Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 12: EP, ÊP, IP, UP - Năm học 2022-2023

Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 12: EP, ÊP, IP, UP - Năm học 2022-2023

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhận biết và đọc đúng các vần ep, êp, ip, up; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ep, êp, ip, up; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các vần ep, êp, ip, up (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ep, êp, ip, up.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ep, êp, ip, up có trong bài học.

 2. Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng nói về cách ứng xử khi nhà có khách.

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động của con người và loài vật.

 3. Thái độ

- Cảm nhận được tình cảm ấm áp của gìa đình và những người thân quen được thể hiện qua tranh và tình huống nói theo tranh, từ đó gắn bó hơn với gìa đình và người thân quen.

 

docx 25 trang Hoàng Chinh 22/06/2023 7002
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 12: EP, ÊP, IP, UP - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 56
EP, ÊP, IP, UP
MỤC TIÊU
Kiến thức
- Nhận biết và đọc đúng các vần ep, êp, ip, up; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ep, êp, ip, up; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ep, êp, ip, up (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ep, êp, ip, up.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ep, êp, ip, up có trong bài học.
 2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói về cách ứng xử khi nhà có khách.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động của con người và loài vật.
 3. Thái độ
- Cảm nhận được tình cảm ấm áp của gìa đình và những người thân quen được thể hiện qua tranh và tình huống nói theo tranh, từ đó gắn bó hơn với gìa đình và người thân quen.
 II. CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình và cách viết các vần ep, êp, ip, up. Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thich nghĩa của những từ ngữ này.
- Biết được sự khác biệt về từ ngữ gìữa các vùng miền: cá chép (miền Bắc) và cá gáy (một số vùng miền Trung và miền Nam); rán cá (miền Bắc) và chiên cá (miền Nam).
- Có hiểu biết về sự khác biệt gìữa các vùng miền trong văn hoá ứng xử khi tiếp khách nhà.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- GV tổ chức trò chơi “Bắn tên” tìm tiếng có vần op, ôp hoặc ơp với sự điều khiển của lớp trưởng.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dẫn vào bài mới.
2. Nhận biết 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Trong bếp/ lũ cún con/ múp míp nép vào bên mẹ.
- GV giới thiệu các vần mới ep, êp, ip, up. Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần
 + GV giới thiệu vần ep, êp, ip, up.
 + GV yêu cầu một số (2-3) HS so sánh vần ep, êp, ip, up để tìm ra điểm giống và khác nhau. GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.
- Đánh vần các vần
 + GV đánh vần mẫu các vần ep, êp, ip, up.
+ GV yêu cầu một số (4-5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 4 vần.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần
-Đọc trơn các vần 
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 4 vần.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 4 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ep.
+ GV yêu cầu HS thảo chữ e, ghép ê vào để tạo thành êp.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ ê, ghép i vào để tạo thành ip.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ i, ghép u vào để tạo thành up.
+ GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh ep, êp, ip, up một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng nép. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng nép.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng nép. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng nép.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng nép. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng nép.
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đánh vần tiếng. 
+ GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
- Ghép chữ cái tạo tiếng
 + HS tự tạo các tiếng có chứa vần ep, êp, ip, up.
+ GV yêu cầu 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: đôi dép, đầu bếp, bìm bịp, búp sen. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn đôi dép
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ đôi dép xuất hiện dưới tranh. 
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần et trong đôi dép, phân tích và đánh vần tiếng dép, đọc trơn đôi dép. GV thực hiện các bước tương tự đối với đầu bếp, bìm bịp, búp sen.
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đổng thanh một lần,
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần ep, êp, ip, up. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ep, êp, ip, up.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: ep, êp, ip, up, bếp, bịp, búp (chữ cở vừa). 
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
- Hs chơi
-HS trả lời
-Hs lắng nghe
- HS đọc
