Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

Sinh hoạt dưới cờ

Phép trừ trong phạm vi 10

Bài 58: ăn, ăt

Bài 58: ăn, ăt

Bài 59: ân, ât

Bài 59: ân, ât

Luyện đọc , viết bài 58

Bài 58,59

Luyện đọc, viết bài 59

Phép trừ trong phạm vi 10

 CĐ3: Sáng ạo từ.

Bài 60: en, et

Bài 60: en, et

Phép trừ trong phạm vi 10

Luyện đọc,, viết bài 60

Bài 61: ên, êt

Bài 61: ên, êt

Phép trừ trong phạm vi 10

Hát Lớp 1 thân yêu

Bài 60, 61

Sư Tử và chuột nhắt

Luyện đọc, viết bài 61

Bài 63: Ôn tập

Kính yêu thầy cô

Sinh hoạt lớp

 

docx 21 trang thuong95 4340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 12 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng lớp 1B
Tuần thứ 9, từ ngày 23tháng 11 đến ngày 27 tháng 11 năm 2020
Thứ
Tiết
Môn
Nội dung bài dạy
Chuẩn bị
2s
1
HĐTN
Sinh hoạt dưới cờ
2
Toán
Phép trừ trong phạm vi 10 
máy tính
3
T. Việt
Bài 58: ăn, ăt 
BĐDTV, máy tính
4
T. Việt
Bài 58: ăn, ăt
Máy tính
2c
1
T. Việt
Bài 59: ân, ât
BĐDTV, máy tính
2
T. Việt
Bài 59: ân, ât
Máy tính
3
TCTV
Luyện đọc , viết bài 58
3s
1
Tập viết
Bài 58,59
Máy tính
2
HĐCC
Luyện đọc, viết bài 59
3
TC Toán
Phép trừ trong phạm vi 10
4
M thuật
 CĐ3: Sáng ạo từ...
Máy tính
4s
1
T. Việt
Bài 60: en, et
BĐDTV, máy tính
2
T. Việt
Bài 60: en, et
Máy tính
3
Toán
Phép trừ trong phạm vi 10 
Máy tính
4
HĐGD
Luyện đọc,, viết bài 60
5s
1
T. Việt
Bài 61: ên, êt
BĐDTV, máy tính
2
T. Việt
Bài 61: ên, êt
Máy tính
3
Toán
Phép trừ trong phạm vi 10 
Máy tính
4
 nhạc
Hát Lớp 1 thân yêu
Máy tính
5c
1
Tập viết
Bài 60, 61
Máy tính
2
K chuyện
Sư Tử và chuột nhắt
Máy tính
3
TCTV
Luyện đọc, viết bài 61
6S
1
T. Việt
Bài 63: Ôn tập
Máy tính
2
HĐTN
Kính yêu thầy cô
Máy tính
3
HĐTN
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020.
Hoạt động trải nghiệm
SINH HOẠT DƯỚI CỜ: 
I. Mục tiêu + HS có khả năng: 
- Học sinh nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần;
- Học sinh thảo luận để tìm biện pháp thực hiện,
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HS tham gia lễ chào cờ
2. Sinh hoạt lớp
HĐ1: Giáo viên phổ biến kế hoạch tuần của lớp
- Duy trì nề nếp hoạt động của lớp đã đề ra;
- Đi học đầy đủ đúng giờ;
- Dạy học theo kế hoạch hoàn thành chương trình
 tuần 12;
- Thường xuyên chấm, chữa bài, kiểm tra việc học
 ở nhà; 
- Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ;
- Tham gia chăm sóc cậy,hoa.
HĐ2: Đăng kí làm việc tốt
- GV kiểm tra nhận xét
3. Tổng kết dặn dò
HS cả lớp tham gia
HS vào lớp
Học sinh lắng nghe
Lớp thảo luận tìm giải pháp
Đại diện lớp trưởng, tổ trưởng lên 
ký cam kết thực hiện.
HS đăng kí
Toán 
| SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức 
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10
- Biết tính và tính được giá trị của biểu cssooscos hai dấu phép tính.
* Phát triển năng lực
- Bước đầu làm được các bài toán đơn gianrlieen quan đến phép trừ.
- Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài toán .
II. Chuẩn bị: 
- Bộ đồ dùng dạy Toán 1 ; Máy tính. 
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3-5 phút)
- Tính 3+ 6, 2+ 7, 4+ 6
- Giới thiệu bài :
2. Khám phá: (12-15 phút)
- GV cho HS quan sát tranh 
- Có mấy con cá
- H: Còn lại mấy con cá?
- Vậy 5 con cá bớt 1 con cá cón 4 con cá 
- GV nói , viết 5 – 1 = 4
- Tương tự với các bể còn lại
*GV chhoots hgi nhớ về số 0 trong phép trừ
3. Hoạt động (12-15 phút)
Bài 1:
a.GV nêu yêu cầu:
 GV: 8 – 3 = 5
GV ghi bảng
Củng cố các phép trừ trong phạm vi 10
Bài 2:
GV nêu yêu cầu:
Đưa tranh lần lượt 
Bài 3: GV nêu YC
4. Củng cố - dặn dò (1-2 phút)
- Nhận xét tiết học
- HS làm vào bảng con
 HS đếm
- HS: 5
4 con
-HS nhắc lại.
- HS: 5 trừ 1 bằng 4
