Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2014-2015

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2014-2015

 Hoạt động của giáo viên

HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )

+ Kể tên một số động vật?

- Đặc điểm chung của động vật?

- GV nhận xét, đánh giá .

- Giới thiệu bài:

HĐ2: Phát triển bài .(25-30 phút ).

B1: Làm việc theo nhóm.

Tổ chức cho h/s q/sát hình trang 106; 107

Nêu câu hỏi ở sgk HD HS trả lời câu hỏi.

B2: Làm việc cả lớp.

Tổ chức cho HS lên trình bày.

GV: Nhận xét và bổ sung lại cho HS hiểu.

* Kết luận: Những động vật . có vũ.

Liên hệ thực tế để GDHS hiểu.

HĐ4: Làm việc với vật thật và tranh ảnh.

Tổ chức cho cả lớp trưng bày bộ sưu tập của mình.

HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )

- Củng cố lại bài học cho nhớ lại.

- Nhận xét tiết học và giao bài về nhà Hoạt động của học sinh

 

doc 8 trang thuong95 6710
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai, ngày 23 tháng 3 năm 2015
Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN
I. Mục tiêu
- HS biết cách làm làm đồng hồ cân đối, đúng đẹp theo yêu cầu của bài.
- Nhằm g/d h/s biết cách làm đồng hồ để bàn đúng đẹp theo y/cầu. 
 - GDHS: Biết yêu thích môn thủ công và biết cách làm đồng hồ để bàn đúng đẹp
II. Chuẩn bị
	- GV: + Mẫu làm đồng hồ để bàn; Quy trình làm đồng hồ 
	- HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng,... Kéo thủ công, hồ dán, bút chì,....
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
- Kiêm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét và bổ sung lại.
+. Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(7-8 phút ).
+ Quan sát, nhận xét.
Cho HS xem mẫu đồng hồ để bàn
+ GV nêu quy trình làm đồng hồ.
HĐ3: HS thực hành làm.(15-18 phút ).
Chú ý bổ sung cho h/sinh làm đúng, đẹp.
HĐ3: Nhận xét và đánh giá..(4-5 phút ).
GV Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
Liên hệ thực tế để GDHS hiểu.
HĐ4: Kết thúc ( 1-2 phút )
+ Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp đưa dụng cụ để k/tra và nhận xét.
- HS quan sát nhận xét mẫu
 - HS Nêu lại quy trình 
 - Đưa dụng cụ ra thực hành làm đồng hồ để bàn bằng giáy trắng
- Cả lớp trình bày sản phẩm làm nháp
- Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
Thứ ba, ngày 24 tháng 3 năm 2015 
Tự nhiên và xã hội
THÚ ( Tiếp)
I. Mục tiêu
+ Sau bài học, HS biết:
	- Nêu được lợi ích của các loài Thú đối sống với con người.
	- Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài Thú.
 + GDHS: Biết cách bảo vệ các loài Thú trong cuộc sống chúng ta.	
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ 106; 107 phóng to các loại Quả khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ Kể tên một số động vật?
- Đặc điểm chung của động vật?
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(25-30 phút ).
B1: Làm việc theo nhóm.
Tổ chức cho h/s q/sát hình trang 106; 107 
Nêu câu hỏi ở sgk HD HS trả lời câu hỏi.
B2: Làm việc cả lớp.
Tổ chức cho HS lên trình bày.
GV: Nhận xét và bổ sung lại cho HS hiểu.
* Kết luận: Những động vật ... có vũ. 
Liên hệ thực tế để GDHS hiểu.
HĐ4: Làm việc với vật thật và tranh ảnh.
Tổ chức cho cả lớp trưng bày bộ sưu tập của mình.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
- Củng cố lại bài học cho nhớ lại.
- Nhận xét tiết học và giao bài về nhà
 Hoạt động của học sinh
- 2 em nêu bài cũ 
- HS q/sát hình ở sgk trả lời câu hỏi. 
- Thảo luận các câu hỏi của bài.
- Yêu cầu đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS nêu tên các loài thú
- Vài em nêu lại ND bài.
- HS: Nhắc lại kết luận cho cả lớp nhớ.
Mĩ thuật: 
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I. Mục tiêu
