1. GTB: 
2. HD HS luyện tập:
Bài 1(150) 
- YC HS làm bài 
- YC HS nối tiếp đọc và phân tích từng số theo YC bài - NX, bổ sung.
- GV chốt ý đúng
- 2 HS nêu trước lớp.
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu bài
- 4 HS làm trên bảng lớp
- HS nối tiếp đọc và phân tích từng số theo yêu cầu bài 
§äc sè thËp ph©n
Hµng
Chôc
§¬n vÞ
,
PhÇn m­êi
PhÇn tr¨m
PhÇn ngh×n
63,42: S¸u m­¬i ba phÈy bèn m­¬i hai
6
3
,
4
2
99,99: ChÝn m­¬i chÝn phÈy chÝn m­¬i chÝn
9
9
,
9
9
81,325: T¸m m­¬i mèt phÈy ba tr¨m hai m­¬i l¨m.
8
1
,
3
2
5
7,081: B¶y phÈy kh«ng tr¨m t¸m m­¬i mèt.
7
,
0
8
1
3’
Bµi 2(150) ViÕt sè thËp ph©n cã: 
- yc HS lµm bµi vµo vë - 1 HS lµm b¶ng - GV NX bµi
- YC HS ch÷a bµi, GV chèt ý ®óng
- Gäi HS ®äc sè.
*Bµi 3(150) 
- Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi 
- Gäi HS lµm bµi 
- Gäi HS ch÷a bµi, GV chèt ý ®óng
Bµi 4(150) 
H’: Muèn viÕt ph©n sè d­íi d¹ng sè thËp ph©n ta lµm nh­ thÕ nµo?
- YC HS lµm bµi 
- GVNX ch÷a bµi, GV chèt ý ®óng
Bµi 5(150) 
H’: Nªu c¸ch so s¸nh hai sè thËp ph©n?
GV chia 2 ®éi theo h×nh thøc tiÕp søc.
- GV chèt ý ®óng, tuyªn d­¬ng ®éi th¾ng cuéc.
 III. Cñng cè, dÆn dß
H’: Nªu c¸ch so s¸nh hai sè thËp ph©n?
H’: Muèn viÕt ph©n sè d­íi d¹ng sè thËp ph©n ta lµm nh­ thÕ nµo?
- NhËn xÐt tiÕt häc
Bµi 2(150) 
a) 8,65 : T¸m phÈy s¸u m­¬i l¨m
b) 72,493: B¶y m­¬i hai phÈy bèn tr¨m chÝn ba.
c) 0,04: Kh«ng phÈy kh«ng bèn.
- HS ®äc yªu cÇu bµi 
- 4 HS lµm trªn b¶ng líp. 
74,6 = 74,60; 284,3 = 284,30
 401,25; 104 = 104,00
HS ®äc yªu cÇu bµi 
- 1 HS lµm trªn b¶ng líp.
a) = 0,3 ; = 0,03 ; 
 = 4,25 ; = 2,002
*b) HSTC
 = 0,25 ; = 0,6 ; 
 = 0,875 ; = 1,5
- HS ®äc yªu cÇu bµi 
 78,6 > 78,59 28,300 = 28,3
9,478 0,906
- HS trả lời
- HS lắng nghe
CHIỀU
Tiết 1: Kể chuyện
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
(Đề chung của nhà trường)
Tiết 2 TCT : Tiết 1. GVC 
Tiết 3: Lịch sử. GVC
 ___________________________________ 
Thứ tư ngày 17 tháng 6 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Mĩ thuật. GVC
Tiết 2: Tập đọc
MỘT VỤ ĐẮM TÀU 
A. Mục tiêu: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*GDKNS: Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng); Giao tiếp ứng xử phù hợp; Kiểm soát cảm xúc; Ra quyết định.
B. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa
C. Các hoạt động dạy học:
TG
H§ cña GV
H§ cña HS
5’
32’
2’
30’
12’
8’
10’
3’
I. KTBC: 
- Gọi HS ®äc bµi Tranh lµng Hå vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái 1SGK.
- GVnhËn xÐt.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
2. Giảng bµi.
a. LuyÖn ®äc: 
- Gọi 1 HS ®äc bµi 
- Gọi HS chia ®o¹n & HD c¸ch ®äc.
+ §äc nèi tiÕp ®o¹n L1=> Tõ khã:
+ §äc tiÕp ®o¹n L2 + gi¶i nghÜa tõ.
- §1: H’: “Li- v¬- pun” lµ ë ®©u?
- §3: H’: “ Bao l¬n” nghÜa lµ g×?
+ §äc nèi tiÕp ®o¹n L3 + HS nªu c¸ch ng¾t c©u khã. 2 HS ®äc l¹i
+ yc HS luyÖn ®äc bµi thep cÆp ®«i, gäi c¸c cÆp thi ®äc.
- Gäi 1 HS ®äc toµn bµi.
- GV ®äc diÔn c¶m toµn bµi.
b. T×m hiÓu bµi: *GDKNS:
- Cho HS ®äc thÇm §1:
H’: Nªu hoµn c¶nh vµ môc ®Ých chuyÕn ®i cña Ma-ri-« vµ Giu-li-Ðt-ta?
G’: Đây là hai bạn nhỏ người I-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nước Anh về I-ta-li-a. Hai b¹n quen nhau trªn chuyÕn tµu Êy.
H’: Đ1 nãi lªn ®iÒu g×?
- Cho HS ®äc thÇm §2:
H’: Giu-li-Ðt-ta ch¨m sãc Ma-ri-« nh­ thÕ nµo khi b¹n bÞ th­¬ng?
H’: Qua hµnh động đã cho thấy Giu- li- Ðt- ta lµ người ntn?
H’: Đ2 nãi lªn ®iÒu g×?
- Cho HS ®äc thÇm §3
H’: Tai n¹n bÊt ngê x¶y ra nh­ thÕ nµo?
H’: Đ3 nãi lªn ®iÒu g×?
- Cho HS ®äc thÇm §4,5.
H’: Ma- ri - « ph¶n øng ntn khi nh÷ng ng­êi trªn xuång muèn nhËn ®øa nhá h¬n lµ cËu.
H’: QuyÕt ®Þnh nh­êng b¹n xuèng xuång cøu n¹n cña Ma- ri - « nãi lªn ®iÒu g× vÒ cËu bÐ? (Th¶o luËn cÆp).
H’: Đoạn 4,5 nãi lªn điều g×?
H’: H·y nªu c¶m nghÜ cña em vÒ 2 nh©n vËt trong chuyÖn? HS nèi tiÕp nªu
GV: Ma - ri - ô mang những nét tính cách điển hình của nam giới, Giu-li-ét-ta có những nét tính cách điển hình của phụ nữ. Là HS, ngay từ nhỏ, các em cần có ý thức rèn luyện để là nam - phải trở thành một nam giới mạnh mẽ, cao thượng; là nữ - phải trở thành một phụ nữ dịu dàng, nhân hậu, ...
H’: C©u chuyện nãi lªn điều g×?
c. H­íng dÉn ®äc diÔn c¶m:
- Mêi 5 HS nèi tiÕp ®äc bµi.
- Cho HS luyÖn ®äc diễn cảm ®o¹n “ChiÕc xuång cuèi cïng ®Õn hÕt” (theo cách phân vai).
- Thi ®äc diÔn c¶m.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
III. Cñng cè, dÆn dß
H’: Em häc tËp ®­îc g× ë 2 b¹n nhá?
- GV nhËn xÐt giê häc. 
- 2 HS ®äc bµi Tranh lµng Hå
- HS nghe.
- HS nghe.
- 1 HS ®äc bµi 
§1: Tõ ®Çu sèng víi hä hµng.
