Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2013-2014

Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2013-2014

HĐ1: Ôn tập bài hát

- HS nghe hát mẫu lại toàn bài.

HĐ2: Tập đọc nhạc

- Treo bảng phụ bài TĐN giới thiệu bài.

+ Bài TĐN số 6 là đoạn trích trong bài hát Múa vui của tác giả Lưu Hữu Phước.

? Em nào có thể nói tên nốt nhạc có trong bài.

- Hướng dẫn đọc thang âm theo đàn.

- Tập tiết tấu.

? Bài tập này có hình nốt và kí hiệu gì, cho cả lớp cùng nói tên hình nốt.

- Hướng dẫn HS cách gõ tiết tấu.

- Gõ mẫu.

- Hướng dẫn cho HS gõ cùng.

* Củng cố, dặn dò

- HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.

- Nghe GV hát mẫu.

- Chú ý lắng nghe GV nhắc nhở.

- Thực hiện hát ôn theo hướng dẫn của GV(hát theo đàn).

+ Hát cả bài, hát theo tổ nhóm

- Từng tổ trình bày.

- HS thực hiện.

 

doc 9 trang thuong95 3710
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22: Thứ hai, ngày 19 tháng 1 năm 2014.
Luyện đọc:	 SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn vớigiọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài.
 - Nội dung: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Mở đầu
GV gọi HS đọc thuộc lòng bài Bè xuôi HĐ2: Luyện đọc:
-Gọi HS đọc to toàn bài.
-Hướng dẫn chia đoạn: 3đoạn.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn: 2-3 lượt.
. - Tìm hiểu nội dung
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi:
+Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Miêu tả đặc điểm đặc sắc của sầu riêng: hoa, quảvà dáng cây.
+ Sầu riêng là loại trái quý của miền nam. Hương vị quyến rũ đến lạ kì. Đứng ngắm cây sầu riêng , tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lại là.
Đọc diễn cảm:
Gọi HS đọc nối tiếp diễn cảm toàn bài
HĐ3: Kết thúc
- Đọc trước và tập trả lời các câu hỏi 
- 2 đến 3 HS đọc.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
- HS đọc, lớp nhận xét, sửa sai.
 - 3 HS đọc. 
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Sầu riêng là đặc sản của miền nam.
+ Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi; + Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm bay xa lâu tan trong không khí...
+ Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.
 - HS luyện đọc 
Âm nhạc: 	ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ 
 	TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, thuộc và hát truyền cảm bài Bàn tay mẹ. 
- Trình bày bài hát theo các hình thức Đơn ca, Song ca, Tam ca, Tốp ca
- HS đọc đúng giai điệu và ghép lời bài TĐN số 6 Múa vui.
II.Các hoạt động dạy hoc : 
HĐ1: Ôn tập bài hát 
- HS nghe hát mẫu lại toàn bài.
HĐ2: Tập đọc nhạc
- Treo bảng phụ bài TĐN giới thiệu bài.
+ Bài TĐN số 6 là đoạn trích trong bài hát Múa vui của tác giả Lưu Hữu Phước.
? Em nào có thể nói tên nốt nhạc có trong bài.
- Hướng dẫn đọc thang âm theo đàn.
- Tập tiết tấu.
? Bài tập này có hình nốt và kí hiệu gì, cho cả lớp cùng nói tên hình nốt.
- Hướng dẫn HS cách gõ tiết tấu.
- Gõ mẫu. 
- Hướng dẫn cho HS gõ cùng.
* Củng cố, dặn dò
- HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Nghe GV hát mẫu. 
- Chú ý lắng nghe GV nhắc nhở.
- Thực hiện hát ôn theo hướng dẫn của GV(hát theo đàn).
+ Hát cả bài, hát theo tổ nhóm
- Từng tổ trình bày.
- HS thực hiện.
- 4- 5 em lên trình bày trước lớp.
- Hình nốt móc đơn, đen , trắng.
- Từng tổ nhóm thực hiện.
 Luyện toán: 
LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố, luyện tập cách rút gọn phân số.
- Vận dụng thực hành làm bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Mở đầu 
+.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
 HĐ2. Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập
Bài 1: rút gọn phân số
Cho học sinh yếu lên bảng làm
Bài 2: Khoanh vào phân số bằng phân số 3/4.
Bài 3: tương tự 
Bài 4: nâng cao - học sinh khá giỏi làm vào vở.
Một hình bình hành có độ dài đáy là 48 cm,chiều cao bằng 1/3 độ dài đáy. Tính diện tích hình bình hành đó.
HĐ3: Kết thúc
- Củng Cố -dặn dò: về nhà hoàn thành vở bài tập.
kquả: 1/3 ;5/4 ;1/4 ;5/8 12/7
 kq: 9/12 ; 15/20 ; 18/24
 Bài giải:
 Kĩ thuật
TRỒNG RAU, HOA (T1)
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. 
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành qủa lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật. 
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Mở đầu
- KT sự chuẩn bị của HS.
