Giáo án Khối 3 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Giáo án Khối 3 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

 Tit 47. Đối đáp với vua.

 I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: leo lẻo, chang chang, đối đáp.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

- Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi.

 - Giáo dục Hs có đức tính mạnh dạn, tự tin trong công việc.

B. Kể Chuyện.

 - Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự của câu chuyện ; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.

 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 II/ Các hoạt động:

1.Khởi động: Hát.

1. Bài cũ:5p Chương trình xiếc đặc sắc.

- Gv mời 2 em đọc quảng cáo:

+ Cách trình bày quãng cáo có gì đặc biệt ( về lời văn trang trí) ?

- Gv nhận xét bài.

2. Giới thiệu và nêu vấn đề:

 Giới thiệu bài – ghi tựa:

3. Phát triển các hoạt động.

 

doc 28 trang hoaithuqn72 3060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 24 
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2019
To¸n
 Tiết 116 : LuyƯn tËp
 	 CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
	Giúp học sinh: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có một, hai phép tính.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	SGK, phấn.	
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ (5p)
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
 HS 1: Đặt tính rồi tính: 6415 : 5 8334 : 6
 HS 2: Có hai thùng dầu mỗi thùng đựng 4250 lít dầu người ta đã lấy ra số lít dầu đó. Hỏi còn lại bao nhiêu lít dầu?
 Nhận xét bài cũ
 B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Luyện tập30p
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính chia số có bốn chữ số với số có một chữ số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS nêu rõ từng bước tính của mình.
- Chữa bài.
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét sau khi thực hiện 6 phép tính trên.
Bài 2: 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính của mình.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Viết lên bảng phép cộng 6000 : 3 = ? và yêu cầu HS phải tính nhẩm.
- Yêu cầu HS tự làm bài tiếp.
- Chữa bài, nhận xét.
CỦNG CỐ-DĂN DÒ 5p
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết?
- Về nhà luyện tập về phép chia.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
- HS nêu cách tính của mình.
- Các phép tính ở hàng trên là phép chia không có dư.
- Các phép tính ở hàng dưới là phép chia có dư.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
X x 7 = 2107 
X = 2107: 7 
X =301 
8 x X = 1640
 X = 1640 : 8
 X = 205
- Lần lượt từng HS nêu cách thực hiện: Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- Một cửa hàng có 2024 kg gạo, cửa hàng đã bán số gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo?
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Số kg gạo cửa hàng đã bán:
 2024 : 4 = 506 (kg)
 Số kg gạo còn lại là:
 2024 - 506 = 1518 (kg)
 Đáp số : 1518 kg
- HS tự nêu cách nhân nhẩm: 6 nghìn : 3 = 2 nghìn, vậy: 6000 : 3 = 2000.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 6000 : 2 = 3000
 8000 : 4 = 2000
 9000 : 3 = 3000
- Làm bài.
---------------------------------TËp ®äc – kĨ chuyƯn
 TiÕt 47. Đối đáp với vua.
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: leo lẻo, chang chang, đối đáp.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
- Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi.
 - Giáo dục Hs có đức tính mạnh dạn, tự tin trong công việc.
B. Kể Chuyện.
 - Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự của câu chuyện ; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
 II/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
Bài cũ:5p Chương trình xiếc đặc sắc.
- Gv mời 2 em đọc quảng cáo:
+ Cách trình bày quãng cáo có gì đặc biệt ( về lời văn trang trí) ?