§2: TiÕp b¨ng cho b¹n.
§3: TiÕp thËt hçn lo¹n.
§4: TiÕp thÉn thê tuyÖt väng.
§5: PhÇn cßn l¹i 
- 5 HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n L1=> Tõ khã: Li- v¬- pun , Ma- ri- «, Giu- li- Ðt- ta
- 5 HS ®äc tiÕp ®o¹n L2 + kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ theo ®o¹n.
- 5 HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n L3 + c©u khã: "C« ®ang trªn ®­êng vÒ nhµ/ vµ rÊt vui v× s¾p ®­îc gÆp l¹i bè mÑ //." 
- 2 HS ®äc l¹i
- HS đọc theo cặp.
- Đại diện c¸c nhãm thi đọc.
- HS ®äc toµn bµi
- HS nghe.
 Ma-ri-« bè míi mÊt, vÒ quª sèng víi hä hµng. Giu-li-Ðt-ta ®ang trªn ®­êng vÒ nhµ gÆp l¹i bè mÑ.
=>ý1: Hoµn c¶nh vµ môc ®Ých chuyÕn ®i cña hai bạn nhỏ.
 ThÊy Ma-ri-« bÞ sãng lín Ëp tíi, x« cËu ng· dôi, Giu-li-Ðt-ta ho¶ng hèt ch¹y l¹i, quú xuèng bªn b¹n, lau m¸u trªn tr¸n b¹n, dÞu dµng gì chiÕc kh¨n ®á trªn m¸i tãc b¨ng cho b¹n.
=> ý2: Lßng nh©n hËu của Giu - li - Ðt - ta
 C¬n b·o d÷ déi Ëp tíi, sãng lín ph¸ thñng th©n tµu n­íc phun vµo khoang, con tµu ch×m dÇn gi÷a biÓn kh¬i, Ma - ri - « vµ Giu -li - Ðt - ta hai tay «m chÆt cét buåm, khiÕp sî nh×n mÆt biÓn.
=>ý3: Tai n¹n x¶y ra bÊt ngê víi con tµu.
... Mét ý nghÜ vôt ®Õn. Ma- ri - « quyÕt ®Þnh nh­êng chç cho b¹n cËu hÐt to: Giu- li - Ðt- ta, xuèng ®i, b¹n cßn bè mÑ nãi råi «m ngang l­ng b¹n th¶ xuèng.
 Cậu cã t©m hån cao th­îng, nh­êng sù sèng cho b¹n, hi sinh b¶n th©n v× b¹n).
=>ý4: T©m hån cao th­îng cña cËu bÐ Ma - ri - «
 Ma - ri - « lµ 1 b¹n trai kÝn ®¸o, cao th­îng nh­êng sù sèng cho b¹n. Giu - li -Ðt - ta lµ 1 b¹n g¸i tèt bông, giµu t/c ho¶ng hèt, lo l¾ng khi thÊy b¹n bÞ th­¬ng, ©n cÇn dÞu dµng ch¨m sãc b¹n, khãc nøc në khi thÊy Ma - ri - « vµ con tµu ch×m dÇn.
- HS nghe
ND: T×nh b¹n ®Ñp cña Ma - ri - « vµ Giu -li - Ðt - ta, ®øc hi sinh cao thượng cña Ma- ri- «.
- 5 HS nèi tiÕp ®äc bµi.
- HS luyÖn ®äc diÔn c¶m theo cặp.
- HS thi ®äc.
- HS phát biểu
- HS nghe.
Tiết 3: Toán
TIẾT 133: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)
A. Mục tiêu: 
 - Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. 
 - BTCL: BT1; BT2( cột 2,3); BT3( cột 3, 4); 
- HSTC: BT 2(cột 1); BT 3(cột 1,2); BT 4, 5.
B. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG 
HĐ của GV
HĐ của HS
 3’
34’
2’
32’
3’
I. KTBC
- Nêu cách so sánh số thập phân?
