Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 13: ONG, ÔNG, UNG, ƯNG - Năm học 2022-2023

Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 13: ONG, ÔNG, UNG, ƯNG - Năm học 2022-2023

ONG, ÔNG, UNG, ƯNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nhận biết và đọc đúng các vần ong, ông, ung, ưng; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu và đoạn có vần ong, ông, ung, ưng; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các vần ong, ông, ung, ưng; (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ong, ông, ung, ưng.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ong, ông, ung, ưng trong bài học.

 2. Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Chợ và siêu thị

- Phát triển kỹ năng nói, kỹ năng tìm tiếng từ mới ngoài bài, kỹ năng đặt câu .

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh.

 3. Thái độ:

- Cảm nhận được tình cảm ấm áp của gìa đình và những người thân quen được thể hiện qua tranh và tình huống nói theo tranh, từ đó gắn bó hơn với gìa đình và người thân quen.

 II. CHUẨN BỊ:

- GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của vần ong, ông, ung, ưng,cấu tạo, quy trình và cách viết các vần ong, ông, ung, ưng. Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.

- GV cần biết cách dùng từ ngữ khác nhau giữa các vùng miền như: hoa súng (miền Bắc) và bông súng (miền Trung, miền Nam).

- GV cần nắm được sự khác biệt giữa chợ và siêu thị (không gian, cách bán hàng) để giúp HS phát triển vốn từ và vốn sống.

- Tranh ảnh như SHS phóng to.

 