-Hs lắng nghe và quan sát
-Hs lắng nghe
-Giống nhau: đều có âm p đứng sau
Khác nhau: ep có âm e đứng trước, êp có âm ê đứng trước, ip có âm ei đứng trước, up có âm u đứng trước.
-HS lắng nghe
-HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
-HS tìm
-HS ghép
-HS ghép
-HS ghép
-HS đọc
-HS thực hiện
-HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
-HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc
-HS đọc
-HS đọc
-HS tự tạo
-HS phân tích
-HS ghép lại
-HS lắng nghe, quan sát
-HS nói
-HS nhận biết
- HS đọc
-HS đọc
- HS quan sát
-HS viết
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ep, êp, ip, up từ ngữ bếp, bìm bịp, búp sen 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ep, êp, ip, up.
- GV yêu cầu một số (45) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rối cả lớp đọc đống thanh những tiếng có vần ep, êp, ip, up trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi HS một cầu), khoảng 1 - 2 lần. Sau đó từng nhóm rối cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Dịp nghỉ lễ, nhà Hà có ai đến chơi?
+ Mẹ Hà nấu món gì?
+ Hà gìúp mẹ làm gì?
+ Bố Hà làm gì?
 7. Nói theo tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát và trả lời
Trong tranh có những ai? (Bố, mẹ, Hà, chú Tư và có Lan); 
Mọi người đang làm gì? (Mọi người đang ăn cơm và nói chuyện vui vẻ);
 Khi nhà có khách, em nên làm gì? (Chào hỏi khách; vui vẻ và niềm nở với khách; gìúp bố mẹ tiếp khách, trong khi ăn cơm, không nên nói nhiều, nhưng cần hỏi han để to lỏng hiểu khách;...)
 8. Củng cố
- GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa vần ep, êp, ip, up và đặt cầu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các văn ac, ắc, đc và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.
- HS lắng nghe
-HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm .
- HS đọc 
- HS xác định 
- HS đọc 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nói.
-HS tìm
-HS lắng nghe
_________________________________
BÀI 57
ANH, ÊNH, INH
MỤC TIÊU
Kiến thức
- Nhận biết và đọc dúng các vần anh, ênh, inh; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần anh, ênh, inh; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần anh, ênh, inh (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần anh, ênh, inh 
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần anh, ênh, inh có trong bài học.
	 2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói về hoạt động tập luyện để tăng cường sức khoẻ của con người.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật thiên nhiên và tranh về hoạt động của con người và loài vật.
 3. Thái độ
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và đời sống hằng ngày, từ đó yêu quý cuộc sống hơn.
II CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm anh, ênh, inh cấu tạo và cách viết các vần anh, ênh, inh hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
 Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng ep, êp, ip, up
2. Nhận biết 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Con kênh xinh xinh/ chảy qua cánh đồng.
- GV gìới thiệu các vần mới anh, ênh, inh. Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần 
+ GV gìới thiệu vần anh, ênh, inh.
+ GV yêu cầu một số (2 3) HS so sánh các vần anh, ênh, inh để tìm ra điểm gìống và khác nhau.
+ GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.
- Đánh vần các vần 
+ GV đánh vần mẫu các vần anh, ênh, inh.
+ GV yêu cầu một số (4 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- Đọc trơn các vần 
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần anh.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép ê vào để tạo thành anh.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ ê, ghép i vào để tạo thành inh.
- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh anh, ênh, inh một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV gìới thiệu mô hình tiếng góc. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng cánh.
+ GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng cánh. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng cánh.
+ GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn tiếng cánh. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng góc.
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng.
- GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. 
+ Mỗi HS đọc trong các tiếng chứa một các tiếng.
- GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả
- Ghép chữ cái tạo tiếng
 + HS tự tạo các tiếng có chứa vần anh, ênh, inh
+ GV yêu cầu 1 2 HS phân tích tiếng, 1 2 HS nêu lại cách ghép.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ 
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: quả chanh, bờ kênh, kính râm
- Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn quả chanh, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ quả chanh xuất hiện dưới tranh. 
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần oc trong quả chanh, phân tích và đánh vần tiếng chanh, đọc trơn từ ngữ quả chanh. GV thực hiện các bước tương tự đối với bờ kênh, kính râm 
