Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

Sinh hoạt dưới cờ

Bài 88: ung, uc

Bài 88: ung, uc

Ôn tập các số trong phạm vi 10

Ôn tập và đánh giá cuối HKI

Luyện đọc , viết bài 88

Bài 89: ưng, ưc

Bài 89: ưng, ưc

Bài 88, 89

Luyện đọc , viết bài 89

Bài 90: uông, uôc

Bài 90: uông, uôc

Ôn tập các số trong phạm vi 10

Luyện đọc,, viết bài 90

Bài 91: ương, ươc

Bài 91: ương, ươc

Ôn tập phép cộng trong phạm vi 10

Phép cộng, trừ trong phạm vi 10

Bài 90, 91

Bài 92: Ông lão và sếu nhỏ

Luyện kể chuyện Ông lão và sếu nhỏ

Bài 93: Ôn tập

Bài11: Chân dung của em

Sinh hoạt lớp

 

doc 18 trang thuong95 3860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 17 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1B - TUẦN 17
từ ngày 28 tháng 12 đến ngày 1 tháng 1 năm 2021
Thứ
Tiết
Môn
Nội dung bài dạy
Chuẩn bị
2s
1
HĐTN
Sinh hoạt dưới cờ
2
T. Việt
Bài 88: ung, uc
Máy tính
3
T. Việt
Bài 88: ung, uc 
Máy tính
2c
1
Toán
Ôn tập các số trong phạm vi 10
Máy tính
2
 nhạc
Ôn tập và đánh giá cuối HKI
Máy tính
3
HĐCC
Luyện đọc , viết bài 88 
3s
1
T. Việt
Bài 89: ưng, ưc 
Máy tính
2
T. Việt
Bài 89: ưng, ưc 
Máy tính
3
Tập viết
Bài 88, 89
Máy tính
4
TCTV
Luyện đọc , viết bài 89
4s
1
T. Việt
Bài 90: uông, uôc 
Máy tính
2
T. Việt
Bài 90: uông, uôc
Máy tính
3
Toán
Ôn tập các số trong phạm vi 10
Máy tính
4
HĐGD
Luyện đọc,, viết bài 90
5s
1
T. Việt
Bài 91: ương, ươc
Máy tính
2
T. Việt
Bài 91: ương, ươc
Máy tính
3
Toán
Ôn tập phép cộng trong phạm vi 10
Máy tính
4
TC Toán
Phép cộng, trừ trong phạm vi 10
5c
1
Tập viết
Bài 90, 91
Máy tính
2
K chuyện
Bài 92: Ông lão và sếu nhỏ
Máy tính
3
TCTV
Luyện kể chuyện Ông lão và sếu nhỏ
6S
1
T. Việt
Bài 93: Ôn tập
Máy tính
2
HĐTN
Bài11: Chân dung của em
Máy tính
3
HĐTN
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020.
Hoạt động trải nghiệm: 
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
I. Mục tiêu: 
HS có khả năng: 
- Học sinh nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần.
- Học sinh thảo luận để tìm biện pháp thực hiện.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HS tham gia lễ chào cờ
2. Sinh hoạt lớp
HĐ1: Giáo viên phổ biến kế hoạch tuần của lớp
- Duy trì nề nếp hoạt động của lớp đã đề ra;
- Đi học đầy đủ đúng giờ;
- Dạy học theo kế hoạch hoàn thành chương trình tuần 17;
- Thường xuyên chấm, chữa bài, kiểm tra việc học
 ở nhà; 
- Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ;
- Tham gia chăm sóc cậy,hoa.
HĐ2: Đăng kí làm việc tốt
- GV kiểm tra nhận xét
3. Tổng kết dặn dò
HS cả lớp tham gia
HS vào lớp
Học sinh lắng nghe
Lớp thảo luận tìm giải pháp
Đại diện lớp trưởng, tổ trưởng lên 
ký cam kết thực hiện.
HS đăng kí
Tiếng Việt : 
Bài 88: ung, uc
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần ung, uc ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần ung, uc 
+ Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần ung, uc 
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Hai con ngựa 
+ Viết đúng vần ung, uc và từ sung, cúc (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
 II.Chuẩn bị: Máy tính 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (1-5 phút)
- GV mời HS đọc
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá. (10-12 phút)
a. Dạy vần ung
GV chỉ vần ung đọc
- Đưa tiếng sung vào mô hình 
b. Dạy vần uc ( tương tự)
c. Củng cố: 
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ 3. Mở rộng vốn từ(10-12 phút)
BT2: GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần ung, tiếng có vần uc