- Gv nhận xét bài.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
Phát triển các hoạt động.
1: Luyện đọc.30p
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc häc sinh t×m tõ ph¸t ©m khã ®äc dƠ lÉn: la hÐt, n·o ®éng , ra lƯnh 
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: leo lẻo, chang chang, đối đáp.
 - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
2: Hướng dẫn tìm hiểu bài kÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ.(15p)
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnnh ở đâu?
- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
+ Cậu bé làm gì để thực hiện mong muốn đó?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3, 4. Thảo luận câu hỏi:
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
+ Vua ra đối thế nào?
+ Cao Bá Quát đối lại thế nào?
- Gv nhận xét, chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin.
3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
4: Kể chuyện.25p
- Gv cho Hs quan sát các tranh, và yêu cầu Hs sắp xếp lại các bức tranh.
- Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện.
- Một hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
-Học sinh đọc thầm theo Gv.
-Hs lắng nghe.
-Hs xem tranh minh họa.
-Hs đọc từng câu.
-Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
-Hs đọc từng đoạn trước lớp.
-4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
-Hs giải th­ích các từ khó trong bài. 
-Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc từng đoạn trứơc lớp.
-Bốn nhón đọc ĐT 4 đoạn.
-Một Hs đọc cả bài.
-Hs đọc thầm đoạn 1.
-Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây.
-Hs đọc thầm đoạn 2
-Cao Bá Quát mong muốn nhìn rõmặt vua. Nhưng xa giá đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi mọi người, không cho ai đến gần.
-Cậu nghĩ ra cách làm ầm ĩ, náo động, cởi quần áo xuống sông tắm, làm cho quân lính hốt hoảng bắt trói cậu. Cậu không chịu, la hét, vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới.
-Hs đọc đoạn 3, 4.
-Vì vua thấy Cao Bá Quát tự xưng là học trò muốn thử tài cậu,cho cậu có cơi hội chuộc tội.
-Nước trong treo trẻo, cá đớp cá.
-Trơì nắng chang chang, người trói người.
-Hs thi đọc diễn cảm truyện.
-4 Hs thi đọc 4 đoạn của bài.
-Một Hs đọc cả bài.
-Hs nhận xét.
-Hs quan sát tranh.
-Hs sắp xếp các bức tranh.
-Theo thứ tự: 3 – 1 – 2 – 4.
-4 Hs kể lại 4 đoạn câu chuyện.
-Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Hs nhận xét.
 5. Tổng kềt – dặn dò.5p
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: TiÕng ®µn 
Nhận xét bài học.
 Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2019
 To¸n	 	
	 TiÕt 117:	 LuyƯn tËp chung
 	 CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
	Giúp học sinh:
	- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính.
- Rèn kĩ năng giải bài toán có hai phép tính.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	SGK, phấn.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ (5p)
	Muốn tìm thừa số chưa biết em làm như thế nào?
 Vận dụng: X x 6 = 8850
	Thực hiện phép chia sau: 6318 : 6 7440 : 8
	Nhận xét bài cũ.
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 30p Luyện tập chung
Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính chia, nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS nêu rõ từng bước tính của mình.
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét sau khi thực hiện 6 phép tính trên.
- Chữa bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, yêu cầu một số HS nêu cách tính của một số phép tính cụ thểã trong bài.
- Nhận xét.
- Chữa bài.
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán yêu cầu tính gì?
- Muốn tính chu vi sân vận động đó em phải biết gì?
- Muốn tìm chiều dài sân vận động em làm phép tính gì?
- Biết được chiều dài, chiều rộng của sân vận động em tính chu vi như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
