Kế hoạch bài dạy Giáo dục thể chất 6 - Bài 1: Các động tác bổ trợ chạy cự li ngắn

Kế hoạch bài dạy Giáo dục thể chất 6 - Bài 1: Các động tác bổ trợ chạy cự li ngắn

I. Mục tiêu

1. Năng lực:

+ Học sinh thực hiện được các động tác bổ trợ chạy CLN: Chạy bước nhỏ; Nâng cao đùi; Chạy đạp sau

+ Học sinh tham gia tích cực, hiệu quả trong hoạt động học tập

+ Học sinh tự giác tích cực tập luyện; chủ động thực hiện nội dung ôn tập tại nhà; tự tham khảo kiến thức từ sách giáo khoa và nguồn tư liệu khác.

+ Tích cực, chủ động giao tiếp, phối hợp hiệu quả với giáo viên (GV) và bạn tập trong các hoạt động của giờ học.

+ Nhận ra lỗi sai khi thực hiện nhiệm bài tập của bản thân và bạn học, biết tự sửa sai.

2. Phẩm chất:

Chăm chỉ, trung thực khi thực hiện nhiệm vụ được giao; có trách nhiệm

II. Thiết bị dạy học và học liệu

01 còi

III. Tiến trình dạy học

 

docx 4 trang chienthang2kz 13/08/2022 4490
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Giáo dục thể chất 6 - Bài 1: Các động tác bổ trợ chạy cự li ngắn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: 
Tổ: 
Ngày:
Họ và tên giáo viên:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ: CHẠY CỰ LI NGẮN
BÀI 1: CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ CHẠY CỰ LI NGẮN
Môn: GDTC; lớp: 6. Thời gian thực hiện: 01 tiết Tiết PPCT: 01
I. Mục tiêu	
1. Năng lực: 
+ Học sinh thực hiện được các động tác bổ trợ chạy CLN: Chạy bước nhỏ; Nâng cao đùi; Chạy đạp sau
+ Học sinh tham gia tích cực, hiệu quả trong hoạt động học tập
+ Học sinh tự giác tích cực tập luyện; chủ động thực hiện nội dung ôn tập tại nhà; tự tham khảo kiến thức từ sách giáo khoa và nguồn tư liệu khác.
+ Tích cực, chủ động giao tiếp, phối hợp hiệu quả với giáo viên (GV) và bạn tập trong các hoạt động của giờ học.
+ Nhận ra lỗi sai khi thực hiện nhiệm bài tập của bản thân và bạn học, biết tự sửa sai.
2. Phẩm chất: 
Chăm chỉ, trung thực khi thực hiện nhiệm vụ được giao; có trách nhiệm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
01 còi 
III. Tiến trình dạy học
Mục tiêu
Nội dung
Sản phẩm
Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động
- Tiếp nhận nhiệm vụ học tập; - Làm nóng cơ thể, tạo tâm thế sẵn sàng cho người học.
Nhận lớp, khởi động 
3. Sản phẩm: - HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. Hoàn thành lượng vận động khởi động.
GV giao nhiệm vụ/yêu cầu/quan sát/theo dõi/hướng dẫn/nhận xét/gợi ý/kiểm tra/đánh giá
HS thực hiện/nghe/nhìn/trình bày/báo cáo/thực hành/.
- Giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học tập.
- GV Sử dụng phương tiện trực quan giới thiệu khái quát về các động tác bỏ trợ chạy cự li ngắn.
- Đặt câu hỏi để thu hút, khích lệ sự tập trung chú ý và khai thác vốn hiểu biết của HS về chạy cự li ngắn:
Trong đời sống hàng ngày nói chung và bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng, chạy cư li ngắn là một chủ đề học tập phổ biến. Để nắm được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học đầu tiên – Bài 1: Các động tác bổ trợ kĩ thuật chạy cự li ngắn. 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (8-10 phút)
Ghi nhớ một số kiến thức và kĩ năng ban đầu về chạy cự li ngắn; Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập: động tác bước nhỏ
1. Động tác bước nhỏ
1. Động tác bước nhỏ
- Động tác bước nhỏ : Hai chân luân phiên thực hiện tiếp đất bằng nửa trước bàn chân, miết nhẹ. Sau khi kết thúc miết bàn chân, chân duỗi thẳng, động tác gần như động tác bước đi. Thân trên thẳng, hơi ngả ra trước. Hai tay hơi co, đánh phối hợp tự nhiên.
- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện động tác bước nhỏ.
- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV. 
- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập
Thông qua hoạt động, HS luyện tập được động tác nâng cao đùi
2. Động tác nâng cao đùi
2. Động tác nâng cao đùi
Động tác nâng cao đùi: Đứng thẳng trên chân phải chạm đất bằng nửa trước bàn chân, đùi chân trái nâng gần như vuông góc với thân người (căng chân hướng đất)
 Luân phiên đối chân và lặp lại động tác kết hợp di chuyển ra trước thành chạy nâng cao đùi
- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện động tác nâng cao đùi.
- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV. 
- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập
- GV yêu cầu HS tập tại chỗ, tập theo nhóm, tập cả lớp.
Thông qua hoạt động, HS luyện tập được động tác đạp sau
GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. 
HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.
- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện động tác đạp sau.
- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập.
- GV yêu cầu HS tập tại chỗ, tập theo nhóm, tập cả lớp. 
Hoạt động 3: Luyện tập (10-12 phút)
Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện
Trò chơi phát triển sức nhanh: Chạy tiếp sức
HS thực hiện đúng động tác
Hình minh họa
a) Luyện tập cá nhân
- Luyện tập các động tác bổ trợ theo thứ tự: Tử từng nhịp đến phối hợp nhiều nhịp, từ chậm đến nhanh, từ tại chỗ đến di chuyển.
a) Luyện tập cá nhân
- Luyện tập các động tác bổ trợ theo thứ tự: Tử từng nhịp đến phối hợp nhiều nhịp, từ chậm đến nhanh, từ tại chỗ đến di chuyển.
* Trò chơi
- Chuẩn bị: Các bạn tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội, mỗi đội đứng thành một hàng dọc sau vạch xuất phát
- Thực hiện: Lần lượt từng bạn của mỗi đội chạy vòng qua năm trở về vạch xuất phát. Bạn tiếp theo chỉ xuất phát khi bạn phía trước đã về đến vạch xuất phát, đội hoàn thành đầu tiên là đội thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi
Hoạt động 4: Vận dụng (8-10 phút)
Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập 
Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện.
HS thực hiện đúng động tác
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Sử dụng các động tác bồ trợ và trò chơi đã học để
+ Tự luyện tập và vui chơi cùng các bạn khi ở nhà
Hoạt động 5: Kết thúc (3-5 phút)
Hồi phục sau tập luyện để cơ thể trở lại trạng thái ban đầu
- Thả lỏng: Hít thở thả lỏng, rũ tay, rũ chân, điều hòa
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn HS sử dụng SGK để chuẩn bị cho nội dung học bài tiếp theo
- Xuống lớp
- HS thả lỏng đưa cơ thể từ trạng thái động về trạng thái tĩnh.
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_giao_duc_the_chat_6_bai_1_cac_dong_tac_bo_t.docx