Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020

Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020

Gọi 1 HS đọc bài.

- GV chia đoạn: 4 đoạn.

- HD đọc: Toàn bài đọc với giọng lưu loát, diễn cảm

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn L1: đọc từ khó:

- Cho HS đọc nối tiếp L2 => giải nghĩa từ theo đoạn.

- Đ1: H’: Em hiểu thế nào là "trí dũng song toàn"?

H’: "Thám hoa" nghĩa là gì?

- Đ2 : H’: Giang Văn Minh là ai?

H’: Liễu Thăng là ai?

- Đ3: H’: Em hiểu thế nào là "đồng trụ"?

- Cho HS đọc đoạn tiếp nối L3 => câu khó:

H’: Nêu cách đọc 2 câu thơ trên?

- Gọi 2 HS đọc câu khó.

- Cho HS luyện đọc trong nhóm 2.

- Gọi 1 HS đọc toàn bài.

- GV đọc bài.

b. Tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc lướt đoạn 1, 2:

H’: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ việc góp giỗ Liễu Thăng?

 

doc 39 trang thuong95 1950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 21
Thứ hai ngày 03 tháng 02 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán 
Tiết 101: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 
A. Mục tiêu
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- BTCL: B1
- HS trên chuẩn: làm thêm BT2
B. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ. 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
5'
32’
2’
30’
12’
18’
3’
I. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS
- Viết công thức tính D.tích hình tam giác, hình thang, hình vuông, HCN?
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét chung.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện tập: 
a. Giới thiệu cách tính.
- Treo bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ trong ví dụ ở SGK.
- Muốn tính Dtích mảnh đất này ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải bài toán.
- Gọi các nhóm trình bày Kquả thảo luận của nhóm mình.
- Hướng dẫn HS nhận xét. 
- GV K. luận chung. 
b. Thực hành:
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài, kết hợp quan sát hình vẽ 
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài .
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét chữa bài.
III. Củng cố-Dặn dò:
- Nêu công thức tính Dtích các hình đã học? 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về tính diện tích 
- HS lên bảng viết công thức.
- HS nhận xét
- Lắng nghe
- HS nghe.
- HS quan sát. 
- Ta phải chia hình đó thành các phần nhỏ là các hình đã có công thức tính Dtích.
- Từng cặp thảo luận.
- Các trình bày Kquả.
- HS nhận xét. 
- Lắng nghe
- HS đọc.
- HS làm bài. 
ĐS: 66,5 m2.
- HS nhận xét, chữa bài. 
- HS đọc.
- HS làm bài.
ĐS: a) Chia mảnh đất như hình vẽ 
 b) 7230m2.
- HS nêu.
- HS nghe.
Tiết 3: Khoa học. GVC
Tiết 4: Tập đọc
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
A. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.(TL được các câu hỏi trong bài).
*KNS: Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc); Tư duy sáng tạo.
B. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa.
C. Các hoạt động dạy học: 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
3’
32’
2’
30’
12’
8’
10’
5’
I. KTBC: 
H’: Nêu nội dung chính của bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng?
II. Bài mới:
1. GTB: Cho HS quan sát tranh, GTB, ghi bảng
2. Giảng bài.
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc bài. 
- GV chia đoạn: 4 đoạn. 
- HD đọc: Toàn bài đọc với giọng lưu loát, diễn cảm 
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn L1: đọc từ khó:
- Cho HS đọc nối tiếp L2 => giải nghĩa từ theo đoạn.
- Đ1: H’: Em hiểu thế nào là "trí dũng song toàn"?
H’: "Thám hoa" nghĩa là gì?
- Đ2 : H’: Giang Văn Minh là ai?
H’: Liễu Thăng là ai?
- Đ3: H’: Em hiểu thế nào là "đồng trụ"?
- Cho HS đọc đoạn tiếp nối L3 => câu khó: 
H’: Nêu cách đọc 2 câu thơ trên? 
- Gọi 2 HS đọc câu khó.
- Cho HS luyện đọc trong nhóm 2.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc bài.
b. Tìm hiểu bài 
- Gọi HS đọc lướt đoạn 1, 2: 
H’: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ việc góp giỗ Liễu Thăng?
H’: Giang Văn Minh đã khôn khéo như thế nào khi đẩy nhà vua vào tình thế phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ? 