Chữa bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 4 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
- HS nêu cách tính của mình.
- Từ kết quả của phép tính nhân ở hàng trên suy ra kết quả của phép tính chia ở hàng dưới mà không phải làm tính chia cũng được.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm
- Một sân vận động hình chữ nhật có chiều rộng 95 m và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng.
- Tính chu vi sân vận động đó.
- Ta phải biết được chiều dài của sân vận động.
- Muốn tìm chiều dài sân vận động em phép tính nhân.
- Em lấy số đo chiều dài cộng với số đo chiều rộng rồi nhân với hai.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Chiều rộng sân vân động đó là:
 75 x 3 = 225 (m)
 Chu vi sân vận động đó là: 
 (225 + 75) x 2 = 600 (m) 
 Đáp số: 54m
- Làm bài.
III.CỦNG CỐ-DẶN DÒ5p
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- Về nhà luyện tập thêm về phép nhân và phép chia.
- Xem trước bài : Làm quen với số La Mã.
- Nhận xét tiết học.
=====================
chÝnh t¶
 TiÕt 47: Nghe – viết : Đối đáp với vua.
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài “ Đối đáp với vua” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. 
- Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc thanh hỏi, thanh ngã theo nghĩa đã cho.
- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ:3p Người sáng tác Quốc ca Việt Nam.
- Gv gọi Hs viết các từ bắt đầu bằng chữ l/n hoặc ut/uc.
- Gv nhận xét bài thi của Hs.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
4.Phát triển các hoạt động:30p
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào?
+ Những từ nào trong bài viết hoa ?
 - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: 
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 4 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả, giải câu đố.
- Gv nhận xét, chốt lại:
: sáo – xiếc. 
 : mõ – vẽ.
+ Bài tập 3:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv dán 3 tờ giấy lên bảng, mời 3 nhóm làm bài dưới hình thức tiếp sức.
- Gv mời một số em nhìn bảng đọc kết quả .
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Bắt đầu bằng s : san sẻ, xe sợi, so sánh, soi đuốc 
+ Bắt đầu bằng x : xé vải, xiết tay, xông lên, xúc đất, xơi côm, xẻo thịt, xào rau 
+ Có thanh hỏi: nhổ cỏ, ngủ, kể chuyện, trổ tài, đảo thóc, xẻo thịt, san sẻ, bẻ 
+ Có thanh ngã: gõ, vẽ, nổ lực, đẽo cày, cõng em 
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Viết giữa trang vở, cách lề vở 2 ôli.
Tên riêng, chữ đầu câu.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài cá nhân.
Hs lên bảng thi làm bài
Hs nhận xét.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs cả lớp làm vào VBT.
Ba nhóm lên chơi trò tiếp sức.
Hs nhìn bảng đọc kết quả.
5.Tổng kết – dặn dò.4p
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Tiếng đàn .
Nhận xét tiết học.
------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 Tiết 47: Hoa
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của 1 số lồi hoa.
- Kể tên 1 số bộ phận thường cĩ của 1 bơng hoa.
- Phân loại các bơng hoa sưu tầm được.
- Nêu được chức năng và ích lợi của hoa.
II. Các hđ dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:3p
- Y/c hs trả lời câu hỏi?
- Lá cĩ mấy chức năng là những chức năng nào?
- Lá cây cĩ ích lợi gì?
- Hs nhận xét.
3. Bài mới. (30p)
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bớc 1: Làm việc theo nhĩm.
- Quan sát và nĩi về màu sắc của những bơng hoa trong hình và những bơng hoa được mang đến lớp. Trong những bơng hoa đĩ, bơng nào cĩ hương thơm, bơng nào khơng cĩ hương thơm.
- Mỗi bơng hoa thường cĩ những bộ phận nào?
- Hãy chỉ và nĩi các bộ phận đĩ trên bơng hoa.
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhĩm trình bày.
