Giáo án Các môn Khối 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9 - Năm học 2020-2021

Giáo án Các môn Khối 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9 - Năm học 2020-2021

Mở đầu:

- GV chiếu trên màn hình đặt câu hỏi để HS trả lời:

 - Đó là hoạt động gì?

- Diễn ra ở đâu?, sau đó dẫn vào tiết học.

2. Hoạt động khám phá

- Hướng dẫn HS quan sát lần lượt các hình trong SGK GV:

+Ở trường có hoạt động nào?

+Ai đã tham gia những hoạt động nào?

+ Các hoạt động đó diễn ra ở đâu? )từ đó HS kể được các hoạt động chính diễn ra ở trường; biểu diễn văn nghệ chào mừng năm học mới, chăm sóc cây trong vườn trường, giờ tập thể dục, chào cờ,

3. Hoạt động thực hành

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, thảo luận về các hoạt động chính ở trường.

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.

- GV theo dõi, nhận xét và động viên.

Yêu cầu cần đạt: HS biết yêu quý mái trường, kính trọng thầy cô của mình.

4. Hoạt động vận dụng:

- GV gợi ý để HS trao đổi theo cặp đôi về những hoạt động của trường mà em đã tham gia và cảm xúc khi tham gia hoạt động đó,

- Yêu cầu HS nói được hoạt động của mình thích tham gia nhất và lí do vì sao.

3. Đánh giá

+Trường em diễn ra hoạt động này chưa?

+Có những hoạt động tương tự nào?

+Em có tham gia những hoạt động đó không?

+Em thích hoạt động nào nhất?

4. Hướng dẫn về nhà

- HS tìm thêm một số bài hát về trường lớp, thầy cô

- Kể với bố mẹ, anh chị về những hoạt động đã tham gia ở trường

 