- Đọc lướt đoạn 3, 4.
H’: Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh ? 
H’: Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? 
H’: Vua Minh ra vế đối nhằm mục đích gì? 
*H’: Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ? (HS thảo luận nhóm 2)
GV: Qua hai lần đi sứ của Giang Văn Minh có thể thấy ông là người vừa mưu trí vừa dũng cảm. Đứng trước triều đình của vua tôi nhà Minh, ông đã can đảm và mưu trí để bảo vệ quyền lợi và danh dự cho dân tộc. Biết việc nguy hiểm nhưng vẫn làm, điều đó đã thể hiện phẩm chất cao quý của một nhà Nho, một trí thức phong kiến yêu nước.
H’: Nêu ND chính của bài? (HS quan sát bức tranh) 
c. Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc nối đoạn.
H’: Nêu giọng đọc toàn bài ?
- GV HD luyện đọc diễn cảm đoạn 
“Chờ rất lâu ... mang lễ vật sang cúng giỗ”
H’: Nhấn giọng những từ ngữ nào? 
- Y/c HS luyện đọc trong nhóm 2
- Gọi 4 HS thi đọc trước lớp; NX
- Gọi HS đọc nối tiếp (toàn bài) 
 + Nhận xét.
- Mời 5 hs đọc diễn cảm bài theo cách phân vai.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
III. Củng cố, dặn dò 
- Nêu ND chính của bài? 
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS đọc lại bài và CB bài sau.
- HS nêu.
- HS quan sát tranh
- HS đọc bài. 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến "cho ra lẽ"
+ Đoạn 2: Tiếp đến... đền mạng Liễu Thăng.
+ Đoạn 3: Tiếp đến... "ám hại ông"
+ Đoạn 4 : Phần còn lại.
 cống nạp, đồng trụ, linh cữu
- HS trả lời.
- Đồng trụ/ đến giờ/ rêu vẫn mọc
Bạch Đằng /thuở trước/ máu còn loang.
- HS đọc
- HS luyện đọc trong nhóm
- HS đọc
- Lắng nghe
 Ông vờ khóc than mà không có mặt để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán không ai phải giỗ người chết từ năm đời. Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? Vua Minh biết đã mắc mưu đành phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.
 Ông khôn khéo đấy nhà vua vào tình thế thừa nhận sự vô lí bắt góp giỗ Liễu Thăng của mình nên đành phải bỏ lệ này.
=>Ý 1: Bằng trí thông minh Giang Văn Minh đã giúp nớc ta thoát khỏi nạn cống nạp góp giỗ.
 Đại thần nhà Minh ra vế đối: Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc. Ông đối lại ngay: Bạch Đằng thuở trước máu còn loang.
 Vua Minh mắc mu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ cúng giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thấy Giang Văn Minh không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều còn dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống, Nguyên đều thảm hại trên sông Bạch Đằng để đối lại nên giận quá, sai người ám hại ông. 
 Hạ bệ và sỉ nhục dân tộc Việt Nam và nhằm doạ nạt sứ thần nhưng Giang Văn Minh không hề sợ hãi. Vua Minh nhắc một chiến thắng, Giang Văn Minh nhắc đến cả ba chiến thắng lẫy lừng trong một câu đối.Vua Minh và cả triều đình không thể chịu được nỗi nhục đó. Trí dũng của một sứ thần nước Nam khiến vua Minh lo sợ hành động sai người ám sát ông. 
 Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất, giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt, để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc. 
=>Ý 2: Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn trước hiểm nguy ông vẫn một lòng bảo vệ danh dự dân tộc.
ND: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.
- HS đọc
 hạ chỉ, vừa khóc vừa than giỗ cụ tổ 5 đời, bất hiếu, không phải bèn tâu, mấy trăm năm, cúng giỗ. 
- HS luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc
- HS đọc nối tiếp
- Hs đọc diễn cảm bài theo cách phân vai.
- HS đọc toàn bài
- HS nêu
- HS nghe.
CHIỀU
Tiết 1 TCTV : Tiết 1 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Tiếng Việt 5 tập 2
(Trang )
Tiết 2: Đạo đức. GVC
Tiết 3: Thể dục. GVC
Thứ ba ngày 04 tháng 02 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN 
A. Mục tiêu:
- Làm được BT1/ 2
- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3.
*TTHCM: GDHS làm theo lời Bác, mỗi công dân đều phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. (BT3)
B. Đồ dùng dạy học.
- Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to viết theo cột dọc các từ trong BT.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