II. Bài mới 
1. GTB: 
2. HD HS luyện tập:
Bài 1 (151) Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân.
H’: Những phân số ntn được gọi là phân số thập phân?
H’: Muốn có 1 phân số mới bằng phân số đã cho ta làm như thế nào?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2, đổi chéo vở KT.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
 - YC HS làm bài vào vở - 1 HS làm bảng 
- Gọi HS NX chữa bài. GV chốt ý đúng.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- YC HS làm bài vào vở - 1 HS làm bảng 
- Gọi HS nhận xét. GV chốt ý đúng.
*Bài 4: 
- YC HS làm bài vào vở - 1 HS làm bảng.
- Gọi HS NX. GV chữa bài, chốt ý đúng.
*Bài 5: 
- YC HS làm bài vào vở - 1 HS làm bài trên bảng.
- GV chữa bài.
III. Củng cố dặn dò: 
- GV nhấn mạnh ND bài.
- VN ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
 có mẫu số là 10, 100, 1000 
- HS làm bài theo nhóm 2, đổi chéo vở KT.
Kết quả:
a) 0,3 = ; 0,72 = ; 
 1,5 = ; 9,347 = 
b) = ; = ; 
 = ; = 
- HS đọc yêu cầu bài 
- YC HS làm bài 
Kết quả:
a) 0,35 = 35% ; 0,5 = 0,50 = 50%
 8,75 = 875%
b) 45% = 0,45 ; 5% = 0,05
 625% = 6,25
- HS đọc yêu cầu bài 
- YC HS làm bài 
Kết quả:
a) giờ = 0,5giờ; giờ = 0,75giờ; 
 phút = 0,25 phút
 b) m = 3,5 m; km = 0,3 km;
 kg = 0,4 kg
- HS làm bài
Kết quả:
a) 4,203; 4,23 ; 4,5; 4,505
b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài
 Bài giải:
Viết 0,1 < < 0,2 thành 0,10 < < 0,20. Số vừa lớn hơn 0,10 vừa bộ hơn 0,20 cú thể là 0,11; 0,12; ; 0,19; Theo YC của bài chỉ cần chọn 1 trong các số tròn để viết vào chỗ chấm. 
Vậy: 0,1 < 0,15 < 0,2. 
 - Lắng nghe
Tiết 4: Chính tả (Thay tiết Tập làm văn) 
 §Êt n­íc + CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
A. Môc tiªu:
 - T×m được những cụm từ chỉ hu©n chương, danh hiệu vµ giải thưởng trong BT2,3 vµ nắm được c¸ch viết hoa những cụm từ đã.
- Biết viết hoa tên riêng các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức.
- BTCL: BT2 (S/109); BT32 (S/110); BT2;3 (S/118)
B. §å dïng daþ häc:	
 - Ba tê phiÕu kÎ b¶ng ph©n lo¹i ®Ó häc sinh lµm BT2.
 - Bót d¹, b¶ng nhãm.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 TG 
H§ cña GV
H§ cña HS
3’
34’
3’
I. KTBC:
- ViÕt c¸c tõ: c¸i g¸o dõa, ng¾m, bao nhiªu tuæi giêi, b¹c tr¾ng.
- Gäi HS nh¾c l¹i quy t¾c viÕt hoa tªn ng­êi, tªn ®Þa lý n­íc ngoµi.
II. Bài míi:
1. GTB. 
2. HD lµm bµi tËp chÝnh t¶ 
 Bµi tËp 2: (S/109);
- Mêi mét HS nªu yªu cÇu.
- GV cho HS lµm bµi. G¹ch d­íi nh÷ng côm tõ chØ hu©n ch­¬ng, danh hiÖu, gi¶i th­ëng; nªu c¸ch viÕt hoa c¸c côm tõ ®ã.
- GV ph¸t phiÕu cho 3 HS lµm bµi.
