Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021

Hoạt động 3: Tuyên dương khen thưởng tập thể cá nhân xuất sắc.

Bước 1: Đại diện BGH đọc quyết định khen thưởng.

Bước 2: GV phụ trách điều hành lễ phát thưởng.

Bước 3: Đại biểu chúc mừng thành tích nhà trường.

Hoạt động 4: Lễ bàn giao HS về hoạt động tại địa phương.

Bước 1: TPT bàn giao số lượng HS về địa phương hoạt động trong thời gian nghỉ hè, nhắc nhở HS thực hiện đúng các yêu cầu hoạt động của địa phương.

Bước 2: Đại diện Hội đồng Đội xã lên nhận bàn giao.

Bước 3: Cả trường cùng hát chung bài hát chào hè.

 Tiếng Việt:

BÀI HỌC CUỐI NĂM (2 tiết)

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:

- Đọc đúng và hiểu bài Buổi học cuối năm - buổi học đầy ý nghĩa, nói về tình cảm thầy trò lưu luyến khi xa nhau

- Làm đúng bài tập ui hay uy , điền chữ ng hay ngh vào chỗ trống

- Nghe viết khổ thơ Cả nhà đi học

2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.

- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

 

doc 12 trang thuong95 3880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 10 tháng 5 năm 2021. 
Hoạt động trải nghiệm:
SINH HOẠT DƯỚI CỜ: LỄ TỔNG KẾT NĂM HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá việc thực hiện kế hoạch năm học và kết quả đạt được của trường.
- Tuyên dương khen thưởng các cá nhân có thành tích xuất sắc trong năm học.
- Bàn giao HS về hoạt động tại địa phương.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Chào cờ, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu:
- Chào cờ: HS điều khiển.
- GV tuyên bố lý do.
- Giới thiệu đại biểu.
Hoạt động 2: Báo cáo tổng kết năm học:
- Hiệu trưởng nhà trường báo cáo ngắn gọn, đánh giá chung việc thực hiện kế hoạch năm học, kết quả từng mặt hoạt động, thành tích chung của trường, tập thể lớp, cá nhân đạt thành tích xuất sắc.
- HS chú ý lắng nghe.
- Văn nghệ chào mừng.
Hoạt động 3: Tuyên dương khen thưởng tập thể cá nhân xuất sắc.
Bước 1: Đại diện BGH đọc quyết định khen thưởng.
Bước 2: GV phụ trách điều hành lễ phát thưởng.
Bước 3: Đại biểu chúc mừng thành tích nhà trường.
Hoạt động 4: Lễ bàn giao HS về hoạt động tại địa phương.
Bước 1: TPT bàn giao số lượng HS về địa phương hoạt động trong thời gian nghỉ hè, nhắc nhở HS thực hiện đúng các yêu cầu hoạt động của địa phương.
Bước 2: Đại diện Hội đồng Đội xã lên nhận bàn giao.
Bước 3: Cả trường cùng hát chung bài hát chào hè. 
 Tiếng Việt:
BÀI HỌC CUỐI NĂM (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Đọc đúng và hiểu bài Buổi học cuối năm - buổi học đầy ý nghĩa, nói về tình cảm thầy trò lưu luyến khi xa nhau
- Làm đúng bài tập ui hay uy , điền chữ ng hay ngh vào chỗ trống
- Nghe viết khổ thơ Cả nhà đi học
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG: Ti vi, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
* Giới thiệu bài
- GV cho HS quan sát tranh trên ti vi và TLCH
- GV nhận xét
2. Khám phá và luyện tập
a) GV đọc mẫu: 
b) Luyện đọc từ ngữ
- GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc: 
c) Luyện đọc câu
- GV cùng HS đếm số câu trong bài: 
- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu lần 1
- Hướng dẫn đọc câu dài
- Cho HS đọc câu trong nhóm đôi
d)Thi đọc đoạn, bài
* Tổ chức cho HS đọc đoạn của bài:
 TIẾT 2
2.2. Tìm hiểu bài đọc
Y/C HS đọc câu hỏi 1
- Bạn nhỏ chuẩn bị những gì cho buổi học cuối năm?
HS đọc câu hỏi 2
-Vì sao khi tạm biệt thầy giáo, mắt bạn nào cũng đỏ hoe? 
- Bài đọc muốn nói với em điều gì?
2.3. Làm bài tập
a. Chọn chữ ng hay ngh điền vào chỗ trống
- GV ghi bài tập lên bảng
 ..ắm, ngỗ .ĩnh, ..ày, tràn .ập