32'
2’
30’
 3'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nêu kết quả bài tập 3 tiết trước.
- GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: GV Hướng dẫn HS Làm BT1.
- Phát phiếu khổ to cho HS làm bài. 
- Yêu cầu các nhóm báo bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
nghĩa vụ công dân 
quyền công dân
ý thức công dân.
bổn phận công dân.
trách nhiệm công dân
công dân gương mẫu.
công dân danh dự.
danh dự công dân.
Bài 2:
- GV Hướng dẫn HS làm BT2.
- Theo dõi và giúp HS thi.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3:
- GV Hướng dẫn HS làm BT3.
- Yêu cầu các nhóm làm bài 
- Cho HS báo bài.
- GV nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV HD HS nêu ND bài, ghi bảng 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục mở rộng vốn từ và tập sử dụng đúng.
- HS làm miệng BT 3của tiết trước 
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lướt & đọc câu hỏi.
- HS làm bài theo cặp.
- Dán bài lên bảng + nêu KQ.
- Nhận xét.
- HS đọc YC BT2. 
- Nhóm lên bảng thi làm đúng, nhanh bài 
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc YC bài 3. 
- HS làm bài theo nhóm viết vào vở bài tập.
- Nối tiếp nhau đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu 
- HS lắng nghe.
Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết)
 TRÍ DŨNG SONG TOÀN 
 A. Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm được bài tập 2(a/b) hoặc BT (3)a/b hoặc BT CT do GV biên soạn.
B. Đồ dùng dạy học. 
- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập.
C. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
32’
2’
15’
15’
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết: giữa dòng, giấu, tức giận, khản đặc.
- GV nhận xét, bổ sung.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả “Trí dũng song toàn”.
- Bài chính tả cho em biết điều gì? 
- GV đọc bài CT 1 lần trước khi viết.
- Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai: linh cửu, thiên cổ, Giang Văn Minh, Lê Thần Tông 
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Cho HS đổi vở chéo nhau chữa lỗi.
- GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2a:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2a.
- Cho HS trao đổi theo nhóm đôi.
- Y/C HS trình bày kết qua trên giấy khổ to.
- GV NX, sửa chữa, tuyên dương HS viết tốt.
* Bài tập 3a:
- Mời 1 HS nêu YC của bài tập 3b.
- Cho HS làm vào vở.
- GV cho HS trình bày kết quả 
- GV chữa, nhận xét.
- Cho 1 HS đọc toàn bài.
III. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại mẫu chuyện vui: “Sợ mèo không biết” cho người thân nghe.
- Về xem lại các lỗi viết sai và viết lại cho đúng.
- 2 HS lên bảng viết: giữa dòng, giấu, tức giận, khản đặc (cả lớp viết nháp).
- HS lắng nghe.	
- HS theo dõi SGK và lắng nghe.
- Giang Văn Minh khẳng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cửu và ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ
- HS lắng nghe.
- HS viết từ khó trên giấy nháp.
- HS viết bài chính tả.
- HS soát lỗi.
- 1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK 
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS lên bảng trình bày kết quả trên tờ giấy.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài tập vào vở.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
Tiết 3: Thể dục. GVC
Tiết 4: Toán
Tiết 102: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (Tiếp)
A. Mục tiêu:
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- BTCL: BT1.
- HS trên chuẩn: BT2.
B. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
4’
33’
2’
31’
12’
19’
3’
I. Kiểm tra bài cũ 
Biết chu vi của hình tròn là 10,99 m. Hãy tính diện tích hình tròn
- GV NX
II. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Giảng bài
a. Ví dụ: Một mảnh đất có hình dạng như hình vẽ. Muốn tính được diện tích mảnh đất ta làm như thế nào ?
- GV vẽ hình lên bảng.
- GV: Chúng ta phải tính diện tích của mảnh đất có dạng như hình vẽ ABCDE.
+ Hãy quan sát và tìm cách chia mảnh đất thành các phần hình đơn giản để tính. (Thảo luận nhóm 2)
- Các nhóm nêu ý kiến, NX. GV chốt