- Học sinh nhận biết cách vẽ màu vào hình có sẵn đúng theo y/c.
- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn đúng đẹp theo ý thích của mình.
- GDHS: Biết cách vẽ màu theo mẫu đúng y/cầu và biết yêu thích cái đẹp
II. Chuẩn bị
- Sưu tầm một số tranh vẽ đẹp
- Bài vẽ của HS năm trước 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
- Kiểm tra đồ dùng
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(8-10 phút ).
- Cho HS quan sát bài mẫu
GV: HD HS cách vẽ 
.
HĐ3: Thực hành: .(12-15 phút ).
Cho HS xem bài mẫu
Tổ chức cho HS vẽ màu theo ý mà mình đã chọn.
- Chú ý bổ sung cho h/s vẽ đúng, đẹp
HĐ4: Nhận xét, đánh giá(4-5 phút ).
GV: Nhận xét chung và khen ngợi h/s có sản phẩm đẹp.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
Nhận xét giờ học; Chuẩn bị bài sau.
- Thảo luận và bổ sung lại bài.
- HS: Quan sát và trả lời câu hỏi.
Chú ý GV HD cách vẽ 
HS xem mẫu
Thực hành vẽ và ô màu
HS trưng bày sản phẩm
Nhận xét: cách chọn màu, phối hợp màu
 Thứ tư, ngày 25 tháng 3 năm 2015 . 
Mĩ thuật: 
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
( Đã soạn ở thứ 3)
Thứ năm, ngày 26 tháng 3 năm 2015.
Đạo đức	
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT(Tieát 1)
I. Mục tiêu
- Biết: Mọi người cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng để chơi đóng vai
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ H/sinh nêu tên bài học trước
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(15-30 phút ).
Hoạt động 1: Kể chuyện: “ Cõng bạn đi học “
* Hoạt động 2: Phân tích chuyện
H: Vì sao Tứ phải cõng Hồng đi học ?
H: Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó, ngại khổ để cõng bạn đi học ?
H; Các bạn trong lớp đã học được điều gì ở Tứ ?
H : Em rút ra bài học gì từ câu chuyện này ?
H: Những người như thế nào thì được gọi là những người khuyết tật ?
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để tìm những việc nên làm và những việc không nên làm đối với người khuyết tật.
- Gọi học sinh trình bày
Kết luận
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
- Thực hiện bài học.
- 3 học sinh lên bảng nêu nội dung bài học trước.
- Vì Hồng bị liệt không đi được nhưng lại rất muốn đi học.
- Dù trời nắng hay mưa, dù có những hôm ốm mệt Tứ vẫn cõng bạn đi học .
- Các bạn đã thay nhau cõng Hồng đi học.
- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật.
- Những người mất tay, chân, khiếm thị, ... sức khoẻ yếu.
- Các nhóm thảo luận và ghi ý kiến vào phiếu thảo luận nhóm.
- Trình bày kết quả thảo luận
* Những việc nên làm
+ Đẩy xe cho người bị liệt
+ Đưa người khiếm thị qua đường
+ Vui chơi với các bạn khuyết tật
+ Quyên góp ủng hộ người khuyết tật.
* Những việc không nên làm
+ Trêu chọc người khuyết tật.
+ Chế giễu, xa lánh người khuyết tật.
Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố :
- Nắm vững các bài toán về cách so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Biết làm bài tập về dạng toán so sánh từ đơn giản đến phức tạp.
- GDHS: Biết vận dụng bài học vào trong cuộc sống.
II Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ chữa bài về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn ôn luyện .(25-30 phút ).
Bài 1: Điền , =
1HS đọc đề
Rèn kỷ năng so sánh các số trong phạm vi 100 000
Bài 2: Tính nhẩm
Củng cố lại cách tính nhẩm
Bài 3: 1HS đọc đề
Rèn kỷ năng điền số.
- Chấm và chữa bài cho h/s hiểu.
Bài 4
 Củng cố giải toán có lời văn.
GV: Chấm và nhận xét bài làm.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút ).
Củng cố lại ND bài học 
Hoạt động của học sinh
 HS: Chữa bài về nhà nhận xét.
 - Làm bảng con, sau đó làm lại vở.
- 2 HS lên làm miêng
KQ: 5000; 1000, 3000, 60000