_ HS đọc lại các phép tính
-HS nhắc lại. (CN – L - N)
- HS nêu kết quả của từng phép tính”
- HS đọc lại.
- HS đọc viết phép tính vào bản con: 
 10 – 7 = 3
- HS viết bảng con: 
7 – 2 = 5; 7- 5 = 2; 8 - 5= 3
 6 – 4 = 2; 9 - 4 = 5
HS nêu bài toán
HS nêu PT 3 – 3= 0
- Chuẩn bị bài sau
Tiếng Việt : 
Bài 58: ăn, ăt
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần ăn, ăt; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần ăn, ăt. 
+ Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần ăn, ăt. 
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Ở nhà Hà 
+ Viết đúng vần ăn, ăt và tiếng chăn, mắt(trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
 II.Chuẩn bị:
+ Bộ đồ dùng dạy TV Máy chiếu 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (3- 5 phút)
- GV mời HS đọc, viết 
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá.( 17 ph)
a. Dạy vần ăn
GV chỉ vần ăn đọc
- Đưa mô hình chăn
- Viết: diêm - đọc
- GV nhận xét.
b. Dạy vần ăt ( tương tự)
c. Củng cố: 
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ 3. Luyện tập.(18 phút)
BT2: 
- GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần ăn, tiếng nào có vần ăt 
- GV chỉ từng chứ dưới hình 
- GV giải nghĩa từ khó: 
BT2: Tập đọc. 
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu.
- Đếm câu.
- Luyện đọc: sắp, mặt, dắt
BT3: Tập viết 
- Cho HS xem quy trình viết, GV hướng dẫn quy trình viết
- GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Hát
- HS đọc: Đêm chợ quê.
- Lắng nghe
- HS đọc ăn: L – N - CN
- Phân tích ăn : CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Quan sát – nói chăn
- Đọc: L – N - CN: 
- Phân tích: CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- So sánh vần: ăn- ăt 
HS: ăn, ăt. 
HS: chăn, mắt 
HS đánh vần, đọc trơn: ăn, ăt, chăn, mắt 
Cài: : ăn, ăt, chăn, mắt 
- Học sinh đọc theo cô yêu cầu
HS: Đánh vần – đọc các từ dưới tranh SGK
- HS: nói tiếng có vần ăn, ăt, (CN – L)
 - HS nói tiếng ngoài bài có vần ăn, ăt
- Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
- HS theo dõi
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ ăn, ăt, chăn, mắt 
 (từ 2-3 lần)
-Về nhà viết lại chữ ăn, ăt, chăn, mắt 
Vào vở
- Đọc bài:
Tiếng Việt : 
Bài ân, ât
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần ân, ât; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần ân, ât 
+ Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần ân, ât
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Chủ nhật. 
+ Viết đúng vần ân, ât và tiếng cân, vật (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
 II.Chuẩn bị:
+ Bộ đồ dùng dạy TV, Máy chiếu 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (3- 5 phút)
- GV đọc: mắt cá, căn dặn, gặt lúa 
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá.( 17 ph)
a. Dạy vần ân
GV chỉ vần ân đọc
Cho HS quan sát tranh
GT từ cân
- Đưa mô hình tiếng cân
- GV nhận xét.
b. Dạy vần ât ( tương tự)
c. Củng cố: 
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ 3. Luyện tập.(18 phút)
BT2: 
- GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần ân, tiếng nào có vần ẩ
- GV chỉ từng chứ dưới hình 
- GV giải nghĩa từ khó: 
BT2. Tập đọc. 
a. Luyện đọc.
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu.
- Đếm câu.
- Luyện đọc: chủ nhật, vật 
BT3. Tập viết 
- GV Cho HS xem quy trình viết, GV hướng dẫn quy trình viết
- GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-2phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- HS đọcviết vào bẳng
- Lắng nghe
- HS đọc ân: L – N - CN
- HS đọc cân : CN – L - N
- Phân tích, Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Phân tích ân: CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Đọc dưới lên