* GVKL: Các lồi hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và hơng vị. Mỗi bơng hoa thường cĩ cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa.
b. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
- Y/c hs phân loại hoa theo nhĩm.
- Y/c các nhĩm trưng bày sản phẩm trên bảng.
c. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
- Muốn nhân giống cĩ nhiều cây hoa, loại hoa người ta làm gì?
- Hoa thường dùng để làm gì?
* GV KL: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác.
4. Củng cố, dặn dị:3p
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 hs trả lời câu hỏi.
- Lá cây cĩ ba chức năng:
+ Quang hợp, hơ hấp, thốt hơi nước.
- Lá cây được dùng vào các việc như: để ăn, làm thuốc, gĩi bánh, gĩi hàng, làm nĩn, lợp nhà.
- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn thảo luận câu hỏi sau:
- Các bơng hoa màu sắc khác nhau hình dạng của hoa cũng khác nhau.
- Cĩ bơng hoa hồng, hoa sen, hoa nhài, hoa ngâu thơm, hoa loa kèn, hoa cúc, hoa lay ơn, hoa râm bụt khơng thơm 
- Mỗi bơng hoa thường cĩ cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa.
- Hs chỉ và nĩi các bộ phận của bơng hoa.
- Đại diện các nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung.
- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bơng hoa sưu tầm được theo từng nhĩm tùy theo tiêu chí phân loại do nhĩm đặt ra. Các bơng hoa đĩ được gắn vào tờ giấy khổ Ao. Hs cũng cĩ thể vẽ thêm những bơng hoa bên cạnh.
- Hs trưng bày sản phẩm của nhĩm mình và tự đánh giá cĩ sự so sánh với sản phẩm của nhĩm bạn.
- Muốn nhân giống để cĩ nhiều cây hoa, loại hoa người ta thường gieo hạt.
- Hoa thường dùng để cắm lọ trang trí trong những ngày vui, ngày trọng đại, ướp chè làm nước hoa.
Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2019
To¸n
Tiết 118: Lµm quen víi ch÷ sè La M·
 I. MỤC TIÊU
	Giúp học sinh:
	- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
	- Nhận biết một vài số viết bằng chữ số La Mã như các số từ 1 đến 12 (là các số thường gặp trên mặt đồng hồ, . . . ) để xem được đồng hồ ; số 20, số 21 để đọc và viết về “thế kỉ XX”, “thế kỉ XXI”.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Mặt đồng hồ (loại to) có các số ghi bằng số La Mã.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ5p
	- HS 1: Thực hiện phép nhân sau: 1230 x 6 1012 x 5
	- HS 2: Thực hiện phép chia sau: 6318 : 6 7440 : 8
	Nhận xét bài cũ.
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI:30p Lµm quen víi ch÷ sè la m· 
Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp.
- GV cho HS quan sát mặt đồng hồ có ghi các chữ số bằng số La Mã và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- GV nói : các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã.
- Viết lên bảng chữ số I, chỉ vào và nói: đây là chữ số La Mã, đọc là “một”.
- Yêu cầu HS chỉ vào và đọc.
- Tiến hành tương tự với chữ số V (năm) và X (mười).
- Giới thiệu cách đọc và viết từ số một (I) đến mười hai (XII). 
+ Viết lên bảng số III, chỉ vào số III và yêu cầu HS đọc. Yêu cầu HS nhận xét về số ba.
+ Viết lên bảng số IV, chỉ vào số IV và yêu cầu HS đọc. Yêu cầu HS nhận xét về số bốn.
+ Tiến hành tương tự với các số: VI (sáu), XI (mười một), XII (mười hai).
- GV nêu: ghép với chữ số I, II vào bên phải để giá trị tăng thêm một, hai đơn vị.
Luyện tập thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV tổ chức cho HS đọc và viết vào bảng con các số La Mã theo hàng ngang, theo cột dọc, theo thứ tự bất kì.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình trứơc lớp.
- Nhận xét.
-Bai4:
- Quan sát và trả lời.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Chỉ vào và đọc “một”.
- Theo dõi.
- Chỉ vào và đọc “ba”, Số III do ba chữ số I viết liền nhau và có giá trị là “ba”.
- Chỉ vào và đọc “bốn”, Số IV do chữ số V (năm) ghép với chữ số I (một) viết liền bên trái để có giá trị ít hơn năm một đơn vị.
- Nhắc lại.- Đọc các số viết bằng chữ số La Mã sau đây:
