Giáo án Các môn Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Quyến

Giáo án Các môn Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Quyến

+ Bàn tay mẹ đã làm những việc gì cho con?

Kết luận: Bàn tay mẹ đã làm rất nhiều việc chăm sóc con khôn lớn. Công ơn của cha mẹ lớn như trời, như biển. Vậy chúng ta cần quan tâm, chăm sóc cha mẹ để đpá lại tình cảm yêu thương đó.

2. Khám phá

Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao phải quan tâm, chăm sóc cha mẹ.

- GV chiếu 5 tranh ở mục Khám phá trong SGK + HS HS thảo luận theo nhóm 4 + TLCH

+ Bạn trong mỗi tranh đã làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ?

- Y/c đại diện các nhóm trình bày + nx.

+ Tranh l: Bạn tặng hoa chúc mừng mẹ nhân ngày 8-3/ Bạn chúc mừng sinh nhạt mẹ,.

+ Tranh 2: Bạn thơm má bố/ Bạn rất yêu bố,.

+ Tranh 3: Bạn cùng chị gái phụ giúp mẹ nấu cơm.

+ Tranh 4: Bạn cùng bố lau nhà.

+ Tranh 5: Bạn cùng chị gái rửa và xếp gọn bát đĩa.

- GV đặt câu hỏi: Vì sao cần quan tâm, chăm sóc cha mẹ?

- GV lắng nghe, khen ngợi HS có những câu trả lời đúng và hay.

Kết luận: Hằng ngày, cha mẹ đã làm việc vất vả để nuôi dạy con cái khôn lớn, dành tất cả tình yêu thương cho con. Để đáp lại tình yêu thương lớn lao ấy, con cái cần quan tâm, chăm sóc cha mẹ bằng những việc làm như: yêu thương, chia sẻ niềm vui, phụ giúp gia đình, chăm chỉ học tập,.

 