docx 43 trang thuong95 3490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Khối 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9: 
 Thứ 2 ngày 2 tháng 11năm 2020 
HĐTN: 
SINH HOẠT DƯỚI CỜ 
Thực hiện theo chương trình của nhà trường.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tự nhiên- Xã hội:
Bài 7: CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC ( tiết 3)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS sẽ:
- Nói được tên, địa chỉ của trường
- Xác định vị trí các phòng chức năng, một số khu vực khác nhau của nhà trường
- Kể được một số thành viên trong trường và nói được nhiệm vụ của họ
- Kính trọng thầy cô giáo và các thành viên trong nhà trường
- Kể được một số hoạt động chính ở trường, tích cực, tự giác tham gia các hoạt động đó
- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường
II. CHUẨN BỊ
- GV:
+ Hình ảnh về trường học, một số phòng và khu vực trong trường cùng một số hoạt động ở trường
+ Máy chiếu
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về trường học và các hoạt động ở trường
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu: 
- GV chiếu trên màn hình đặt câu hỏi để HS trả lời:
 - Đó là hoạt động gì?
- Diễn ra ở đâu?, sau đó dẫn vào tiết học.
2. Hoạt động khám phá
- Hướng dẫn HS quan sát lần lượt các hình trong SGK GV:
+Ở trường có hoạt động nào? 
+Ai đã tham gia những hoạt động nào?
+ Các hoạt động đó diễn ra ở đâu? )từ đó HS kể được các hoạt động chính diễn ra ở trường; biểu diễn văn nghệ chào mừng năm học mới, chăm sóc cây trong vườn trường, giờ tập thể dục, chào cờ, 
3. Hoạt động thực hành
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, thảo luận về các hoạt động chính ở trường.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. 
- GV theo dõi, nhận xét và động viên.
Yêu cầu cần đạt: HS biết yêu quý mái trường, kính trọng thầy cô của mình.
4. Hoạt động vận dụng:
- GV gợi ý để HS trao đổi theo cặp đôi về những hoạt động của trường mà em đã tham gia và cảm xúc khi tham gia hoạt động đó, 
- Yêu cầu HS nói được hoạt động của mình thích tham gia nhất và lí do vì sao.
3. Đánh giá
+Trường em diễn ra hoạt động này chưa? 
+Có những hoạt động tương tự nào? 
+Em có tham gia những hoạt động đó không? 
+Em thích hoạt động nào nhất? 
4. Hướng dẫn về nhà
- HS tìm thêm một số bài hát về trường lớp, thầy cô
- Kể với bố mẹ, anh chị về những hoạt động đã tham gia ở trường.
HS quan sát
HS trả lời câu hỏi
HS quan sát hình, thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
HS nhận xét, bổ sung
-HS kể cho bạn
HS làm việc nhóm
Đại diện nhóm trình bày
-Đại diện nhóm trình bày
HS theo dõi
HS lắng nghe
HS thảo luận, làm việc nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và thực hiện khi ở nhà
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tiếng Việt: BÀI 46: iêm yêm iêp
 (2 tiết)
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nhận biết các vần iêm, yêm, iêp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần iêm, yêm, iêp.
-Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có các vần iêm, yêm, iêp.
-Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Gà nhỉ nằm mơ.
-Viết đúng vần iêm, yêm, iêp và tiếng diêm, yếm, (tấm) thiếp (trên bảng con).
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thẻ cho HS làm BT chọn ý đúng / sai.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Tập đọc Đêm ở quê (bài 45).
B/DẠY BÀI MỚI
 1/Giới thiệu bài: vần iêm, vần yêm, vần iêp.
2/Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
Dạy vần iêm
-GV chỉ vần iêm (từng chữ iê, m). 
- Phân tích vần iêm. 
-Đánh vần: iê - mờ - iêm / iêm.
 2.2.Dạy vần yêm: ( Tương tự dạy vần iêm)
Vầm iêm và iêm khác nhau thế nào?
2.3.Dạy vần iêp (như iêm, yêm)
* Củng cố: HS nói 3 vần mới học,3 tiếng mới học
2.Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần iêm? Tiếng nào có vần iêp?)
HS đánh vần, đọc trơn từng từ ngữ cho: dừa xiêm, múa kiếm,... 
GV giải nghĩa từ: 
-Từng cặp HS làm bài.
-2 HS báo cáo kết quả.
-, hiệp, khiếp, tiếp,...).
 3.2 Tập viết (bảng con - BT 4)
Cả lớp nhìn bảng đọc các vần, tiếng: iêm, yêm, iêp, diêm, yếm, tấm thiếp.
Viết vần iêm, yêm, iêp
-GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn 
mục b)