I; III; V; VI; IX; XI; XXI; 
II; IV; VI; VIII; X; XII; XX.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
 Theo dõi.
- Làm bài miệng 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi để kiểm tra lẫn nhau.
- Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
a) Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: II, IV, V, VI, VII, IX, XI.
- HS nối tiếp nhau đọc bài lamø của mình trước lớp.
CỦNG CỐ-DẶN DÒ5p
- Đọc các số 7, 6, 9, 11 yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Viết số La Mã lên bảng yêu cầu HS đọc.
- Về nhà luyện tập thêm về đọc và viết số La Mã. Làm bài tập 4/ 121.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
=====================
TËp ®äc 
TiÕt 48. Tiếng đàn.
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu nội dung bài: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh
- Hiểu được các từ ngữ mới trong bài . 
- Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. 
 - Biết đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại.
-Rèn Hs lòng biết ơn những người có công với đất nước.
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: 5pMặt trời mọc ở đằng . Tây !
	- GV kiểm tra 2 Hs đọc bài thơ đọc thuộc lòng bài thơ: “Mặt trời mọc ở đằng . Tây !
 + Câu thơ của người bạn Pu-sin có gì vô lí?
 + Pu-sin đã chữa thơ giúp bạn như thế nào?
 - GV nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.30p
 Giới thiệu bài + ghi tựa.
1: Luyện đọc.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Hs t×m tõ khã ®äc dƠ lÉn: yªn lỈng, lị trỴ, d©n chµi .
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, 
- Gv mời đọc từng câu .
- Gv viết lên bảng: vi-ô-lông, ắc-sê.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Giúp hs giải nghĩa các từ ngữ trong SGK.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1. Trả lời câu hỏi:
 + Thủy làm những việc gì để chuẩn bị vào phòng thi ?
+ Những từ nào miêu tả âm thanh của cây đàn?
+ Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện điều gì?
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo nhóm. Câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn?
- Gv nhận xét, chốt lại: Vài cánh ngọc lan êm ái tụng xuống mặt đất mát rượi ; lũ trẻ dưới đường rủ nhau đi thả những chiếc thuyền giấy trên những vũng nước mưa ; dân chài đang tung lưới bắt cá 
3: Luyện đọc lại.
- Gv hưỡng dẫn Hs đoạc đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn.
- Gv yêu cầu 4 Hs thi đọc đoạn văn.
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
Học sinh lắng nghe.
Hs quan sát tranh.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc đồng thanh.
Hs tiếp nối nhau đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs giải nghĩa từ.
2 Hs tiếp nối đọc 2 đoạn trước lớp.
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.Hs đọc thầm đoạn 1.
Thủy nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc.
Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.
Thủy rất cố gắng, tập trung vào việc thể hiện bảng nhạc – vầng trán tái đi. Thủy rung động với bảng nhạc – gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn
Hs đọc thầm đoạn 2.
Hs trao đổi theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Hs đọc.
4 Hs thi đọc đoạn văn.
Hai Hs thi đọc cả bài.
Hs cả lớp nhận xét.
4.Tổng kết – dặn dò.5p
Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị bài: Hội vật.
Nhận xét bài cũ.
--------------------------------
tù nhiªn vµ x· héi
 TiÕt 48: Qu¶
I. Mơc tiªu: Sau bµi häc, hs biÕt:
- Quan s¸t, so s¸nh ®Ĩ t×m ra sù kh¸c nhau vỊ mµu s¾c, h×nh d¹ng, ®é lín cđa 1 sè lo¹i qu¶.
- KĨ tªn c¸c bé phËn th­êng cã cđa 1 qu¶.
- Nªu ®­ỵc chøc n¨ng cđa h¹t vµ Ých lỵi cđa qu¶.
II. C¸c h® d¹y häc.
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KT bµi cị:
- Gäi 3 hs tr¶ lêi c©u hái:
+ Nªu nhËn xÐt vỊ mµu s¾c, h×nh d¹ng, mïi h­¬ng cđa c¸c lo¹i hoa? C¸c bé phËn cđa hoa?
+ Hoa cã chøc n¨ng vµ Ých lỵi g×?