b. Chọn vần ui hay uy (Tương tự )
2.4. Viết chính tả
- GV chiếu bài chính tả lên bảng
- GV gạch dưới các từ dễ viết sai
- GV đọc cho HS viết bài 
3. Củng cố 
- Dặn HS về nhà đọc bài Xóm chuồn chuồn
- HS hát
- HS quan sát
- HS trả lời
- Chú ý lắng nghe
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- Bài có 11 câu
- Đọc nối tiếp (cá nhân, nhóm).
- Chú ý theo dõi và thực hiện 
- HS đọc câu trong nhóm đôi
HS đọc nhóm 2 theo hình thức đọc nối tiếp, mỗi bạn một đoạn
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS làm bài tập 
- HS nối tiếp nêu kết quả
- HS đọc
- HS viết bảng con
- HS viết bài theo Y/C 
Buổi chiều:
Toán:
ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển năng lực: 
- Nhận dạng được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối lập phương, khối hộp chữ nhật.
- Đọc hiểu và tự nêu giải quyết được các bài toán .
-Thông qua trò chơi việc thực hành giải quyết các bài tập về nhận dạng hình học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học. 
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
2. Phát triển phẩm chất: 
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ: Ti vi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: Trò chơi – Bắn tên
- Thực hiện nhanh các phép tính khi được gọi tới tên mình.
40 + 30 = ... 50 + 5 = ....
- GVNX, tuyên dương.
2. Thực hành – Luyện tập.
Bài 1: Nhận dạng hình
Trò chơi: Rung chuông vàng
- GV yêu cầu học sinh quan sát các hình trong tranh. Mỗi hình trong thời gian 20 giây. Trong thời gian này bạn nào nêu đúng tên của hình thì chiến thắng
- Bằng cách nào em nhận biết được hình nào là khối lập phương?
- Bằng cách nào em nhận biết được hình nào là khối hộp chữ nhật?
Bài 2: Xem hình sau rồi tìm số thích hợp
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật
- GV nhận xét , kết luận
Bài 3: Làm theo mẫu
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
Trò chơi: Ai nhanh, ai hơn!
Gv tổ chức cho học sinh tham gia chơi: 
- GV nhận xét , kết luận
3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn
 Bài 4: Tìm hình thích hợp đặt vào dấu chấm “?”
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- Quan sát các hình SGK và cho biết: Làm thế nào để nhận biết hình còn thiếu ở dấu chấm hỏi “?” trong câu a và b?
- Em hãy nêu hình còn thiếu trong dấu chấm “?”
- GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét để rút ra quy luật sắp xếp các hình đã cho. Từ đó chọn được hình thích hợp đặt vào dấu chấm hỏi “?”
- GV nhận xét , kết luận: 
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nhận xét – GV kết luận .- NX chung giờ học
- Về nhà xem bài : Ôn tập và đo lường (tiết 2).
- Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi .
- HS nhận xét.
- HS làm việc nhóm đôi.
- HS theo dõi
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc to
- HS quan sát 
- HS trình bày miệng
- HS đọc to:
- HS thực hiện
- HS đọc đề bài
- HS quan sát 
- HS trả lời đếm
- HS nêu kết quả: Hình D; Hình C
Tiếng Việt:
ĐÁNH GIÁ ĐỌC THÀNH TIẾNG (T1)
I. MỤC TIÊU: 
- Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, thơ khoảng 40 tiếng chứa các vần đã học. Ngữ liệu để đánh giá là các đoạn đã được đánh số thứ tự trong bài tập đọc mà đề đánh giá đã giới thiệu: (Vẽ ngựa) 
II. CÁCH THỰC HIỆN:
- GV làm thăm ghi số các đoạn trong bài: (Vẽ ngựa) 
- HS lên bốc thăm đoạn đọc
- HS đọc trước lớp đoạn văn. GV có thể yêu cầu HS phân tích 1 tiếng bất kì để tăng điểm cho HS
- GV nhận xét đánh giá. Những HS đọc chưa đạt sẽ ôn luyện tiếp để đánh giá lại 
Toán:
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
1. Phát triển năng lực: 