- HS làm vào bảng con
KQ: 99999, 10000
- Đọc y/c bài toán.
- HS làm vào vở
Kq: 690 cm.
Tự nhiên và xã hội MẶT TRỜI
I. Mục tiêu
+ Sau bài học, HS biết:
	- Nêu được vai trò của mặt trời đối vời đời sống con người tren trái đất.
	- Biết được Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
 + GDHS: Biết cách bảo vệ và sử dụng năng lượng Mặt trời có hiệu quả.
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ 110; 111phóng to 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ Kể tên một số động vật?
- Đặc điểm chung của động vật?
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(25-30 phút ).
B1: Làm việc theo nhóm.
Tổ chức cho h/s q/sát hình trang 110; 111
H: Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn thấy rõ mọi vật?
H: Khi đi ra ngoài nắng bạn thấy như thế nào? Vì sao?.
B2: Làm việc cả lớp.
H: Nêu ví dụ ve vai trò của mặt trời đói với con người, động vật, thực vật?
GV: Nhận xét và bổ sung lại cho HS hiểu.
* Kết luận:
Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt....
Nêu các câu hỏi ở sgk cho HS thảo luận.
Nhận xét và bổ sung cho học sinh hiểu.
* Kết luận: 
Nhờ có Mặt Trời ...khỏe mạnh.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
- Củng cố lại bài học cho nhớ lại.
- Nhận xét tiết học và giao bài về nhà
 Hoạt động của học sinh
- 2 em nêu bài cũ 
- HS q/sát hình ở sgk trả lời câu hỏi. 
- Thảo luận các câu hỏi của bài.
- Yêu cầu đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét.
- sấy khô các sản phẩm, làm pin năng lượng,..
- Để kím ăn, tránh kẻ thù..
 - Giúp cây quang hợp
HS phơi thóc, phơi muối, làm pin năng lượng...
- Vài em nêu lại ND bài.
Luyện tiếng việt 
ÔN TẬP DẤU CÂU
I. Mục tiêu
+ GiúpHS củng cố:
- Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về nhân hóa và cách đặt câu.
- Biết các bộ phận của câu trả lời câu hỏi để làm gì? 
- Cách dặt dấu câu vào vị trí thích hợp. 
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên:
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
-Chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướn dẫn ôn luyện.(25-30phút ).
Bài 1
- Hướng dẫn mẫu: Sự vật nhân hóa.
Bài 2
- Củng cố cách tìm bộ phận trả lời câu hỏi để làm gì?
Bài 3
- Củng cố cách dặt dấu câu vào vị trí thích hợp?
GV: Chấm và nhận xét bài làm của h/s.
Bài 4
Rèn kỷ năng trả lời câu hỏi. 
-Chấm một số bài, nhận xét.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút ).
- Hệ thống bài học 
Hoạt động của học sinh:
 - H/sinh chữa bài cũ để nhận xét.
- Đọc yều cầu cho cả lớp nghe..
- Làm miệng để nhận xét..
Kq: anh cóc, chị bướm, cô vịt...
- Thảo luận nhóm đôi
- Địa diên nhóm nêu
- Cả lớp thảo luận và bổ sung lại.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe..
- Làm vào vở để chấm.
- Nêu bài làm để nhận xét.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Làm vào vở để chấm và nhận xét.
- Thảo luận và bổ sung lại bài. 
Nghe củng cố và dặn dò về nhà.
Luyện Toán
DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mục tiêu
+Giúp HS củng cố :
- Các dạng bài toán về diện tích một hình.
- Biết cách giải các bài toán về diện tích từ đơn giản đến phức tạp.
- GDHS: Biết vận dụng bài học vào trong cuộc sống ứng dụng thực tế.
II Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ chữa bài về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn ôn luyện .(25-30 phút ).
Bài 1: Điền câu đúng, sai
1HS đọc đề
Rèn kỷ năng so sánh diện tích các hình
Bài 2: Viết số thíh hợp
 1HS đọc đề
Củng cố lại cách so sánh diện tích các hình
Bài 3: 1HS đọc đề
Rèn kỷ năng so sánh diện tích các hình tam giác và hình vông
Bài 4.1HS đọc đề
 Củng cố giải toán có lời văn.