- GV tổ chức trò chơi
- GV giải nghĩa từ khó: 
BT3: Tập đọc. 
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu
- Đếm câu.
- Luyện đọc: ngựa tía, biếng nhác, làm lụng, vất vả, thắc mắc, hùng hục, lẩm bẩm.
- Tìm hiểu bài
BT4: Tập viết 
- Cho HS xem quy trình viết, GV hướng dẫn quy trình viết
- GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Hát
- HS đọc: Con Yểng
- Lắng nghe
- HS đọc ung: L – N - CN
- Quan sát – nói sung
- Đọc: L – N – CN
- Phân tích: sung CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Phân tích ung : CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- So sánh vần: ung - uc
- ung-uc
- ung, uc, sung, cúc
- HS chú ý
- HS: nói tiếng có vần ung, uc
 - HS nói tiếng ngoài bài có vần ung, uc
- HS theo dõi
- Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm nêu kq
- HS đọc lại nội dung
- HS theo dõi
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ ung, uc, sung, cúc
-Về nhà viết lại chữ ung, uc, sung, cúc vào vở
- Đọc bài ở nhà
 Toán: 	
ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10
I. Mục tiêu:
* Kiến thức 
- Ôn tập củng cố các số trong phạm vi 10. 
* Phát triển năng lực
- Phát triển tư duy logic, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiệp toán học khi tham gia hoạt động trong bài học liên quan đến các số trong phạm vi 10.
II. Chuẩn bị
Máy tính
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (4-5 phút)
- KT sự chuẩn bị
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá (10-12phút)
Bài 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình 
- GV nhận xét.
Bài 2: Y/ c HS quan sát hình
- GV nêu yc
- GV nhận xét ghi lên bảng
Cho HS nhận xét só lượng các con vật.
Bài 3: ,=
GV chấm, chữa bài
Củng cố so sánh các số trong phạm vi 10.
Củng cố(1- 3 phút) 
GV: Qua tiết học này cho em biết thêm điều gì?
- Chuẩn bị bài sau
HS quan sát
Nêu KQ số theo từng hình
- Đọc lại các số
- HS thảo luận nhóm đôi .
- Các nhóm ghi kq vào bảng ròi giơ
- HS làm vào vở
Âm nhạc 
ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Phẩm chất:
- Biết tự nhận xét bản thân và nhận xét bạn bè trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập một cách khách quan và tích cực.
2. Năng lực:
	- HS biết chơi trò chơi Vũ điệu âm thanh.
	- Luyện tập khả năng ghi nhớ và phản xạ nhanh với cao độ và tiết tấu âm nhạc.
	- Đọc được bài đọc nhạc Ban nhạc Đô-Rê-Mi, kết hợp gõ đệm, vận động, kí hiệu bàn tay và thể hiện được sắc thái âm nhạc khi đọc.
	- Biết gõ theo các mẫu tiết tấu.
	- Biết kể lại và trình diễn các bài hát ở các chủ đề đã học bằng nhiều hình thức.
II. Chuẩn bị
- Một số nhạc cụ để biểu diễn: trống, thanh phách, Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: Khởi động (1-3phút)
- Nhắc tên các bài hát đã học
- Nhận xét
HĐ2: Ôn tập bài các bài hát (10-15 phút)
- GV nhận xét chung.
- YC hát vỗ đêm theo phách,vận động
- GV nhận xét – đánh giá.
HĐ4: Đánh giá: (10- 15 phút).
Cho HS Trình diễn bài hát: 
- Nhận xét, đánh giá
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Hát thuộc bài, Chuẩn bị bài sau
Hoạt động của học sin
HS thực hiện theo hình thức cá nhân/ nhóm/ dãy/ cả lớp.
HS thực hiện
+ Hát kết hợp vận động bài hát mình yêu thích và tự tin nhất khi thể hiện.
Hoạt động củng cố: 
LUYỆN ĐỌC, VIẾT BÀI 88
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được bài 828 và viết đúng đẹp vần ung, uc, sung, cúc. Đọc đúng bài Hai con ngựa. Làm đúng BT ở vở Thực hành TV.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc bài 88 (10-12 phút)