docx 27 trang thuong95 6430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Quyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 02 tháng 11 năm 2020
Tuần 9
Môn: Đạo Đức
Bài: Quan tâm, chăm sóc cha mẹ
I. Mục tiêu:
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:
- Nhận biết được biểu hiện và ý nghĩa của việc quan tâm, chăm sóc cha mẹ.
- Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi.
2. Chuẩn bị:
GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1
- SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức ;
- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Bàn tay mẹ” sáng tác: Bùi Đình Thảo 
- Máy tính, bài giảng PP 
HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Tổ chức hoạt động tập thể - hát bài “Bàn tay mẹ”
- GV đặt câu hỏi:
+ Bàn tay mẹ đã làm những việc gì cho con? 
Kết luận: Bàn tay mẹ đã làm rất nhiều việc chăm sóc con khôn lớn. Công ơn của cha mẹ lớn như trời, như biển. Vậy chúng ta cần quan tâm, chăm sóc cha mẹ để đpá lại tình cảm yêu thương đó.
2. Khám phá
Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao phải quan tâm, chăm sóc cha mẹ.
- GV chiếu 5 tranh ở mục Khám phá trong SGK + HS HS thảo luận theo nhóm 4 + TLCH
+ Bạn trong mỗi tranh đã làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ? 
- Y/c đại diện các nhóm trình bày + nx.
+ Tranh l: Bạn tặng hoa chúc mừng mẹ nhân ngày 8-3/ Bạn chúc mừng sinh nhạt mẹ,...
+ Tranh 2: Bạn thơm má bố/ Bạn rất yêu bố,...
+ Tranh 3: Bạn cùng chị gái phụ giúp mẹ nấu cơm.
+ Tranh 4: Bạn cùng bố lau nhà.
+ Tranh 5: Bạn cùng chị gái rửa và xếp gọn bát đĩa.
- GV đặt câu hỏi: Vì sao cần quan tâm, chăm sóc cha mẹ?
- GV lắng nghe, khen ngợi HS có những câu trả lời đúng và hay.
Kết luận: Hằng ngày, cha mẹ đã làm việc vất vả để nuôi dạy con cái khôn lớn, dành tất cả tình yêu thương cho con. Để đáp lại tình yêu thương lớn lao ấy, con cái cần quan tâm, chăm sóc cha mẹ bằng những việc làm như: yêu thương, chia sẻ niềm vui, phụ giúp gia đình, chăm chỉ học tập,...
3. Luyện tập
Hoạt động 1 Em chọn việc nên làm
- GV chia HS thành các nhóm (từ 4 - 6 HS), giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát kĩ các tranh trong SGK để lựa chọn: Đồng tình với việc làm nào? Không đồng tình với việc nào? Vì sao?
- GV treo tranh lên bảng để HS lên gắn sticker mặt cười hay mặt mếu (hoặc dùng thẻ xanh, đỏ để bày tỏ ý kiến).
- Mời đại diện các nhóm lên gắn sticker (hoặc giơ thẻ đỏ hay xanh).
+ Đồng tình: tranh 1,2.
+ Không đồng tình: tranh 3, 4.
- HS nêu ý kiến vì sao đồng tình với việc làm ở tranh 1, 2; không đồng tình với việc làm ở tranh 3,4. Cả lớp lắng nghe và bổ sung ý kiến.
+ Đồng tình: Mẹ ốm, bạn lấy nước cho mẹ uống; bạn biết giữ trật tự cho me nghỉ ngơi.
+ Không đồng tình: Mẹ ốm, đã gọi mà bạn vẫn thản nhiên xem ti-vi và reo cười; bạn vẫn vô tư đi chơi, không quan tâm đến mẹ.
Kết luận: Hành vi của bạn nhỏ ở bên mẹ, giữ im lặng cho mẹ nghỉ ngơi, chăm sóc khi mẹ bị ốm thật đáng khen. Không nên thờ ơ, thiếu sự quan tâm đến mẹ như hành vi của bạn nhỏ: mẹ ốm và vẫn ngồi xem ti-vi, bỏ đi chơi không quan tâm mẹ.
Hoạt động 2. Chia sẻ cùng bạn:
- GV đặt câu hỏi: Em đã làm được những việc gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ?
- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.
- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ.
4. Vận dụng
 Hoạt động 3. Xử lí tình huống
- GV cho cả lớp quan sát tranh ở đầu mục Vận dụng và đặt câu hỏi: 
Bố em đi làm về vừa nóng vừa mệt, em sẽ làm gì? 
- GV mời HS chia sẻ những việc mình đã làm thể hiện quan tâm, chăm sóc cha mẹ. 
- GV khen ngợi những việc làm của HS. 
Kết luận: Khi bố đi làm về mệt, em nên hỏi han bố, xách đồ giùm bố, lấy nước mời bố, quạt mát cho bố, là những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc mẹ.
Hoạt động 2. Em thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi
- GV cho HS quan sát tranh cuối mục Vận dụng và hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, kể cho nhau nghe những việc em đã làm và sẽ làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ (HS có thể kể những việc giống trong tranh hoặc việc khác mà các em đã làm). 
Kết luận: Em luôn quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ những việc làm vừa sức.
Thông điệp:
- HS hát
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh 
- HS trả lời
2-3 nhóm + nx
 -HS lắng nghe
- Học sinh trả lời
HS lắng nghe
- HS tự liên hệ bản thân và chọn
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS chọn
-HS nêu
-HS chia sẻ
-HS nêu
- HS lắng nghe
- HS chia sẻ
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS chia sẻ
