Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 27 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 27 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu:

1. Phát triển năng lực

- HS đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản có lời thoại; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có nội dung liên quan đến văn bản; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.

- HS viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong văn bản đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe – viết một đoạn ngắn.

- HS trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

- Phát triển khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.

2.Phát triển phẩm chất:

- Ý thức giúp đỡ lẫn nhau khi hoạn nạn. Phát triển tính nhân ái, đoàn kết với bạn bè.

II. Chuẩn bị:

 

docx 24 trang Hoàng Chinh 21/06/2023 930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 27 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2021
Buổi sáng: Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ
_____________________________________
Tiết 2 + 3: Tiếng Việt
Bài 1: Kiến và bồ câu
I. Mục tiêu:
1. Phát triển năng lực
- HS đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản có lời thoại; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có nội dung liên quan đến văn bản; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
- HS viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong văn bản đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe – viết một đoạn ngắn.
- HS trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
- Phát triển khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.
2.Phát triển phẩm chất: 
- Ý thức giúp đỡ lẫn nhau khi hoạn nạn. Phát triển tính nhân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Chuẩn bị:
 Phương tiện dạy học
- SHS, máy tính có phần mềm phù hợp, màn hình.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động- giới thiệu bài.
* Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. 
Hình thức: Cả lớp, cá nhân.
- Phương pháp: Vấn đáp; Động não; 
=>Dẫn dắt vào bài mới
Hoạt động 2: HD Đọc
Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; 
* GV nhận xét, đánh giá kỹ năng đọc của HS
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; 
- Nhận xét, đánh giá về kỹ năng trả lời câu hỏi của HS
Hoạt động 4:HD Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3
- HT: Cá nhân.;PP: Quan sát; Đặt và giải quyết vấn đề; KT: Chữ viết.
 - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS
Hoạt động 5: Củng cố,dặn dò
*Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học
Hoạt động 1: 
* Mục tiêu: Tạo hứng thú vào bài mới. 
HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi 
a. Tranh vẽ cảnh gì?
b. Những người trong tranh đang làm gì?
Hoạt động 2:Luyện đọc
-HS sử dụng SGK 
* Đọc câu: 
-Đọc nối tiếp từng câu lần 1 
-HS lắng nghe.
-HS luyện đọc câu dài( cá nhân,đồng thanh)
-Đọc nối tiếp câu lần 2
* Đọc đoạn: 
-HS đọc nối tiếp. 
-Đọc theo nhóm và thi đọc trước lớp.
* Đọc cả bài: 1-2 HS đọc cả bài.
Sản phẩm HS cần hoàn thành: HS đọc được cả bài
Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi
- HS làm việc nhóm,cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi 
a. Bồ câu đã làm gì để cứu kiến?
b. Kiến đã làm gì để cứu bồ câu? 
c. Em học được điều gì từ câu chuyện này?
Sản phẩm HS cần hoàn thành: hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc
Hoạt động 4:Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3
- HS quan sát và viết câu trả lời vào vở tập viết (Kiến bò đến chỗ người thợ săn và cắn vào chân anh ta.)
- Sản phẩm HS cần hoàn thành: Viết được câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3 vào vở tập viết.
Hoạt động 5: Củng cố,dặn dò
HS nhắc lại những nội dung đã học .
HS nêu ý kiến về bài học
____________________________________________
Tiết 4: Toán
BÀI 31: PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
Mục tiêu:
1. Phát triển năng lực: 
- Hiểu được ý nghĩa thực tế của phép trừ (qua bài toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính).
- Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Biết tính nhẩm trong trường hợp đơn giản.
- Giải được các bài toán tình huống thực tế liên quan tới phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Rèn luyện tư duy, khả năng diễn đạt khi giải các bài toán vui, trò chơi, toán thực tế, Góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
2. Phát triển phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, tinh thần đoàn kết, 
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Que tính, các mô hình, vật liệu, xúc xắc,.. để tổ chức trò chơi trong bài học (SGK), máy tính, ti vi.
HS: Đồ dùng học toán 1, SGK
Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 Khởi động
* Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. 
- GV cho HS hát 
- GV chuyển ý sang bài mới.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới.
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; 
-GV yêu cầu GV nhận xét đánh giá. Sau đó cho HS đọc đồng thanh
Hoạt động 3. Luyện tập
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; 
* Nhận xét, đánh giá về kĩ năng tự giải quyết vấn đề bài tập được giao. Kĩ năng quan sát, cách sử dụng ngôn ngữ toán học
Hoạt động 4. Củng cố ,dặn dò.
- HT: Cá nhân; PP: Đặt và giải quyết vấn đề; 
KT: Viết tích cực hoặc Trình bày 1 phút.
*Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học.
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú vào bài mới.
- HS hát.
Hoạt động 2. Khám phá
HS quan sát mô hình que tính, nêu nhận xét số lượng que tính. Hình thành các phép tính
76 – 5 =
34 – 4 =
Sản phẩm HS cần hoàn thành: Hình thành và nắm được cách thực hiện phép trừ số có hai chữ số với số có một chữ số.
3. Vận dụng
- HS sử dụng SGK, phiếu bài tập thực hành các bài tập
* Bài 1: Tính
Cá nhân làm BT. 2 em thi làm nhanh BT
( Phiếu)
*Bài 2: Đặt tính rồi tính
 HS làm bài vở ô li – 3 em làm bảng lớp.
* Bài 3: Tìm chỗ đỗ cho xe ô tô
HS thảo luận nhóm 2, làm bài
Bài 4: Số?
Nhóm 2 thảo luận làm bài, 1 HS chia sẻ kq
Sản phẩm HS cần hoàn thành:Hoàn thành các bài tập được giao
4.Ghi nhớ lại kiến thức.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Ghi nhớ lời dặn dò.
.
Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2021
Buổi sáng: Tiết 1+2: Tiếng Việt
Bài 1: Kiến và chim bồ câu(Tiết 3+4)
I. Mục tiêu:
1. Phát triển năng lực
- HS đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản có lời thoại; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có nội dung liên quan đến văn bản; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
- HS viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong văn bản đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe – viết một đoạn ngắn.
- HS trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
- Phát triển khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.
2.Phát triển phẩm chất: 
- Ý thức giúp đỡ lẫn nhau khi hoạn nạn. Phát triển tính nhân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Chuẩn bị:
 Phương tiện dạy học
- SHS, máy tính có phần mềm phù hợp, màn hình.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của Giáo viên
 Hoạt động của Học sinh
* Ôn và Khởi động
Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ. 
- Gọi HS đọc lại bài đọc tiết 1 và 2.
- GV nhận xét, đánh giá,vào bài mới.
Hoạt động 5: HD hoàn thiện câu và viết câu vào vở.
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; 
-GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
Hoạt động 6: Kể lại câu chuyện: Kiến và chim b
Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; 
*Nhận xét đánh giá kỹ năng quan sát, kỹ năng hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề
Hoạt động 7: Viết chính tả
- Hình thức: cá nhân.
- Phương pháp: Thực hành
- Kĩ thuật dạy học:Trình bày 
-GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