- GV YCHS mở SGK bài 88
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
Nhận xét
HĐ3: Làm BT ở vở thực hành TV (15-18 phút)
- Gv hỗ trợ Hs- Nhận xét
HĐ4. Viết
Nhận xét
Theo dõi, nhắc nhở
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Chuẩn bị bài sau
HS nhắc lại bài vừa học
- HS mở SGK lần lượt đọc( L- N- CN)
Thi đọc đoạn, bài
Đại diện tổ báo cáo
HS đọc L- CN
- HS mở vở Thực hành Tv làm bài
HS luyện viết ung, uc, sung, cúc, múc, xúc đất, khung màn . vào bảng con 
HS luyện viết ung, uc, sung, cúc vào vở
- Thực hiện ở nhà
 Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt : 
Bài 89: ưng, ưc
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần ưng, ưc; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần ưng, ưc.
+ Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần ưng, ưc
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Hai con ngựa 
+ Viết đúng vần ưng, ưc và từ gõ lưng, cá mực (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II.Chuẩn bị: Máy tính 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (1-5 phút)
- GV mời HS đọc
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá. (10-12 phút)
a. Dạy vần ưng
GV chỉ vần ưng đọc
- Đưa tiếng lưng vào mô hình 
b. Dạy vần ưc ( tương tự)
c. Củng cố: 
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ 3. Mở rộng vốn từ(10-12 phút)
BT2: GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần ưng, ưc
- GV tổ chức trò chơi
- GV giải nghĩa từ khó: 
BT3: Tập đọc. 
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu
- Đếm câu.
- Luyện đọc: hửng sáng, bèn, chất, ngựa tía, vùng vằng.
- Tìm hiểu bài
BT4: Tập viết 
- Cho HS xem quy trình viết, GV hướng dẫn quy trình viết
- GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- HS đọc: Mẹ con cá rô
- Lắng nghe
- HS đọc ưng: L – N - CN
- Quan sát – nói lưng
- Đọc: L – N – CN
- Phân tích: lưng CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Phân tích ưng : CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- So sánh vần: ưng, ưc
ưng, ưc
 lưng, cá mực 
- Hs chú ý
- HS: nói tiếng có vần ưng, ưc
 (CN – L)
 - HS nói tiếng ngoài bài có vần ưng, ưc
- HS theo dõi
- Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm nêu kq
- HS đọc lại nội dung
- HS theo dõi
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ ưng, ưc, lưng, cá mực
-Về nhà viết lại bài vào vở
- Đọc bài ở nhà
Tập viết: Bài 88, 89
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
- Tô đúng, viết đúng các vần, tiếng : ung, uc,ưng, ưc và các từ sung, cúc, lưng, cá mực chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoang cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện viết TV. 
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thảm mĩ khi viết chữ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Luyện tập(15-20 phút)
GH ghi bảng các chữ ung, uc,ưng, ưc và các từ sung, cúc, lưng, cá mực 
Cho HS xem lại quy trình viết
Nêu độ cao các con chữ
GV nhắc nhở HS tư thế ngòi viết, cách cầm bút, viết đúng quy trình
Kiểm tra, nhận xét, chữa bài
HĐ4: Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Chuẩn bị bài sau.
HS đọc lại
HS xem
HS nêu
HS luyện viết vào vở Luyện viết TV
 Tăng cường Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC, VIẾT BÀI 89
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được bài 89 và viết đúng đẹp vần ưng, ưc và các từ sung, cúc, lưng, cá mực ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần ưng, ưc. Đọc đúng bài Hai con ngựa.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc bài 89 (10-12 phút)