- So sánh vần: ân- ât 
HS: ân, ât 
HS: cân, vật
HS đánh vần, đọc trơn: ân, ât, cân, vật
Cài: : ân, ât, cân, vật
- Học sinh đọc theo cô yêu cầu
HS: Đánh vần – đọc các từ dưới tranh SGK
- HS: nói tiếng có vần ân, vần ât, (CN – L)
 - HS nói tiếng ngoài bài có vần om, vần op,
- Đọc: : ân, ât, cân, vật
- Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
-Về nhà viết lại chữ ân, ât, cân, vật trên bảng con.
- Đọc bài:
- HS theo dõi
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ: ân, ât, cân, vật (từ 2-3 lần)
Tăng cường Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC, VIẾT BÀI 58
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được bài 58 và viết đúng đẹp vần ăn, ắt, chăn, mắt. Đọc đúng bài Nhà bé hà .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc bài 58 (10-12 phút)
- GV YCHS mở SGK bài 34
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
Tìm trong bài tập đọc các chữ in hoa
Nhận xét
HĐ3: Luyện viết (15-18 phút)
 - Nhận xét
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc viết lại các nét cơ bản
HS nhắc lại bài vừa học
- HS mở SGK lần lượt đọc( L- N- CN)
Thảo luạn nhóm đôi tìm lần lượt trong hai bài ( nhà bé Hà)
Đại diện tổ báo cáo
HS đọc L- CN
- HS lần lượt viết vần ăn, ắt, chăn, mắt, bắt, gặt lúa, ngăn chặn vào bảng con
- HS lần lượt viết đẹp vần ăn, ắt, chăn, mắt vào vở
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020.
Tập viết:
Sau bài 58, 59
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
- Tô đúng, viết đúng các vần, tiếng : ăn, ăt,ân, ât, chăn, mắt, chân, vật chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều név, yeo đúng quy trình viết, dãn đúng khoang cách giưa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện viết TV. 
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thảm mĩ khi viết chữ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Luyện tập(15-20 phút)
GH ghi bảng các chữ ăn, ăt,ân, ât, chăn, mắt, chân, vật 
Cho HS xem lại quy trình viết
Nêu độ cao các con chữ
GV nhắc nhở HS tư thế ngòi viết, cách cầm bút, viết đúng quy trình
Kiểm tra, nhận xét, chữa bài
HĐ4: Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Đọc, viết gh,gi,k ghế gỗ, giá đỗ, kì đà; Chuẩn bị bài sau.
HS đọc lại
HS xem
HS nêu
HS luyện viết vào vở Luyện viết TV
Hoạt động củng cố:
Luyện đọc viết bài: 59
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được bài 59 và viết đúng, ân, ât, chân, vật. Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Chủ nhật
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc bài (10-12 phút)
- GV YCHS mở SGK bài 
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
Tìm trong bài tập đọc các chữ in hoa
Nhận xét
HĐ3: Luyện viết (15-18 phút)
 - Nhận xét
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc viết lại các nét cơ bản
HS nhắc lại bài vừa học
- HS mở SGK lần lượt đọc( L- N- CN)
Thảo luạn nhóm đôi tìm lần lượt trong i bài ( Chủ nhật)
Đại diện tổ báo cáo
HS đọc L- CN
- HS lần lượt viết vần, tiếng ân, ât, chân, vật, bất chấp, bàn chân, 
- HS lần lượt viết vần, tiếng ân, ât, chân, vật vào vở
Tăng cường toán:
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 
I. Mục tiêu
- Thực hiện thành thạo phép trừ trong phạm vi 10
- Vận dụng được đặc điểm này trong thực hành tinh
II. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
- Gới thiệu bài. 
HĐ2. Luyện tập
Bài 1: Tính:
Bài 2: Số:
- HD HS tìm
- GV cho HS báo cáo kết quả
- GV cùng HS nhận xét
HĐ3: Kết thúc (1- 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Làm bảng con
1 + 8= ; 5+ 2 = ; 4 + 5 = 
HS làm bảng con:
7- 5= 2 ; 5- 2 = 3 ; 10- 5 = 5