GV cùng HS nhận xét
Hs trả bài cũ
1 HS: iê - mờ - iêm. Cả lớp: iêm. 
HS phân tích
Đánh vần
-HS nói: (que) diêm
-Phân tích tiếng diêm
-Đánh vần
-Cả lớp đoc
-Yêm và iêm khác nhau chỉ ở chữ y dài và i ngắn
-HS nói 3 vần mới học: iêm, yêm, iêp, 3 tiếng mới học: diêm, yếm, thiếp.
- Hs đọc
- Hs lắng nghe
-HS làm bài theo cặp
-HS báo cáo kết quả
- cả lớp: Tiếng xiêm có vần iêm... Tiếng liếp có vần iêp,...
- 1 HS đọc các vần, nói cách viết.
Tập đọc (BT 3)
GV giới thiệu hình minh hoạ: Gà nhí nằm mơ trong đôi cánh cùa mẹ. Các em cùng đọc bài để biết gà nhí mơ thấy gì.
GV đọc mẫu.
Luyện đọc từ ngữ: nằm mơ, bị quạ cắp, chiêm chiếp, khe khẽ, êm quá, ngủ thiếp.
Luyện đọc câu
GV: Bài có 6 câu. / GV chỉ từng câu..
Đọc tiếp nối từng câu
Thi đọc đoạn, bài
-Các cặp, tổ thi đọc tiếp nối 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn).
Các cặp, tổ thi đọc cả bài. 
g) Tìm hiểu bài đọc
GV chỉ từng ý a, b cho cả lớp đọc.
HS làm bài, viết lên thẻ (chỉ kí hiệu: a hay b). / GV: Ý nào đúng (HS giơ thẻ: ý b). 1 HS đọc kết quả: ý b đúng (Cả lớp nhắc lại: Gà nhí nằm mơ bị quạ cắp đi.
4.Củng cố, dặn dò
Hs lắng nghe 
-HS luyện đọc.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc.
- Hs đọc (cá nhân, từng cặp).
- Hs thực hiện
- 1 HS đọc cả bài. / Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
CHIỀU:
Tiếng Việt:
BÀI 47: om op(2 tiết)
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nhận biết các vần om, op; đánh vần, đọc đúng tiếng	có	các vần	om,	op.
Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần om, vần op.
Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Lừa và ngựa.
Viết đúng các vần om, op; các tiếng đom đóm, họp	(tổ)	(trên	bảng	con).
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu hoặc bảng phụ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A/KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- HS đọc bài Gà nhí nằm mơ (bài 46); 
- HS trả lời câu hỏi: Vì sao gà nhí nằm mơ bị quạ cắp đi, kêu ầm ĩ nhưng lại ngủ thiếp đi?
B/DẠY BÀI MỚI
Giới thiệu bài: vần om, vần op.
2.Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
Dạy vần om
-HS đọc: o - mờ - om. 
- Phân tích vần om. / Đánh vần: o - mờ - om / om.
-HS nhìn hình. GV hỏi: Đây là con gì?
- Phân tích tiếng đom. / Đánh vần: đờ - om - đom / đom. (Làm tương tự với đóm).
Dạy vần op
-Tiến hành tương tự
* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: om, op, 2 tiếng mới học: đom, họp.
Luyện tập
Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần om? Tiếng nào có vần op?)
 -HS đọc: cọp (hổ), khóm tre,...
GV giải nghĩa: 
Từng cặp HS làm bài. / 2 HS báo cáo: HS 1 nói tiếng có vần om. HS 2 nói tiếng có vần op.
GV chỉ từng chữ, yêu cầu HS đọc : Tiếng cọp có vần op. Tiếng khóm có vần om,...
 3.2. Tập viết (bảng con - BT 4)
a) Cả lớp nhìn bảng đọc các vần, tiếng vừa học.
b)Viết vần om, op.
Yêu cầu HS viết: om, op (2 lần).
c.Viết: đom đóm, họp tổ (tương tự mục b).
-HS đọc và trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe
HS đọc
-Phân tích, đánh vần
-HS nói: đom đóm. 
-Phân tích, đánh vần
-Cả lớp đánh vần ,đọc trơn
-Phân tích, đánh vần
-Các bạn đang họp tổ
-Đánh vần
-Đánh vần, đọc trơn
-HS nói: om, op, đom, họp
Cả lớp đọc: Tiếng cọp có vần op. Tiếng khóm có vần om,...
 - Hs đọc bài vừa học
1 HS đọc vần om, op, nói cách viết, độ cao các con chữ.
-HS viết ở bảng con
- Hs viết ở bảng con
3.3. Tập đọc (BT 3)
GV chỉ hình, giới thiệu truyện Lừa và ngựa. Câu chuyện nói về mối quan hệ giữa con người với nhau trong cuộc sống.
GV đọc mẫu.
Luyện đọc từ ngữ: Giải nghĩa từ: thở hí hóp (thở mệt nhọc, yếu ớt, như sắp hết hơi).
Luyện đọc câu
-GV: Bài có 6 câu. GV chỉ từng câu. 
Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (4 câu / 2 câu); thi đọc cả bài.
g) Tìm hiểu bài đọc
GV nêu YC; chỉ từng ý a, b (chưa hoàn chỉnh) cho 1 HS đọc.
HS hoàn thành 2 câu văn, làm bài trong VBT.
Một vài HS nói kết quả. GV khuyến khích cách nói sáng tạo:
GV: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? 
4.Củng cố, dặn dò: GV dặn HS về nhà kể cho người thân nghe điều em đã hiểu ra từ câu chuyện Lừa và ngựa
HS lắng nghe
- Hs luyện đọc
-1 HS đọc, cả lớp đọc.
-HS thi đọc
-HS đọc 
-HS làm vào vở BT
