Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động chăm sóc và bảo vệ vật nuôi

*Mục tiêu:Biết chăm sóc một số vật nuôi và có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.

 * Cách tiến hành

 Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát tranh và đặt câu hỏi

GV hướng dẫn HS khai thác các hình trang 82 (SGK): Các bạn trong hình đang làm gì? (cho gà ăn, cho bò ăn, cho chó đi tiêm phòng, cùng người lớn che ấm cho gia súc,.). Theo em, những việc làm này có tác dụng gì đối với các con vật?

Bước 2: Tổ chức làm việc theo cặp

- Yêu cầu HS quan sát hình trang 82.

- GV hướng dẫn từng cặp HS mô tả ý nghĩa các hình trong SGK.

- GV khuyến khích HS thể hiện những năng lực mà HS có thể thể hiện.

Bước 3: Tổ chức làm việc nhóm

 Từng cặp chia sẻ với các bạn trong nhóm

Bước 4: Tổ chức làm việc cả lớp

 Đại diện HS giới thiệu sản phẩm

Bước 5: Củng cố

 -Sau bài học này, em đã học được điều gì?

 - GV nhắc lại: Chúng ta không nên ngắt hoa, bẻ cành nơi công cộng.

GV nhắc nhở HS cần thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ vật nuôi ở nhà và ở nơi

 