9- 6 = 3 ; 7- 3 = 4 ; 8- 3 = 5
10- 6 = 4; 9- 4 = 5; 8- 2 = 6
HS làm vào vở.
10 - = 2 ; 10- = 3 ; 10 - = 6
 9- = 3 ; - 3 = 4 ; ... - 3 = 5
 8 - = 4; 10- = 5; - 2 = 6
Mĩ Thuật
CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG HÌNH CƠ BẢN
I. Mục tiêu
- Biết mô tả hình dạng của hình cơ bản;
- Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng hình cơ bản đến một số đồ vật xung quanh;
- Biết vẽ được đồ vật có dạng hình cơ bản;
- Biết sử dụng hình cơ bản trong trang trí đồ vật đơn giản;
- Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo;
- Sắp sếp được các sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm nhóm;
- Trưng bày và nêu được tên sản phẩm, biết chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, của bạn bè.
II. Chuẩn bị
- Một số một hộp giấy sạch (vỏ hộp bánh, vỏ hộp sữa, ).
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng
HĐ2. Giới thiệu đồ (10- 15 phút)
Cho HS đem đò vật đã chuẩn bị lên bàn
HĐ3: Thực hành (10- 15 phút)
GV cho HS quan sát các cách tô sáp màu vào hình cơ bản khác nhau, trang 30 – 31 (SHS)
Nhận xét
HĐ4. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Chuẩn bị bài sau
HS nhóm đôi trình bày hiểu biết của mình về những vật có dạng hình cơ bản đã đem đến
HS Thực hành sử dụng hộp đã chẩn bị trang trí mọt đồ vật mà em yêu thích
HS trình bày sản phẩm
Thứ tư, ngày 04tháng 11 năm 2020.
Tiếng Việt : 
Bài 60: en- et
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần en, et; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần en, et
+ Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần en, et
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Phố Lò Rèn 
+ Viết đúng vần en, et và tiếng tôm đóm, hộp ( sữa) (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
 II.Chuẩn bị:
+ Bộ đồ dùng dạy TV Máy chiếu 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (5 phút)
- GV mời HS đọc, viết 
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá.( 17 ph)
a. Dạy vần en
GV chỉ vần en đọc
Cho HS quan sát tranh
GT từ xe ben 
- Đưa mô hình tiếng ben
- GV nhận xét.
b. Dạy vần et ( tương tự)
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ 3. Luyện tập.(18 phút)
 BT2: 
- GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần en, tiếng nào có vần et 
- GV chỉ từng chứ dưới hình 
- GV giải nghĩa từ khó: 
BT2. Tập đọc. 
a. Luyện đọc.
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu.
- Đếm câu.
- Luyện đọc: còm nhom, lắm đồ, chả nghe, thở hí hóp, xếp đồ.
b. Tìm hiểu bài
BT3. Tập viết 
- GV Cho HS xem quy trình viết, GV hướng dẫn quy trình viết
- GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-3 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Hát
- HS đọc: Lừa và ngựa
- Lắng nghe
- HS đọc ben: L – N - CN
- HS đọc ben : CN – L - N
- Phân tích ben: CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Đọc dưới lên
- So sánh vần: en- et 
HS: en, et
HS: xe ben, vẹt
HS đánh vần, đọc trơn: en, et, xe ben, vẹt
Cài: en, et, xe ben, vẹt
- Học sinh đọc theo cô yêu cầu
HS: Đánh vần – đọc các từ dưới tranh SGK
- HS: nói tiếng có vần en, vần et, (CN – L)
 - HS nói tiếng ngoài bài có vần en, vần et
HS theo dõi
Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu, đoạn - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
HS đọc nội dung
Thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm nêu kq
- Đọc bài:
- HS theo dõi
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ: : en, et, xe ben, vẹt. 
Đọc, viết bài ở nhà
Toán 
| LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức 
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10
- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính.