- Ghi nhớ và thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Vận dụng bảng cộng trừ trong phạm vi 10 để tính toán.
- Giáo dục HS tự giác tích cực làm bài.
2. Phát triển phẩm chất: 
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn HS làm bài tập: GV chép đề HD HS làm từng bài.
- HS làm bài tập theo hình thức trò chơi truyền điện.
- Chữa bài.
- Củng cố bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. 
HS đọc yêu cầu BT
- HS làm bài tập vào vở 
- 2 HSTB lên bảng làm.
H: Khi thực hiện dãy tính có nhiều phép tính con thực hiện như thế nào?
- Chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HSG nêu cách làm
- HS làm vào vở - 2 HS lên bảng làm.
- Củng cố cách điền số và so sánh số
- Nhận xét - Chữa bài.
- HS đọc yêu cầu BT
- HS giải bài vào vở.
- HS viết pt vào vở- 1 HSTB viết pt ở bảng
- Chữa bài.
- HS tìm và nêu miến các số để GV ghi lên bảng.
- Thu 7-10 bài chấm, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
 - GV củng cố các dạng BT ,nhận xét tiết học, dặn dò.
Bài 1:Số? 
 5 + 4 = 10 - 10 = 7 – 4 = 
 4 + 5 = 2 + 9 = 6 - 3 = 
 5 + 3 = 7 + 2 = 8 = 1 + 
Bài 2: Tính:
10 – 6 + 2 = 9 – 8 + 9 =
10 + 2 – 7 = 10 – 6 + 1 = 
Bài 3: Số?
3 + > 4+ 5 6 + .> 9 
 - 7 = 5 – 2 3 + 5 < 0 + 
8 + 2 > 10 - 4 + 6 = + 1
Bài 4: Vừa gà và vịt có 9 con, trong đó có 6 con vịt. Hỏi có mấy con gà?
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 5:GV nêu bài toán: Tìm năm số khác nhau cộng lại bằng 10.
(ĐA: 1 + 2 + 3 + 4 + 0 = 10.)
 Thứ ba, ngày 11 tháng 5 năm 2021. 
Tiếng Việt:
ĐÁNH GIÁ ĐỌC THÀNH TIẾNG (T2 + 3)
I. MỤC TIÊU: 
- Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, thơ khoảng 40 tiếng chứa các vần đã học. Ngữ liệu để đánh giá là các đoạn đã được đánh số thứ tự trong bài tập đọc mà đề đánh giá đã giới thiệu: ( Xóm chuồn chuồn, Em yêu mùa hè)
II. CÁCH THỰC HIỆN:
- GV làm thăm ghi số các đoạn trong bài: ( Xóm chuồn chuồn, Em yêu mùa hè)
- HS lên bốc thăm đoạn đọc
- HS đọc trước lớp đoạn văn. GV có thể yêu cầu HS phân tích 1 tiếng bất kì để tăng điểm cho HS
- GV nhận xét đánh giá đạt, khá, giỏi. Những HS đọc chưa đạt sẽ ôn luyện tiếp để đánh giá lại 
Buổi chiều:
Tiếng Việt:
ĐÁNH GIÁ ĐỌC THÀNH TIẾNG (T4)
I.MỤC TIÊU: 
- Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, thơ khoảng 40 tiếng chứa các vần đã học.Ngữ liệu để đánh giá là các đoạn đã được đánh số thứ tự trong bài tập đọc mà đề đánh giá đã giới thiệu: ( Hoàng tử ếch)
II. CÁCH THỰC HIỆN:
- GV làm thăm ghi số các đoạn trong bài: (Hoàng tử ếch) 
- HS lên bốc thăm đoạn đọc
- HS đọc trước lớp đoạn văn. GV có thể yêu cầu HS phân tích 1 tiếng bất kì để tăng điểm cho HS
- GV nhận xét đánh giá. Những HS đọc chưa đạt sẽ ôn luyện tiếp để đánh giá lại 
Kỹ năng sống: Giáo dục địa phương
Bài 8: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƠI EM SỐNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển phẩm chất:
- Khám phá môi trường nơi em sống.
- Nhận biết được môi trường sạch và chưa sạch.
2. Phát triển năng lực:
- Có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- GV cho HS nghe bài hát Điều đó tùy thuộc hành động của bạn.
2. Khám phá:
2.1. Khám phá môi trường nơi em sống.
- Cho HS quan sát môi trường xung quanh
- Điền vào phiếu ở vở
- GV kết luận.
2.2. Nhận biết môi trường sạch đẹp và chưa sạch đẹp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh trang 60.
- Tô màu xanh vào dưới hình ảnh môi trường sạch đẹp. Tô màu đỏ vào dưới hình ảnh môi trường chưa sạch đẹp. 
- GV kết luận.
2.3. Bảo vệ môi trường nơi em sống.
- Cho HS quan sát tranh ở SGK
- Mọi người đang làm gì?
- Việc làm đó có tác dụng gì?