- . Giới thiệu bài:
HĐ2. Tìm hiểu bài: 
- HD HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con: 
- HD HS đọc nội dung bài trong SGK 
- Đặt CH y/c HS nhắc lại các bước gieo hạt và so sánh các công việc chuẩn bị gieo hạt với chuẩn bị trồng cây con. 
+ Tại sao chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn. 
H. Nhắc lại cách chuẩn bị trước khi gieo hạt? 
- Rút ghi nhớ. SGK
HĐ3: Kết thúc:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị dồ dùng tiết sau.
- Lớp theo dõi
-Hs đọc nd sgk
- nối tiếp trả lời
- HS nêu cách thực hiện các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau, hoa và gợi ý HS trả lời các câu hỏi sau : 
- N2 thảo luận ,nhận xét trả lời
- nối tiếp trả lời
 Thứ ba, ngày 20 tháng 1 năm 2014.
Khoa học: 
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS nêu đợc lợi ích của âm thanh trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị: 
- Dụng cụ thí nghiệm, tranh ở SGK- phiếu học nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Mở đầu 
- Nhờ đâu mà tay ta nghe được âm thanh?
- âm thanh truyền qua được những môi trường nào ? 
HĐ2: Vai trò âm thanh trong đời sống.
Bước1: HS làm việc theo nhóm : 
Bước 2: Giới thiệu kết quả từng nhóm trước lớp .
*HĐ3: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích.
*HĐ4: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh .
Bước 1: Các em thích nghe bài hát nào ? Do ai trình bày ? 
HS thảo luận theo nhóm : Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh ? 
*HĐ5: Trò chơi làm nhạc cụ 
-Cho các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào các chai gần đầy . sau đó gõ vào chai . các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn.
HĐ6: Kết thúc
 + Vai trò của âm thanh đối với đời sống như thế nào?
+Nêu ích lợi của âm thanh?
- 2 HS thực hiện yêu cầu 
Quan sát các hình trang 86 SGK , ghi lại vai trò của âm .
- HS thảo luận theo nhóm
- Âm thanh giúp ta nghe được tiếng chiêng, trống, nói chuyện với nhau , học tập , nghe tiếng báo hiệu 
- HS báo cáo kết quả.
- HS lần lượt nêu những lí do thích và không thích 
- HS phát biểu tuỳ thích 
-Âm thanh giúp ta nghe tiếng sáo , có thể ghi vào băng cát- xét , đĩa CD 
- HS thực hiện trò chơi
Hướng dẫn tự học: 
ÔN: CÁC DẠNG BÀI TOÁN VÀ TIẾNG VIỆT ĐÃ HỌC.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện tập, củng cố về các dạng bài Toán và Tiếng Việt đã học ở tuần qua.
- Biết tiếp cận với các k/thức trừu tượng ở các bài tập nâng cao và các đề thi ôn luyện.
+ GDHS: Biết thực hành thành thạo các bài Toán, Tiếng Việt đã học và vận dụng liên hệ vào thực tế.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Mở đầu. 
+ Giới thiệu bài: 
HĐ2: Hướng dẫn tự học. 
1. Ôn về các dạng Toán đã học.
- GV: Tổ chức cho HS thống kê các dạng đã học.
- Chú ý nhận xét và bổ sung lại cho HS hiểu bài.
- Liên hệ thực tế để GDHS hiểu bài.
2. Ôn về các bài Tiếng Việt đã học.
- Tổ chức cho HS t/kê các dang đã học.
- Chú ý nhận xét và bổ sung lại cho HS hiểu bài.
- Liên hệ thực tế để GDHS hiểu bài.
HĐ3: Kết thúc.
+ Nhận xét giờ học và h/dẫn học ở nhà.
- HS nêu các dạng bài đã học cho cả lớp nghe.
- Các em bổ sung, nhận xét .
- Thảo luận và bổ sung lại cho đúng.
- Nêu các dạng bài đã học cả lớp nghe.
- Nghe GVHD và làm b/tập Tiếng Việt.
- Làm miệng để nhận xét.
- Các em bổ sung, nhận xét .
- Thảo luận và bổ sung lại bài cho đúng.
- Ôn về các dạng bài Toán và Tiếng Việt đã học ở trong tuần qua từ dễ đến khó.
Thứ tư, ngày 21 tháng 1 năm 2014
 Mĩ thuật:	VẼ CÁI CA VÀ QUẢ
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu được hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả. 
 - HS biết cách vẽ và vẽ được cái ca và quả gần giống với mẫu 
 - HS biết giữ gìn và quan tâm đến mọi vật xung quanh. 
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên - Một số vật mẫu.
 - Bài của HS năm trước.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Mở đầu
 Quan sát nhận xét.
- GV: Bày mẫu vẽ mà cô đã chuẩn bị yêu cần HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Mẫu vẽ có mấy vật mẫu?
+ Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau?
+ Khung hình chung của hai vật mẫu?
+ Hình dáng của từng vật mẫu?
+ Độ đậm nhạt và màu sắc của từng vật mẫu?
HĐ 2: Cách vẽ.
- Nhận xết và vẽ nhanh các bước.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
HĐ5: Kết thúc:
+ Chuẩn bị đất nặn và dụng cụ tập nặn.
+ Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhoám.
+ Hai vật mẫu.
+ Quả đứng trước, ca đứng sau.
+ Khung hình chữ nhật đứng.
+ Quả hình cầu, ca hình trụ.
- HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ. 
- HS thực hành.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
 + Bố cục.
+ Đặc điểm.
+ Hình dáng.
+ Màu sắc.
Luyện tiếng việt:	
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu: 
- Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN của câu kể Ai thế nào?
- Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào? 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bìa có viết sẵn câu 1,2,4,5 trong BT 1, 2.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Mở đầu:
- Gọi HS nêu ghi nhớ và tiết học trước và nêu VD.
- Giới thiệu bài: 
HĐ2: Làm vở THTV:
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi qua đoạn văn trong phần luyện tập.
+ Tìm các câu Ai thế nào trong các câu trên.
+ Xác định chủ ngữ trong các câu đó. 
HĐ3: Kết thúc
 - HS chốt lại ND của bài học.
- Làm BTTV.
-1HS trả lời - lớp theo dõi.
.
+ Hà Nội tưng bừng màu đỏ.
+ Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. 
+ Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.
+ Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. 
- HS thực hiện và chữa bài.
+ Câu 3,4, 5, 6, 8.
Thứ năm, ngày 22 tháng 1 năm 2014
Lịch sử: 
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ.
I. Mục tiêu:
- Biết được sự phát triển GD về tổ chức dạy học, thi cử, dưới thời Hậu Lê.
- Đền thờ Hậu Lê GD có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có t/tư; ba năm có một kỳ thi Hương và thi Hội.
- Chính sách khuyến học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
+ GDHS: Biết vận dụng các bài học về Lịch sử đã học và liên hệ ND bài vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Các hình trong SGK phóng to và tranh minh họa.
- HS chuẩn bị phiếu học tập và tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học: 
HĐ1: Mở đầu.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
+ Giới thiệu bài 
HĐ2: Làm việc theo nhóm. - GV phát PHT cho HS tham khảo.
- GV yêu cầu HS đọc SGK để thảo luận:
+ Việc học dưới thời Lê được tồ chức như thế nào?
+ Trường học thời Lê dạy những điều gì?
+ Chế độ thi cử thời Lê thế nào?
- GV khẳng định: GD thời Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo.
HĐ3: Làm việc cả lớp. 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
- GV tổ chức cho cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất chung.
- GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh, ảnh tham khảo thêm: Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu cùng hai bức tranh: Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh để thấy được nhà Lê đã rất coi trọng giáo dục .
+ HD và cho HS nêu ND chính của bài.
HĐ4: Kết thúc.
- Bài KT hôm nay cho các em biết đ/gì?
- HS trả lời ND bài cũ để nhận xét.
+ Lập Văn Miếu, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, trường học có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; ở các đạo đều có trường do nhà nước mở .
- Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc.
- Ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ của các quan lại. 
- HS trả lời: Tổ chức Lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi đặt ở Văn Miếu.
- HS xem tranh, ảnh .
- Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe GT VT của Bộ luật Hồng Đức.
- Chú ý GV thông báo một số điểm về ND Bộ luật Hồng Đức.
- HS nêu ND chính của bài để liên hệ.
- T/luận và l/hệ để GD và rút k/nghiệm.
- Biết được Trường học thời Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nước. 
- Nghe củng cố và dặn dò c/bị bài sau.
Luyện T. Việt: 
ÔN: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? Để nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn, để xác định được bộ phận CN. 
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai thế nào? qua bài tập thực hành theo yêu cầu.
+ GDHS: Biết vận bài học để làm bài tập và liên hệ vào thực tế để GD.
* HSK/G: Biết làm được các tập trong VBT nâng cao và sách tham khảo. 
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: VTH, Vở luyện TV4 và VBT nâng cao.
+ HS: VTH ,Vở luyện và sách tham khảo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ 1: Mở đầu.
Cho HS nêu ND bài cũ đã học để n/xét.
HĐ 2: Làm VTH – TV4/T2.