doc 26 trang Hoàng Chinh 22/06/2023 5441
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 13: ONG, ÔNG, UNG, ƯNG - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 61
ONG, ÔNG, UNG, ƯNG
MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Nhận biết và đọc đúng các vần ong, ông, ung, ưng; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu và đoạn có vần ong, ông, ung, ưng; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ong, ông, ung, ưng; (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ong, ông, ung, ưng.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ong, ông, ung, ưng trong bài học.
 2. Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Chợ và siêu thị 
- Phát triển kỹ năng nói, kỹ năng tìm tiếng từ mới ngoài bài, kỹ năng đặt câu .
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh.
 3. Thái độ:
- Cảm nhận được tình cảm ấm áp của gìa đình và những người thân quen được thể hiện qua tranh và tình huống nói theo tranh, từ đó gắn bó hơn với gìa đình và người thân quen.
 II. CHUẨN BỊ:
- GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của vần ong, ông, ung, ưng,cấu tạo, quy trình và cách viết các vần ong, ông, ung, ưng. Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.
- GV cần biết cách dùng từ ngữ khác nhau giữa các vùng miền như: hoa súng (miền Bắc) và bông súng (miền Trung, miền Nam).
- GV cần nắm được sự khác biệt giữa chợ và siêu thị (không gian, cách bán hàng) để giúp HS phát triển vốn từ và vốn sống.
- Tranh ảnh như SHS phóng to. 
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TIẾT 1
 Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- HS hát: Nhong nhong nhong ngựa ông đã về
2. Nhận biết: 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. 
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Những bông hồng rung rinh/ trong gió.
- GV gìới thiệu các vần mới ong, ông, ung, ưng. Viết tên bài lên bảng.ONG, ÔNG, UNG, ƯNG
3. Đọc:
a. Đọc vần:
- So sánh các vần:
 + GV gìới thiệu vần ong, ông, ung, ưng.
 + GV yêu cầu một số (2-3) HS so sánh vần ong, ông, để tìm ra điểm gìống và khác nhau. 
- GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.
+ GV yêu cầu một số (2-3) HS so sánh vần ung, ưng, để tìm ra điểm gìống và khác nhau. 
- GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.
+ GV yêu cầu HS phân tích vần
- Đánh vần các vần:
 + GV đánh vần mẫu các vần ong, ông, ung, ưng.
+ GV yêu cầu một số (4 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 4 vần.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần
-Đọc trơn các vần: 
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 4 vần.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 4 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần: 
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ong.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ o, ghép ô vào để tạo thành ông.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ ô, ghép u vào để tạo thành ung.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ u, ghép ư vào để tạo thành ưng.
+ GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh ong, ông, ung, ưng.
b. Đọc tiếng:
- Đọc tiếng mẫu: 
+ GV gìới thiệu mô hình tiếng trong. 
+ GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng trong.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng trong .
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng trong. Lớp đọc trơn đống thanh tiếng trong.
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đánh vần tiếng. 
+ GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
- Ghép chữ cái tạo tiếng
 + HS tự tạo các tiếng có chứa vần ong, ông, ung, ưng.
+ GV yêu cầu 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép. 
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: chong chóng, bông súng, bánh chưng. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, 
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. - GV cho từ ngữ chong chóng xuất hiện dưới tranh. 
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần ong trong chong chóng, phân tích và đánh vần tiếng chong, đọc trơn chong chóng.
+ GV hỏi HS nhận biết nghĩa của từ: chong chóng,bông súng, bánh chưng
- GV giải nghĩa từ ngữ 
 - GV thực hiện các bước tương tự đối với bông súng, bánh chưng.
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3, 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đổng thanh một lần,
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần ong, ông, ung, ưng. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ong, ông, ung, ưng- Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết
( GV viết lần lượt )
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: ong, ông, ung, ưng, chong, bông, súng, chưng. (chữ cở vừa). 
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
- HS hát 
-HS trả lời
-Hs lắng nghe
- HS đọc
-HS lắng nghe và quan sát
- HS nhắc lại 
-Hs lắng nghe
-HS TL ( giống nhau: ong, ông có âm ng đứng sau giống nhau, khác nhau: ong có o đứng trước và ông có ô đứng trước)
- HSTL 
-HS lắng nghe
-HS đánh vần
- Lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần.
- HS đọc trơn. 