- GV YCHS mở SGK bài 89
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
Nhận xét
HĐ3: Luyện viết (15-18 phút)
 - Nhận xét
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc viết lại các nét cơ bản
HS nhắc lại bài vừa học
- HS mở SGK lần lượt đọc( L- N- CN)
Luyện đọc nhóm đôi 
Đại diện nhóm đọc
HS đọc L- CN
- HS lần lượt viết vần ưng, ưc, sung, cúc , xúc đất, mừng rỡ vào bảng con
- HS lần lượt viết đẹp vần ưng, ưc, sung, cúc vào vào vở
 Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt : 
Bài 90: uông, uôc
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần uông, uôc; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần uông, uôc;
+ Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần uông, uôc;
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Con công lẩn thẩn
+ Viết đúng uông, uôc và chuông, đuốc (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị: Máy chiếu 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (1-5 phút)
- GV mời HS đọc
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá. (10-12 phút)
a. Dạy vần uông
GV chỉ vần uông đọc
- Đưa tiếng chuông vào mô hình 
b. Dạy vần uôc ( tương tự)
c. Củng cố: 
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ 3. Mở rộng vốn từ(10-12 phút)
BT2: GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần, tiếng có vần uông, uôc 
- GV tổ chức trò chơi
- GV giải nghĩa từ khó: 
BT3: Tập đọc. 
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu
- Đếm câu.
- Luyện đọc: laane thẩn, ưỡn ngực, sà xuống, ướt nhẹp, gật gù.
- Tìm hiểu bài
BT4: Tập viết 
- Cho HS xem quy trình viết, GV hướng dẫn quy trình viết
- GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Hát
- HS đọc: Hai con ngựa
- Lắng nghe
- HS đọc ong: L – N - CN
- Quan sát – nói chuông
- Đọc: L – N – CN
- Phân tích: chuông CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Phân tích uông : CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- So sánh vần: uông- uôc 
vần uông, uôc
chuông, đuốc 
- Hs chú ý
- HS: nói tiếng có vần vần uông, uôc 
- HS nói tiếng ngoài bài có vần uông, uôc
- HS theo dõi
- Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: đọc nối tiếp đoạn
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
- HS suy nghĩ nêu kết quả
- HS theo dõi
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ uông, uôc, chuông, đuốc 
-Về nhà viết lại chữ uông, uôc, chuông, đuốc vào vở
- Đọc bài ở nhà
Toán: 
ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10
I. Mục tiêu:
* Kiến thức 
- Ôn tập củng cố các số trong phạm vi 10. 
* Phát triển năng lực
- Phát triển tư duy logic, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiệp toán học khi tham gia hoạt động trong bài học liên quan đến các số trong phạm vi 10.
II. Chuẩn bị
Máy tính
II. Chuản bị
Bộ đồ dùng toán. Máy tính
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (4-5 phút)
- KT sự chuẩn bị
- Giới thiệu bài.
2. Luyện tập ( 25-28phút)
Bài 1: GV nêu Yêu cầu 
- GV chấm hình ngôi sao lên bảng
- Nhận xét kết quả 
Bài 2: GV nêu Y/ c 
GV nêu câu hỏi
Củng cố so sánh các số trong phạm vi 10
Bài 3: GV nêu bài toán
Củng cố vị trí sau trước, ở giữa
Bài 4: GV nêu bài toán
- Nhận xét
3. Củng cố(1- 3 phút) 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- HS thảo luận nhóm 4.
- 1HS lên nối hình ngôi sao và điền số còn thiếu 
- HS làm vào bẩng con
Kq: 5,6,7,8