GV: Chấm và nhận xét bài làm.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút ).
Củng cố lại ND bài học 
Hoạt động của học sinh
 HS: Chữa bài về nhà nhận xét.
 - Làm bảng con
Kq: a: Đ, b: s; C: Đ
- 2 HS lên làm
KQ: 11 ô vuông, 10 ô vuông
- HS làm vàobảng con
KQ: Hình A lớn hơn hình B
- Đọc y/c bài toán.
- HS làm vào vở
Kq: 350kg
 Thứ sáu, ngày 20 tháng 3 năm 2015
Tự nhiên xã hội 
Mét sè LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu:
+Sau bài học, học sinh biết
	- Nêu được tên à ích lợi của một số động vật trên cạn đối với con người.
- Kể được tên một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số vật nuôi trong nhà.
II. Chuẩn bị.
- Các hình vẽ trong SGK/56/57
	- Sưu tầm tranh ảnh các con vật
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ H/sinh nêu bài cũ .
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(25-30 phút ).
Làm việc với tranh ảnh SGK .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các vấn đề sau 
H: Nêu tên các con vật ở trong tranh 
.
H: Cho biết chúng sống ở đâu ?
H: Thức ăn của chúng là gì ?
H: Con nào được nuôi trong nhà , con nào sống nơi hoang dã hoặc được nuôi trong vườn thú .
- Yêu cầu HS lên bảng vừa chỉ tranh vừa nêu .
- GV cùng lớp nhận xét 
+ Tại sao lạc đà có thể sống nơi sa mạc ?
+ Kể tên một số con vật sống trong lòng đất ?
* Kết luận :
Hoạt động 3: Động não .
+Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài vật ?
- Nhận xét .
Hoạt động 4: Triễn lãm tranh ảnh .
- Yêu cầu các nhóm trình bày tranh ảnh của nhóm mình .
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
- Dặn dò chuẩn bị tiếp cho bài sau.
- HS Nêu tên một số loài cây vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn.
- HS quan sát thảo luận :
Hình 1 : Con lạc đà sống ở sa mạc. Chúng ăn cỏ và được nuôi trong vườn thú .
Hình 2: Con bò sống ở đồng cỏ. Chúng ăn cỏ và được nuôi trong gia đình .
Hình 3 : Con hươu sống ở đồng cỏ . Chúng ăn cỏ và sống hoang dại .
Hình 4 : Con chó Chúng ăn xương thịt và được nuôi trong nhà .
Hình 5 : Con thỏ rừng sống trong hang . Chúng ăn rau, củ và sống nơi hoang dại .
Hình 6 : Con hổ sống trong rừng . Chúng ăn thịt và sống hoang dại hoặc được nuôi trong vườn thú .
Hình 7 : Con gà . Chúng ăn giun , ăn thóc và được nuôi trong nhà .
- Vì nó có bướu chứa nước, chịu được nóng .
- Thỏ , chuột ,....
-HS nhắc lại .
- Không được giết hại , săn bắt trái phép , không làm cháy rừng để động vật không có chỗ sinh sống .
- Các nhóm hội ý và dán ảnh .
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày 
- HS tham gia trò chơi .
Mĩ thuật: 
VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU 
I. Mục tiêu
- Học sinh nhận biết cách vẽ tiếp hình và màu vẽ màu .
- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn đúng đẹp theo ý thích của mình.
- GDHS: Biết cách vẽ màu theo mẫu đúng y/cầu và biết yêu thích cái đẹp
II. Chuẩn bị
- Sưu tầm một số tranh vẽ đẹp
- Bài vẽ của HS năm trước 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
- Kiểm tra đồ dùng
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(8-10 phút ).
- Cho HS quan sát bài mẫu
GV: HD HS cách vẽ 
.
HĐ3: Thực hành: .(12-15 phút ).
Cho HS xem bài mẫu
Tổ chức cho HS vẽ màu theo ý mà mình đã chọn.
- Chú ý bổ sung cho HS vẽ đúng, đẹp
HĐ4: Nhận xét, đánh giá(4-5 phút ).
GV: Nhận xét chung và khen ngợi h/s có sản phẩm đẹp.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
Nhận xét giờ học; Chuẩn bị bài sau.
- Thảo luận và bổ sung lại bài.
- HS: Quan sát và trả lời câu hỏi.
Chú ý GV HD cách vẽ 
HS xem mẫu
Thực hành vẽ và ô màu
HS trưng bày sản phẩm
Nhận xét: cách chọn màu, phối hợp màu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_28_nam_hoc_2014_2015.doc