-Ngựa không giúp lừa. / Ngựa không thương bạn. / Ngựa không giúp lừa nên khi lừa ngã, ngựa phải chở cả đồ của lừ a. 
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
GDTC:
 Bài 1: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, ĐỘNG TÁC TAY.
 (tiết1)
I. Mục tiêu bài học
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các động tác vươn thở và động tác tay trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục.
2.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Thuộc tên động tác và thực hiện được các động tác vươn thở và động tác tay và vận dụng vào các hoạt động tập thể .
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác động tác vươn thở và động tác tay.
II. Địa điểm – phương tiện 
- Địa điểm: Sân trường 
- Phương tiện: 
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. 
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu. 
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm, tập luyện 
theo cặp.
IV. Tiến trình dạy học
Nội dung
LVĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Thời gian
Số lượng
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Phần mở đầu
1.Nhận lớp
2.Khởi động
a) Khởi động chung
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,... 
b) Khởi động chuyên môn
- Các động tác bổ trợ chuyên môn
c) Trò chơi
- Trò chơi “đứng ngồi theo lệnh”
II. Phần cơ bản:
Hoạt động 2 (tiết 2)
*Kiến thức
- Ôn động tác vươn thở
Động tác tay
* Luyện tập
III.Kết thúc
* Thả lỏng cơ toàn thân. 
* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. 
 Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà
* Xuống lớp
5 – 7’
16-18’
4- 5’
2x8N
2x8N
4lần 
4lần 
1 lần 
Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Gv HD học sinh khởi động.
- GV hướng dẫn chơi
. 
- Nhận xét, tuyên dương, và sử phạt người (đội) thua cuộc
- Tổ chức giảng dạy như hoạt động 1
Tổ chức luyện tập như phần luyện tập của hoạt động 1
- GV hướng dẫn
- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS.
- VN ôn bài và chuẩn bị bài sau 
Đội hình nhận lớp 
- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV.
Đội hình khởi động
- HS khởi động theo hướng dẫn của GV
- HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ học tập.
- HS luyện tập như phần luyện tập của hoạt động 1
HS thực hiện thả lỏng
- ĐH kết thúc
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2020
Tập viết: 
iêm, yêm, iêp, om,op
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Viết đúng iêm, yêm, iêp, om, op, diêm, yếm, tấm thiếp, đom đóm, họp tổ - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.
II.ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết các vần, tiếng cần luyện viết.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1/Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.
1Luyện tập
Cả lớp đọc: iêm, diêm, yêm, yếm, iêp, tấm thiếp, om, đom đóm, op, họp tổ.
Tập viết: iêm, diêm, yêm, yếm, iêp, tấm thiếp.
GV vừa viết mẫu từng vần, tiếng, vừa hướng dẫn. Chú ý cách nối nét, khoảng cách, vị trí dấu thanh ở các chữ yếm, tẩm thiếp.
HS viết trong vở Luyện viết 1, tập một.
c.Tập viết: om, đom đóm, op, họp tổ
-GV nhận xét, chữa bài cho HS, 
- Hs đọc
1 HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết, độ cao các con chữ.
- Hs theo dõi, quan sát.
- Hs viết bài
3.Củng cố, dặn dò
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết nhanh, đẹp
-Nhắc HS chưa viết xong về nhà tiếp tục luyện viết
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tiếng Việt: 
 BÀI 48: ôm ôp(2 tiết)
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nhận biết các vần ôm, ôp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ôm, ôp.
Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ôm, vần ôp.
Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Chậm... như thỏ.
Viết đúng các vần ôm, ôp và các tiếng tôm, hộp (sữa) (trên bảng con).
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu / Bảng phụ viết nội dung BT đọc hiểu.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A/KIỂM TRA BÀI CŨ:
2 HS đọc bài Tập đọc Lừa và ngựa (bài 47); 1 HS nói lời khuyên của câu chuyện.
B/DẠY BÀI MỚI
Giới thiệu bài: vần ôm, vần ôp.
Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
-Dạy vần ôm
HS đọc từng chữ ô - mờ - ôm. / Phân tích vần ôm. / Đánh vần: ô - mờ - ôm / ôm.