* Phát triển năng lực
- Bước đâuù làm được các bài toán đơn gianrlieen quan đến phép trừ.
- Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài toán .
II. Chuẩn bị: 
- Bộ đồ dùng dạy Toán 1 ; Máy tính. 
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (1-3 phút)
- Tính 3+ 6, 2+ 7, 4+ 6
- Giới thiệu bài :
2. Luyện tập (1-3 phút)
Bài 1: Tính nhẩm
a.GV nêu yêu cầu:
 GV: 8 – 3 = 5
GV ghi bảng
b. GV kẻ lên bảng
Củng cố các phép trừ trong phạm vi 10
Bài 2: 
GV nêu yêu cầu:
Bài 3: GV nêu YC
Bài 4: 
4. Củng cố - dặn dò: (1-3 phút)
- Nhận xét tiết học
- HS làm vào bảng con
- HS nêu kết quả của từng phép tính”
7 – 2 = 5; 7- 5 = 2; 8 - 5= 3
6 – 4 = 2; 9 - 4 = 5 10 – 3= 7
- HS lên điền KQ: 8, 7,6, 5, 4, 3, 2, 1, 0
- HS đọc lại.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm nêu
-HS quan sát tranh nêu nội dung tranh
- HS viết phép tính vào vở: 
 7 – 2 = 5 7 – 5 = 2; 
-HS quan sát tranh nêu nội dung tranh
- HS viết phép tính vào vở: 
7 – 4 = 3; 7- 3= 4; 
- Chuẩn bị bài sau
Thứ năm, ngày 05 tháng 11 năm 2020
Tiếng Việt : 
Bài 61: ên - êt
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần ên êt; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần ên,êt
+ Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần ên,êt
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Về quê ăn tết. 
+ Viết đúng vần ên,êt và tiếng tên lửa, tết (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
 II.Chuẩn bị:
+ Bộ đồ dùng dạy TV. Máy chiếu 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (5 phút)
- GV mời HS đọc, viết 
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá.( 17 ph)
a. Dạy vần ên
GV chỉ vần ên đọc
Cho HS quan sát tranh
GT từ tên lửa 
- Đưa mô hình tiếng tên
- GV nhận xét.
b. Dạy vần ơp ( tương tự)
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ 3. Luyện tập.(18 phút)
 BT2: 
- GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần ên, tiếng nào có vần êt 
- GV chỉ từng chứ dưới hình 
- GV giải nghĩa từ khó: 
BT2. Tập đọc. 
a. Luyện đọc.
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu.
- Đếm câu.
- Luyện đọc: tết, lầm rầm, bến chấm
b. Tìm hiểu bài
BT3. Tập viết 
- GV Cho HS xem quy trình viết, GV hướng dẫn quy trình viết
- GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-3 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Hát
- HS đọc: Lừa và ngựa
- Lắng nghe
- HS đọc tên: L – N - CN
- HS đọc tên : CN – L - N
- Phân tích ên: CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Đọc dưới lên
- So sánh vần: ên- êt 
- So sánh vần: ên- êt 
HS: ên- êt 
HS: tên lửa, tết
HS đánh vần, đọc trơn: ên- êt 
tên lửa, tết
Cài: : ên, êt, tên lửa, tết
- Học sinh đọc theo cô yêu cầu
HS: Đánh vần – đọc các từ dưới tranh SGK
- HS: nói tiếng có vần ên, vần êt, (CN – L)
 - HS nói tiếng ngoài bài có vần ên, vần êt
HS theo dõi
Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu, đoạn - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
HS đọc nội dung
Thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm nêu kq
- Đọc bài:
- HS theo dõi
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ: ên, êt, tên lửa, tết. (từ 2-3 lần)
Đọc, viết bài ở nhà
Toán 
| LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức 
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10
- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính.
* Phát triển năng lực
- Bước đầu làm được các bài toán đơn giản liên quan đến phép trừ.
- Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài toán .
II. Chuẩn bị: 
- Bộ đồ dùng dạy Toán 1 ; Máy tính. 
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (1-3 phút)
- Tính 9- 6, 10- 7, 8- 6
- Giới thiệu bài :