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm nêu
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm nêu giải thích
Kq: Chuồng A: 2 con, chuồng B: 1 con
Hoạt động giáo dục
LUYỆN TV ĐỌC, VIẾT BÀI 90
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được bài 90 và viết đúng đẹp vần uông, uôc, chuông, đuốc; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần uông, uôc. Đọc đúng bài Con công lẩn thẩn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc bài 904 (10-12 phút)
- GV YCHS mở SGK bài 90
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
Nhận xét
HĐ3: Luyện viết (15-18 phút)
 - Nhận xét
- Theo dõi HD thêm
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc viết lại các nét cơ bản
HS nhắc lại bài vừa học
- HS mở SGK lần lượt đọc( L- N- CN)
Luyện đọc nhóm đôi 
Đại diện nhóm đọc
HS đọc L- CN
- HS lần lượt viết vần uông, uôc, chuông, đuốc, thuốc, muống, vào bảng con
- HS lần lượt viết đẹp vần uông, uôc, chuông, đuốc vào vở
 Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt : 
Bài 85: ương, ươc
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần ương, ươc đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần ương, ươc 
+ Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần ương, ươc
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Lừa, thỏ và cọp
+ Viết đúng vần ương, ươc, gương, thước (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II.Chuẩn bị:. Máy tính
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (1-5 phút)
- GV đọc: bằng lăng, nhắc nhở, tăng ca
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá. (10-12 phút)
a. Dạy vần ương
GV chỉ vần ương đọc
- Đưa tiếng gương vào mô hình 
b. Dạy vần ươc ( tương tự)
c. Củng cố: 
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ 3. Mở rộng vốn từ(10-12 phút)
BT2: GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần ương, ươc
- GV tổ chức trò chơi
- GV giải nghĩa từ khó: 
BT3: Tập đọc. 
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu
- Đếm câu.
- Luyện đọc: được việc, buồn, đường, giúp.
- Tìm hiểu bài
BT4: Tập viết 
- Cho HS xem quy trình viết, GV hướng dẫn quy trình viết
- GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- HS viết vào bảng con
- Lắng nghe
- HS đọc ông: L – N - CN
- Quan sát – nói gương
- Đọc: L – N – CN
- Phân tích: gương CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Phân tích ương : CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- So sánh vần: ương- ươc
ương, ươc
gương, thước 
- HS chú ý
- HS: nói tiếng có vần ương, ươc 
- HS nói tiếng ngoài bài có vần ương, ươc
- HS theo dõi
- Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm nêu
- HS đọc lại nội dung
- HS theo dõi
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ ương, ươc, gương, thước 
-Về nhà viết lại chữ ương, ươc, gương, thước vào vở
- Đọc bài ở nhà
Toán: 
ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10
I. Mục tiêu:
* Kiến thức 
- Ôn tập củng cố thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 10. Thực hiện tính nhẩm. 
* Phát triển năng lực
- Phát triển tư duy logic, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiệp toán học khi tham gia hoạt động trong bài học liên quan đến phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10.
II. Chuẩn bị
	Máy tính
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (4-5 phút)
- KT sự chuẩn bị
- Giới thiệu bài.
2. Luyện tập (10-12phút)
BT1: GV ghi phép tính 
- GV củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 10