-Dạy vần ôp (như vần ôm)tương tự
* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: ôm, ôp, 2 tiếng mới học: tôm, hộp.
3. Luyện tập
Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần ôm? Tiếng nào có vần ôp?)
HS nhìn hình, đọc: lốp xe, cốm, đốm lửa,... 
-GV giải nghĩa: 
-HS tìm tiếng có vần ôm, vần ôp; làm bài trong VBT. / 2 HS nói kết quả.
-GV chỉ từng tiếng, cả lớp: Tiếng lốp (xe) có vần ôp. Tiếng cốm có vần ôm,...
Tập viết (bảng con - BT 4)
HS nhìn bảng đọc các vần, tiếng: ôm, ôp, tôm, hộp sữa.
Viết vần ôm, ôp: 1 HS nói cách viết vần ôm. 
GV viết tôm: viết t trước (cao 3 li), vần ôm sau.
GV viết hộp: viết h cao 5 li, p cao 4 li, dấu nặng đặt dưới chữ ô.
HS viết bảng: tôm, hộp (sữa). 
GV cùng HS nhận xét
- Hs trả bài cũ
-HS đọc, phân tích, đánh vần
- Con tôm
-HS nói, phân tích, đánh vần
-HS đọc, phân tích, đánh vần
- Hộp sữa
-HS nói, phân tích, đánh vần
-HS nói: ôm, ôp, tôm, 
HS đọc
-HS lắng nghe
-HS viết ở bảng con
-HS lắng nghe
-HS viết ở bảng con
Tập đọc (BT 3)
a/GV đưa bài đọc lên bảng lớp, giới thiệu: 
b/GV đọc bài: giọng vui, chậm rãi; vừa đọc (2 dòng thơ một), vừa chỉ vào hình ảnh từng con vật, sự vật; kết hợp giải nghĩa từ, giúp HS hiếu cách nói ngược:
Luyện đọc từ ngữ (vài lượt): mổ mổ, liếm la, nhu mì, gã cọp, phốp pháp, ốm o, la to, chậm, lẹ.
Luyện đọc câu
GV: Bài có 10 dòng thơ.
(Đọc vỡ từng câu) GV chỉ 2 dòng thơ một cho 1 HS đọc, cả lớp đọc.
Đọc tiếp nối 2 dòng thơ một (mỗi cá nhân / mồi cặp HS đều đọc 2 dòng thơ).
Thi đọc đoạn, bài: Từng cặp HS luyện đọc trước khi thi.
Từng cặp / tổ thi đọc tiếp nối 2 đoạn (4 dòng / 6 dòng).
Từng cặp / tổ thi đọc cả bài. /1 HS đọc cả bài. / Cả lớp đọc đồng thanh.
g) Tìm hiểu bài đọc
gl. Nói ngược (như SGK)
GV đưa nội dung BT lên bảng lớp; nêu YC: Trong bài vè, 
Nói đúng thực tế
GV đọc 2 dòng thơ đầu, sau đó hỏi: Nói đúng sự thật thì phải thế nào? 
-GV nhận xét 
- HS đọc lại bài tập đọc
4/Củng cố , dăn dò:
-HS lắng nghe
-HS luyện đọc từ ngữ
-HS đọc vỡ
- Đọc nối tiếp câu
-HS thi đọc 
-HS thực hiện
-HS nói
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2020 
Tiếng Việt:
 BÀI 49: ơm, ơp
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nhận biết các vần ơm, ơp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ơm, ơp.
Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ơm, vần ơp.
Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Ví dụ.
Viết đúng các vần ơm, ơp, các tiếng cơm, (tia) chớp (trên bảng con).
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 4 thẻ từ viết nội dung BT đọc hiểu (BT 3).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Tiết 1
A/KIỂM TRA BÀI CŨ: 
GV kiểm tra 2 HS đọc bài Chậm... như thỏ (bài 48).
-HS đọc bài
B/DẠY BÀI MÓI
1/Giới thiệu bài: vần ơm, ơp.
2/Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
Dạy vần ơm
HS đọc từng chữ ơ - mờ - ơm. 
Phân tích vần ơm. / Đánh vần: ơ - mờ - ơm / ơm.
 - HS xem hình, hỏi: Đây là cái gì?
 -HS nói: cơm. / Phân tích tiếng cơm. / - - Đánh vần: cờ - ơm - cơm / cơm. / Đánh vần, đọc trơn: ơ - mờ - ơm / cờ - ơm - cơm / cơm.
 1.2Dạy vần ơp (như vần ơm)
Phân tích vần ơp. Đánh vần: ơ - pờ - ơp / ơp. Phân tích tiếng chớp. / Đánh vần: chờ - ơp - chơp - sắc - chớp.
Đánh vần, đọc trơn: ơ - pờ - ơp / chờ - ơp - chơp - sắc - chớp / tia chớp.
 * Củng cố: HS nói 2 vần mới học: ơm, ơp, 2 tiếng mới học: cơm, chớp.
 -HS đọc ơ - mờ - ơm
-HS phân tích đánh vần:ơ - mờ - ơm / ơm.
-HS trả lời: bát cơm
-HS nói : Cơm
-Phân tích đánh vần, đọc trơn
-HS phân tích,đánh vần , đọc trơn
-HS nói:ơm, ơp, cơm, chớp.
3. Luyện tập
Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần ơm? Tiếng nào có vần ơp?)
HS đọc từng chữ dưới hình: bơm, lớp, bờm ngựa,... GV giải nghĩa: bờm ngựa (đám lông dài mọc trên cổ, trên gáy ngựa), nơm (đồ đan thưa bằng tre, hình cái chuông, dùng để chụp bắt cá).
HS tìm tiếng có vần ơm, vần ơp, làm bài trong VBT. / 2 HS nói kết quả.
GV chỉ từng chữ, cả lớp: Tiếng bơm có vần ơm. Tiếng lớp có vần ơp,...
HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài bài có vần ơm (đơm, sớm, thơm,...); có vần ơp
(chợp, khớp, rợp,...).
Tập viết (bảng con - BT 4)
HS đọc các vần, tiếng vừa học: ơm, ơp, cơm, tia chớp.
Viết vần ơm, ơp