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS lắng nghe
***************** ͏ ͏ ͏ ****************
Luyện Tiếng Việt
Bài 37 : em êm im um
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Nhận biết và đọc đúng các vần em, êm, im, um; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần em, êm, im, um.
- Viết đúng các vần em, êm, im, um; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần em, êm, im, um.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần em, êm, im, um có trong bài học.
 2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết để nối, điền đúng từ ngữ, vần và dấu thanh phù hợp. 
3. Thái độ
- Thêm yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh, ảnh/1, 2; bảng phụ.
HS: VBT TV.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 2’
- GV tổ chức cho cả lớp hát: Hòa bình cho bé.
- Ôn tại bài buổi sáng.
- Ghi bảng: em êm im um.
2. Luyện tập thực hành:
Bài 1/35: Nối
- GV nêu yêu cầu đề.
- GV chiếu các bức tranh, Y/C HS quan sát tranh và thảo luận xem tranh vẽ gì. Sau đó GV đưa các từ ngữ, Y/C HS đọc thầm, thảo luận và nối từ ngữ với bức tranh cho thích hợp.
- Y/C HS viết vào VBT.
- GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em.
Bài 2/35: Điền em, êm, im hoặc um
- GV nêu yêu cầu của bài. GV chiếu tranh.
- GV y/c HS quan sát, thảo luận nhóm 2 và ghi kết quả vào PBT. 1 HS làm bảng phụ.
- GV cùng HS nhận xét bài làm ở bảng phụ của HS.
- GV nhận xét PBT của HS dưới lớp.
Bài 3/35: Chọn từ ngữ phù hợp điền vào chỗ trống
- GV nêu yêu cầu của bài. GV treo bảng phụ.
- GV Y/C HS đọc thầm nội dung bài tập và làm bài vào VBT.HS làm xong chia sẻ bài cho bạn bên cạnh.
- GV mời 1 HS lên bảng làm bảng phụ.
- GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS khó khăn.
- GV cùng HS nhận xét bài ở bảng phụ.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS chơi trò chơi “Tìm nhà cho các con vật”: 
 - Nhắc nhở, dặn dò HS hoàn thành các bài tập trong VBT.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS viết vào VBT.
- HS lắng nghe.
- Làm vào PBT.
- HS nhận xét bạn
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Làm vào vở BT.
- 1 HS làm bảng phụ.
 - HS nhận xét bạn
***************** ͏ ͏ ͏ ****************
Thứ tư, ngày 04 tháng 11 năm 2020
Môn: Tiếng Việt
Bài: ai, ay ây
I. Mục tiêu
1. Kiến thức Giúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng các vần ai, ay, ây; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ai, ay, ây; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ai, ay, ấy; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần ai, ay, ây.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ai, ay, ây có trong bài học.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động của con người và loài vật (được nhân cách hoá).
3. Thái độ
- Cảm nhận được những điều thú vị trong đời sống của con người cũng như của loài vật được thể hiện trong tranh, từ đó biết trân trọng giá trị cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Nắm rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ này. Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình và cách viết các vần ai, ay, ây; hiểu
- Hiểu được trong 2 vần ai, ây, mặc dù cùng viết bằng chữ a, nhưng hai nguyên âm của hai vần khác nhau về đặc điểm âm vị học. 
- Tuy nhiên, khi dạy cho HS, GV không cần giải thích sâu như vậy. Khi so sánh hai vẫn này, nên bám theo chữ viết, ai và ay giống nhau ở chữ đứng đầu (chữ a), khác nhau ở chữ đứng sau (chữ và chữ y).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
- GV chiếu bảng Y/c HS đọc
2. Nhận biết 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Hai bạn/ thi nhảy dây.
- GV giới thiệu các vần mới ai, ay, ây. Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần 
+ GV giới thiệu vần ai, ay, ây.
+ GV yêu cầu HS so sánh vần ai, ay, ây 
- Đánh vần các vần 
+ GV đánh vần mẫu các vần ai, ay, ây.
+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần + đọc trơn
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ai.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ i, ghép y vào để tạo thành ay.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép â vào để tạo thành ây.
- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh ai, ay, ây một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
 + GV giới thiệu mô hình tiếng hai (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng hai.
+ GV yêu HS đánh vần tiếng hai (hờ – ai hai). 
+ GV Y/c HS đọc trơn tiếng hai
 - Đọc tiếng trong SHS 
+ GV đưa các tiếng có trong SHS. Y/c HS nối tiếp nhau đánh vần
- Đọc trơn tiếng. 
+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng 
+ GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa vần ai, ay, ây. 
+ GV yêu cầu 1 - 2 HS phân tích tiếng và 1- 2 HS nêu lại cách ghép.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: chùm vải, máy cày đám mây. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn chùm vải
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. - GV cho từ ngữ chùm vải xuất hiện dưới tranh. 
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần ai trong chùm vải, phân tích và đánh vần tiếng vải, đọc trơn từ ngữ chùm vải. 
- GV thực hiện các bước tương tự đối với máy cày, đám mây.
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp,
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần ai, ay, ây.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết các vần ai, ay, ây.
- HS viết vào bảng con: ai, ay, ây và vải, máy, mây (chữ cỡ vừa). HS có thể chỉ viết các vần ai và ây vì trong các vần ây đã có ay.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
Tiết 2
5. Viết vở
- HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ai, ay, ây; từ ngữ chùm vải, đám mây.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
6. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV Y/c HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ai, ay, ây. 
– GV Y/c HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rối mới đọc). 
- GV yêu cầu từng nhóm rối cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần ai, ay, ây trong đoạn văn một số lần
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỏi HS một câu), khoảng 1- 2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV yêu cầu một số (2 – 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Con vật mà nay con nhìn thấy có đặc điểm gì?
+ Em thử đoán xem hai con sẽ nói gì với mẹ?
+ Nai mẹ nói gì với nai con?
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, GV đặt từng cầu hỏi HS trả lời:
 Tranh vẽ cảnh ở đâu? 
Trong tranh có những ai?
 Hà đang làm gì?
 Chuyện gì xảy ra?; 
Em thử đoán xem tại sao Hà lại va phải người khác?
 Theo em, Hà sẽ nói gì với người đó?
- GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời những câu hỏi trên và có thể trao đổi thêm về tình huống xin lỗi.
- GV có thể mở rộng gìúp HS có ý thức xin lỗi những khi có lỗi với người khác.
8. Củng cố
- HS tìm một số từ ngữ chứa vần ai, ay, ấy và đặt câu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS.
- GV lưu ý HS ôn lại các vần ai, ay, ây và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.
- HS chơi
- HS viết
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS đọc
- HS lắng nghe và quan sát
- HS lắng nghe
- HS so sánh	
- HS lắng nghe
- HS đánh vần + đọc trơn
- HS tìm
- HS ghép
- HS ghép
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS đánh vần. cn, n, đt
- HS đọc cn, n, đt
-HS đánh vần, cn, n, đt
- HS đọc
-HS đọc
- HS tự tạo
- HS phân tích
- HS ghép lại
- HS đọc cn, n, đt
-HS lắng nghe, quan sát
- HS nói
- HS nhận biết
- HS thực hiện
- HS đọc cn, n, đt
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, quan sát
- HS viết
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm .
- HS đọc 
- HS đọc 
- HS đọc 
- HS đọc
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-HS lắng nghe
- HS thực hiện
-HS lắng nghe
***************** ͏ ͏ ͏ ****************
Môn: Toán
Bài: Phép cộng trong phạm vi 10 (tiết 2)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức 
- Nhận biết được ý nghĩa của Phép cộng là “gộp lại”, là “thêm vào”. Biết tìm kết quả phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm tất cả hoặc đếm thêm,
- Bước đầu nhận biết được đặc điểm của phép công với 0: số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó, 0 cộng với số nào bằng chính số đó. Vận dụng được đặc điểm này trong thực hành tính toán
- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10
- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng 
Theo thứ tự từ trái sang phải). 
- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các công thức số (dạng 2+6 = 6 + 2). Vận dụng tính chất này trong thực hành tính.
* Phát triển năng lực
- Viết được phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết bằng phép cộng.
- Nêu được bài toán phù hợp với tranh vẽ, mô hình đã có; trả lời được câu hỏi của | bài toán.
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng dạy Toán 1 của GV. 
- Bộ đồ dùng học Toán 1 của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài:
*Bài 1: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hd HS nêu cách tìm kết quả của từng phép tính
- Yêu cầu HS làm bài
- HS nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 2: Tính nhẩm
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hd HS tính nhẩm