BT2: Số
GV nhận xét.
Cho HS làm vào bảng ý b
Chấm, nhận xét củng cố cộng, trừ so sánh các số trong phạm vi 10
BT3. 
- Nhận xét kết quả 
BT4. GV ghi các số lên bảng
Nhận xét kết quả 
5. Củng cố(1- 3 phút) 
- Nhận xét tiết học ; Về nhà làm BT 1, 2SGK
- Chuẩn bị bài sau
HS nêu kq
- HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm lên điền
- HS làm ý b vào vở
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm nêu
3+ 2; 7- 2; 5- 0; 4+ 1
- HS ghi vào bảng
Tăng cường toán: 
LUYÊN TẬP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. Mục tiêu:
- Thực hiện thành thạo phép cộng, trừ trong phạm vi 10
- Vận dụng bảng cộng, trừ vào giải toán
II. Chuẩn bị:: Vở thực hành Toán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
 - Giới thiệu bài. 
HĐ2. Hoàn thành vở TH 
Bài 1. Tính
GV ghi phép tính
Bài 2: Tính nhẩm
GV ghi phép tính
Củng cố tính nhẩm bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
Bài 3: Số
- GV HD học sinh làm bài 
Bài 4: Điền +, -
GV HD học sinh làm bài 
Theo dõi HD thêm
HĐ3: Kết thúc (1- 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Đọc bảng cộng 5
- HS làm vào bảng con
- HS nêu miệng kq
- HS tự làm bài
- HS tự làm bài
- Chuẩn bị bài sau.
Tập viết: Bài: 90,91
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Tô đúng, viết đúng các vần ương, ươc, uông, uôcvà các từ gương, thước, chuông, đuốc chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét,
2.Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thảm mĩ khi viết chữ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khở động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Luyện tập(15-20 phút)
GV cho HS đọc lại vần ương, ươc, uông, uôc và các từ gương, thước, chuông, đuốc Cho HS xem lại quy trình viết
GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, viết đúng quy trình
Kiểm tra, nhận xét, chữa bài
HĐ3: Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Chuẩn bị bài sau.
HS đọc
HS xem lại quy trình viết
HS luyện viết vào vở Luyện viết TV
- Luyện viết ở nhà.
Kể chuyện: 
Bài 92 : ÔNG LÃO VÀ SẾU NHỎ
I. Mục tiêu:
	- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
	- Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.
	- Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
	 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ông lão nhận hậu giúp sếu nhỏ đã nhậ được sự đền ơn của gia đình sếu. Cần yêu thương, bảo về loài vật.
II. Chuẩn bị: Máy tính
III. Các hoạt động daỵ học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động học tập của HS
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
HS kể lại chuyện Cô bé và con gấu
Gv giới thiệu bài học và ghi tên đề bài: HĐ2: Hoạt động chia sẻ và giới thiệu(3-5 phút)
Cho HS quan sát tranh
Giới thiệu các nhân vật trong truyện qua tranh ảnh
Gv giới thiệu bối cảnh câu truyện, tạo hứng thú cho học sinh.
HĐ3: Khám phá và luyện tập(20-25 phút)
 GV cho hs mở SGK câu truyện/ nghe kể chuyện
GV dựa vào các tranh cho HS nghe kể lần 1
GV dựa vào tranh kể lần 2- hỏi các câu hỏi theo từng tranh
GV hỏi câu hỏi dưới tranh 
Hướng dẫn, khuyến khích hs kể câu chuyện từng tranh dựa vào câu hỏi vừa trả lời
GV nhận xét – tuyên dương
Tìm hiểu ý nghĩa câu truyện
 Em nhận xét gì về ông lão? 
GV: Câu chuyện cho em biết điều gì? 
HĐ4: Củng cố, dặn dò(1-2 phút)
GV nhận xét tiết học – kể chuyện cho người thân nghe.
HS kể- Hs khác nhận xét
HS đoán nội dung câu chuyện
HS nhắc và phân biệt các nhân vật
HS ghi nhớ
