Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 1 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 10: Ngày chủ nhật - Bài 3: ot, ôt, ơt

Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 1 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 10: Ngày chủ nhật - Bài 3: ot, ôt, ơt

I.MỤC TIÊU

1 - HS biết trao đổi với bạn bè về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Ngày chủ nhật .

 - Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn bè về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ot, ôt, ơt.

2 – Nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ot, ôt, ơt đánh vần thầm và ghép tiếng chứa vần có âm cuối “t”. Hiểu nghĩa của các từ đó.

3- Viết được các vần ot, ôt, ơt và các tiếng, từ ngữ có các vần ot, ôt, ơt .

4- Đánh vần , đọc trơn hiểu nghĩa của các từ mở rộng, đọc được đoạn ứng dụng và hiểu nghĩa nội dung của bài ứng dụng ở mức độ đơn giản.

5- Nói được câu có từ ngữ, chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội dung bài học.

 

doc 5 trang chienthang2kz 13/08/2022 6520
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 1 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 10: Ngày chủ nhật - Bài 3: ot, ôt, ơt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
CHỦ ĐỀ 10 : NGÀY CHỦ NHẬT
	Bài 3: OT- ÔT- ƠT
I.MỤC TIÊU
1 - HS biết trao đổi với bạn bè về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Ngày chủ nhật .
 - Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn bè về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ot, ôt, ơt. 
2 – Nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ot, ôt, ơt đánh vần thầm và ghép tiếng chứa vần có âm cuối “t”. Hiểu nghĩa của các từ đó.
3- Viết được các vần ot, ôt, ơt và các tiếng, từ ngữ có các vần ot, ôt, ơt .
4- Đánh vần , đọc trơn hiểu nghĩa của các từ mở rộng, đọc được đoạn ứng dụng và hiểu nghĩa nội dung của bài ứng dụng ở mức độ đơn giản.
5- Nói được câu có từ ngữ, chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội dung bài học.
II. CHUẨN BỊ
- GV : SGK, thẻ từ các vần ot, ôt, ơt , một số tranh ảnh minh họa kèm theo thẻ từ . Tranh chủ đề.
-HS : SGK, VTV,VBT, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định và Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc viết một số từ có chứa vần et, êt, it .
 - Nhận xét – TD
2. Khởi động
- YC HS mở SGK/104
- YC HS quan sát tranh khởi động.
- Hai bạn nhỏ đang cùng mẹ làm gì ?
- Có những loại rau gì ở trên bàn ?
- Có những đồ vật nào ở trong căn bếp ?
- Nhận xét – TD
- Trong các tiếng ngót,sọt, ớt, vợt , rốt, lốt có điểm gì giống nhau ?
- GV chốt rút ra vần ot, ôt, ơt – ghi vần ot, ôt, ơt lên bảng.
3. Nhận diện vần, tiếng có vần mới.
Nhận diện vần ot
- GV viết vần ot
- YC Hs quan sát và phân tích vần ot
- Nhận xét – TD
- YC Hs đánh vần, đọc trơn vần ot
- Nhận xét
b. Nhận diện vần ôt, ơt ( tương tự vần ot)
c. Tìm điểm giống nhau giữa vần ot, ôt, ơt
- Vần ot, ôt, ơt có gì giống và khác nhau ?
- Nhận xét – TD
4. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng
- Có vần ot cô muốn có tiếng sọt ta làm như thế nào ?
- Nhận xét 
- YC Hs đọc
- Nhận xét
- Có tiếng sọt muốn có từ cái sọt ta làm như thế nào ?
- YC Hs đọc ( đánh vần – đọc trơn)
- Nhận xét
- YC Hs đọc toàn mô hình vần ott
- Nhận xét
- Đánh vần đọc trơn từ lá lốt, cái thớt( tương tự đất sọt)
5. Tập viết
a. Viết vần ot
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết ot ( cái sọt)
- YC HS viết 
- Nhận xét – TD
- Vần ôt, ơt(lá lốt, cái thớt) hướng dẫn tương tự vần ot
b. Viết vở tập viết
- Gọi HS đọc nội dung bài viết.
- YC HS viết ot sọt, ôt lá lốt , ơt thớt vào vở tập viết.
- Thu vở chấm , nhận xét sửa lỗi.
Hoạt động nối tiếp.
- Gọi Hs đọc lại bài.
- Nhận xét – TD
TIẾT 2
6. Luyện tập đánh vần, đọc trơn.
a. Nhận diện, đánh vần, đọc trơn và hiểu nghĩa các từ mở rộng.
- YC HS quan sát tranh và nêu nội dung của từng tranh theo gợi ý của GV.
- HD HS giải nghĩa từ mở rộng.
- YC HS đặt câu với từ mở rộng.
- YC HS tìm thêm từ có chứa vần et, êt, it và đặt câu.
- GV nhận xét – TD
b. Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài mở rộng.
- GV giới thiệu bài đọc.
- GV đọc mẫu.
- YC HS tìm tiếng chứa vần mới học có trong bài đọc.
- Gọi HS đọc tiếng chứa vần mới vừa tìm được.
- Ai nấu bữa trưa ?
-Bé và chị làm gì để phụ mẹ ?
- Vì sao bà khen hai cháu ?
- GDKNS
7. Hoạt động mở rộng.
- YC HS đọc câu lệnh.
- YC HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ những vật gì ?
- Vật đó như thế nào?
- Em có thích vật đó không ? Vì sao ?
- Cho HS QS tranh nêu tên gọi, màu sắc và công dụng của vật,
8. Củng cố
- Gọi Hs đọc lại các vần mới học
- Đọc lại bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau Bài ut, ưt.
- BC sỉ số.
- 2 HS 
- Nhận xét bài của bạn.
- HS quan sát.
- Tết tóc cho búp bê.
- cây mít.
- con vẹt
- HS nêu điểm giống nhau giữa các tiếng 
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- Gồm âm o và âm t ( âm e đứng trước, âm t đứng sau)
- Nhận xét bạn
- Hs đọc CN- nhóm- ĐT
- Giống : âm t đứng sau
 Khác : âm o, ô, ơ
- Nhận xét bạn
- Thêm âm s trước vần ot và dấu nặng dưới âm o.
- Đánh vần CN- Tổ - ĐT
- Thêm tiếng cái trước tiếng sọt.
- Đọc CN – ĐT
- CN – ĐT
- HS đọc CN - ĐT
- HS lắng nghe nêu lại cách viết
- HS viết bảng con
- Nhận xét sửa sai
- 1 HS đọc.
- HS viết vở tập viết.
- 3 HS đọc lại bài.
- Nhận xét bài đọc của bạn.
- HS quan sát và trả lời.
- Hs trả lời, lắng nghe.
- HS đặt 1 từ mở rộng.
- HS lần lượt tìm.
- HS lắng nghe.
- HS tìm.
- 2 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS đọc Cái gì? Củ gì ?
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS đọc CN - ĐT
- HS nêu
- HS nghe và đoán tên bài hát.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_mon_tieng_viet_lop_1_chan_troi_sang_tao_chu.doc