- Yêu cầu HS làm bài
- HS nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 3: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hd HS cách viết phép cộng phù hợp với tình huống
- GV giải thích yêu cầu của đề bài: Quan sat từ hình vẽ ở SGK rồi nêu phép tính phù hợp
- Yêu cầu HS làm bài
- HS nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 4: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hd HS tìm số thích hợp trong ô dựa vào các phép cộng đã học để nhận ra số phải tìm
tính phù hợp
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- HS nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Hát
- HS theo dõi 
- HS nêu cách tìm
- HS thực hiện 
- HS nêu kết quả
- HS nhận xét
- HS theo dõi 
- HS thực hiện 
- HS nêu kết quả
- HS nhận xét
- HS nêu
- HS theo dõi 
- HS thực hiện 
- HS nêu kết quả
- HS nhận xét
- HS nêu
- HS theo dõi 
- HS thực hiện làm bài vào vở
- HS nêu kết quả
- HS nhận xét
- Nghe nhớ
***************** ͏ ͏ ͏ ****************
Thứ năm, ngày 05 tháng 11 năm 2020
BUỔI SÁNG
Môn: Giáo dục thể chất
Bài: Động tác chân, động tác vặn mình, động tác bụng
I. Mục tiêu bài học
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các động tác chân, động tác vặn mình và động tác bụng trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục.
2.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Thuộc tên động tác và thực hiện được các động tác chân, động tác vặn mình và động tác bụng và vận dụng vào các hoạt động tập thể .
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác động tác chân, động tác vặn mình và động tác bụng.
II. Địa điểm – phương tiện 
- Địa điểm: Sân trường 
- Phương tiện: 
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. 
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu. 
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.
IV. Các hoạt động dạy học:
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
T.G/
Số lần
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
- GV nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Gv nx
2. Khởi động
- GV HD học sinh khởi động.
a) Khởi động chung
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,... 
b) Khởi động chuyên môn
- Các động tác bổ trợ chuyên môn
c) Trò chơi
- Trò chơi “diệt con vật có hại”
- GV hướng dẫn chơi
II. Phần cơ bản
Động tác vặn mình
- GV hướng dẫn từng động tác
N1: Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, hai tay gập trước ngực.
N2: Vặn mình sang bên trái, tay trái đưa sang trái, tay phải gập trước ngực.
N3: Về nhịp 1
N4: Về TTCB
N5,6,7,8: như nhịp 1,2,3,4 nhưng bước chân phải và vặn mình sang phải.
- GV làm mẫu – Y/ HS thực hiện theo
* Luyện Tập
- Y/c lớp trưởng hô cả lớp tập. GV theo dõi cuốn nắm từng động tác
- Chia tổ luyện tập dưới sự điểu khiển của tổ trưởng. GV theo dõi chỉnh sửa uốn nắn.
- Y/c thi giữa các tổ
- Ôn kết hợp các động tác đã học
*/ Trò chơi: “Nhóm ba, nhóm bảy”
- GV hướng dẫn cách chơi
- GV cho HS chơi thử
- HS chơi tính điểm thắng thua.
- GV nx + tuyên dương
III. Phần kết thúc:
* Thả lỏng cơ toàn thân. 
- GV hướng dẫn
* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. 
- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS.
 Hướng dẫn HS tự ôn ở nhà
* Xuống lớp
- Đội hình nhận lớp hai hàng dọc. 
- HS lắng nghe
- Đội hình khởi động 
- HS khởi động theo hướng dẫn của GV
- HS tích cực, chủ động tham gia trò chơi
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS theo dõi
- HS thực hiện theo
- Đội hình tập luyện đồng loạt. 2 hàng ngang
- Tập theo tổ
- Thi giữa các tổ.
- HS thực hiện
- Theo dõi.
- HS chơi thử
- HS tham gia chơi
- Nghe nhớ
- HS thực hiện thả lỏng
5 – 7’
2x8N
16-18’
2 lần
2x8N
2x8N
2 lần
4 lần
3-4’
Môn: Tiếng Việt
Bài 39: oi, ôi, ơi
I. Mục tiêu:
Kiến thức Giúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng các vần oi, ôi, ơi; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần oi, ôi, ơi; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần oi, ôi, ơi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần oi, ôi, ơi.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oi, ôi, ơi có trong bài học.
 2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói và so sánh các sự vật.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về người và vật (đổ vật và loài vật).
 3. Thái độ
- Cảm nhận được tình cảm mẹ con được thể hiện trong đoạn đối thoại đọc hiểu, từ đó gắn bó hơn với gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trinh và cách viết các vần oi, ôi, đi; hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS đọc các tiếng có vần ai, ay, ây
- GV nx + tuyên dương
2. Nhận biết 