 (Nối A với D, thì mảnh đất được chia thành 2 hình: Hình thang ABCD và hình tam giác ADE. Kẻ các đoạn thẳng BM và NE vuông góc với AD. Ta có: BC = 30 m; AD = 55 m; BM = 22 m; EN = 27 m)
b. Thực hành
Bài 1: 
- Cho HS đọc yêu cầu; quan sát hình 
- y/c HS thảo luận theo cặp nêu cách tính
H’: Để tính được diện tích của mảnh đất có dạng như hình ABCD ta làm thế nào? 
- cho 1 em lên bảng làm 
- GV chốt ý đúng.
Bài giải
Độ dài cạnh BG là:
28 + 63 = 91 (m)
Diện tích hình tam giác BCG là:
91 30 : 2 = 1365 (m)
Diện tích hình tam giác ABE là:
84 28 : 2 = 1176 (m)
Diện tích hình chữ nhật ADGE là:
84 63 = 5292 (m)
Diện tích của hình ABCD là:
1365+ 1176+ 5292 = 7833( m2 )
 Đáp số: 7833 m2
*Bài 2: Gọi HS đọc đề toán; quan sát hình vẽ 
- y/c HS thảo luận nhóm 2 làm bài 
(Có thể chia thành 1 hình thang 2 hình tam giác)
- Cho 1 em lên bảng làm bài; HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài. 
Bài giải 
 Diện tích của hình tam giác ABM là:
 24,5 20,8 : 2 = 254,8 (m2)
Diện tích của hình thang BMNC là:
 37,4 (20,8 + 38) : 2 = 1099,56 (m2)
 Diện tích của hình tam giác CND là:
38 25,3 : 2 = 480,7 (m2)
 Diện tích của hình ABCD là: 254,8+10099,56 + 480,7 =1835,06 (m2)
	Đáp số: 1835,06 m2
III. Củng cố, dặn dò 
- GV chốt lại ND bài
- Nhận xét chung tiết học 
- VN ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- 1HS lên bảng làm.
Bài giải 
Bán kính của hình tròn là:
10,99: (2 3,14 ) = 1,75 ( m)
Diện tích của hình tròn là:
1,751,753,14 = 9,61625m2 Đáp số: 9,61625m2 
 - Lắng nghe.
- 1HS lên bảng làm bài; HS làm nháp.
Bài giải 
Diện tích hình thangABCD là:
 (55+ 30)22:2 = 935(m2)
 Diện tích hình tam giác ADE là 
55 27 : 2 = 742,5 (m2)
Diện tích hình ABCDE là:
935 + 742,5 = 1677,5 ( m2)
 Đáp số : 1677,5 m2
..Chia mảnh đất thành hình thang AGED và hình tam giác BCG.
Tính diện tích 2 hình tam giác ABE, BCG và hình chữ nhật AGED sau đó cộng các diện tích để được diện tích mảnh đất
- HS đọc yêu cầu; quan sát hình
- HS thảo luận theo cặp nêu cách tính
- HS trả lời
- 1 em lên bảng làm bài; HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài, nhận xét. 
- HS đọc đề toán; quan sát hình vẽ 
- HS thảo luận nhóm 2 
- 1 em lên bảng làm bài; HS làm bài vào vở.
- HS theo dõi. 
- Lắng nghe.
CHIỀU
Tiết 1: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
A. Mục tiêu.
- Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ, hoặc kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sỹ.
B. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh minh hoạ các hoạt động bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử - văn hoá; các việc làm (câu chuyện) thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sỹ.
 C. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
5’
32’
2’
30’
12’
18’
3’
I. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS kể 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc nói về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Giảng bài
a. HD HS tìm hiểu YC của đề bài 
- Cho 1 HS đọc 3 đề bài.
- Cho HS nêu yêu cầu từng đề bài.
- GV gạch chân các từ ngữ quan trọng: 
+ Đề 1: công dân nhỏ, bảo vệ, công cộng, di tịch sử - văn hoá.
+ Đề 2: chấp hành Luật Giao thông đường bộ.
+ Đề 3: biết ơn các thương binh, liệt sỹ
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý.
- GV yêu cầu đọc kỹ gợi ý cho đề các em đã chọn.
- Cho HS lập nhanh dàn ý.
b. Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi HS kể chuyện theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 
- GV giúp đỡ uốn nắn.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét tuyên dương.
III. Củng cố dặn dò:
- VN kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân; xem trước nội dung và tranh minh hoạ bài kể chuyện tuần 22: Ông Nguyễn Khoa Đăng.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS kể 1câu chuyện.
- Cả lớp nghe và nhân xét
- HS lắng nghe.
- HS đọc 3 đề bài
- HS nêu từng yêu cầu của đề bài.
- HS chú ý theo dõi trên bảng.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 
gợi ý 
- HS đọc kỹ gợi cho đề đã chọn 
- HS làm dàn ý 
- HS kể theo cặp 
- Đại diện nhóm thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Tiết 2: TCT : Tiết 1 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Toán 5 tập 2
(Trang )
Tiết 3: Lịch sử. GVC
