Thiết kế bài giảng môn Tiếng Việt Lớp 1 - Bài: Làm anh
I. Mục tiêu
- Đọc: Đọc đúng, đọc trơn và rõ ràng các từ, các câu trong bài thơ; biết ngắt hơi ở chỗ kết thúc dòng thơ; Trả lời được câu hỏi đơn giản về nội dung của văn bản Làm anh; Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em.
- Nói và nghe: Hỏi và trả lời được câu hỏi về việc làm của anh đối với em.
- PC: Góp phần hình thành PC nhân ái (biết thương yêu em); trách nhiệm (nhường nhịn, giúp đỡ em)
- NL: Góp phần hình thành NL chung: giao tiếp và hợp tác (đọc và thảo luận nhóm)
A. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• Tranh: Cảnh anh em đang chơi.
• Video clip bài hát Làm anh khó đấy
- Bảng phụ hoặc slide trình chiếu (hoặc bảng viết) sẵn câu thơ, khổ thơ đánh dấu ngắt dòng; in đậm (hoặc gạch chân) các từ khó
Tranh cho dạy học Mở rộng vốn từ: chuột túi, quả chanh, đôi dép, vui chơi
- Tranh cho dạy học Luyện nói: tranh việc giúp anh, chị em (khi em bị ngã, khi cho em đồ chơi.)
- Phiếu bài tập đọc hiểu
III. Phương pháp dạy học
-Thảo luận nhóm: cặp đôi, nhóm 4
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp đóng vai
- Phương pháp đặt câu hỏi và giải quyết vấn đề
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 1 Bài “Làm anh” I. Mục tiêu - Đọc: Đọc đúng, đọc trơn và rõ ràng các từ, các câu trong bài thơ; biết ngắt hơi ở chỗ kết thúc dòng thơ; Trả lời được câu hỏi đơn giản về nội dung của văn bản Làm anh; Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em. - Nói và nghe: Hỏi và trả lời được câu hỏi về việc làm của anh đối với em. - PC: Góp phần hình thành PC nhân ái (biết thương yêu em); trách nhiệm (nhường nhịn, giúp đỡ em) - NL: Góp phần hình thành NL chung: giao tiếp và hợp tác (đọc và thảo luận nhóm) A. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tranh: Cảnh anh em đang chơi. Video clip bài hát Làm anh khó đấy - Bảng phụ hoặc slide trình chiếu (hoặc bảng viết) sẵn câu thơ, khổ thơ đánh dấu ngắt dòng; in đậm (hoặc gạch chân) các từ khó Tranh cho dạy học Mở rộng vốn từ: chuột túi, quả chanh, đôi dép, vui chơi - Tranh cho dạy học Luyện nói: tranh việc giúp anh, chị em (khi em bị ngã, khi cho em đồ chơi...) - Phiếu bài tập đọc hiểu III. Phương pháp dạy học -Thảo luận nhóm: cặp đôi, nhóm 4 - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp đóng vai - Phương pháp đặt câu hỏi và giải quyết vấn đề IV. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Tiết 1 Hoạt động 1: Khởi động 1: Kiểm tra bài cũ: “Bác đưa thư” _ Cho HS đọc và trả lời câu hỏi: + Minh làm gì khi thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại? Nhận xét, tuyên dương. 2: Khởi động 1. Giới thiệu bài: _ Bức tranh minh họa vẽ cảnh gì? - Em thử đoán xem: + Người em nói gì với người anh? + Người anh nói gì với người em ? + Tình cảm của người anh đối với người em như thế nào? Dẫn: Vậy để biết rõ hơn về những việc người anh nên làm đối em của mình, cô trò chúng mình cùng tìm hiểu bài thơ: Làm anh - Giới thiệu bài, ghi tên bài. HS đọc và trả lời - Xem tranh - Trả lời câu hỏi nhóm đôi. - 1-2 Hs trả lời trước lớp. _ Hs trả lời: Cảnh hai anh em Trả lời: + Anh cho em mượn đồ chơi nhé? + Đây ! Anh cho em mượn đấy + Anh rất yêu quý và nhường nhịn em nhỏ - Lắng nghe Hoạt động 2: Luyện đọc thành tiếng a, Đọc thầm - Yêu cầu cả lớp đọc thầm Kiểm soát lớp Đọc thầm bài thơ b, Đọc mẫu 1 lần, ngắt nghỉ đúng -Trình chiếu nội dung bài có dấu ngắt, nghỉ hơi trên slide - Đọc mẫu 1 lần. - Nhắc HS để ý chỗ ngắt, nghỉ; Làm anh// (1) (3) Làm anh khó đấy/ Mẹ cho quà bánh/ Phải đâu chuyện đùa/ Chia em phần hơn/ Với em gái bé/ Có đồ chơi đẹp/ Phải “người lớn” cơ.// Cũng nhường em luôn// (2) (4) Khi em bé khóc/ Làm anh thật khó/ Anh phải dỗ dành/ Nhưng mà thật vui/ Nếu em bé ngã/ Ai yêu em bé/ Anh nâng dịu dàng.// Thì làm được thôi.