Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 - Tuần 23: Cây hoa - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Hồng Nhung
Hoạt động 1: Quan sát cây hoa
- GV cho HS quan sát, nhận xét:
+ Đây là hoa gì?
+ Chỉ các bộ phận của cây hoa
+ Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà người ta hay nhìn, ngắm?
+ So sánh các loại hoa để tìm sự khác nhau của chúng
- GV nhận xét, kết luận: Cây hoa gồm có: rễ, thân, lá, hoa. Có nhiều loại hoa khác nhau, có hương thơm, màu sắc khác nhau.
Hoạt động 2: Quan sát tranh
- Cho HS quan sát tranh, đọc câu hỏi cho nhau nghe và trả lời trong nhóm.
- Gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp:
+ Kể tên các loại hoa có trong bài
+ Kể tên các loại hoa mà em biết
+ Hoa được dùng để làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương
- GV kết luận: Hoa trong bài là: hoa hồng, dâm bụt, hoa mua, hoa loa kèn, hoa cúc. Người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa, làm thức ăn,
Tự nhiên xã hội Cây hoa A/ Mục tiêu: - HS kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa. - HS chỉ ra được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa. - Giáo dục HS có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà, không bẻ cành, hái hoa nơi công cộng. Bảo vệ và giữ vệ sinh môi trường xung quanh. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa, một số cây hoa. - SGK, cây hoa. C/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Nêu câu hỏi và gọi HS trả lời: + Hãy nêu các bộ phận chính của cây rau? + Hãy kể tên những loại rau mà em biết? + Ăn rau có ích lợi gì? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát cây hoa - GV cho HS quan sát, nhận xét: + Đây là hoa gì? + Chỉ các bộ phận của cây hoa + Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà người ta hay nhìn, ngắm? + So sánh các loại hoa để tìm sự khác nhau của chúng . . . - GV nhận xét, kết luận: Cây hoa gồm có: rễ, thân, lá, hoa. Có nhiều loại hoa khác nhau, có hương thơm, màu sắc khác nhau. Hoạt động 2: Quan sát tranh - Cho HS quan sát tranh, đọc câu hỏi cho nhau nghe và trả lời trong nhóm. - Gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp: + Kể tên các loại hoa có trong bài + Kể tên các loại hoa mà em biết + Hoa được dùng để làm gì? - Nhận xét, tuyên dương - GV kết luận: Hoa trong bài là: hoa hồng, dâm bụt, hoa mua, hoa loa kèn, hoa cúc. Người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa, làm thức ăn, Hoạt động 3: Củng cố Trò chơi: Đố bạn hoa gì? - Cho HS bịt mắt lên trước lớp sờ, ngửi và đoán xem đó là hoa gì? - Nhận xét, tuyên dương, giáo dục HS. 4. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài: Cây gỗ. - Hát - HS trả lời câu hỏi - các nhóm quan sát, thảo luận, cử đại diện trình bày, bạn nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Nhóm đôi thực hiện - Trả lời trước lớp, bạn nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS tham gia trò chơi KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN THỂ DỤC LỚP 1 Tựa bài: BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG Tuần: 23 Tiết: 23 Ngày soạn: 31 / 01 / 2010 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 02/ 02 / 2010 A)Mục tiêu : HS biết cách thực hiện năm động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng của bài thể dục phát triển chung. HS bước đầu biết cách thực hiện động toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được. Giáo dục HS tích cực tham gia các hoạt động một cách tự giác. B)Chuẩn bị : GV: Sân bãi HS: Trang phục gọn gàng C)Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I- Khởi động: - Ổn định: Cho HS hát - KTKTC: II- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Bài thể dục – Trò chơi vận động * Hoạt động 1:Phần mở đầu - Tập hợp lớp ( kiểm tra sĩ số HS) - Phổ biến yêu cầu bài học - Cho HS đứng tại chỗ, vỗ tay hát - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 phút - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc 40 -50 m ở sân trường. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 2 – 3 phút. *Hoạt động 2: Phần cơ bản + Động tác phối hợp : 4 - 5 lần, mỗi động tác 2 - 4 nhịp. * Ôn 6 động tác thể dục đã học: ( vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng và phối hợp) 1 - 2 lần. . * Điểm số hàng dọc theo tổ: 4 – 5 phút. + Trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”: 4 – 5 phút. - GV nêu tên trò chơi , sau đó chỉ trên hình và giải thích cách chơi , làm mẫu - Cho 1 tổ hs ra chơi thử - Cho hs chơi thử 2 – 3 lần cho cả lớp xem - Sau đó cho hs chơi chính thức có phân thắng thua và thưởng, phạt 1 – 2 lần. - Những hs chỉ thực hiện được một hoặc không thực hiện được động tác nào , GV cho kiểm tra lại. * Hoạt động 3: Củng cố - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát - GV cùng HS hệ thống bài - HS xung phong lên trình diễn đi thường theo nhịp 1 – 2 phút , 2 – 4 hàng dọc vừa đi vừa hát ở sân trường. III- Kết thúc: - GV và HS nhận xét phần kiểm tra và công bố kết quả - Nhận xét tiết học - Gv kết thúc giờ học bằng cách hô giải tán - Cả lớp hát - Bài thể dục – Đội hình đội ngũ - HS tập hợp 4 hàng dọc rồi chuyển thành hàng ngang - Đội hình hàng ngang, hàng dọc - Cán sự TD và các tổ trưởng điều khiển - Mỗi tổ thực hiện một lần dưới sự điều khiển của GV và tổ trưởng - HS thực hành tập theo nhóm 10 hs. Hs chơi 2 – 4 phút - GV cùng HS nhận xét tiết học - HS hô to “Khoẻ”
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tu_nhien_xa_hoi_lop_1_tuan_23_cay_hoa_nam_hoc_2014_2.doc