- 1 HS đọc, nói cách viết vần ơm
GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn: viết ơ trước, m sau; các chữ đều cao 2 li. / Làm tương tự với vần ơp.
c) Viết: cơm, tia chóp (như mục b)
GV hướng dẫn: Chú ý nét nối, khoảng cách, độ cao giữa các chữ; dấu sắc đặt trên ơ (chớp). / HS viết: cơm, (tia) chớp
GV cùng HS nhận xét
- Hs đọc bài
- Hs thực hiện
- Hs đọc
-HS đọc
-HS nói
-HS lắng nghe
-HS viết: ơm, ơp (2 lần).
-Hs thực hiện
-HS nhận xét
Tiết 2
3.3. Tập đọc (BT 3)
GV giới thiệu: Bài đọc là mẩu chuyện vui về tính cách của bạn Bi.
GV đọc mẫu.
Luyện đọc từ ngữ: chị Thơm, quả cam, ra lớp, tiếp, Bốp, nhầm.
Luyện đọc câu
GV: Bài có 10 câu. GV chỉ từng câu, HS đọc vỡ.
Đọc tiếp nối từng câu (vài lượt).
Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (4 câu / 6 câu); thi đọc cả bài.
g) Tìm hiểu bài đọc
GV nêu YC, chỉ từng cụm từ ngữ cho HS đọc.
HS làm bài trên VBT. /1 HS đọc đáp án (GV ghép các thẻ từ trên bảng).
Cả lớp đọc 2 câu đã ghép hoàn chỉnh: a - 2) Chị Thơm chỉ đưa ra ví dụ. / b -1) Bi cho là chị Thơm nhầm.
GV: Chị Thơm có nhầm không? 
GV: Câu chuyện có gì vui? 
-. GV: Ra đề toán cho Bi, chị Thơm luôn lấy ví dụ. Nhưng Bi không thích các ví dụ đó. Bi luôn đòi hỏi chị Thơm phải ra đề toán đúng thực tế
-HS lắng nghe
- Hs luyện đọc
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện
-Chị Thơm không nhầm. Chị chỉ nêu ví dụ).
 -Chị Thơm chỉ đưa ví dụ, nhưng Bi luôn cho là chị Thơm nhầm
3. Củng cố, dặn dò
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Toán: 
BÀI 9 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
1. Phát triển các kiến thức.
- Nhận dạng được hình đã học( hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.) thông qua vật thật
2. Phát triển năng lực 
- Làm quen phân tích, tổng hợp hình, phát triển tính độc lập, sáng tạo ..... khi thực hiện xếp, ghép hình, đếm hình. Bước đầu phát triển tư duy lô gic khi xếp ghép hình theo các nhóm có quy luật
 II. CHUẨN BỊ:
- Một số que tính , các hình trong bộ đồ dùng học toán
-Bộ đồ dùng học Toán 1
- Sưu tầm vật thật tranh ảnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
- Hát
- Lắng nghe
3. Hoạt động:
* Bài 1: Mỗi đồ vật có dạng gì
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS quan sát các hình vẽ, nêu tên từng đồ vật trên hình vẽ có dạng đã học 
- HS chỉ vào từng hình và nêu tên đồ vật , tên hình gắn với mỗi đồ vât.
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét
-HS nhắc lại y/c của bài
-HS quan sát.
- HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
* Bài 2: Xếp hình
- GV nêu yêu cầu của bài.
 a)Cho HS quan sát xếp các que tính để được như hình vẽ trong SGK
 b) Yêu cầu học sinh bằn 5 que tính xếp thành một hình có 2 hình tam giác
-HS thực hiện, GV theo dõi chỉ dẫn
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét
-HS nhắc lại y/c của bài
-HS quan sát.
- HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
*Bài 3: Nhận dạng đắc điểm hình
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS quan sát các hình vẽ và tìm ra quy luật theo đặc điểm nhóm hình để tìm hình thích hợp
a) Xếp nhóm hình theo quy luật về màu sắc
b) Xếp nhóm hình theo quy luật về hình dạng
- HS tìm ra hình thích hợp để xếp.
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
HS quan sát
HS theo dõi
HS xếp hình
HS nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
HĐTN:
CHỦ ĐỀ 3: TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EM
 	BÀI 5: THÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ
MỤC TIÊU: HS có khả năng:
Thể hiện được lời nói, thái độ, việc làm thể hiện sự thân thiện với bạn bè 
Biết thể hiện sự thân thiện với bạn.	
CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Thiết bị phát nhạc, một số bài hát về tình bạn phù hợp với HS lớp 1, ví dụ Múa vui (sáng tác: Lưu Hữu Phước).
 - Học sinh: Thẻ có hai mặt: mặt xanh (mặt cười) và mặt đỏ (mặt mếu).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
KHỞI ĐỘNG
- GV tổ chức cho HS nghe, hát bài hát “Múa vui”
- HS tham gia hát theo nhạc và đưa ra câu trả lời: 
+ Các bạn nắm tay nhau, bắt tay nhau.
9’
KHÁM PHÁ – KẾT NỐI
Hoạt động 1: Chỉ ra những biểu hiện thân thiện với bạn.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, thảo luận cặp đôi để nhận biết hành động nào thể hiện sự thân thiện, hành động nào là không thân thiện với bạn.