- GV ®¸nh gi¸.
3. Bµi míi:
a. Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t vµ th¶o luËn.
B­íc 1: Quan s¸t c¸c h×nh trong SGK.
B­íc 2: Quan s¸t c¸c qu¶ mang ®Õn.
- Y/c nhãm tr­ëng ®iỊu khiĨn c¸c b¹n trong nhãm tiÕp tơc th¶o luËn c©u hái trªn phiÕu.
B­íc 3: Lµm viƯc c¶ líp.
*GVKL: Cã nhiỊu lo¹i qu¶ chĩng kh¸c nhau vỊ h×nh d¹ng ®é lín, mµu s¾c vµ mïi vÞ.
Mçi qu¶ th­êng cã: vá, thÞt, h¹t.
b. Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn
B­íc 1: Lµm viƯc theo nhãm.
- GV nªu c©u hái cho c¸c nhãm tr¶ lêi:
+ Qu¶ th­êng dïng ®Ĩ lµm g×?
+ H¹t cã chøc n¨ng g×?
B­íc 2: Lµm viƯc c¶ líp.
* KÕt luËn vỊ Ých lỵi cđa qu¶.
- H¸t.
- 3 hs tr¶ lêi:
- C¸c lo¹i hoa kh¸c nhau vỊ mµu s¾c, h×nh d¹ng, mïi h­¬ng. Mçi b«ng hoa th­êng cã cuèng hoa, ®µi hoa, c¸nh hoa vµ nhÞ hoa.
- Hoa cã chøc n¨ng sinh s¶n. Hoa ®­ỵc dïng ®Ĩ trang trÝ, lµm n­íc hoa vµ lµm nhiỊu viƯc kh¸c.
- Hs nhËn xÐt.
- Nhãm tr­ëng ®iỊu khiĨn c¸c b¹n quan s¸t h×nh ¶nh c¸c qu¶ cã trong SGK trang 92, 93 vµ th¶o luËn theo gỵi ý:
+ ChØ nãi tªn vµ m« t¶ mµu s¾c, h×nh d¹ng, ®é lín cđa tõng lo¹i qu¶.
+ Trong sè c¸c qu¶ ®ã, b¹n ®· ¨n lo¹i qu¶ nµo? nãi vỊ mïi vÞ cđa qu¶ ®ã?
- Nhãm tr­ëng ®iỊu khiĨn mçi b¹n lÇn l­ỵt quan s¸t vµ giíi thiƯu qu¶ cđa m×nh s­u tÇm ®­ỵc theo gỵi ý:
- Quan s¸t bªn ngoµi: nªu h×nh d¹ng, ®é lín, mµu s¾c cđa qu¶.
- Quan s¸t bªn trong: Bãc hoỈc gät vá, nhËn xÐt vỊ vá qu¶ xem cã g× ®Ỉc biƯt. Bªn trong qu¶ th­êng cã nh÷ng bé phËn nµo? ChØ phÇn ¨n ®­ỵc cđa qu¶. NÕm thư ®Ĩ nãi vỊ mïi vÞ ®ã.
- §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c bỉ sung ( mçi nhãm tr×nh bµy 1 lo¹i qu¶ ).
- Hs lµm viƯc theo nhãm:
- Qu¶ dïng ®Ĩ lµm thøc ¨n nh­ qu¶: su su, cµ, bÇu bÝ , qu¶ ®Ĩ ¨n t­¬i nh­ d­a, cam, quýt, chuèi qu¶ dïng ®Ĩ Ðp dÇu nh­ võng, l¹c lµm møt, ®ãng hép. H¹t cã chøc n¨ng so s¸nh.
- §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy.
4. Cđng cè, dỈn dß: 
- Cho hs lµm bµi tËp cđng cè viÕt tªn c¸c lo¹i qu¶ cã h×nh d¹ng, kÝch th­íc t­¬ng tù vµo b¶ng sau:
H×nh d¹ng
KÝch th­íc
H×nh cÇu
H×nh trøng
H×nh thu«n dµi
BÐ
To
Cam
Quýt
B­ëi
Lª - ki - ma
Hång xiªm
Qu¶ cãc
Chuèi
M­íp
BÝ ®ao
M¬
MËn
D©u
D­a hÊu
BÝ ng«
BÝ ®ao
- VỊ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
Thứ năm ngày 21 tháng 02 năm 2019
To¸n
 TiÕt 119: LuyƯn tËp
 	 CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
	Giúp học sinh: Củng cố về đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã từ 1 (một) đến 12 (mười hai) để xem được đồng hồ và các số XX (hai mươi), XXI (hai mươi mốt) khi đọc sách.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Mô hình đồng hồ.
	Que diêm.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A.KIỂM TRA BÀI CŨ5p
 - Gọi HS lên bảng sửa bài tập 4/ 121.
 - Đọc các số 4, 5, 6, 9, 11, 12 yêu cầu HS viết vào bảng con, một em viết trên bảng lớp.
 - Viết số La Mã lên bảng yêu cầu HS đọc.
 - Nhận xét bài cũ.
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI:30p Luyện tập
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS nhìn vào mặt đồng hồ rồi đọc.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS đọc xuôi, đọc ngược các số La Mã đã cho.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài.
Bài 4:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS dùng que diêm và xếp các số La Mã theo yêu cầu của bài tập lên mặt bàn. 
HS làm phần a ,b
- Theo dõi nhận xét.
- Làm bài miệng 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi để kiểm tra lẫn nhau.
A. 4 giờ.
B. 8 giờ 15 phút.
C. 8 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút.
- Đọc các số sau:
I; III; IV; VI; VII; IX; XI; VIII; XII.
- Đọc theo yêu cầu của GV.
- Theo dõi.
- Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
III : ba Đ VII : bảy Đ
VI : sáu Đ VIIII : chín S
IIII : bốn S IX : chín Đ
IV : bốn Đ XII : mười hai Đ
- HS nêu yêu cầu
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi để kiểm tra bài lẫn nhau.