HS mở SGK chú ý quan sát/ lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
HS trả lời
HS kể cá nhân, nhóm, tổ
Ông lão nhân hậu .
Câu chuyện ca ngợi ông lão .
HS lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau
Tăng cường Tiếng Việt
LUYỆN KỂ CHUYỆN ÔNG LÃO VÀ SẾU NHỎ
I. Mục tiêu:
	- Luyện đọc bài. Lừa thỏ và cọp
	- Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện, kể lại toàn bộ câu chuyện.
	 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ông lão nhận hậu giúp sếu nhỏ đã nhận được sự đền ơn của gia đình sếu. Cần yêu thương, bảo về loài vật.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc bài 93 (10-12 phút)
- GV YCHS mở SGK bài 93
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
Nhận xét
HĐ3: Luyện kể chuyện (15-18 phút)
- Cho HS nghe lại chuyện
- Nhận xét
- Theo dõi HD thêm
HĐ4. Hoàn thành vở TH
GV gợi ý
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc viết lại các nét cơ bản
HS nhắc lại bài vừa học
- HS mở SGK lần lượt đọc( L- N- CN)
Luyện đọc nhóm đôi 
Đại diện nhóm đọc
HS đọc L- CN
- HS nghe chuyện
- Nhóm đôi kể chuyện theo tranh
- Đại diện nhóm kể
Thi kể toàn bộ chuyện
HS hoàn thành BT ở vở TH
 Thứ sáu ngày 01 tháng 01 năm 2021
Tiếng Việt: 
Bài 93: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Đọc đúng bài Tập đọc Lừa thỏ va cọp
	- Chép đúng 1 câu trong bài/ không mắc quá 1 lỗi.
II. Chuẩn bị: Máy tính
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học
HĐ2. Luyện tập (25-30 phút)
BT1: Tập đọc
- GV chỉ hình minh hoạ, giới thiệu bài Con Yểng.
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc từ ngữ: Thì thầm, buộc, sửng sốt, quý, vờ vịt.
Luyện đọc câu
GV: Bài có 8 câu. / GV chỉ từng câu, HS đọc.
- Thi đọc 
GV nêu câu hỏi
 BT3: Tập chép
- GV chiếu câu văn lên bảng
- Cả lớp đọc thầm câu văn; chú ý những từ các em dễ viết sai.
- HS viết xong, soát lại bài; đổi bài để sửa lồi cho nhau.
GV chữa bài cho HS, nhận xét chung
HĐ3. Củng cố, dặn dò: (1-2 phút)
- Tập đọc, viết bài ở nhà
Hoạt động của học sinh
- Hs chú ý lắng nghe
- HS chú ý
- HS đọc cá nhân , lớp
- HS luyện đọc câu: đọc nối tiếp câu
- Từng cặp đọc bài
- HS thi đọc: 2- 3 em
- HS trả lời
- HS đọc trên bảng câu văn cần tập chép 
- HSviết vào vở
- HS soát bài
- HS lắng nghe
- Thực hiện ở nhà
Hoạt động trải nghiệm: 
	Bài 11: CHÂN DUNG CỦA EM
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
- Nêu được những đặc điểm bên ngoài của bản thân
- Giới thiệu được với bạn bè và mọi người về những đặc điểm bên ngoài của bản thân
- Yêu thích và hài lòng về vẻ bề ngoài vốn có của bản thân
- Biết nhận xét, đánh giá vẻ ngoài của bản thân và người khác theo hướng tích cực, từ đó giáo dục lòng nhân ái cho HS
II. Chuẩn bị:
-Mỗi em chuẩn bị 1 bức ảnh chụp toàn thân của mình để mang đến lớp
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (1-2 phút)
- GV tổ chức cho HS hát 1 bài hát mô tả ngoại hình của con người để tạo hứng thú và liên tưởng của HS về nhận diện vẻ bên ngoài của bản thân
2. Khám phá – kết nối (12-15 phút)
Hoạt động 1: Chia sẻ về vẻ ngoài của em
Bước 1: Nhận biết vẻ bên ngoài của em
- GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau chia sẻ với bạn về những nét vẻ bên ngoài của mình, đặc biệt là chia sẻ những nét mà các em thích ở mình
Làm việc chung toàn lớp
- GV khích lệ 1 vài cặp đôi xung phong lên chia sẻ với lớp về những nét bên ngoài của bản thân và nét mình thích ở bạn
- GV khen ngợi tính tích cực và mạnh dạn của các em xung phong
Bước 2: Tổ chức trò chơi “Đi tìm những lời nhận xét về vẻ bên ngoài của mình”