- YC HS dưới lớp đổi chÐo vở KT. GV mêi 3 HS lµm bµi trªn phiÕu, d¸n bµi trªn b¶ng líp. 
- C¶ líp vµ GV NX, chèt l¹i ý kiÕn ®óng.
GV: Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người – (Hồ Chí Minh) – thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
Bµi tËp 3: (S/110)
- Gäi 1 HS nªu yªu cÇu.
- GV gîi ý h­íng dÉn HS lµm bµi.
- Cho HS lµm bµi theo nhãm 4.
- Mêi ®¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy.
- C¶ líp vµ GV NX, chèt l¹i ý kiÕn
Bài tập 2 . (S/118)
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gắn bảng phụ đã viết các cụm từ in nghiêng lên bảng và HD hs làm bài.
- Gọi 1 hs đọc lại các cụm từ in nghiêng.
- Gọi 2 hs nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV.
- Hết thời gian, cho hs báo cáo KQ.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3. (S/119)
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gợi ý HD hs làm bài.
- Y/c hs quan sát các huân chương trong sgk và điền tên cho đúng vào chỗ chấm. Cho 1 hs làm bài trên giấy khổ to.
- Gọi hs làm bài trên giấy khổ to dán lên bảng.
- NX, bổ sung, chốt lại ý đúng
III. Cñng cè, dÆn dß
- GV nhấn mạnh ND bài.
- Ghi nhí c¸ch viÕt hoa tªn hu©n ch­¬ng, danh hiÖu, gi¶i th­ëng
- 2 HS.
- HS theo dâi, ghi nhí, bæ sung.
- HS lắng nghe
- HS nªu yªu cÇu.
- HS lµm bµi
a. Các cụm từ:
+ Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động.
+ Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động.
+ Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh.
b. Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ:
Mỗi cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trên đều gồm 2 bộ phận:
+Huânchương/Kháng chiến
+ Huân chương / Lao động
+ Anh hùng / Lao động
+ Giải thưởng/Hồ Chí Minh
- HS nghe
- HS nªu yªu cÇu
- HS lµm bµi
- C¸c nhãm trình bày: anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (lặp lại 2 lần); bà mẹ Việt Nam anh hùng.
+ Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân.
+ Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng.
- Đọc y/c.
- Theo dõi.
- Đọc các cụm từ in nghiêng.
- Đọc chú giải.
- NT nhau phát biểu ý kiến. 
- Thảo luận 2N (bảng nhóm)
=> Đáp án:
 Cụm từ "anh hùng lao động" gồm 2 bộ phận: anh hùng/lao động, ta phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó: Anh hùng Lao động.
Các cụm từ khác tương tự như vậy:
 Anh hùng Lực lượng vũ trang
 Huân chương Sao vàng
 Huân chương Độc lập hạng Ba
 Huân chương Lao động hạng Nhất
 Huân chương Độc lập hạng Nhất.
- Đại diện gắn bài lên bảng lớp và trình bày trước lớp.
- Đọc y/c.
- Lắng nghe.
- Quan sát, làm bài cá nhân.
=> KQ:
a, Huân chương Sao vàng.
b, Huân chương Quân công.
c, Huân chương Lao động.
- Gắn bài lên bảng.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
CHIỀU
Tiết 1: Âm nhạc. GVC
Tiết 2: TCT. TIẾT 2 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Toán 5 tập 2
(Trang 35)
Tiết 3: Sinh hoạt Đội. GVC
 ______________________________________
Thứ năm ngày 18 tháng 6 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Toán 
TIẾT 134: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
A. Mục tiêu: Biết:
 - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
 - Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
 - BTCL: Bài 1, Bài 2(a) 
- HSTC: BT2(b); Bài 3: Giảm tải
B. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
H§ cña GV
H§ cña HS
3’
34’
2’
32’
I. KTBC
H’: Nêu cách so sánh STP
H’: Nªu c¸ch viÕt sè thËp ph©n d­íi d¹ng ph©n sè thËp ph©n?