- GV nhận xét.
3. Đánh giá kết quả hoạt động:
- Yêu cầu HS đánh giá những điều em làm được bằng cách tô màu vào ngôi sao.
- GV nhận xét, tuyên dương các em.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát
- HS điền.
- Chia sẻ với nhóm khác.
- HS quan sát.
- HS làm việc nhóm 2, sau đó chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS nêu 
 Thứ tư, ngày 12 tháng 5 năm 2021. 
Tiếng Việt:
ĐÁNH GIÁ ĐỌC THÀNH TIẾNG (T5)
I.MỤC TIÊU: 
- Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, thơ khoảng 40 tiếng chứa các vần đã học. Ngữ liệu để đánh giá là các đoạn đã được đánh số thứ tự trong bài tập đọc mà đề đánh giá đã giới thiệu: ( Hoàng tử ếch)
II. CÁCH THỰC HIỆN:
- GV làm thăm ghi số các đoạn trong bài: (Hoàng tử ếch) 
- HS lên bốc thăm đoạn đọc
- HS đọc trước lớp đoạn văn. GV có thể yêu cầu HS phân tích 1 tiếng bất kì để tăng điểm cho HS
- GV nhận xét đánh giá. Những HS đọc chưa đạt sẽ ôn luyện tiếp để đánh giá lại.
_________________________________
Tiếng Việt:
ĐÁNH GIÁ ĐỌC THÀNH TIẾNG (T6)
I. MỤC TIÊU: 
- Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, thơ khoảng 40 tiếng chứa các vần đã học.Ngữ liệu để đánh giá là các đoạn đã được đánh số thứ tự trong bài tập đọc mà đề đánh giá đã giới thiệu: Chuyện ở lớp, Làm anh 
II. CÁCH THỰC HIỆN:
- GV làm thăm ghi số các đoạn trong bài: Chuyện ở lớp, Làm anh 
- HS lên bốc thăm đoạn đọc
- HS đọc trước lớp đoạn văn. Gv có thể yêu cầu HS phân tích 1 tiếng bất kì để tăng điểm cho HS
- Gv nhận xét đánh giá. Những HS đọc chưa đạt sẽ ôn luyện tiếp để đánh giá lại
_______________________________
Toán:
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
1. Phát triển năng lực: 
- Củng cố về phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
- Rèn kĩ năng tính nhẩm và giải toán có lời văn.
2. Phát triển phẩm chất: 
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn HS luyện tập
- HS nhắc lại cách đặt tính, cách tính
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng chữa
- HS nêu yêu cầu
- Học sinh làm bài vào vở.
- Chữa bài ,nêu miệng cách tính
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài. 2 HS chữa bài trên bảng
- Nêu kết quả bài làm
- HS đọc đầu bài ( cá nhân, lớp)
- Lớp giải bài toán vào vở – 1 HS lên bảng 
- HS làm bài. 1 số HS đọc kết quả.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở - HS chữa bài trên bảng.
2. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 27 - 5 24 + 31 54 - 54 
 43 + 3 96 - 60 50 + 10
Bài 2: Tính
59 - 4 - 2 = 62 - 2 + 5 = 
43 + 30 - 0 = 43 + 6 - 5 =
Bài 3: Điền dấu vào chỗ chấm...
45 + 30... 50 54 - 2 ... 54 + 2
88 - 8 ... 80 48 - 20 ... 52 - 10
Bài 4: Hà cắt một sợi dây. Lần thứ nhất cắt đi 5cm, lần thứ hai cắt tiếp 14cm. Hỏi sợi dây đã bị ngắn đi bao nhiêu cm?
Trả lời:.......................................................
Bài 5: Viết theo mẫu 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc mẫu: 55 = 50 + 5
40 = ... + ... 88 = ... + ...
27 = ... + ... 85 = ... + ...
25 = ... + ... 50 = ... + ...
Hoạt động trải nghiệm:
CHỦ ĐỀ 9: EM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
BÀI 21: GIỮ GÌN MÔI TRƯỜNG SẠCH, ĐẸP (TIẾP)
I. MỤC TIÊU: 
1. Phát triển năng lực:
- Nhận biết được môi trường sạch, đẹp và môi trường chưa sạch, đẹp
- Biết được những việc nên làm và không nên làm để môi trường sạch, đẹp
- Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ môi trường xung quanh luôn sạch, đẹp
2. Phát triển phẩm chất:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ: Một số tranh ảnh, clip về môi trường sạch, đẹp và môi trường chưa sạch, đẹp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Trời, Đất, Nước” (SGV/189)