- GV yêu cầu HS đọc trơn nói tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần anh, ênh, inh. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần anh, ênh, inh.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: anh, ênh, inh , chanh, kênh, kính (chữ cỡ vừa). 
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
-Hs chơi
-HS viết
-HS trả lời
-Hs nói
- HS đọc
-Hs lắng nghe và quan sát
-Hs tìm
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe, quan sát
-HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
-HS tìm
-HS ghép
-HS ghép
-HS đọc
-HS lắng nghe
-HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
-HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc
-HS đọc
-HS tự tạo
-HS phân tích
-HS ghép lại
- Lớp đọc trơn đồng thanh
-HS lắng nghe, quan sát
-HS nói
-HS nhận biết
-HS thực hiện
- HS đọc
- HS đọc
-HS lắng nghe,quan sát
-HS viết
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần anh, ênh, inh; từ ngữ chanh, kênh, kính. GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
6. Đọc
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần anh, ênh, inh.
- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng nói mới đọc). Từng nhóm roi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần anh, ênh, inh trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi HS một cầu), khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Nhà vịt ở đâu?
+ Bố mẹ cho vịt con ra kênh để làm gì?
+ Những câu nào nói lên gia đình vịt rất vui?
 7. Nói theo tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS và nói về các hoạt động thể dục, thể thao trong các tranh.
- GV có thể yêu cầu HS trao đổi thêm về các hoạt động rèn luyện thân thể và tác dụng của chúng đối với sức khoẻ con người. 
8. Củng cố
- GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa các vần anh, ênh, inh và đặt cầu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần anh, ênh, inh và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà.
-HS viết
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm .
- HS đọc 
-HS xác định
- HS đọc 
- HS đọc 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát, nói.
- HS thực hiện.
- HS trao đổi.
-HS tìm
-Hs lắng nghe
___________________________
LUYỆN VIẾT
LUYỆN VIẾT EP, ÊP, IP, UP, ANH, ÊNH, INH
I. MỤC TIÊU:
- Gìúp HS củng cố về đọc viết các vần ep, êp, ip, up, anh, ênh, inhđã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn đọc:
- GV ghi bảng.
ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh
- GV nhận xét, sửa phát âm.
2. Viết:
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.
ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh, nép, nếp, híp, nụp. chanh, chênh, trinh. Mỗi chữ 1 dòng.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
3. Chấm bài:
- GV chấm vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS viết vở ô ly.
- Dãy bàn 1 nộp vở.
_______________________________________________________
BÀI 58
ACH, ÊCH, ICH
MỤC TIÊU
Kiến thức
- Nhận biết và đọc đúng các vần ach, êch, ich; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ach, êch, ich; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ach, êch, ich (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ach, êch, ich.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ach, êch, ich có trong bài học.
 2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói về chủ điểm lớp học.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động của loài vật (được nhân hoá: ếch đọc sách, ếch đi học) và tranh vẽ hoạt động của con người (trong lớp học).
 3. Thái độ
- Cảm nhận được những nét đáng yêu của đời sống con người và loài vật được thể
hiện qua tranh và phần thực hành nói; từ đó yêu quý hơn cuộc sống.
II CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo, quy trình và cách viết các vần ach, êch, ich; hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
 Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng anh, ênh, inh 
2. Nhận biết 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
-GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đoc theo, GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Ếch con thích đọc sách, 
- GV gìới thiệu các vần mới ach, êch, ich. Viết tên bải lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần 
+ GV gìới thiệu vần ach, êch, ich.
+ GV yêu cầu một số (2 3) HS so sánh các vần ach, êch, ich để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.
- Đánh vần các vần 
+ GV đánh vần mẫu các vần ach, êch, ich.
+ GV yêu cầu một số (4 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.
+ GV yêu cầu ớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- Đọc trơn các vần 
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lấn.
- Ghép chữ cái tạo vần
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ach.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép ê vào để tạo thành êch.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ ê, ghép i vào để tạo thành ich.
- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh ach, êch, ich một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV gìới thiệu mô hình tiếng hát. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng sách.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng sách . Lớp đánh vần đồng thanh tiếng sách.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng sách. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng hát.
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng női tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng 
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần ach, êch, ich.
+ GV yêu cầu 1 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: sách vở, chênh lệch, tờ lịch. 
Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn sách vở, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ sách vở xuất hiện dưới tranh. 
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần at trong sách vở, phân tích và đánh vần tiếng sách, đọc trơn từ ngữ sách vở.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với chênh lệch, tờ lịch
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần ach, êch, ich.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ach, êch, ich.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: ach, êch, ich và sách, lệch, lịch (chữ cỡ vừa). 
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
-Hs chơi
-HS viết
-HS trả lời
-Hs lắng nghe
- HS đọc
- HS lắng nghe
-Hs lắng nghe và quan sát
-Hs so sánh
-Hs lắng nghe
 -HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
-HS tìm
-HS ghép
-HS ghép
-HS đọc
-HS lắng nghe
-HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
-HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc
-HS đọc
-HS tự tạo
-HS phân tích
-HS ghép lại
- Lớp đọc trơn đồng thanh
-HS lắng nghe, quan sát
-HS nói
-HS nhận biết
-HS thực hiện
- HS đọc
- HS đọc
-HS lắng nghe, quan sát
-HS viết
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ach, êch,ich ; từ sách, chênh lệch, lịch.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
6. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thẩm và tìm các tiếng có vần ach, êch, ich.
- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rối mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần ach, êch, ich trong đoạn văn một số lấn.
- GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi thanh một lần. một cầu), khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng
- GV yêu cầu một số (2 – 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Ếch cốm để quên sách ở đâu?
+ Vì sao ếch cốm để quên sách:
+ Éch nói gì khi cô giáo hỏi sách của ếch đâu?
 7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, GV đặt từng cầu hỏi và HS trả lời theo từng cầu: 
Các em nhìn thấy ai? ở đầu? đang làm gì? Hãy nói về lớp học của em. (tên các thấy, cô dạy các môn học, số HS trong lớp, số tổ, tên các tổ trưởng, lớp trưởng, các hoạt động thường ngày trong lớp học,...) 
- GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời những cầu hỏi trên và có thể trao đổi thêm về lớp học.
8. Củng cố
- GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa các vần ach, êch, ich và đặt cầu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần ach, êch, ich và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.
- HS lắng nghe
-HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm .
- HS đọc 
- HS tìm
- HS đọc 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-Hs tìm
- HS lắng nghe
___________________________
BÀI 59
ANG, ĂNG, ÂNG
MỤC TIÊU
Kiến thức
- Nhận biết và đọc đúng các vần ang, ăng, âng; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ang, ăng, âng; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ang, ăng, âng (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ang, ăng, âng
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ang, ăng, âng có trong bài học.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói theo chủ điểm về thiên nhiên (mặt trăng và mặt trời).
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật thiên nhiên (ánh trăng, mặt trăng và mặt trời) và tranh về hoạt động của loài vật (được nhân hoá).
 3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, từ đó yêu hơn thiên nhiên và
cuộc sống.
II CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình và cách viết các vần ang, ăng, âng; hiểu rồ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
 Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng ach, êch, ich
2. Nhận biết 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lấn: Vầng trăng sáng lấp ló/ sau rặng tre.
- GV gìới thiệu các vần mới ang, ăng, âng. Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
+ GV yêu cầu một số (2 3) HS so sánh các vần ang, ăng, âng để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.
- Đánh vần các vần 
+ GV đánh vần mẫu các vần ang, ăng, âng.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. Một số (4 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.
- Đọc trơn các vần 
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV yêu cầu tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ang.
+ HS tháo chữ a, ghép ă vào để tạo thành ăng.