II. Bµi míi:
1. GTB: 
2. Luyện tËp:
Bµi 1(152)
- YC HS lµm bµi trong phiÕu bµi tËp - 
- Gäi HS ch÷a bµi, nhËn xÐt. GV chèt ý ®óng
- 2 hs nªu tr­íc líp.
- HS lắng nghe
Bµi 1(152)
-1HS ®iÒn trªn b¶ng 
- 2 HS nèi tiÕp ®äc b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi - ®o khèi l­îng
 a) B¶ng §V ®o ®é dµi
KÝ hiÖu
Lín h¬n mÐt
MÐt
BÐ h¬n mÐt
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
QH giữa c¸c §V ®o liÒn nhau
1km
=10hm
1hm
=10dam
=0,1km
1dam
= 10m
=0,1hm
 1m
= 10dm
=0,1dam
1dm
=10cm
=0,1m
1cm
=10mm
=0,1dm
1mm
=0,1cm
 b) B¶ng §V ®o khèi l­îng
KÝ hiÖu
Lín h¬n ki - l« - gam
Ki- l«- gam
BÐ h¬n ki - l«- gam
TÊn
T¹
YÕn
kg
hg
dag
g
QHG c¸c §V ®o liÒn nhau
 1tÊn
= 10t¹
1t¹
= 10 yÕn
= 0,1tÊn
1 yÕn
= 10kg
= 0,1t¹
1kg
= 10hg
=0,1 yÕn
1hg
=10dag
=0,1kg
1 dag
=10g
=0,1hg
1g
=0,1dag
3’
c) H’: Trong b¶ng §V ®o ®é dµi (HoÆc b¶ng §V ®o khèi l­îng) §V lín gÊp bao nhiªu lÇn §V bÐ h¬n tiÕp liÒn? 
H’: Trong b¶ng §V ®o ®é dµi (hoÆc b¶ng §V ®o khèi l­îng) §V bÐ b»ng 1 phÇn mÊy §V lín h¬n tiÕp liÒn? 
Bµi 2(152): 
- YC HS lµm bµi vµo vë - 2 HS lµm b¶ng - GV nx bµi
- GV ch÷a bµi, chèt ý ®óng
Bài 3: Giảm tải 
III. Cñng cè, dÆn dß
- GV nhấn mạnh ND bài
- Ghi nhí mèi quan hÖ c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi, khèi l­îng
 - §¬n vÞ lín gÊp 10 lÇn ®¬n vÞ bÐ h¬n tiÕp liÒn.
 - §¬n vÞ bÐ b»ng ®¬n vÞ lín h¬n tiÕp liÒn.
- HS ®äc yªu cÇu bµi 
- HS lµm bµi 
a) 1m=10dm = 100cm = 1000mm
 1km = 1000m; 1kg = 1000g
 1tÊn = 1000kg
 b) 1m = dam = 0,1dam
 1m = km = 0,001km
 1g = kg = 0,001kg
 1kg = tÊn = 0,001tÊn
- HS lắng nghe
Tiết 2: Địa lý. GVC
Tiết 3: Tập đọc (Thay tiết LTVC) 
CON GÁI
A. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn. 
- Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niÖm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé M¬ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*KNS: - Tự nhận thức ( nhận thức về sự bình đẳng Nam, Nữ).
- Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.
- Ra quyết định.
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh häa .
C. Các hoạt động dạy học:
TG
H§ cña GV
H§ cña HS
5’
32’
2’
30’
12’
8’
10’
3’
I. Kiểm tra.
- HS đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời các câu hỏi 1.
II. Bài mới.
1. GTB:
2. Giảng bài:
a. Luyện đọc: 
- Mời 1 HS đọc.
- GV chia 5 đoạn + HD cách đọc.
+ HS đọc nối đoạn L1 => đọc từ khó.
+HS đọc nối đoạn L2 => giải nghĩa từ.