IV.CỦNG CỐ-DẶN DÒ5p
- GV tổ chức cho HS tiếp tục trò chơi xếp số La Mã bằng que diêm : Cho 5 que diêm xếp thành số XIV (mười bốn) hãy nhấc một que diêm và xếp lại để được số 16.
- Về nhà luyện tập thêm về đọc và viết số La Mã.
- Chuẩn bị bài: Thực hành xem đồng hồ.
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------
luyƯn tõ vµ c©u
 Tiết 24: Tõ ng÷ vỊ nghƯ thuËt dÊu phÈy 
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật.
- Ơn luyện về cách dùng dấu phẩy (ngăn cách giữa các bộ phận đồng chức)
II. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:5p
- Gọi H/s lên bảng kiểm tra bài.
- Tìm những vật được nhân hố trong câu thơ sau:
Những chị lúa phất phơ bím tĩc.
Những chị tre bá vai nhau thì thầm muốn đứng đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:30p
a./ Ghi tên bài: Trong giờ luyện từ và câu tuần này, các em sẽ làm các bài tập luyện tập mở rộng và hệ thống các từ ngữ theo chủ điểm nghệ thuật, sau đĩ chúng ta cùng luyện tập về cách dùng dấu phẩy.
b./ HD làm bài tập.
* Bài 1: Gọi H/s đọc Y/c bài.
- Hỏi : Bài tập Y/c chúng ta tìm các từ ngữ như thế nào?
- GV Y/c H/s suy nghĩ và tự làm bài vào vở BT.
- GV chia lớp thành 2 nhĩm, Y/c H/s mỗi nhĩm tiếp sức cho nhau.
- Đáp án :
- Hát
- H/s nêu:
Lúa và tre được nhân hố, chúng được gọi như người là chị, cậu, được miêu tả và cĩ hành động như người chị lúa phất phơ bím tĩc, những chị tre bá vai nhau thì thầm đứng đọc, học.
- H/s nhận xét.
- 1 H/s đọc, lớp theo dõi.
- Tìm từ chỉ người hoạt động nghệ thuật, chỉ các hoạt động nghệ thuật và chỉ các mơn NT.
- H/s làm bài cá nhân.
- H/s 2 nhĩm lên bảng thi làm bài tiếp sức, tìm từ theo Y/c.
a./ Từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật.
b./ Từ ngữ chỉ các hoạt động nghệ thuật
c./ Từ ngữ chỉ các mơn nghệ thuật.
Nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, nhà quay phim, nhà điêu khắc, nhà nhiếp ảnh, nhà tạo mốt, nhà ảo thuật, nhà biên đạo múa, hoạ sĩ, diễn viên....
Sáng tác, viết văn, làm thơ, soạn kịch, viết kịch bản, biên kịch, ca hát, múa, làm xiếc, ảo thuật, vẽ, biểu diễn, quay phim, khắc, nặn tượng.....
Thơ ca, điện ảnh, kịch nĩi, chèo, tuồng, cải lương, xiếc hài, ca nhạc, hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc, văn học......
* Bài 2:
- Bài tập Y/c chúng ta làm gì?
- Y/c H/s suy nghĩ và tự làm bài.
- Gọi 1 H/s đọc bài làm của mình, đọc cả dấu phẩy.
- GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng
4. Củng cố, dặn dị:3p
- Điền dấu phẩy vào chỗ th­ích hợp trong đoạn văn.
- H/s làm bài vào vở bài tập.
- 1 H/s đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Đáp án:
+ Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim... đều là tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang la động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyệt vời, giúp chúng ta nâng cao hiểu biết và gĩp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp.
- Nhận xét tiết học, dặn H/s về nhà tập đặt 5 câu với 5 từ em chọn
 Thứ sáu ngày 21 tháng 02 năm 2019
 To¸n
Tiết 120: Thùc hµnh xem ®ång hå
I. MỤC TIÊU
	Giúp học sinh: 
	- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu là về thời điểm).
	- Biết xem đồng hồ (trường hợp chính xác về từng phút).
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Đồng hồ thật (loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài).
	Mặt đồng hồ bằng bìa hoặc bằng nhựa (có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có các vạch chia phút).
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A.KIỂM TRA BÀI CŨ3p
 - Đọc các số La Mã sau: VII ; IX ; VIII ; XII.
 - Viết các số La Mã sau: 7; 11; 4; 6.
 - Nhận xét bài cũ.
B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI:30p Thùc hµnh xem ®ång hå
Ôn tập về thời gian.
- Một ngày 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_3_tuan_24_nam_hoc_2018_2019_nguyen_linh_thuc_sa.doc