2. Luyện tập (1-3 phút)
Bài 1: Tính 
a. GV HD bài mẫu
Củng cố tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính
Bài 2: 
GV nêu yêu cầu:
Bài 3: Trò chơi( Câu cá)
GVHS cách chơi
4. Củng cố - dặn dò: (1-3 phút)
- Nhận xét tiết học; Làm BT ở SGK
- Chuẩn bị bài sau
- HS làm vào bảng con
- HS theo dõi
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm nêu cách nhẩm và kết quả: 3, 5, 4,2
- HS viết phép tính vào bản con: 
 9 – 5 + 2 = 6 7 – 2+ 0 = 5; 
 9 – 4 + 3 = 8; 
HS thực hành chơi
Âm nhạc
Học hát bài:
LỚP MỘT THÂN YÊU
Đọc nhạc: 
BAN NHẠC ĐÔ – RÊ – MI
I: Mục tiêu
1. Phẩm chất:
- Biết giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
2. Năng lực:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát Lớp một thân yêu. Bước đầu thể hiện được tính chất nhanh vui khi hát.
- Biết hát kết hợp vận động theo nhịp bài hát. Biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa.
 - Bước đầu đọc được tên nốt và lời ca bài đọc nhạc Ban nhạc Đô – Rê – Mi. Biết đọc nhạc kết hợp nhạc đệm và đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.
II. Chuẩn bị:
- Máy tính.
- Thanh phách, song loan 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
Cho HS nghe nhạc Bài Lớp 1 thân yêu
- GV khuyến khích HS nhận xét câu trả lời.
- GV nhận xét, kết luận, tuyên dương.
- GV cho cả lớp nghe đáp án và yêu cầu HS hát cùng.
HĐ2: Ôn bài hát (10-15 phút)
- GV cho hs nghe lại bài hát 
- Hướng dẫn học sinh hát lại bài hát
- Hướng dẫn HS hát vỗ tay theo phách.
HĐ3: Đọc nhạc: Ban nhạc Đô – Rê – Mi (10-15 phút)
- GV cho HS quan sát và hỏi:
? Có những ai trong tranh?
? Các bạn Đô – Rê – Mi đang làm gì?
- GV cho quan sát và giới thiệu về bài đọc nhạc Ban nhạc Đô – Rê – Mi.
- GV đàn và đọc mẫu bài đọc nhạc qua một lần.
? Yêu cầu HS nêu cảm nhận về bài đọc nhạc.
- GV mở file mp3/ mp4 cho HS nghe 1 lần nữa và yêu cầu HS nhẩm theo.
GV HS mẫu
HĐ4: Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Hát thuộc bài, Chuẩn bị bài sau
HS đoán tên bài hát
Hát lại bài
HS lắng nghe
HS hát hát lại bài hát( L- T- CN).
- HS hát vỗ tay theo phách theo hướng dẫn của GV.
- HS hát và vỗ tay theo phách, dãy – tổ – cá nhân.
+ Đô – Rê – Mi
+ Đang chơi nhạc
- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS và thực hiện theo hướng dẫ
Tập viết	
Bài: 60,61
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Tô đúng, viết đúng các vần en et, ên, êt và các tiếng xe ben, vet,tên lửa, tết chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét,
2.Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thảm mĩ khi viết chữ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khở động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Luyện tập(15-20 phút)
GV cho HS đọc lại vần en et, ên, êt và các tiếng xe ben, vet,tên lửa, tết
Cho HS xem lại quy trình viết
GV nhắc nhở HS tư thế ngòi viết, cách cầm bút, viết đúng quy trình
Kiểm tra, nhận xét, chữa bài
HĐ4: Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Đọc, viết bài 48,49 Chuẩn bị bài sau.
HS đọc
HS xem lại quy trình viết
HS luyện viết vào vở Luyện viết TV
Kể chuyện:
SƯ TỬ VÀ CHUỘT NHẮT
I. Mục tiêu:
	- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
	- Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.
	- Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
	 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Mỗi người đều có điểm mạnh riêng; không nên coi thường người khác..
II. Chuẩn bị:
	- Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK (phóng to).
III. Các hoạt động daỵ học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
GV chỉ 3 tranh đầu của truyện Ba chú lợn con (bài 44), nêu từng câu hỏi, mời 1 HS trả lời. Làm tương tự với HS 2 và tranh 4, 5, 6.