- Đ1: H’: “Vịt trời” ý muốn nói gì?
- Đ4: H’: “Cơ man” nghĩa là gì?
+ YC HS đọc nối đoạn L3 => đọc câu khó.
- Cho HS đọc đoạn theo cặp.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: *KNS:
- HS đọc thầm Đ1:
H’: Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
H’: Đoạn 1 nói lên điều gì?
- HS đọc thầm Đ2,3,4:
H’: Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai ? 
H’: Qua những việc làm đó em thấy Mơ là bạn gái như thế nào?
 - Cho HS đọc đoạn còn lại:
H’: Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
GV: Nam hay nữ, con trai hay con gái đều đáng quý, quan niệm trọng nam khinh nữ là sai lầm, lạc hậu.
H’: Qua việc làm đó em thấy mọi người thay đổi quan niệm ntn?
- YC HS thảo luận nhóm 
H’: Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- 5 HS nối tiếp đọc bài.
- GVđọc mẫu đoạn 5
H’: Nêu từ ngữ cần nhấn giọng? 
- Gọi 1HS đọc đoạn 5
- Luyện đọc đoạn 5 theo cặp 
- Gọi HS đọc diễn cảm đoạn 5.
- GV nhận xét
- Gọi 1 HS đọc cả bài - nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò
H’: Trong lớp mình, bạn nào nhà chỉ có chị em gái?
H’: Thái độ của mọi người trong gia đình em như thế nào khi bố mẹ chỉ sinh con gái?
- Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc trước lớp 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc 
- Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
+ 5HS đọc nối đoạn L1 => đọc từ khó: trượt chân, sa xuống, ngợp thở
+ 5HS đọc nối đoạn L2 => giải nghĩa từ.
+ 5HS đọc nối đoạn L3 => đọc câu khó: Lại / một vịt trời nữa.//
- HS đọc đoạn theo cặp.
- 1-2 HS đọc toàn bài
 Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa, thể hiện ý thất vọng cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn. Vì bố mẹ cũng thích em trai, xem nhẹ em gái.
Ý1: Tư tưởng xem thường con gái ở quê Mơ.
 Ở lớp, Mơ luôn là HS giỏi./ Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ, trong khi các bạn trai còn mải đá bóng./Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ./ Mơ dũng cảm lao xuống nước để cứu Hoan.
Ý2: Là con gái nhưng Mơ rất giỏi giang.
 Những người thân của Mơ đó thay đổi quan niệm về “con gái” sau chuyện Mơ cứu em Hoan. Các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở; cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt thương Mơ; dì Hạnh nói: “Biết cháu tui chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai không bằng” - dì rất tự hào về Mơ.
Ý3: Sự thay đổi quan niệm về “con gái”.
- HS thảo luận nhóm 2, nối tiếp nêu, VD: 
+ Qua câu chuyện về một bạn gái đáng quý như Mơ, có thể thấy tư tưởng xem thường con gái là tư tưởng lạc hậu.
+ Sinh con là trai hay gái không quan trọng. Điều quan trọng là người con đó ngoan ngoãn, hiếu thảo, làm vui lòng mẹ cha. Dân gian có câu: Trai mà chi gái mà chi. Sinh con có nghĩa có tình là hơn.
ND: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.
- 5HS đọc.
 ngợp thở, rơm rớm nước mắt, cười rất tươi, đầy tự hào, một trăm đứa.
- HS luyện đọc đoạn 5 theo cặp 
- 4, 5 HS đọc 
- HS phát biểu
- HS nghe
Tiết 4: TCTV 
LUYỆN VIẾT
A. Mục tiêu:
- Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đẹp, đúng về cỡ chữ, kích thước, độ cao.
B. Đồ dùng dạy học:	
- Vở luyện viết lớp 5- Tập hai
C. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30’
5’
5’
I. Hướng dẫn HS luyện viết

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_27_nam_hoc_2019_2020.doc