-HS ghép(Cả lớp đọc trơn đồng thanh vần vừa ghép) . 
-HS ghép(Cả lớp đọc trơn đồng thanh vần vừa ghép) . 
-HS ghép(Cả lớp đọc trơn đồng thanh vần vừa ghép) . 
-HS ghép(Cả lớp đọc trơn đồng thanh vần vừa ghép) . 
-HS đọc
-HS thực hiện
-HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
-HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc
-HS đọc
-HS đọc
-HS tự tìm tiếng mới có vần đã học.
-HS phân tích
-HS ghép lại
-HS lắng nghe, quan sát
-HSTL 
-HS nhận biết
- HSTL 
- HS đọc
- HS quan sát
-HS viết
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
TIẾT 2
5. Viết vở
- Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ong, ông, ung, ưng từ ngữ bông súng, bánh chưng 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc đoạn
- GV cho HS quan sát tranh, hỏi ...
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ong, ông, ung, ưng.
- GV yêu cầu một số (4,5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần ong, ông, ung, ưng trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi HS một câu), khoảng 1 - 2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV yêu cầu một số (2-3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:
Nam đi đâu? 
Nam đi với ai? 
Chợ thế nào? 
Ở chợ có bán những gì?
- GV chốt 
 7. Nói theo tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS nói về chợ, siêu thị (Đâu là chợ? Đâu là siêu thị? Em đã đi chợ siêu thị bao giờ chưa? Chợ và siêu thị có gì giống nhau? Chợ và siêu thị có gì khác nhau?).
- GV gợi ý để HS tìm được câu trả lời hoàn chỉnh hơn: Chợ và siêu thị cùng bán rất nhiều thứ. Chợ khác siêu thị là những người bán hàng tự bán các mặt hàng và tính tiền. Còn trong siêu thị khách tự chọn đồ và có nhân viên thu tiền tại quầy. Siêu thị thường trong một toà nhà lớn. Chợ có thể họp ở nhiều nơi: trong nhà, ngoài trời (bãi, ngõ phố, bên đường),..
 8. Củng cố
- GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa vần ong, ông, ung, ưng và đặt cầu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.
- Chuẩn bị trước bài: IÊC, IÊN, IÊP
- HS lắng nghe
-HS viết
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm... .
- HS đọc ...
- HS đọc và phân tích tiếng có vần đã học
- HSTL... 
- HS đọc 
- HS trả lời.- HS khác nhận xét
- HS trả lời. - HS khác nhận xét
- HS trả lời. - HS khác nhận xét
- HS trả lời. - HS khác nhận xét
- HS quan sát và TLCH...
- HSTL...
- HS tìm từ mới có vần vừa học
- HSTL...
-HS lắng nghe
BÀI 62
IÊC, IÊN, IÊP
MỤC TIÊU
Kiến thức
- Nhận biết và đọc dúng các vần iêc, iên, iêp; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần iêc, iên, iêp; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần iêc, iên, iêp (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần iêc, iên, iêp 
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần iêc, iên, iêp có trong bài học.
	 2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói theo chủ điểm Thế giới trong lòng biển.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh, kỹ năng tìm tiếng, từ mới ngoài bài, kỹ năng đặt câu.
 3. Thái độ
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long, qua đó thêm yêu mến và tự hào hơn về quê hương, đất nước.
II CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm iêc, iên, iêp cấu tạo và cách viết các vần iêc, iên, iêp hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.
- Tranh ảnh như SHS phóng to. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
 Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi: 
- GV cho HS viết bảng ong, ông, ung, ưng 
2. Nhận biết 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Biển/ xanh biếc./ Những hòn đảo lớn nhỏ/ trùng điệp.
- GV gìới thiệu các vần mới iêc, iên, iêp. Viết tên bài lên bảng:IÊC, IÊN, IÊP
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần 
+ GV giới thiệu vần iêc, iên, iêp.
+ GV yêu cầu một số (2- 3) HS so sánh các vần iêc, iên, iêp để tìm ra điểm gìống và khác nhau.
+ GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.
+ GV yêu cầu HS phân tích vần
- Đánh vần các vần 
+ GV đánh vần mẫu các vần iêc, iên, iêp.
+ GV yêu cầu một số (4 -5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- Đọc trơn các vần 
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. 
+ Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV yêu cầu HS ghép vần iêc.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ c, ghép n vào để tạo thành iên.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ n, ghép p vào để tạo thành iêp.
- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh iêc, iên, iêp một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng biếc. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng biếc.
+ GV yêu cầu một số (4, 5) HS đánh vần tiếng biếc. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng biếc.
+ GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn tiếng biếc. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng biếc.
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng.
- GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. 
+ Mỗi HS đọc trong các tiếng chứa một các tiếng.
- GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả
- Ghép chữ cái tạo tiếng