// Phan Thị Thanh Nhàn -Em hãy lựa chọn giọng đọc thích hợp: A. vui tươi B. buồn C. dịu dàng, âu yếm - Đọc nhẩm theo GV, để ý chỗ ngắt nghỉ - Chọn giọng đọc: dịu dàng, âu yếm. c, Đọc tiếng, từ ngữ: Gv cho Hs tìm từ, tiếng khó đọc, tiếng hay phát âm sai ở địa phương trên side đã in đậm các từ khó. -GV cho học sinh tìm từ khó đọc và viết lên bảng: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng.... - GV đọc mẫu, lưu ý cách đọc và chỉ cho hs đọc. Chú ý không chỉ theo thứ tự. Nếu từ nào HS không đọc được thì yêu cầu HS đánh vần rồi đọc trơn - Cho HS tìm hiểu từ khó Hỏi: Từ nào trong câu thơ dưới đây cho biết anh thí em khi em khóc? Khi em bé khóc Anh phải dỗ dành Hỏi: Từ nào trong câu thơ dưới đây cho biết anh yêu quý, chăm sóc em? Khi em bé ngã Anh nâng dịu dàng. - Hs đọc trơn (có thể đánh vần) trước lớp Trả lời: Dỗ dành Nâng dịu dàng Tổ chức cho HS đọc từng dòng thơ, khổ thơ *Luyện đọc hai dòng thơ một _ Luyện đọc tất cả các dòng thơ trong bài _ GV uốn nắn chữ sai * Luyện đọc khổ, bài: Đọc khổ 1 Học sinh đọc cá nhân,đồng thanh, đọc nhẩm và đọc cá nhân trong nhóm 4 học sinh. Đọc khổ 2, Đọc khổ 3, Đọc khổ 4 GV làm tương tự như khổ 1 e) Tổ chức cho học sinh đọc toàn bài thơ -Tổ chức cho HS đọc trong nhóm 4 HS -Tổ chức thi đọc đúng giữa các nhóm -GV gọi 2-3 HS đọc cả bài thơ Hỏi: +Nhóm nào đọc đúng, rõ ràng, không vấp? +Thế nào là đọc tốt? -Đọc tốt là đọc to,rõ ràng, tốc độ vừa phải, biết ngắt nghỉ hơi ở cuối dòng thơ. - Hs đọc lần lượt nối tiếp từng dòng theo hàng dọc đến hết khổ thơ. - Cả lớp đọc (2 lần) - Hs đọc trong nhóm 4: + 4 hs đọc nối tiếp nhau, mỗi bạn đọc 1 khổ thơ, luân phiên nhau cho đến hết bài. Chú ý: Bạn đầu tiên đọc cả tên đầu bài, bạn cuối đọc cả tên tác giả. - Từng tổ/ nhóm được gọi cử bạn trong nhóm lên thi đọc . - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. HS đọc nối tiếp từng dòng thơ 2 lần. -HS đọc theo yêu cầu của giáo viên HS đọc bài trong nhóm - Các nhóm cử HS thi đọc thơ + Nhóm đọc đúng, to, rõ ràng là.... + Đọc tốt là đọc to, rõ ràng, không chậm, biết ngắt nghỉ hơi. Tiết 2 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài HS hát – múa vận động theo nhạc bài Làm anh khó đấy. 3.1. Mở rộng vốn từ “anh/ep/ui” - Cho HS chơi trò chơi truyền điện: + Thi tìm và nói tiếng cùng vần với tiếngbánh + Thi tìm và nói tiếng cùng vần với tiếngđẹp + Thi tìm và nói tiếng cùng vần với tiếngvui - Đọc thầm yêu cầu bài 3. - Tìm từ + anh: xanh, lành, canh, chanh + ep: dép, tép, chép + ui: chui, túi, mùi 3.2. Đọc hiểu: - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 1 trong SGK - Yêu cầu đọc thầm câu hỏi b, đọc khổ thơ cuối - GV nhận xét: Là anh hay chị thì phải luôn yêu thương, giúp đỡ và nhường nhịn, làm gương cho các em 3.3 Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối - trình chiếu 2 khổ thơ cuối (bỏ trống từ) Mẹ . Chia Có ... Cũng ... Làm . Nhưng . Ai Thì .. - Đọc thầm câu hỏi a: a. Làm anh thì cần làm những gì cho em? - đọc thầm khổ thơ 2 và 3tìm câu trả lời. - Trả lời nhóm đôi - 1 nhóm đại diện trả lời trước lớp. b. Theo em, làm anh dễ hay khó? - Đọc thầm khổ thơ cuối tìm câu trả lời. - Đọc câu hỏi c trả lời cá nhân. c. Em thích làm anh hay làm em ? Vì sao? - Nhìn đọc cá nhân - Đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn. 3.4. Luyện nói: Hỏi đáp về việc giúp đỡ mẹ - Cho HS xem tranh trong SGK - Yêu cầu hs nêu tên anh/chị, đã làm những việc gì cho em mình. - GV tổ chức cho học sinh chơi Trò chơi “Phỏng vấn” - Bạn đã làm những việc gì để giúp đỡ em nhỏ? - Mỗi bạn cần phỏng vấn 3 người - Xem tranh - Lần lượt kể trong nhóm 4. - Đại diện kể trước lớp. - HS chơi theo hướng dẫn của GV - Lượt 1: Hỏi đáp giữa 2 học sinh ngồi cạnh nhau. - Lượt 2: Hỏi đáp giữa 2 học sinh ngồi bàn trên. - Lượt 1: Hỏi đáp giữa 2 học sinh ngồi bàn dưới. 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn trải nghiệm sau tiết học - Thường xuyên yêu thương, giúp đỡ, nhường nhịn em nhỏ. - Chia sẻ cảm nhận của mình khi làm được việc gì đó cho em nhỏ. - HS đọc bài thơ cho người thân nghe. - Đọc trước bài tập đọc tiếp theo.
Tài liệu đính kèm:
- thiet_ke_bai_giang_mon_tieng_viet_lop_1_bai_lam_anh.doc