Hoạt động 8: Tìm trong hoặc ngoài bài đọc từ ngữ có tiếng chứa vần ăn, ăng, oat, oăt
- Hình thức: cá nhân, nhóm.
- Phương pháp: Thực hành
- Kĩ thuật dạy học:Trình bày 1 phút
- Nhận xét đánh giá kỹ năng giải quyết vấn đề..
Hoạt động 9: Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói: Việc làm của người thợ săn là đúng hay sai? Vì sao?
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Vấn đáp; Động não; - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; 
- Nhận xét đánh giá kỹ năng giao tiếp hợp tác nhóm
Hoạt động 10:Củng cố,dặn dò
- - HT: Cá nhân; PP: Đặt và giải quyết vấn đề; KT: Viết tích cực hoặc Trình bày 1 phút.
*Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học.
* Ôn và Khởi động
Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ 
- HS đọc lại bài đọc: Kiến và chim bồ câu
Hoạt động 5: Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở.
- HS sử dụng SGK thảo luận nhóm tìm từ cần chọn.
-1 HS đọc câu hoàn chỉnh, lớp đồng thanh (Nam nhanh trí nghĩ ngay ra lời giải cho câu đố.)
HS viết câu vào vở tập viết.
Sản phẩm HS cần hoàn thành: Chọn đúng từ ngữ và hoàn thiện câu, viết câu vào vở.
Hoạt động 6: Kể lại câu chuyện: Kiến và chim bồ câu
- HS quan sát tranh- HS tập kể trong nhóm
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
 Sản phẩm HS cần hoàn thành:Kể được câu chuyện
Hoạt động 7: Nghe viết
-HS đọc (Nghe tiếng kêu cứu của kiến, bố câu nhanh trí nhặt chiếc lá thả xuống nước Kiến bám vào chiếc lá và leo được lên bờ .).
- HS tìm chữ viết hoa, chữ khó. 
- HS viết bảng con tử khó
- HS nghe viết chính tả vào vở tập viết
- HS soát lỗi
Sản phẩm HS cần hoàn thành: Nghe và viết lại được bài viết.
Hoạt động 8: HĐ thực hành
HS thảo luận nhóm 4, tìm từ, viết phiếu
Các nhóm chia sẻ
Nhóm khác nhận xét
Sản phẩm HS cần hoàn thành: Tìm đươc từ ngữ chứa vần ăn, ăng, oat, oăt
Hoạt động 9: Nói theo tranh
- Nhóm 2 thảo luận- CN trình bày ý kiến
ản phẩm HS cần hoàn thành:Dùng từ ngữ phù hợp với tranh. Nhận ra hành vi sai trái của người thợ săn.
Hoạt động 10:Ghi nhớ lại kiến thức.
- HS đọc lại bài đọc, nêu lại nội dung đã học và nối về nội dung mình thích nhất.HS khác bổ sung.
____________________________________
Tiết 4: Toán
BÀI 31: PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
(Tiết 2)
 I. Mục tiêu:
1. Phát triển năng lực: 
- Hiểu được ý nghĩa thực tế của phép trừ (qua bài toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính).
- Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Biết tính nhẩm trong trường hợp đơn giản.
- Giải được các bài toán tình huống thực tế liên quan tới phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Rèn luyện tư duy, khả năng diễn đạt khi giải các bài toán vui, trò chơi, toán thực tế, Góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
2. Phát triển phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, tinh thần đoàn kết, 
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Que tính, các mô hình, vật liệu, xúc xắc,.. để tổ chức trò chơi trong bài học (SGK), máy tính, ti vi.
HS: Đồ dùng học toán 1, SGK
Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của Giáo viên
 Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1 Khởi động
* Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới.
Hình thức: Cả lớp, cá nhân.
- Phương pháp: Vấn đáp; Động não; trò chơi
Hoạt động 2: Luyện tập
Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm;
* Nhận xét, đánh giá về kĩ năng tự giải quyết vấn đề bài tập được giao. Kĩ năng quan sát, cách sử dụng ngôn ngữ toán học
Hoạt động 3. Củng cố ,dặn dò.
 Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học.
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú vào bài mới
HS chơi trò chơi “ Đố bạn”
Hoạt động 2. Vận dụng
HS sử dụng SGK, phiếu bài tập thực hành các bài tập
Bài 1: Tìm số thích hợp theo mẫu.
Nhóm 2 thảo luận làm BT
1HS chia sẻ kq
Bài 2: Đúng hay sai?
Nhóm 2 thảo luận làm BT
1HS chia sẻ kq
Bài 3: Hai phép tính nào có cùng kết quả?
Nhóm 4 thảo luận làm bài, 1 HS chia sẻ KQ trên bảng