 + HS tự tạo các tiếng có chứa vần iêc, iên, iêp
+ GV yêu cầu 1- 2 HS phân tích tiếng, 1-2 HS nêu lại cách ghép.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ 
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: xanh biếc, bờ biển, sò điệp
- Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn xanh biếc, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ xanh biếc xuất hiện dưới tranh. 
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần iêc trong xanh biếc, phân tích và đánh vần tiếng biếc, đọc trơn từ ngữ xanh biếc.
+ GV hỏi HS nhận biết nghĩa của từ: xanh biếc, bờ biển, sò điệp
- GV giải nghĩa từ 
- GV thực hiện các bước tương tự đối với bờ biển, sò điệp 
- GV yêu cầu HS đọc trơn nói tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần iêc, iên, iêp. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần iêc, iên, iêp biếc, biển điệp.
- GV cho HS nhắc tư thế ngồi viết
- GV cho HS viết lần lượt
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: iêc, iên, iêp , xanh biếc, biển, sò điệp.(chữ cỡ vừa). 
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
-HS chơi
- HS viết
-HS trả lời
-HS nói
- HS đọc
- HS đọc lại 
-HS lắng nghe và quan sát
-HS TL ( giống nhau: iêc, iên,iêp có iê đứng trước giống nhau, khác nhau: iêc có âm c đứng sau, iên có âm n đứng sau và iêp có âm p đứng sau)
- HSTL 
-HS lắng nghe
-HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- HS đọc
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
-HS ghép ( HS đọc cá nhân)
-HS ghép ( HS đọc cá nhân)
-HS ghép ( HS đọc cá nhân)
HS đọc
-HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
-HS đọc nối tiếp
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
HS tìm tiếng mới 
- HS TL 
- HS đọc
- HS quan sát tranh 
-HS đọc
-HS tự tạo
- HSTL..( HS khác nhận xét)
- HS lắng nghe
- Lớp đọc trơn đồng thanh
-HS đọc
-HS nói
-HS quan sát
- HS viết
- HS TL 
TIẾT 2
5. Viết vở
- Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần iêc, iên, iêp; từ ngữ xanh biếc, biển, sò điệp. GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
6. Đọc đoạn
- GV cho HS quan sát tranh, hỏi ...
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần iêc, iên, iêp.
- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng nói mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần iêc, iên, iêp trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu (mỗi HS một câu), khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV yêu cầu một số (2-3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:
Vịnh Hạ Long có gì?
 Du khách đến Hạ Long làm gì?
- GV chốt
 7. Nói theo tranh
- GV giới thiệu tranh trong SHS: hình ảnh các sinh vật trong lòng đại dương. Hướng dẫn HS tìm hiểu và nếu gợi ý để HS quan sát và trao đổi trong phần tiếp theo.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát tranh và trao đổi, tự đặt câu hỏi theo hướng dẫn của GV: 
Trong lòng biển có những gì?
 Em đã biết những loài vật nào trong lòng biển?
Em thích loài vật nào? Vì sao?
- HS có thể đối thoại với GV theo câu hỏi hoặc kể ngắn dựa trên gợi ý đã nêu (tuỳ theo năng lực ngôn ngữ của các em mà GV chọn hình thức phù hợp).
- GV cho các nhóm thi kể tên các sự vật trong lòng biển và nhận xét, đánh giá.
- GV chốt
8. Củng cố
- GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa các vần iêc, iên, iêp và đặt cầu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần iêc, iên, iêp và khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà.
- Chuẩn bị trước bài: IÊNG, IÊM, YÊN
- HSTL..
-HS viết
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm .
- HS đọc 
-HS xác định
- HS đọc 
- HS đọc 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời
- HS quan sát.
- HS thảo luận.
- HS trao đổi.
-Hs đối thoại
- HS kể
-HS tìm
- HS đặtcâu 
-HS lắng nghe
LUYỆN VIẾT
LUYỆN VIẾT ONG, ÔNG, UNG, ƯNG, IÊC, IÊN, IÊP
I. MỤC TIÊU:
- Gìúp HS củng cố về đọc viết các vần ong, ông, ung, ưng, iêc, iên, iêp đã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn đọc:
- GV ghi bảng.
ong, ông, ung, ưng, iêc, iên, iêp
- GV nhận xét, sửa phát âm.
2. Viết:
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.
ong, ông, ung, ưng, iêc, iên, iêp, nép, long, hồng, chung, chưng, biếc, liên, tiếp. Mỗi chữ 1 dòng.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
3. Chấm bài:
- GV chấm vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS viết vở ô ly.
- Dãy bàn 1 nộp vở.
_______________________________________________________
BÀI 63
IÊNG, IÊM, YÊN
MỤC TIÊU
Kiến thức
- Nhận biết và đọc đúng các vần iêng, iêm, yên; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần iêng, iêm, yên; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần iêng, iêm, yên (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần iêng, iêm, yên.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần iêng, iêm, yên có trong bài học.
 2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói theo chủ điểm Loài chim
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh, kỹ năng tìm tiếng, từ mới ngoài bài, kỹ năng đặt câu.
 3. Thái độ
- Cảm nhận được những nét đáng yêu của đời sống con người và loài vật được thể