- GV dẫn vào bài mới
- HS tham gia
2. Thực hành:
Hoạt động 5: Sắm vai xử lí tình huống
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống, thảo luận với các bạn trong nhóm để đưa ra cách xử lí
- Cử đại diện sắm vai các nhân vật trong tình huống
Bước 2: Làm việc chung cả lớp
- GV mời HS các nhóm lần lượt sắm vai, các nhóm khác quan sát, nhận xét về cách xử lí của nhóm bạn
- GV nhận xét, kết luận cách xử lí đúng
Hoạt động 6: Tập vận động người thân, bạn bè bảo vệ môi trường
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận đề xuất những nội dung sẽ nói khi vận động người thân, bạn bè bảo vệ môi trường theo gợi ý:
+ Vì sao cần giữ gìn, bảo vệ môi trường?
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?
Bước 2: Làm việc chung cả lớp
- GV mời các nhóm lên tập nói nội dung vận động
- GV nhận xét, kết luận
- HS thực hiện nhóm 
- HS trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe, nêu ý kiến
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Các nhóm thể hiện, lớp lắng nghe, bình chọn
3. Vận dụng:
Hoạt động 7: Thực hiện các việc làm bảo vệ môi trường trong cuộc sống
- Yêu cầu HS thực hiện và vận động người thân, bạn bè thực hiện các hành động để giữ gìn môi trường sạch, đẹp như: vứt rác đúng nơi quy định, tắt điện, nước khi không sử dụng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh; 
- Yêu cầu HS về nhà giúp bố mẹ làm một số việc để nhà cửa sạch đẹp, như: ăn uống gọn gàng, dọn đồ chơi sau khi chơi xong, bỏ rác vào thùng rác, 
- GV dặn dò HS không chỉ giữ vệ sinh nơi em học, sinh sống mà còn giữ vệ sinh những nơi công cộng: công viên, khu vui chơi giải trí; đường sắt, sông, hồ, ao, 
Tổng kết:
- GV yêu cầu HS chia sẻ những điều đã học được/ thu hoạch sau khi tham gia các hoạt động
- GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: Môi trường sạch, đẹp làm cuộc sống của chúng ra tốt đẹp hơn. Em nhớ luôn giữ môi trường xanh, sạch, đẹp. 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, thực hiện
- HS chia sẻ
-HS nhắc lại
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
 Thứ năm, ngày 13 tháng 5 năm 2021. 
Tiếng Việt:
BÀI ĐỌC HIỂU, VIẾT (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng, hiểu và làm đúng các bài tập 
- Nhớ quy tắc chính tả c/k, g/gh , làm đúng bài tập điền chữ c/k, g/gh
- Chép đúng câu văn
- Tập chép 6 dòng đầu bài thơ Gửi lời chào lớp Một , mắc không quá 1 lỗi
- Chăm học, chăm làm, tự giác tham gia các hoạt động
II. CHUẨN BỊ: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Luyện tập: 
2.1: GV giải thích đề, chuẩn bị làm bài
Phần A: Đọc
Bài 1:GV nêu yêu cầu: Nối đúng.
- GV hướng dẫn cách làm 
Bài 2. GV nêu yêu cầu: Đọc thầm bài: Gửi lời chào lớp Một.
 Phần B: Viết
Bài 1. GV nêu yêu cầu: Điền chữ c hay k, g hay gh
- HS nhắc lại chính tả quy tắc 
Bài 2. GV chép lên bảng 6 dòng thơ đầu của bài Gửi lời chào lớp Một 
2.3 HS làm bài
Bài 3. Viết lời chào tạm biệt và cảm ơn cô giáo (thầy giáo) lớp Một của em
3. Củng cố: Nhận xét tiết học 
- HS theo dõi
- HS đọc thầm từng từ ngữ, nối từng từ ngữ ở bên A ứng với từ ngữ ở bên B
- HS thực hiện 
- HS làm bài tập chọn từ ngữ em thích để hoàn thành câu
HS thực hiện 
- HS nhắc lại
- HS luyện đọc 
- HS viết vào vở 
HS thực hiện 
Tiếng Việt:
BÀI ĐỌC HIỂU, VIẾT (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng, hiểu và làm đúng các bài tập. 
- Nhớ quy tắc chính tả c/k, g/gh, làm đúng bài tập điền chữ c/k, g/gh.
- Chép đúng câu văn.
- Tập chép 6 dòng đầu bài thơ Gửi lời chào lớp Một , mắc không quá 1 lỗi.