Thứ tư ngày 05 tháng 02 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Mĩ thuật. GVC
Tiết 2: Tập đọc 
TIẾNG RAO ĐÊM
A. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được ND
truyện.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.
(TL được câu hỏi 1,2,3).
B. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
3’
33’
2’
31’
13’
8’
10’
4’
I. Kiểm tra bài cũ 
H’: Nêu nội dung của bài.
II. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài: Bằng tranh 
2. Giảng bài.
a. Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc bài
- GV chia đoạn & HD giọng đọc. 
- Y/c HS đọc nối tiếp L1 =>đọc từ khó 
- Y/c HS đọc nối tiếp L2 => kết hợp giải nghĩa từ theo đoạn. 
- Y/c HS đọc nối tiếp L3=> Luyện đọc câu: 
H’: Nêu cách đọc? 
- Y/c HS luyện đọc bài trong nhóm 2
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài 
 - Đọc lướt đoạn1, 2:
H’: Tác giả nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào lúc nào ? 
H': Nghe tiếng rao tác giả có cảm giác như thế nào? Tại sao? 
? Đoạn này cho biết gì?
- Chuyển ý + đọc lướt đoạn còn lại
H’: Đám cháy xảy ra vào lúc nào? 
H’: Đám cháy được miêu tả như thế nào? 
H’: Người đã dũng cảm xông vào cứu em bé là ai? 
H’: Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?
H’: Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc?
- GV giảng: Từ tiếng rao bánh giò trong đêm buồn não ruột. Tiếp theo là sự xuất hiện bất ngờ của đám cháy, bóng người cao, gầy, khập khiễng lao vào đám cháy và lao ra trong tay ôm khư khư một bọc, bị một cây đổ xuống người. Trong bọc đó không phải là tiền bạc, của cải mà là một đứa bé ...
? Đoạn này cho biết gì?
- GV: Cách dẫn dắt câu chuyện như vậy nhằm làm nổi bật con người và hành động phi thường của anh thương binh - anh một con người bình thường nhưng hành động của anh thật cao cả phi thường.
- Cho HS trao đổi nhóm 4 câu hỏi 4/ SGK. - Các nhóm báo bài. 
GV nhận xét chốt ý đúng.
H’: Nêu ND bài?
c. Luyện đọc diễn cảm 
- Y/C 4 em đọc nối tiếp bài. 
H’: Nêu giọng đọc bài? 
- GVHD đọc diễn cảm đoạn 3.
- Cho 1 HS đọc mẫu
+ Nêu những từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn văn + GV gạch chân những từ cần nhấn giọng. + 1 hs đọc
- y/c HS luyện đọc trong nhóm 2
- Gọi 3 HS thi đọc trước lớp; NX
- Y/c 4 HS đọc nối tiếp (toàn bài)
- GV nhận xét.
- Gọi 1HS đọc toàn bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh ND bài.
- Nhận xét chung tiết học
- Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc nối tiếp bài: “Trí dũng song toàn”
- Lắng nghe
+ Đ1: từ đầu đến ....não ruột.
+ Đ2: tiếp ... khói bụi mịt mù.
+ Đ3: Tiếp......... gỗ.
+ Đ4: Phần còn lại.
- HS từ khó: đêm khuya, khập khiễng...
Câu: "Bánh giò ....ò......ò!"
 Kéo dài và hạ giọng ở phần cuối câu.
- HS luyện đọc bài trong nhóm
- 1 HS đọc toàn bài
 vào các đêm khuya tĩnh mịch.... buồn não ruột và nó đều đều, khàn khàn kéo dài trong đêm.
=> ý1: Hoàn cảnh gia đình anh thương binh.
 Vào lúc nửa đêm.
 ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mù mịt.
 Anh thương binh.
 Là anh thương binh nặng, chỉ còn một chân, khi rời quân ngũ anh làm nghề bán bánh giò. Khi gặp đám cháy mặc dù phải dùng chân giả nhưng bằng tinh thần hi sinh quên mình, anh đã lao vào cứu cả một gia đình khỏi tai hoạ.
 Người ta cấp cứu cho người đàn ông bất ngờ phát hiện ra anh có một cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ thì mới biết anh là một thương binh. Để ý đến chiếc xe nằm lăn lúc ở góc tường và những chiếc bánh giò tung toé, mới biết anh là người bán bánh giò.
=>ý2: Hành động dũng cảm của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
 Mỗi người công dân đều phải có ý thức giúp đỡ người khác khi gặp hoạn nạn / Mỗi công dân cần có trách nhiệm giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn ...
ND: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.
...giọng trầm buồn ở đoạn đầu, dồn dập ở đoạn sau, trầm buồn ở đoạn cuối, ngỡ ngàng khi phát hiện ra nạn nhân là 1 thương binh.
- HS nêu
- HS đọc trong nhóm 2
- HS thi đọc trước lớp; Nhận xét.
- HS đọc nối tiếp (toàn bài)
- HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe
Tiết 3: Toán
Tiết 103: LUYỆN TẬP CHUNG 
A. Mục tiêu: Biết:
- Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
- Vận dụng giải các bài toán có ND thực tế.
- BTCL: B1,3.
- HS trên chuẩn:B2
B. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
 5’
32’
2’
30’
3’
I. Kiểm tra bài cũ 
Biết chu vi của hình vuông là: 
33,2 m. Hãy tính diện tích hình vuông ABCD?
- Cho HS dưới lớp làm nháp
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. HD học sinh làm bài tập
Bài 1: HS đọc đề toán.
H’: Bài toán cho biết gì? 
H’: Bài toán yêu cầu gì? 
H’: Muốn tìm độ dài đáy tương ứng ta làm thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 Bài 2: Cho HS đọc đề bài 
H’: Nhận xét về độ dài đường chéo hình thoi? 
H’: Muốn tính diện tích của chiếc khăn trải bàn ta cần tính gì? 
H’: Nêu cách tính diện tích hình thoi? 
- Gọi HS lên bảng làm, HS làm vở
- Gọi HS báo bài + NX chữa bài
- GV chốt ý đúng. 
Bài 3 : HS đọc đề bài 
H’: Nhận xét về độ dài sợi dây? 
H’: Muốn tính độ dài sợi dây ta làm thế nào? 
G’: Hai nửa đường tròn của hai bánh xe hay chính là chu vi của một bánh ròng rọc.
- Cho HS giải bài vào vở 
- GV nx bài - HS chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách tính diện tích hình thoi?
- Nhận xét tiết học 
- ôn tập ND bài và CB bài sau.
- 1HS lên bảng:
Cạnh MN dài là: 33,2 : 4 = 8,3 (m)
Cạnh AB là: 8,3 2 = 16,6 (m)
Diện tích hình vuông ABCD là:
 16,6 16,6 = 275,56 ( m2 )
 Đáp số: 275,56 m2
- Lắng nghe
 hình tam giác có diện tích là: m2 và chiều cao làm.
 Tìm độ dài đáy của hình tam giác đó.
 S của tam giác chia 2, sau đó chia cho chiều cao.
 Bài giải:
Độ dài đáy của tam giác đó là:
 2 : = ( m)
 Đáp số: m.
- HS đọc
 độ dài đường chéo hình thoi là chiều dài của hình chữ nhật.
 S của hình thoi.
- HS trả lời
- HS lên bảng làm, HS làm vở
 Bài giải:
Diện tích của hình thoi là:
 2 1,5: 2 = 1,5 (m2)
Diện tích của chiếc khăn trải bàn là:
 2 1,5 = 3 (m2)
 Đáp số: 1,5 m2; 3 m2
 độ dài sợi dây là tổng độ dài 2 nửa đường tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa 2 trục.
 Cần tính tổng của hai nửa đường tròn có đường kính 0,35 m nhân 2 lần khoảng cách giữa hai trục của hai bánh xe ròng rọc.
- HS theo dõi.
 Bài giải
Chu vi của bánh xe hình tròn có
đường kính là 0,35 m là:
3,14 0,35 = 1,099 (m)
Độ dài sợi dây là:
1,099 + 3,1 2 = 7,299 ( m)
 Đáp số: 7,299 m
- HS nêu
- Lắng nghe
Tiết 4: Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
A. Mục tiêu: 
- Lập được chương trình cho một hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK (hoặc 1 hoạt động đúng chủ điểm đang học phù hợp với thực tế địa phương).
* GDKNS: KN Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động); KN Thể hiện sự tự tin; KN Đảm nhận trách nhiệm
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết mẫu cấu tạo 3 phần của 1 chương trình hoạt động ( CTHĐ )
- Tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ.
C. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
2’
30’
15’
15’
 5’
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2HS nêu tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của chương trình hoạt động.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Giảng bài.
a. HD HS lập CTHĐ:
* Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV cho HS đọc đề bài.
- GV nhắc HS lưu ý:
 Đây là một đề bài rất mới. Các em có thể lập chương trình hoạt động cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập chương trình hoạt động cho 1 hoạt động khác mà trường mình dự kiến sẽ tổ chức.
- GV cho cả lớp đọc thầm lại đề bài và suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình.
- Cho HS nêu hoạt động mình chọn 
- GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của 1 chương trình hoạt động 
b. HS lập chương trình hoạt động 
- GV cho HS làm bài vào vở. GV phát bảng nhóm cho 4 HS lập chương trình hoạt động khác nhau. - GV lưu ý HS nên viết vắn tắt ý chính khi trình bày miệng mới nói thành câu
- GV mở bảng phụ có ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá 
- Cho HS trình bày kết quả.
* KNS: thể hiện sự tự tin
- GV nhận xét.
- GV nhận xét và giữ lại trên bảng chương trình hoạt động viết tốt cho cả lớp bổ sung hoàn chỉnh.
- Cho HS tự chữa lại chương trình hoạt động của mình.