hiện qua tranh và phần thực hành nói; từ đó yêu quý hơn cuộc sống.
II CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo, quy trình và cách viết các vần iêng, iêm, yên; hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.
- GV cần có hiểu biết về thế giới loài chim, loài cây được nhắc đến trong bài đọc, tên gọi và một số tập tính của các loài này để giới thiệu và giải thích ngắn gọn, gợi hứng thú cho HS.
- GV chuẩn bị tranh như SHS phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
 Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng iêc, iên, iêp 
2. Nhận biết 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
-GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đoc theo, GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Yến phụng/ có bộ lông tím biêng biếc,/ trông rất diêm dúa.
- GV giới thiệu các vần mới iêng, iêm, yên. Viết tên bải lên bảng.IÊNG, IÊM, YÊN
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần 
+ GV giới thiệu vần iêng, iêm, yên.
+ GV yêu cầu một số (2-3) HS so sánh các vần iêng, iêm, yên để tìm ra điểm gìống và khác nhau. 
GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.
- Đánh vần các vần 
+ GV đánh vần mẫu các vần iêng, iêm, yên.
+ GV yêu cầu một số (4 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- Đọc trơn các vần 
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần iêng.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ ng, ghép m vào để tạo thành iêm.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ m, ghép n,tháo chữ i thành y vào để tạo thành yên.
- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh iêng, iêm, yên một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng biêng. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng biêng.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng biêng . Lớp đánh vần đồng thanh tiếng biêng.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng biêng. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng biêng.
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng női tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng 
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần iêng, iêm, yên.
+ GV yêu cầu 1-2HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: sầu riêng, cá kiếm, tổ yến. 
Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn sầu riêng, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ sầu riêng xuất hiện dưới tranh. 
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần iêng trong sầu riêng, phân tích và đánh vần tiếng riêng, đọc trơn từ ngữ sầu riêng.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với cá kiếm, tổ yến
+ GV hỏi HS nhận biết nghĩa của từ: sầu riêng, cá kiếm, tổ yến
- GV giải nghĩa từ 
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2-3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- GV đưa mẫu chữ viết các vần iêng, iêm, yên.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần iêng, iêm, yên.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: iêng, iêm, yên và riêng, kiếm, yến. (chữ cỡ vừa). 
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
-HS chơi
-HS viết
-HS trả lời
-Hs lắng nghe
- HS đọc
- HS lắng nghe
-Hs lắng nghe và quan sát
-HSTL ( iêng, iêm, yên giống nhau iê đứng trước, khác nhau: iêng có âm ng đứng sau, iêm có âm m đứng sau yên khác nhau yê đứng trước và kết thúc âm n đứng sau)
-Hs lắng nghe
 -HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
-HS tìm
-HS ghép ( HS đọc cá nhân)
-HS ghép ( HS đọc cá nhân)
-HS đọc ( HS đọc cá nhân)
-HS lắng nghe
-HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
-HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc
-HS đọc
-HS tìm tiếng mới có vần vừa học
-HS phân tích
-HS ghép lại
- Lớp đọc trơn đồng thanh
-HS lắng nghe, quan sát
-HS nói
-HS nhận biết
-HS thực hiện
- HSTL.. HS khác nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS đọc
- HS nhắc
-HS lắng nghe, quan sát
-HS viết bảng
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ach, êch,ich ; từ sầu riêng, cá kiếm, yến 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
6. Đọc đoạn
- GV cho HS quan sát tranh, hỏi ...
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thẩm và tìm các tiếng có vần iêng, iêm, yên.
- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần iêng, iêm, yên trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi thanh một lần. một cầu), khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng
- GV yêu cầu một số (2 – 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn:
Chủ nhật, bố và Hà đi đâu? 
Sân chim có gì?
Sau một ngày kiếm ăn, đàn chim làm gì?
- GV chốt
 7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, GV đặt từng cầu hỏi và HS trả lời theo từng cầu: 
Em có biết tên loài chim nào trong các tranh không? (én, vẹt, hoạ mi);
 Những con chim trong các tranh đang làm gi? (đang bay, đậu trên cành,...); 
Em có biết điểm đặc biệt nào của những loài chim này không? (Én báo hiệu mùa xuân; Vẹt biết bắt chước tiếng người; Hoạ mi hót hay.)
- GV có thể gợi ý, mở rộng để HS tìm được các từ ngữ liên quan đến đời sống của chim (hót, bay, kiếm mồi, làm tổ,...).