doc 4 trang thuong95 11671
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 20 
MÔN: TỰ NHIÊN và XÃ HỘI
BÀI: CHĂM SÓC, BẢO VỆ CÂY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI - Tiết 2
Ngày: - - 2020
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau bài học, HS đạt được:
* Về nhận thức khoa học: 
- Nêu và thực hiện được một số việc phù hợp để chăm sóc, bảo vệ cây trồng:và vật nuôi
 - Nêu được tình huống an toàn hoặc không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. 
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
 Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về hành động có thể gây mất an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. 
* Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
 - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây và các con vật.
 - Có ý thức giữ an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình ảnh trong SGK. Phiếu bài tập. Bảng phụ giấy A4. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2/ Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi 
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động chăm sóc và bảo vệ vật nuôi
*Mục tiêu:Biết chăm sóc một số vật nuôi và có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
 * Cách tiến hành
 Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát tranh và đặt câu hỏi 
GV hướng dẫn HS khai thác các hình trang 82 (SGK): Các bạn trong hình đang làm gì? (cho gà ăn, cho bò ăn, cho chó đi tiêm phòng, cùng người lớn che ấm cho gia súc,...). Theo em, những việc làm này có tác dụng gì đối với các con vật? 
Bước 2: Tổ chức làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 82.
- GV hướng dẫn từng cặp HS mô tả ý nghĩa các hình trong SGK.
- GV khuyến khích HS thể hiện những năng lực mà HS có thể thể hiện. 
Bước 3: Tổ chức làm việc nhóm
 Từng cặp chia sẻ với các bạn trong nhóm 
Bước 4: Tổ chức làm việc cả lớp
 Đại diện HS giới thiệu sản phẩm 
Bước 5: Củng cố
 -Sau bài học này, em đã học được điều gì? 
 - GV nhắc lại: Chúng ta không nên ngắt hoa, bẻ cành nơi công cộng.
GV nhắc nhở HS cần thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ vật nuôi ở nhà và ở nơi 
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 
Hoạt động 4: Đóng vai, xử lí tình huống. 
* Mục tiêu: HS có ý thức bảo vệ động vật, đặc biệt là động vật hoang dã. 
* Cách tiến hành
Bước 1: Tổ chức làm việc nhóm. 
GV khuyến khích HS xây dựng thêm kịch bản. 
Bước 3: Củng cố 
- Sau tình huống này, em đã rút ra được điều gì? 
- GV nhắc lại: Không đánh đập chó, mèo và vật nuôi, có thể bị chúng cắn lại. Chúng ta không nên ăn thịt thú rừng, không nuôi giữ những con vật hoang dã, chúng ta cần thà động vật hoang dã về với môi trường sống tự nhiên của chúng. 
- GV nhắc nhở HS cần thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ vật nuôi ở nhà và ở nơi công cộng.
 ĐÁNH GIÁ
 GV có thể sử dụng câu 3 của Bài 12 (VBT) để đánh giá nhanh kết quả học tập của HS. 
HS quan sát tranh và đặt câu hỏi 
GV hướng dẫn HS khai thác các hình trang 82 (SGK): Các bạn trong hình đang làm gì? (cho gà ăn, cho bò ăn, cho chó đi tiêm phòng, cùng người lớn che ấm cho gia súc,...). Theo em, những việc làm này có tác dụng gì đối với các con vật? 
Làm việc theo cặp
HS quan sát hình trong SGK trang 82.
HS mô tả ý nghĩa các hình trong SGK.
HS tóm tắt vào bảng hoặc giấy A4 về những việc cần làm để chăm sóc các con vật bằng sơ đồ hoặc hình vẽ.
làm việc nhóm
 Từng cặp chia sẻ với các bạn trong nhóm sản phẩm của cặp mình. Các nhóm HS treo sản phẩm trên bảng và chia sẻ trước lớp (nếu có thời gian).
làm việc cả lớp
 HS giới thiệu sản phẩm của nhóm về việc cần làm để chăm sóc các vật nuôi. Yêu cầu một số HS đặt câu hỏi và nhận xét phần giới thiệu của các bạn.
 Củng cố
HS nêu
làm việc nhóm. 
Từng nhóm đóng vai, xử lý tình huống như gợi ý trong SGK, 
làm việc cả lớp
Từng nhóm bốc thăm đóng tiểu phẩm
HS nhận xét
Củng cố 
- HS nêu
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 20 
MÔN: TỰ NHIÊN và XÃ HỘI
 BÀI: CHĂM SÓC, BẢO VỆ CÂY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI - Tiết 3
Ngày: - - 2020
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau bài học, HS đạt được:
* Về nhận thức khoa học: 
- Nêu và thực hiện được một số việc phù hợp để chăm sóc, bảo vệ cây trồng:và vật nuôi
 - Nêu được tình huống an toàn hoặc không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. 
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
 Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về hành động có thể gây mất an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. 
* Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
 - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây và các con vật.
 - Có ý thức giữ an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình ảnh trong SGK. Phiếu bài tập. Bảng phụ giấy A4. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3/ Một số cây và con vật có thể không an toàn khi tiếp xúc
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 5: Nhận biết một số cây và con vật có thể không an toàn khi tiếp xúc 
* Mục tiêu :Nêu được một số cây và con vật có thể không an toàn khi tiếp xúc.
 * Cách tiến hành 
Bước 1: Tổ chức làm việc theo cặp 
- GV hướng dẫn từng cặp HS thay nhau hỏi và trả lời. Cứ như vậy trao đổi cho đến hết 6 hình trong SGK.
Bước 2: Tổ chức làm việc cả lớp 
- GV nhắc nhở HS: 
4/ Một số việc làm an toàn hoặc không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật 
Hoạt động 6: Tìm hiểu một số việc làm an toàn hoặc không an toàn khi tiếp 
* Mục tiêu: Nhận biết được một số hành động có thể không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật
Cách tiến hành 
Bước 1: Tổ chức làm việc cặp 
GV hướng dẫn từng cặp HS mô tả ý nghĩa của các hình trang 85 (SGK) và trao 
nào là không an toàn? Vì sao? 
Bước 2: Tổ chức làm việc nhóm 
- GV hướng dẫn mỗi nhóm làm một bảng cảnh báo về những việc làm không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. 
Bước 3: Tổ chức làm việc cả lớp 
- GV hỏi một số câu hỏi và giải thích thêm cho HS các câu hỏi sau: 
+ Vì sao không nên kéo đuôi chó, mèo? 
+ Vì sao không nên đùa nghịch trước đầu trâu, bò? 
+ Vì sao không nên chọc vào các tổ ong, tổ kiến? 
Bước 4: Củng cố 
Sau phần học này, em rút ra được điều gì? 
- GV nhắc nhở HS 
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 
Hoạt động 7: Xử lí tình huống: Một số việc làm an toàn hoặc không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật 
Bước 1: Tổ chức làm việc nhóm 
GV khuyến khích HS xây dựng thêm kịch bản. 
Bước 3: Củng cố 
- HS nêu: Sau tình huống này, em đã rút ra được điều gì? 
GV nhắc lại: Chúng ta không tự ý ngắt hoa, bẻ lá và ăn những quả lạ mọc ở bên đường hay trong rừng. Khi không may bị thương do cây cối hoặc con vật gây ra cần rửa sạch vết thương bằng nước sạch và báo ngay với bạn bè hoặc người thân gần nhất để trợ giúp. 
IV. ĐÁNH GIÁ GV có thể sử dụng câu 6 của Bài 12 (VBT) để đánh giá nhanh kết quả học tập của HS. 
làm việc theo cặp 
- HS thay nhau hỏi và trả lời trao đổi cho đến hết 6 hình trong SGK.
làm việc cả lớp 
- Từng HS chia sẻ thêm một số hành động khác hay xảy ra đối với các em và ở địa phương gây mất an toàn khi tiếp xúc với cây cối và con vật. 
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm các cây, con vật có xung quanh nhà, khu vực nơi em sống và vườn trường có thể gây nguy hiểm, không an toàn khi tiếp xúc. Ghi chép và chia sẻ với các bạn ở buổi học sau. 
Làm việc cặp 
HS mô tả ý nghĩa của các hình trang 85 (SGK) 
Bước 2: Tổ chức làm việc nhóm 
- Từng HS chia sẻ thêm một số hành động khác hay xảy ra đối với các em và ở địa phương gây mất an toàn khi tiếp xúc với cây cối và con vật. 
làm việc cả lớp 
Nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm. Các HS còn lại sẽ đặt câu hỏi và nhận xét phần giới thiệu của các bạn. 
Củng cố 
HS nêu 
làm việc nhóm 
GV tổ chức từng nhóm đóng vai, xử lý tình huống như gợi ý trong SGK.
Làm việc cả lớp 
Từng nhóm bốc thăm lên đóng kịch thể hiện tình huống mà nhóm vừa thực hiện dựa trên tình huống trong SGK và nhóm bổ sung. Cử một số HS của nhóm khác đặt câu hỏi và nhận xét nhóm bạn. 
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_xa_hoi_lop_1_canh_dieu_tuan_20_cham_soc_bao.doc