- GV lấy tinh thần xung phong của các cặp HS chia sẻ kết quả thảo luận. 
- GV nhận xét và kết luận.
* Kể những hành động thể hiện sự thân thiện với bạn.
- GV nhận xét , tuyên dương.
Kết luận:
- HS thảo luận nhóm.
- HS trả lời.
+ Hành động thể hiện sự thân thiện: 1, 2, 4
+ Hành động thể hiện sự không thân thiện: 3
-HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo cặp
- HS trả lời.
9’
THỰC HÀNH
Hoạt động 2: Sắm vai xử lí tình huống
- GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một tình huống trong SGK để sắm vai.
+ Em đang ngồi thấy bạn khóc.
+ Em thấy bạn bị ngã đau.
- HS quan sát tranh tình huống, thảo luận với các bạn trong nhóm để đưa ra cách xử lí. Cử đại diện sắm vai các nhân vật trong tình huống.
- HS chọn tình huống để sắm vai. 
- HS thực hiện theo cặp
2 cặp HS thực hiện trước lớp
- HS lắng nghe
11’
VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Thể hiện sự thân thiện với bạn bằng lời nói và hành động.
- GV yêu cầu HS về nhà chia sẻ với người thân về những hành vi đã ứng xử với bạn ở trường để gia đình góp ý thêm.
Tổng kết:
-GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: 
+ Để thân thiện với bạn, em cần: vui vẻ với bạn, giúp đã bạn, rủ bạn chơi cùng, quan tâm, chia sẻ với bạn, không đảnh bạn.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe
- HS chia sẻ theo kinh nghiệm mình thu được.
- HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nhớ
2’
Củng cố - dặn dò
-Dặn dò chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
CHIỀU:
 Tập viết 
 ôm, ôp, ơm, ơp, tôm, 
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Viết đúng ôm, ôp, ơm, ơp, tôm, hộp sữa, cơm, tia chớp - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.
ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết các vần, tiếng cần luyện viết.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1/Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.
2/Luyện tập
 a/- HS đọc các vần, tiếng: ôm, tôm, ôp, hộp sữa, ơm, cơm, ơp, tia chớp
 b/Tập viết: ôm, tôm, ôp, hộp sữa.
-Yêu cầu HS nhìn bảng đọc, nói cách viết
 - GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết. Chú ý vị trí đặt dấu thanh (hộp sữa).
HS tập viết: ôm, tôm, ôp, hộp sữa trong vở Luyện viết 1, tập một.
Tập viết: ơm, cơm, ơp, (tia) chớp (như mục b)
-GV chữa bài cho HS, khen ngợi những HS viết đúng, nhanh ,đẹp
HS đọc
1 HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết, độ cao, nối nét hay để khoảng cách giữa các 
-Hs viết vào vở
3.Củng cố, dặn dò: 
-NHận xét tiết học, khen ngợi , biểu dương HS
-Nhắc HS chưa hoàn thành bài viết, tiếp tục luyện viết
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Toán:
BÀI 10 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10.T1
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
 1. Phát triển các kiến thức.
Hiểu được ý nghĩa của phép cộng là gộp lại, thêm vào
Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10
Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng theo thứ tự từ trái sang phải). 
Vận dụng vào thực tiễn.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
 - Viết được các phép tính tương ứng với hình vẽ
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh, ảnh/ 4,5; bảng phụ, phiếu BT.
HS: Bảng con, que tính, VBT, Bộ đồ dùng toán 1.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
KHỞI ĐỘNG: 2’
- GV cùng cả lớp hát bài hát: Bé học phép cộng.
- GV giảng giải, dẫn dắt vào bài học.
- Ghi bảng: Phép cộng trong phạm vi 10
LUYỆN TẬP:30’
Bài 1/51: Đếm rồi viết số HTChậm
- GV nêu yêu cầu đề.
* Quan sát số quả táo và quả xoài trong hình a,b,c,d
- GV yêu cầu HS đếm có bao nhiêu quả táo và bao nhiêu quả xoài sau đó điền kết quả vào phép tính cho sẵn.
* Viết BT vào vở
- GV lần lượt cho HS đếm số táo và xoài từng bài a,b,c,d.
- Cho HS viết vào bảng con.
- Y/C HS viết vào VBT.
- GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em.
Bài 2/51: Viết số thích hợp vào ô trống HTChậm
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hỏi: Trong BT2 có vẽ hình gì?
- GV hỏi về nội dung các bức tranh:
+Gv yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng với hình vẽ.