- Giới thiệu bài:
2 Chia sẻ và Giới thiệu câu chuyện (gợi ý)
* Quan sát và phỏng đoán:
 GV chỉ tranh minh hoạ,
H: Truyện có những con vật nào?
H: Vịt làm gì ở mỗi tranh?
- Giới thiệu câu chuyện 
- GV kể chuyện 3 lần:
*Trả lời câu hỏi theo tranh
Tranh 1: Sư tử đi kiếm mồi, tóm được con vật gì? 
tranh 2: Khi sư tử định ăn thịt chuột nhắt, chuột nói gì? dính răng”.
tranh 3: Khi được sư tử tha, chuột nhắt hứa hẹn thế nào? 
tranh 4: Nghe chuột nhắt hứa hẹn, sư tử phì cười và nói gì?
 tranh 5: Khỉ sư tử bị sa lưới, chuột nhắt làm gì đế cứu sư tử? 
 tranh 6: Chuột nhắt nói gì khi sư tử cảm ơn nó? 
3. Kể chuyện theo tranh
Mỗi HS nhìn 2-3 tranh, tự kể chuyện.
1 HS tự kể toàn bộ câu chuyện theo 6 tranh.
4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? 
GV: Mỗi người đều có điểm mạnh riêng. Không nên coi thường người khác.
Cả lớp bình chọn HS kể chuyện hay, hiểu lời khuyên của câu chuyện.
5. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- HS quan sát – trả lời
- Sư tử đi kiếm mồi, tóm được chuột nhắt.
- Khi sư tử định ăn thịt chuột nhắt, chuột nhắt nói: “Xin ông tha cho. Tôi bé tí tẹo thế này, ông ăn chẳng bõ.
- Chuột nhắt nói: “Cảm ơn ông. Có ngày tôi sẽ giúp ông để đền ơn”.
- Sư tử nói: “Mi bé tí tẹo thế thì giúp gì được ta?”.
- Khi sư tử bị sa lưới, chuột nhắt trông thấy bèn chạy về gọi cả nhà ra, cắn đứt hết các mắt lưới cứu sư tử thoát nạn.
- Khi sư tử cảm ơn, chuột bảo: “Ông thấy chưa? Bé nhỏ như tôi cũng có lúc giúp được ông đấy”.
HS: Quan sát kể từng đoạn 
Kể toàn bộ câu chuyện.
-Chuột nhắt có thể cứu được sư tử. / Chuột nhắt rất bé nhỏ vẫn có thể giúp được con vật mạnh như sư tử. / Sư tử rất sai khi coi thường chuột nhắt. / Chuột nhắt bé nhỏ nhưng rất tự tin
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động giáo dục
LUYỆN ĐỌC, VIẾT BÀI: 61
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được và viết đúng, đẹp vần ên, êp và các tiếng tên lửa, tết
- Luyện đọc bài Về quê ăn tết
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khở động (1-2 phút)
Nhận xét
HĐ2. Luyện đọc bài 61(10-15 phút)
GV YC HS mở SGK
Gọi HS đọc
Nhận xét
HĐ3: Luyện viết (15-20 phút)
Nhận xét
HĐ4:Củng cố dặn dò(1-2phút) 
Đọc, viết vần ên, êt, tên lửa, tết vào vở
Luyện đọc bài 36. Chuẩn bị bài sau
HS nhắc lại âm đã học
HS lần lượt đọc
HS lần lượt viết vần, tiếng ên, êt, tên lửa, tết vào bảng con
HS lần lượt vần ên, êt, tên lửa, tết vào vở 
HS đọc
Đọc lại toàn bộ
Thứ sáu ngày 6 tháng 11năm 2020
Tiếng Việt:
Bài 51: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
	- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Cua, cò và đàn cá (1).
	- Nghe viết đúng câu văn (chữ cỡ vừa).
II. Chuẩn bị:
- Thiết bị dạy học ( Máy tính)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học
HĐ2. Luyện tập (25-30 phút)
BT1 Chơi trò chơi
- GV chuyển trên máy
BT 2: Tập đọc
GV chỉ hình minh hoạ, giới thiệu bài Cua, cò và đàn cá 
* Luyện đoc:kiếm ăn, ven hồ, ra vẻ thật thà, dăm hôm, tát cạn, xóm bên, chén hết.
- GV đọc mẫu.
GV: Bài có 6 câu. 
- Đọc tiếp nối từng câu. 
*Tìm hiểu bài:
Phần 1 của câu chuyện cho em biết điều gì? 
BT 3: Nghe – viết
- Viết câu văn lên bảng.
- Đọc chậm 2 – 3 tiếng một
GV chữa bài cho HS, nhận xét chung
HĐ3. Củng cố, dặn dò: (1-2 phút)
Tập đọc , viết bài ở nhà
Hoạt động của học sinh
- Hs chú ý lắng nghe
HS đọc từ trên toa tàu – HS nêu
- HS theo dõi
- HS đọc(L-N-CN)
- Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
- Lần 6:Thi đọc
- Thảo luận nhóm đôi tìm và nêu kết quả: Tiếng có vần am: khám. Tiếng có vần ap: đạp.
- HS đọc bài viết (L-N-CN)
- Đàn cá thật thà. Cò gian xảo, lừa đàn cá).