-2 bạn ngồi gần nhau chia sẻ với nhau về những điều mà mọi người thích ở vẻ bên ngoài của mình
-GV gợi ý: từng em có thể bổ sung thêm ý kiến nhận xét của những người khác, có thể chia sẻ cả những điều mình băn khoăn về nhận xét nào đó mà mình cảm thấy chưa thật chính xác
Làm việc chung toàn lớp
-GV yêu cầu vài HS chia sẻ trước lớp về những nhận xét của mọi người về vẻ bên ngoài của mình
-Hỏi: Các em thấy mỗi bạn có những vẻ ngoài khác nhau và đều có điểm đáng yêu không?
Kết luận: Mỗi người đều có vẻ bên ngoài khác nhau và đều có những điểm đáng yêu. Ai cũng có quyền tự hào/ hài lòng với vẻ bề ngoài của mình
3. Thực hành (10-12 phút)
Hoạt động 2: Nói lời động viên để giúp bạn tự tin
Bước 1: Làm việc cá nhân
-GV yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2/SGK/44 để hiểu rõ nội dung của từng tranh và chuẩn bị câu nóitích cực về vẻ bên ngoài của các bạn trong mỗi tranh
Bước 2: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh chia sẻ với nhau về câu nói tích cực đã chuẩn bị về vẻ bên ngoài của các bạn trong tranh
- GV lấy tinh thần xung phong của các cặp HS chia sẻ với lớp về những nét bên ngoài của bản thân và nét mình thích ở bạn
Kết luận: Chúng ta nên có cái nhìn tích cực về vẻ bên ngoài của bản thân và người khác
 4. Vận dụng (3-5 phút)
Hoạt động 3: Giữ gìn vẻ ngoài đáng yêu và nhận xét tích cực về vẻ ngoài của người khác
-Hỏi: Để cho cơ thể sạch sẽ, khỏe mạnh, đáng yêu chúng ta cần làm gì hằng ngày?
-GV yêu cầu HS vận dụng đưa ra những nhận xét tích cực về vẻ ngoài của bạn. Hỏi HS về cảm xúc của các em sau khi nghe những ý kiến nhận xét tích cực của bạn
- Yêu cầu HS tiếp tục vận dụng cách nhìn tích cực vẻ bên ngoài của những người xung quanh và nói những lời khích lệ
Tổng kết: GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được. rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động
- GV đưa thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: Ai cũng có những nét bên ngoài đáng yêu. Mọi người nên tự hào và hài lòng với vẻ bên ngoài của mình
Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học	
-Dặn dò chuẩn bị tiết sau
-HS tham gia
-HS tham gia nhóm đôi
-HS lắng nghe
-HS chia sẻ
-HS trình bày, lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS chia sẻ với nhau theo yêu cầu
-HS chia sẻ, lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS làm cá nhân, thực hiện theo yêu cầu
-HS chia sẻ trong nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-HS lắng nghe
-HS nêu
-HS lắng nghe
-HS nêu cảm xúc
-HS chia sẻ
-HS lắng nghe, nhắc lại
-HS lắng nghe
Hoạt động trải nghiệm:
SINH HOẠT LỚP :
SƠ KẾT TUẦN, LẬP KẾ HOẠCH TUẦN TỚI
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần qua để khắc phục.
- Học sinh thảo luận bầu cá nhân xuất sắc trong tuần qua.
- Lập kế hoạch hoạt động cho tuàn tới.
II. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Đánh giá hoạt động tuần qua. 
- Mời học sinh được tuyên dương lên biểu dương trước lớp
- Nhắc nhở những bạn mắc lỗi để sữa chữa.
-GV nhẫn xét chung.
2. Xây dựng kế hoạch tuần tới
- GV chốt nội dung họa động của tuần tới chung của lớp.
3. Dặn dò
- Lần lượt 3 tổ trưởng lên báo cáo đánh giá hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
- Ý kiến của cá nhân.
- 3 tổ thảo luận đề ra kế hoạch của tổ trong tuần tới về nề nếp, học tập và các hoạt động khác.
- Tổ trướng lên triển khai kế hoạch của tổ mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_17_nam_hoc_2020_2021.doc