- Mời 1HS đọc lại chương trình hoạt động sau khi sửa chữa.
III. Củng cố dặn dò:
- GV chốt lại ND bài
- Nhận xét tiết học, khen những HS lập chương trình hoạt động tốt.
- 2 HS nêu.
- Cả lớp nghe và nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm đề bài, chọn đề hoặc tự tìm đề.
- HS nêu.
- HS theo dõi bảng phụ.
- HS làm việc cá nhân.
- 4 HS được chọn làm vào bảng nhóm.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi bảng phụ.
- HS lần lượt đọc bài làm của mình
- Lớp nhận xét.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS tự chữa bài của mình.
- 1 HS đọc lại.
- HS lắng nghe.
CHIỀU
Tiết 1: Âm nhạc. GVC
Tiết 2: TCT : 
 Tiết 2. GVC 
Tiết 3: Sinh hoạt Đội. GVC
Thứ năm ngày 06 tháng 02 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Toán
Tiết 104: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNH LẬP PHƯƠNG 
A. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 
- Nhận biết được các đồvật trong thực tế cú dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 
- Biết các đặc điểm của các yếu tố hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- BTCL: BT1,3.
- HS trên chuẩn: B2
B. Đồ dùng dạy học:
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5’
32’
2’
30’
7’
6’
17’
5’
3’
I. Kiểm tra bài cũ 
Tam giác ABC có đáy = 2,5 m; chiều cao bằng 3,4 m.Tính diện tích hình tam giác ABC?
II. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Giảng bài
a, Hình hộp chữ nhật 
- Cho HS quan sát bao diêm, viên gạch, hộp bánh GV giới thiệu: Bao diêm, viên gạch, hộp bánh có dạng hình hộp chữ nhật
H’: Đếm số mặt của bao diêm, viên gạch, hộp bánh? 
H’: Vậy hình hộp chữ nhật có mấy mặt? 
=> GV chỉ và nêu rõ hình hộp chữ nhật có 6 mặt, hai mặt đáy và 4 mặt bên của bao diêm, hộp bánh.
 - GV yêu cầu HS triển khai bao diêm, hộp bánh theo GV 
H’: Các mặt của hình hộp chữ nhật có điểm gì chung? 
- GV vẽ hình hộp chữ nhât lên bảng và giải thích: Đặt hình hộp ở một vị trí, quan sát ở một điểm cố định, ta không nhìn thấy một mặt đáy ( phía dưới) và hai mặt bên ( phía sau ) nên ta dùng nét đứt để thể hiện các cạnh của nó.
H’: HS đếm số đỉnh của bao diêm, viên gạch, hộp bánh? 
H’: Vậy hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh? 
H’: HS đếm số cạnh của bao diêm, viên gạch, hộp bánh? 
H’: Vậy hình hộp chữ nhật có mấy cạnh? 
- GV đặt tên các đỉnh 
- HS lên bảng chỉ và nêu tên cạnh của hình hộp chữ nhật?
=> GV giới thiệu 3 kích thớc của hình hộp chữ nhật: chiều dài 
(chính là chiều dài của mặt đáy); chiều rộng (chính là chiều rộng của mặt đáy); chiều cao (độ dài các cạnh bên)
H’: 1 em nhắc lại các yếu tố hình hộp chữ nhật? 
b, Hình lập phương
H’: Hình lập phương có mấy mặt? mấy đỉnh? mấy cạnh? 
H’: HS quan sát hình lập phương đã được triển khai, các mặt của hình lập phương có đặc điểm gì? 
H’: HS nêu lại đặc điểm của hình lập phương? 
H’: Kể một số đồ vật có dạng hình lập phương? 
c) Thực hành
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu 
H’: Đề bài yêu cầu gì? 
- Cho HS làm bài vào VBT - 1 em lên bảng làm - HS NX, chữa bài
- GV nhận xét.
*Bài 2: Cho HS đọc đề bài 
- GV vẽ hình lên bảng - HS thảo luận, nêu cách làm bài theo nhóm 4
H’: Nêu các kích thước của hình hộp chữ nhật ?
Bài 3: Cho HS đọc đề toán; 
- GV vẽ hình lên bảng, HS quan sát.
H’: Trong các hình A, B, C hình nào là hình hộp chữ nhật, hình lập phương? Vì sao em biết? 
III. Củng cố, dặn dò 
- GV nhấn mạnh ND bài
- Nhận xét tiết học 
- Ôn tập nội dung bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 em lên bảng tính; HS làm nháp.
 Bài giải:
Diện tích của tam giác ABC là :
 2,5 3,4 : 2 = 4,25 ( m2 )	Đáp số : 4,25 m2
- HS lắng nghe.
- HS quan sát bao diêm,viên gạch, hộp bánh.
 có 6 mặt.
 6 mặt
 đều là hình chữ nhật.
 đều có 8 đỉnh.
 8 đỉnh.
 đều có 12 cạnh.
 12 cạnh
 HHCN có 6 mặt, 8 đỉnh, 12cạnh, và chiều dài, chiều rộng và chiều cao.
- HS QS hình lập phương.
 có 6 mặt; 8 đỉnh; 12 cạnh.
 đều là hình vuông bằng nhau.
 Hình lập phương có 6 mặt các mặt đều là các hình vuông bằng nhau; 8 đỉnh; 12 cạnh.
 con súc sắc,... 
- HS đọc yêu cầu
 Viết số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật và hình lập phương vào ô thích hợp:
Số mặt, 
 cạnh, 
 đỉnh