- GV chiều tranh Y/c HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. 
-GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Voi con/ mời bạn đi xem hội.
- GV giới thiệu các vần mới oi, ôi, ơi. Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần 
+ GV giới thiệu vần oi, ôi, ơi.
+ GV y/c HS so sánh vần oi, ôi, ơi để tìm ra điểm giống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.
- Đánh vần các vần
 + GV đánh vần mẫu các vẫn oi, ôi, ơi.
+ GV y/c HS nối tiếp nhau đánh vần. + đọc trơn
- Ghép chữ cái tạo vần
 + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vẫn oi.
+ HS thảo chữ o, ghép ô vào để tạo thành ôi.
+ HS tháo chữ ô, ghép ở vào để tạo thành ơi.
+ GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh oi, ôi, ơi một số lần,
b, Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng voi (trong SHS). 
GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng voi.
+ GV y/c HS đánh vần + đọc trơn tiếng voi.
- Đọc tiếng trong SHS 
+ GV lần lượt chiếu các tiếng trong SHS. Y/c HS nối tiếp đánh vần + đọc trơn
- Ghép chữ cái tạo tiếng 
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần oi, ôi, đi. GV yêu cầu 1 2 HS phân tích tiếng, 1- 2 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: chim bói cá, thổi còi, đó chơi. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn chim bói cá,
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ chim bói cả xuất hiện dưới tranh.
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần oi trong chim bói cá, phân tích và đánh vần tiếng bói, đọc trơn từ ngữ chim bói cá. 
- GV thực hiện các bước tương tự đối với thổi còi, đồ chơi.
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần oi, ôi, ơi.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết các vần oi, ôi, ơi.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: oi, ôi, đi và còi, thổi, chơi (chữ cỡ vừa). HS có thể chỉ viết hai vẫn ôi và ơi vì trong các vần này đã có oi.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
Tiết 2
5. Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần oi, ôi; các từ ngữ thổi còi, đồ chơi.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
6. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần oi, ôi, ơi.
- Y/c HS tìm tiếng có vần vừa học + pt + đánh vần + đọc.
- Y/c HS xác định câu
 */. Luyện đọc câu.
- Y/c HS luyện đọc nối tiếp từng câu
- Y/c HS đọ nối tiếp đoạn
- Y/ c HS đọc đồng thành
HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Mạ lớn lên gọi là gì?
+ Bê lớn lên gọi là gì?
+ Theo em, mẹ có yêu Hà không? 
Vì sao em nghĩ như vậy? (Gợi ý: Dù Hà còn bé hay lớn lên thì mẹ vẫn coi Hà là cô con gái nhỏ của mẹ. Tình cảm của mẹ dành cho Hà không bao gìờ thay đổi.)
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi và HS trả lời theo từng câu: Các em thấy những gì trong tranh? (chiếc xe máy của mẹ và chiếc xe đạp của Hà); 
Giữa hai chiếc xe này, các em thấy có gì gìống nhau và khác nhau? (Giống nhau: đều là xe có 2 bánh; bánh xe của cả hai loại xe đều có lốp được làm bằng cao su; đều có yên xe;... khác nhau: xe của mẹ là xe máy, xe của Hà là xe đạp, xe máy đi nhanh hơn xe đạp; xe máy to hơn, dài hơn, nặng hơn xe đạp;...).
- GV yêu cầu một số (2 3) HS trả lời những câu hỏi trên và có thể trao đổi thêm về các phương tiện giao thông khác.
8. Củng cố
- HS tìm một số từ ngữ chứa vần oi, ôi, ơi và đặt cầu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS.
- GV lưu ý HS ôn lại các vần oi, ôi, ơi và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.
- HS chơi
- HS đọc
- HS quan sát + trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS đọc
- HS lắng nghe và quan sát
- HS lắng nghe
- HS trả lời	
- HS lắng nghe
- HS đánh vần + đọc cn, n, đt
- HS tìm
- HS ghép
- HS ghép
- HS đọc 1 lần
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS đánh vần+ đọc cn, n, đt
- HS nối tiếp đánh vần + đọc cn, n, đt
- HS tự tạo, ghép lại + phân tích
- Lớp đọc trơn đồng thanh
-HS lắng nghe, quan sát
-HS nói
-HS nhận biết
-HS thực hiện
- HS đọc
- HS đọc
- HS quan sát
- HS quan sát, lắng nghe
- HS viết
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm.
- HS tìm + pt + đv + đọc 
- 2-3 HS xác định câu
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc 1-2 lần
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thực hiện
- HS trả lời
- HS tìm
- HS lắng nghe
***************** ͏ ͏ ͏ ****************
Môn: Tự nhiện và xã hội
Bài 8: Cùng vui ở trường (2 tiết)
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS sẽ:
- Kể được những hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ ở trường, nhận biết được những trò chơi an toàn, không an toàn cho bản thân và mọi người.