- Chăm học, chăm làm, tự giác tham gia các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3. Làm bài 
3.1. HS lần lượt làm các bài tập 
4. Chấm chữa bài
5. Củng cố: Nhận xét tiết học 
Đọc: BT1: Đọc nối từ ngữ với hình, BT2: Đọc thầm và làm bài tập
Viết : BT1,BT2,BT3 HS tự sửa, đổi bài để chữa lỗi cho nhau
 Thứ sáu, ngày 14 tháng 5 năm 2021. 
Toán:
KIỂM TRA CUỐI NĂM
(Đề của phòng GD)
_________________________
Tiếng Việt:
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- HS đọc bài: Buổi học cuối năm 
- Làm 1 số bài tập ở vở THTV/T75.
- Tự học, giao tiếp và hợp tác
- Kiên nhẫn, cẩn thận, viết đúng nét chữ.
- Chăm học, chăm làm, tự giác tham gia các hoạt động.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG: HS: VTH/T75
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Luyện tập: HD làm vào VTH.
1: Đọc: Buổi học cuối năm 
2: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng.
- Buổi học cuối, các bạn đến lớp so với mọi ngày như thế nào?
a. Đến đúng giờ
b. Đến muộn hơn
c. Đến sớm hơn
- Sắp tạm biệt cô giáo đển nghỉ hè, các bạn thấy như thế nào?
a. chán nản
b. lo lắng
c. Xúc động
- GV nhận xét bài làm của HS
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét NL, PC của HS.
- HS hát
- HS làm bài vào vở TH
- Đọc bài Buổi học cuối năm ở VTH
- HS đọc 
- Chọn câu c
- Chọn câu c
Tiếng Việt:
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU:
 - HS đọc bài: Hai hạt lúa
- Làm 1 số bài tập ở vở THTV/T77.
- Tự học, giao tiếp và hợp tác
- Kiên nhẫn, cẩn thận, viết đúng nét chữ.
- Chăm học, chăm làm, tự giác tham gia các hoạt động.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp
II. ĐỒ DÙNG: HS: VTH/T77
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Luyện tập: HD làm vào VTH.
1: Đọc: Hai hạt lúa
2: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng
- Bác nông dân có ý định đem gieo, hạt thứ nhất như thế nào?
a.Bực bội b. Sung sướng c. Bất ngờ
- Bác nông dân có ý định đem gieo, hạt thứ hai như thế nào?
a.Buồn bực b. Sợ hãi c Sung sướng
- Thời gian sau, hạt thứ nhất ra sao?
a. Héo khô, chết dần chết mòn
b. Nảy mầm và mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt
- Thời gian sau, hạt thứ hai ra sao?
a. Héo khô, chết dần chết mòn
b. Nảy mầm và mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt
Gv nhận xét bài làm của HS
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét NL, PC của HS.
- HS hát.
- HS làm bài vào vở TH
- Đọc bài Hai hạt lúa ở VTH
- HS đọc 
- Chọn câu a
- Chọn câu c
- Chọn câu a
- Chọn câu b
Buổi chiều:
Tiếng Việt:
KIỂM TRA CUỐI NĂM
(Đề của phòng GD)
_________________________________
Hoạt động trải nghiệm:
SINH HOẠT LỚP: SƠ KẾT TUẦN. SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ.
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề 9 “Em bảo vệ môi trường” 
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
- GV mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học.
2. Sơ kết tuần.
- GV nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia lớp thành nhóm, thảo luận những việc em đã làm trong tuần qua để học giỏi, ngoan, trường lớp sạch đẹp.
- GV nhận xét: Hiện nay dịch bệnh ngày càng phức tạp. Vì vậy các bạn hạn chế đi chơi, tập trung đông người để phòng tránh Covid. 
- HS hát một số bài hát.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo.
3. Sinh hoạt theo chủ đề 
- GV tổ chức HS chia sẻ những dự định các em sẽ làm khi nghỉ hè
- HS chia sẻ 
4. Đánh giá:
- Đánh giá chung của GV.
- Cá nhân đánh giá: Tốt. đạt, CCG
- Đánh giá theo tổ, nhóm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_35_nam_hoc_2020_2021.doc