Hình
Số mặt
Số cạnh
Số đỉnh
Hình hộp chữ nhật
6
12
8
Hình lập phương
6
12
8
- 1 em lên bảng làm ý a)
Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật là:
 AB = MN = DC = PQ
 AD = MQ = BC = NP
 AM = DQ = CP = BN 
...Chiều dài AD = MQ = BC = NP = 3 cm 
Chiều rộng AM = DQ = CP = BN = 4 cm 
- 1 em lên bảng làm ý b 
 Bài giải :
Diện tích của mặt đáy MNPQ là:
	6 3 = 18 ( cm2)
Diện tích của mặt bên ABMN là:
	6 4 = 24 ( cm2)
Diện tích của mặt bên BCNP là: 
	4 3 = 12 ( cm2)
 Đáp số: 18 cm2; 24cm2; 12 cm2
 Hình A là hình hộp chữ nhật vì hình này có 6 mặt đều là hình chữ nhật, có 3 kích thước là chiều dài, chiều rộng, chiều cao; Hình B không phải là hình lập phương cũng không phải là hình hộp chữ nhật vì hình này có 8 mặt và có 4 kích thước khác nhau; Hình C là hình lập phương vì hình này có 6 mặt bằng nhau.
- HS lắng nghe.
Tiết 2: Địa lý. GVC
Tiết 3: Luyện từ và câu
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
A. Mục tiêu:
- Chọn được quan hệ từ thích hợp( BT3), viết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân, kết quả (BT4). 
B. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32'
2’
30’
3'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2HS đọc bài tập 4.
- GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Giảng bài:
* Phần nhận xét. (Giảm tải)
* Ghi nhớ: (giảm tải)
* BT1 + BT2 (Giảm tải) 
Bài 3:
- YC HS suy nghĩ làm việc cá nhân, chọn các quan hệ từ đã cho thích hợp (vì, tại, cho, nhờ) với từng hoàn cảnh và giải thích vì sao em chọn từ ấy.
- GV phát giấy cho 3, 4 HS làm bài.
- Giáo viên nhận xét, giúp học sinh phân tích để đi đến kết luận.
- Nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt ta dùng quan hệ từ “Nhờ hoặc do hay vì”.
- Nguyên n

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_21_nam_hoc_2019_2020.doc