- Biết lựa chọn những trò chơi an toàn khi vui chơi ở trường và nói được cảm nhận của bản thân khi tham gia trò chơi.
- Có kĩ năng bảo vệ bản thân và nhắc nhở các bạn cùng vui chơi an toàn
- Nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ trường lớp sạch đẹp.
- Có ý thức và làm được một số việc phù hợp giữ gìn lớp sạch đẹp và nhắc nhở các bạn cùng. thực hiện.
II. Chuẩn bị
- GV:
+ 2 bộ cờ đuôi nheo, trên mỗi cờ có gắn tên các trò chơi
+ Các viên sỏi nhỏ, không có cạnh sắc nhọn
+ Một số hình ảnh về giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- HS:
+ Sưu tầm tranh ảnh, những trò chơi ở trường.
+ Đồ trang trí lớp học.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu: 
- GV đặt câu hỏi cho HS: 
+ Các em có yêu quý lớp học, trường học của mình không? 
+ Yêu quý lớp học thì các em phải làm gì?
- GV khái quát đó là những việc làm để giữ lớp học, trường học sạch đẹp và dẫn dắt vào tiết học mới.
2. Hoạt động khám phá
- GV tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
+ Các bạn đang làm gì? Nên hay không nên làm việc đó, vì sao? 
+ Những việc làm đó mang lại tác dụng gì? 
-Từ đó, HS nhận biết được những việc nên làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp (úp cốc uống nước để giữ vệ sinh; chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, )
- Khuyến khích HS kể những việc làm khác của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- GV kết luận: Nhưng việc làm tuy nhỏ nhưng thể hiện các em có ý thức tốt và góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp, vì vậy các em cần phát huy.
Yêu cầu cần đạt: HS biết được những việc nên làm và tác dụng của những việc làm đó để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3. Hoạt động thực hành
- GV hướng dẫn HS quan sát, thảo luận theo yêu cầu gợi ý:
+ Trong từng hình, các bạn đã làm gì? 
+ Nên hay không nên làm việc đó? Vì sao?, ). 
-Từ đó HS nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- GV gọi một số HS lên bảng kể về những việc mình đã làm ( làm một mình hoặc tham gia cùng các bạn) để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
- GV và các bạn động viên.
Yêu cầu cần đạt: Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
4. Hoạt động vận dụng
Xây dựng kế hoạch và thực hiện vệ sinh., trang trí lớp học
- GV hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch vệ sinh và trang trí lớp học (địa điểm trang trí, cách trang trí, vệ sinh lớp học, )
- Phân công công việc cho từng nhóm thực hiện.
Yêu cầu cần đạt: thực hiện được kế hoạch vệ sinh và trang trí lớp học.
5. Đánh giá
- HS tự giác thực hiện các hoạt động để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV tổ chức cho HS thảo luận về nội dung hình tổng kết cuối bài, và đưa ra một số tình huống khác để HS tự đề xuất cách xử lí từ đó phát triển kĩ năng ứng xử trong các tình huống khác nhau.
6. Hướng dẫn về nhà
Kể với bố mẹ, anh chị những việc đã tham gia để lớp học sạch đẹp.
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
- 2,3 HS trả lời
- HS lắng nghe
HS quan sát hình ảnh trong SGK
HS thảo luận và trả lời câu hỏi
Đại diện nhóm trình bày
HS nêu
HS lắng nghe
HS quan sát và thảo luận theo gợi ý
Đại diện nhóm trình bày
HS lên bảng chia sẻ
HS lắng nghe, góp ý
HS thực hiện xây dựng kế hoạch
HS làm việc theo nhóm
HS lắng nghe
HS thảo luận và trình bày
HS lắng nghe và thực hiện
HS nêu
HS lắng nghe
***************** ͏ ͏ ͏ ****************
BUỔI CHIỀU
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bài: Thân thiện với bạn bè
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
Thể hiện được lời nói, thái độ, việc làm thể hiện sự thân thiện với bạn bè
Biết thể hiện sự thân thiện với bạn
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: -Thiết bị phát nhạc, một số bài hát về tình bạn phù hợp với HS lớp 1 (bài múa vui)
Học sinh: Thẻ mặt cười, mếu
III. Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học tích cực:
Phương pháp tổ chức trò chơi, động não, thảo luận theo cặp, thảo luận nhóm, sắm vai, thực hành, suy ngẫm
VI. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động4’
-GV tổ chức cho HS hát 1 bài hát về tình bạn
2. Khám phá kết nối12’
Hoạt động 1: Chỉ ra những biểu hiện thân thiện với bạn
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, thảo luận cặp đôi để nhận biết hành động nào thể hiện sự thân thiện, hành động nào là không thân thiện với bạn
Bước 2: Làm việc chung cả lớp
- GV mời HS chia sẻ kết quả thảo luận
- GV nhận xét, kết luận
Kể những hành động thể hiện sự thân thiện với bạn
- GV yêu 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_9.docx