8. Củng cố
- GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa các vần iêng, iêm, yên và đặt cầu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần iêng, iêm, yên và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.
Hschuẩn bị bài: IÊT,IÊU,YÊU
- HS lắng nghe
-HS viết
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm .
- HS đọc 
- HS tìm 
- HS đọc 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-Hs tìm
-Hs tìm tiếng mới có vần vừa học
- HS lắng nghe
BÀI 64
IÊT, IÊU, YÊU
MỤC TIÊU
Kiến thức
- Nhận biết và đọc đúng các vần iêt, iêu, yêu; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần iêt, iêu, yêu; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần iêt, iêu, yêu (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần iêt, iêu, yêu
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần iêt, iêu, yêu có trong bài học.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói theo chủ điểm Thế giới trên bầu trời
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh, kỹ năng tìm tiếng, từ mới ngoài bài, kỹ năng đặt câu.
 3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, từ đó yêu hơn thiên nhiên và
cuộc sống.
II CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình và cách viết các vần iêt, iêu, yêu; hiểu rồ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.
- GV cần có hiểu biết về những sự vật tự nhiên và những sự vật con người tạo ra trên bầu trời để sắp xếp các từ ngữ khi giải thích và mở rộng vốn từ cho HS
 - GV chuẩn bị tranh như SHS phóng to.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng iêng, iêm, yên
2. Nhận biết 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Em yêu sách./ Nhờ có sách, em biết nhiều điều hay.
- GV giới thiệu các vần mới iêt, iêu, yêu. Viết tên bài lên bảng.IÊT, IÊU, YÊU
3. Đọc
a. Đọc vần
+ GV yêu cầu một số (2-3) HS so sánh các vần iêt, iêu, yêu để tìm ra điểm gìống và khác nhau. 
GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.
- Đánh vần các vần 
+ GV đánh vần mẫu các vần iêt, iêu, yêu.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. Một số (4 -5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.
- Đọc trơn các vần 
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV yêu cầu tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần iêt.
+ HS tháo chữ t, ghép u vào để tạo thành iêu.
+ HS tháo chữ i, ghép y vào để tạo thành yêu.
- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh iêt, iêu, yêu một số lần.
 b. Đọc tiếng
-Đọc tiếng mẫu 
+ GV gìới thiệu mô hình tiếng biết. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng biết.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng biết. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng biết.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng biết. Lớp đọc trơn đóng thanh tiếng biết.
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng 
+ GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa vần iêt, iêu, yêu.
+ GV yêu cầu 1 - 2 HS phân tích tiếng, 1- 2 HS nêu lại cách ghép.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: nhiệt kế, con diều, yêu chiều. 
- Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn nhiệt kế, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ nhiệt kế xuất hiện dưới tranh. 
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần iêt trong nhiệt kế, phân tích và đánh vần tiếng nhiệt, đọc trơn từ ngữ nhiệt kế. 
- GV thực hiện các bước tương tự đối với con diều, yêu chiều.
+ GV hỏi HS nhận biết nghĩa của từ: sầu riêng, con diều,yêu chiều
- GV giải nghĩa từ 
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2-3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
GV cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- GV đưa mẫu chữ viết các vần iêt, iêu, yêu. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần iêt, iêu, yêu.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: iêt, iêu, yêu , nhiệt, diều, yêu.. (chữ cỡ vừa). 
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn,
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
-Hs chơi
-HS viết
-HS trả lời
-Hs nói
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS đọc lại
-HS TL 
-HS lắng nghe
-HS đánh vần tiếng mẫu.Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- Đọc cá nhân
- HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
-HS tìm
-HS ghép
-HS ghép
-HS ghép
-HS đọc
-HS lắng nghe
-HS thực hiện
-HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
-HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc
-HS đọc
-HS tự tạo , tìm tiếng mới có vần vừa học
-HS phân tích
-HS ghép lại
- Lớp đọc trơn đồng thanh
-HS lắng nghe, quan sát
-HS nói
-HS nhận biết
-HS thực hiện
 - HSTL.. HS khác nhận xét
- HS đọc
- HS đọc
-HS quan sát
-HS viết
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
TIẾT 2
5. Viết vở
GV cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần iêt, iêu, yêu; từ ngữ nhiệt kế, yêu chiều.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
6. Đọc đoạn

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_tieng_viet_lop_1_tuan_13_ong_ong_ung_ung_nam_hoc_2.doc