+ Viết kết quả vào vở BT
- Tương tự GV cho HS quan sát tranh hình b 
- GV cho HS làm bảng con
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
Bài 3/51: Số? (theo mẫu ) HTC
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV cho HS nhắc lại cấu tạo số
-GV cho nhắc theo tổ, đồng thanh cả lớp.
- GV cho HS làm theo nhóm đôi làm phần còn lại:
+ 4 gồm mấy và mấy?
+3 gồm mấy và mấy?
+ 5 gồm mấy và mấy?
 -Viết phép tính tương ứng
 - GV cho HS làm bài vào vở
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện cá nhân 
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện vào bảng con.
- HS viết vào VBT.
- HS lắng nghe.
- 5 bức tranh.
Vẽ que kem và bông hoa
- 2 que kem
- 1 que kem
- HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
-HS làm vở
- HS lắng nghe.
-Ta có phép tính tương ứng 1+1= 2
4 gồm 3 và 1
3 gồm 1 và 2
5 gồm 4 và 1
VẬN DỤNG: 3’
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở, dặn dò HS hoàn thành các bài tập trong VBT.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
GDTC: 
Bài 2: ĐỘNG TÁC CHÂN, ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH, 
ĐỘNG TÁC BỤNG. (t1)
I. Mục tiêu bài học
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các động tác chân, động tác vặn mình và động tác bụng trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục.
2.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Thuộc tên động tác và thực hiện được các động tác chân, động tác vặn mình và động tác bụng và vận dụng vào các hoạt động tập thể .
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác động tác chân, động tác vặn mình và động tác bụng.
II. Địa điểm – phương tiện 
- Địa điểm: Sân trường 
- Phương tiện: 
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. 
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu. 
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.
IV. Tiến trình dạy học
Nội dung
LVĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Thời gian
Số lượng
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Phần mở đầu
1.Nhận lớp
2.Khởi động
a) Khởi động chung
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,... 
b) Khởi động chuyên môn
- Các động tác bổ trợ chuyên môn
c) Trò chơi
- Trò chơi “kết bạn”
II. Phần cơ bản:
 Hoạt động 1 (tiết 1)
* Kiến thức.
 Động tác chân.
N1: Kiễng gót hai tay giang ngang, bàn tay sấp.
N2: Khuỵu gối, hai tay chống hông.
N3: Như nhịp 1
N4: Về TTCB
N5,6,7,8: Lặp lại nhịp 1,2,3,4
- Ôn động tác vươn thở, tay
*Luyện tập
Tập đồng loạt
Tập theo tổ nhóm
Tập theo cặp đôi
Thi đua giữa các tổ
* Trò chơi “lò cò tiếp sức”
5 – 7’
16-18’
3-5’
4- 5’
2x8N
2x8N
2 lần 
4lần 
4lần 
1 lần 
Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Gv HD học sinh khởi động.
- GV hướng dẫn chơi
Cho HS quan sát tranh
GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.
- GV hô - HS tập theo Gv.
- Gv quan sát, sửa sai cho HS.
- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử và chơi chính thức. 
- Nhận xét, tuyên dương, và sử phạt người (đội) thua cuộc
Đội hình nhận lớp 
- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV.
Đội hình khởi động
- HS khởi động theo hướng dẫn của GV
- HS tích cực, chủ động tham gia trò chơi
- Đội hình HS quan sát tranh
HS quan sát GV làm mẫu
- Đội hình tập luyện đồng loạt. 
ĐH tập luyện theo tổ
 GV 
-ĐH tập luyện theo cặp
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn 
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020
Kể chuyện:
VỊT VÀ SƠN CA
 (1 tiết)
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.
Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Mỗi người đều có ưu điểm riêng. Vịt con không biết hát nhưng dũng cảm và tốt bụng, đã cứu gà con thoát khỏi nguy hiểm.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK (phóng to).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A/KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV chỉ 3 tranh đầu của truyện Ba chú lợn con (bài 44), nêu từng câu hỏi, mời 1 HS trả lời. Làm tương tự với HS 2 và tranh 4, 5, 6.
B/DẠY BÀI MỚI
Chia sẻ và Giới thiệu câu chuyện (gợi ý)
-Quan sát và phỏ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_khoi_1_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_9.docx