+ HS tháo chữ ă, ghép â vào để tạo thành âng.
- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh ang, ăng, âng một số lần.
 b. Đọc tiếng
-Đọc tiếng mẫu 
+ GV gìới thiệu mô hình tiếng sáng. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng sáng.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng sáng. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng họp.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng sáng. Lớp đọc trơn đóng thanh tiếng sáng.
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nổi tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng 
+ GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa vần ang, ăng, âng.
+ GV yêu cầu 1 - 2 HS phân tích tiếng, 1- 2 HS nêu lại cách ghép.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: cá vàng măng tre, nhà táng. 
- Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn cá vàng, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ cá vàng xuất hiện dưới tranh. 
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần ang trong cá vàng, phân tích và đánh vần tiếng vàng, đọc trơn từ ngữ cá vàng. 
- GV thực hiện các bước tương tự đối với măng tre, nhà táng.
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần ang, ăng, âng. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ang, ăng, âng.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: ang, ăng, âng , vàng, măng, tầng. (chữ cỡ vừa). 
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn,
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
-Hs chơi
-HS viết
-HS trả lời
-Hs nói
- HS đọc
- HS lắng nghe
-Hs lắng nghe và quan sát
-Hs lắng nghe
-HS đánh vần tiếng mẫu.Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
-HS tìm
-HS ghép
-HS ghép
-HS đọc
-HS lắng nghe
-HS thực hiện
-HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
-HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc
-HS đọc
-HS tự tạo
-HS phân tích
-HS ghép lại
- Lớp đọc trơn đồng thanh
-HS lắng nghe, quan sát
-HS nói
-HS nhận biết
-HS thực hiện
 - HS đọc
- HS đọc
-HS quan sát
-HS viết
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ang, ăng, âng; từ ngữ măng tre, nhà tầng. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
6. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ang, ăng, âng.
- GV yêu cầu một số (4 – 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗ HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần ang, ăng, âng trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi HS một cầu), khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Bài thơ nói về nhân vật nào? đang làm gì?
+ Thời tiết được miêu tả như thế nào?
+ Khi đi học, mèo con mang theo cái gì?
 7. Nói theo tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS HS quan sát tranh trong SHS. 
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS và nói về mặt trăng và mặt trời (Tranh nào vẽ mặt trăng, tranh nào vẽ mặt trời ; Mặt trời xuất hiện khi nào?; Mặt trăng xuất hiện khi nào?).
- GV có thể cho HS trao đổi thêm vể cảm nhận của các em đối với mặt trăng và mặt trời. 
8. Củng cố 
GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS.
- HS tìm một số từ ngữ chứa các vần ang, ăng, âng và đặt cầu với từ ngữ tìm được.
- GV lưu ý HS ôn lại các vần ang, ăng, âng và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.
- HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm .
- HS đọc 
- HS xác định
- HS đọc 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát .
- HS quan sát, nói
- HS trao đổi.
-Hs lắng nghe
-HS tìm
-HS làm
___________________________
LUYỆN VIẾT
LUYỆN VIẾT ACH, ÊCH, ICH, ANG, ĂNG, ÂNG
I. MỤC TIÊU:
- Gìúp HS củng cố về đọc viết các ach, êch, ich ,ang, ăng, âng đã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn đọc:
- GV ghi bảng.
ach, êch, ich ,ang, ăng, âng 
- GV nhận xét, sửa phát âm.
2. Viết:
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.
ach, êch, ich ,ang, ăng, âng, sách, chêch, trích, chang, trăng, nâng. Mỗi chữ 1 dòng.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
3. Chấm bài:
- GV chấm vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS viết vở ô ly.
- Dãy bàn 1 nộp vở.
________________________________________________________
BÀI 55
ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
MỤC TIÊU
Kiến thức
- Nắm vững cách đọc các vần ach, êch, ich ,ang, ăng, âng, ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh ;cách đọc các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ach, êch, ich ,ang, ăng, âng, ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
 2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết cầu có từ ngữ chứa một số vần đã học.
- Phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể cầu chuyện Mật ong của gấu con, trả lời cầu hỏi về những gì đã nghe và kể lại cầu chuyện. Cầu chuyện cũng gìúp HS rèn kĩ năng sống và ứng xử trong tập thể biết quan tâm chia sẻ với người khác.
 3. Thái độ
- Thêm yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm 

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_giang_tieng_viet_lop_1_tuan_12_ep_ep_ip_up_nam_hoc_2022.docx