Bài 4: VTH – TV4/T16.
HD và cho HS làm bài 4 để nhận xét.
GV: N/xét và bổ sung lại bài cho đúng.
Liên hệ thực tế để GD các em hiểu bài.
Bài 5: VTH – TV4/ T16.
HD: Làm bài 6 để n/xét và bổ sung lại.
GV: Nhận xét và bổ sung lại bài.
Liên hệ thực tế để GD HS hiểu bài.
Bài 11;12&13: VTH – TV4/T18.
GV: Tổ chức cho HS làm để chấm.
Chấm và nhận xét bài làm của các em.
Liên hệ thực tế và GDHS hiểu bài. 
 - H/sinh chữa bài cũ lên bảng để n/xét.
- HS: Làm bài 4 ở VBT để nhận xét.
- Một số em nêu bài làm dể nhận xét.
- Thảo luận và bổ sung lại bài cho đúng.
- HS: Làm bài 5 để nxét và bổ sung lại.
- Một số em nêu kết quả bài làm.
- Thảo luận và bổ sung lại bài làm.
- Làm bài 11;12&13 để chấm và n/xét.
- Thu bài chấm và chữa bài lên bảng.
- Thảo luận và bổ sung lại bài cho đúng.
HĐ4: Kết thúc:
+ Nhận xét giờ học và HDHS học ở nhà.
Thứ sáu, ngày 23 tháng 1 năm 2014
Khoa học: 
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS nêu đợc lợi ích của âm thanh trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị: 
- Dụng cụ thí nghiệm, tranh ở SGK- phiếu học nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Mở đầu 
- Nhờ đâu mà tay ta nghe được âm thanh?
- âm thanh truyền qua được những môi trường nào ? 
HĐ2: Vai trò âm thanh trong đời sống.
Bước1: HS làm việc theo nhóm : 
Bước 2: Giới thiệu kết quả từng nhóm trước lớp .
*HĐ3: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích.
*HĐ4: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh .
Bước 1: Các em thích nghe bài hát nào ? Do ai trình bày ? 
HS thảo luận theo nhóm : Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh ? 
*HĐ5: Trò chơi làm nhạc cụ 
-Cho các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào các chai gần đầy . sau đó gõ vào chai . các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn.
HĐ6: Kết thúc
 + Vai trò của âm thanh đối với đời sống như thế nào?
+Nêu ích lợi của âm thanh?
- 2 HS thực hiện yêu cầu 
Quan sát các hình trang 86 SGK , ghi lại vai trò của âm .
- HS thảo luận theo nhóm
- Âm thanh giúp ta nghe được tiếng chiêng, trống, nói chuyện với nhau , học tập , nghe tiếng báo hiệu 
- HS báo cáo kết quả.
- HS lần lượt nêu những lí do thích và không thích 
- HS phát biểu tuỳ thích 
-Âm thanh giúp ta nghe tiếng sáo , có thể ghi vào băng cát- xét , đĩa CD 
- HS thực hiện trò chơi
Địa lí:	HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này HS biết: ĐB Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo , cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thủy hải sản trong cả nước . 
- Dựa vào tranh, ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo: mô tả chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ .
- Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh ,bản đồ .
II. CHuẩn bị:
 - BĐ nông nghiệp VN.
 - Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở ĐB Nam Bộ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Mở đầu 
- Giới thiệu bài: 
HĐ2: Tìm hiểu bài : 
1.Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
Hoạt động cả lớp 
GV cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, cho biết :
+ ĐB Nam bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
-Lúa gạo, trái cây ở ĐB Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu ?
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động nhóm: 
- GV cho HS dựa vào tranh, ảnh trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên các loại trái cây ở ĐB Nam Bộ.
+ Kể tên các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở ĐB Nam Bộ .
2. Nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước
Hoạt động nhóm 
- GV cho HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý 
+ Điều kiện nào làm cho ĐB Nam Bộ sản xuất được nhiều thủy sản?
+ Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây.
+ Thủy sản của ĐB được tiêu thụ ở đâu?
- GV nhận xét và mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở ĐB này .
HĐ3: Kết thúc
- Chuẩn bị bài tiết sau tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
HS quan sát BĐ nông nghiệp, kể tên các cây trồng ở ĐB Nam Bộ và cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn ở đây?
- HS trả lời .
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận và trả lời :
+ Xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, thanh long 
+ Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2013_2014.doc