- Cả lớp đọc thầm câu văn; chú ý những từ các em dễ viết sai.
HS: gấp sách - viết vào vở
Chuẩn bị bài sau
Hoạt động trải nghiệm:
KÍNH YÊU THẦY CÔ
I. Mục tiêu:
- Biết được các công việc hằng ngày của thầy, cô giáo
- Biết thể hiện lòng biết ờn và kính yêu thầy, cô giáo
- Rèn kĩ năng kể chuyện, sắm vai, lắng nghe, tự tin, hợp tác và giải quyết vấn đề, phẩm chất trung thực, trách nhiệm, tôn sư trọng đạo
II. Chuẩn bị:
- Sưu tầm câu chuyện về tấm lòng của thầy cô và lòng biết ơn của HS đối với thầy cô
- Một số mẫu thiệp chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1-2 phút)
- GV tổ chức cho HS hát bài hát “Cô và mẹ”
2. Thực hành (25-30 phút)
Hoạt động 3: Sắm vai xử lí tình huống
-GV yêu cầu HS quan sát tranh 2 tình huống/SGK và hỏi:
+Tranh ở tình huống 1 nói về điều gì?
+Tranh ở tình huống 2 nói về điều gì?
-GV chốt lại:
+Tình huống 1: 2 bạn HS nhìn thấy cô giáo không dạy ở lớp mình và tợ hỏi “Mình có chào cô không?”
+Tình huống 2: 2 bạn HS nhìn thấy cô giáo đang bê chồng sách nặng. Hai bạn nên làm gì?
-GV tổ chức thảo luận cách xử lí tình huống và phân công các bạn sắm vai xử lí tình huống
-GV mời HS trình bày, nhận xét chung
Kết luận: Khi gặp thầy cô giáo, dù là thầy cô không dạy lớp mình, các em cần lễ phép chào và giúp thầy cô những việc phù hợp với khả năng của mình. Có như vậy mới xứng đáng là HS ngoan và biết kính trọng, lễ phép thầy, cô giáo
Hoạt động 4:Làm thiệp để kính tặng thầy cô
-GV nêu câu hỏi: Trong lớp có những bạn nào đã biết làm thiệp?
-Mời 1-2 HS giơ tay nói về cách làm thiệp
-GV HD HS làm thiệp theo trình tự
-GV giới thiệu 1 số mẫu thiệp để HS tham khảo
-GV gợi ý cho HS có thể vẽ tranh, làm bông hoa, để bày tỏ lòng biết ơn của em đối với thầy, cô giáo
-HS thực hành làm sản phẩm theo ý tưởng, ý thích của bản thân
-Tổ chức cho HS tặng thầy cô sản phẩm đã làm được
-GV cảm ơn và dặn dò những điều thầy cô mong muốn ở các em HS của mình
Vận dụng
Hoạt động 5: Thực hiện những điều thầy cô dạy hằng ngày
-HD HS thường xuyên thực hiện những điều thầy cô dạy để rèn luyện thói quen tốt trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày
Tổng kết:
-GV yêu cầu HS chia sẻ những điều đã học và cảm nhận của em sau khi tham gia các hoạt động
-GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: Thầy cô giáo dạy em học chữ, học điều hay, lẽ phải để trở thành con ngoan, trò giỏi, công dân có ích cho xã hội. Em cần biết ơn và kính yêu thầy, cô giáo
3. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị tiết sau
-HS tham gia
-HS thực hiện theo yêu cầu
-HS chia sẻ
-HS thảo luận
-HS sắm vai
-HS lắng nghe
-HS giơ tay nói về cách làm thiệp
-HS theo dõi
HS thực hành
-HS tham gia 
-HS ghi nhớ
-HS lắng nghe
-HS chia sẻ
-HS lắng nghe, nhắc lại
-HS lắng nghe
Hoạt động trải nghiệm
SINH HOẠT LỚP :
 SƠ KẾT TUẦN, LẬP KẾ HOẠCH TUẦN TỚI
I. Mục tiêu
	- Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần qua để khắc phục.
	- Học sinh thảo luận bầu cá nhân xuất sắc trong tuần qua.
	- Lập kế hoạch hoạt động cho tuàn tới.
II: Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Đánh giá hoạt động tuần qua. 
- Mời học sinh được tuyên dương lên biểu dương trước lớp
- Nhắc nhở những bạn mắc lỗi để sữa chữa.
-GV nhẫn xét chung.
2. Xây dựng kế hoạch tuần tới
- GV chốt nội dung họa động của tuần tới chung của lớp.
3. Dặn dò
- Lần lượt 3 tổ trưởng lên báo cáo đánh giá hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
- Ý kiến của cá nhân.
- 3 tổ thảo luận đề ra kế hoạch của tổ trong tuần tới về nề nếp, học tập và các hoạt động khác.
- Tổ trướng lên triển khai kế hoạch của tổ mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_12_nam_hoc_2020_2021.docx