Bài 4: Số?
Nhóm 2 thảo luận làm bài, 
nhanh BT
Sản phẩm HS cần hoàn thành:Hoàn thành các bài tập được giao.
_________________________________________________________
Buổi chiều: Tiết 2: Tiếng Việt
ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
I. MỤC TIÊU
	*Sau khi học xong bài, HS có khả năng: 
1.Năng lực:
- Giúp HS củng cố về đọc trôi chảy văn bản đã học. 
- Làm được các dạng bài tập.
2. Phẩm chất:
- Yêu thích và hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin khi giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
-Học sinh: SGK,vở bài tập Tiếng Việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của Giáo viên
 Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. 
- GV y/c HS đọc bài “Kiến và chim bồ câu”
-GV nhận xét, đánh giá, giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm
* Nhận xét cách đọc trơn đúng, đọc to, hợp tác, .
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
- HT: Cá nhân; PP: Đặt và giải quyết vấn đề; KT: Viết tích cực hoặc Trình bày 1 phút.
*Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học.
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ. 
- 2 học sinh đọc.
Hoạt động 2: Luyện tập
* Ôn đọc:
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
* Viết:
- HS làm BT bắt buộc/33
=> a. Kiến và chim bồ câu cảm ơn nhau.
b. Kiến và chim bồ câu là câu chuyện hay.
* Làm BT tự chọn.
Bài 1(37): Điền vào chỗ trống
a. au hay âu?
b. ay hay ai?
-HS thảo luận nhóm 4, làm BT, 2 N thi làm BT
Bài 2 ( 37) Chọn câu viết đúng
x
- HS làm cá nhân vào VBT, sau đó chia sẻ nhóm 2: Mọi người cần giúp đỡ nhau khi hoạn nạn.
Bài 3(37): Điền từ ngữ
- HS làm cá nhân vào VBT, sau đó chia sẻ nhóm 2:
Bài 4 (38): Viết một câu phù hợp với tranh 
TL nhóm 2, nói câu, viết vở BT
Sản phẩm HS cần hoàn thành:Đọc đúng, nhanh, viết đúng và hoàn thành các bài tập..
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
- 1-2 HS kể về việc mình đã giúp đỡ người khác.
+Ghi nhớ lời dặn dò.
________________________________________
Tiết 3: Toán
BÀI 31 : ÔN LUYỆN: PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
 1. Phát triển năng lực
- Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số (không nhớ). Biết tính nhẩm trong trường hợp đơn giản.
- Giải được các bài toán tình huống thực tế liên quan tới trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Rèn luyện tư duy toán học thông qua bài toán thực tế.
2. Phát triển phẩm chất
- HS yêu thích giờ học
II. CHUẨN BỊ:
HS: Bảng con, VBT
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 Hoạt động của Giáo viên
 Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. 
GV y/c HS nêu nội dung bài đã học
* Nhận xét đánh giá. Giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng
Hoạt 2: Luyện tập
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm.
* Nhận xét, đánh giá về kĩ năng tự giải quyết vấn đề bài tập được giao. Kĩ năng quan sát, tính toán, lập luận toán học 
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò,
Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình học tập.
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ 
- HS nêu tên bải đã học:
Hoạt động 2: Thực hành.
- HS sử dụng vở bài tập để thực hành bài tập
Bài 1: a)Tính
-HS làm BT, đổi vở kiểm tra kq’
 b) Tính nhẩm
- Nhóm 2 làm bài
Bài 2: Đặt tính rồi tính
*CN làm VBT, 2 nhóm 3 thi làm nhanh ( Trò chơi tiếp sức)
Bài 3: Nối phép tính với kết quả của phép tính đó.
-HS đọc y/c. thảo luận nhóm 4, làm BT
HS chia sẻ kết quả
Bµi 4: Viết phép tính thích hợp
HS đọc y/c. thảo luận nhóm 2, làm BT
HS chia sẻ kết quả: 68 – 8= 60
Sản phẩm HS cần hoàn thành: Hoàn thành các bài tập được giao.
________________________________________________
Tiết 4: Hoạt động giáo dục
Chủ đề: Yêu quý mẹ và cô giáo
Trò chơi “ Ai tặng quà cho ai”
1. Mục tiêu:
 	Giáo dục tinh thần đoàn kết, sự quan tâm, gắn bó, chan hòa giữa các HS nam và nữ trong lớp học.
2. Hình thức tổ chức:
 	Tổ chức theo lớp.
3. Tài liệu và phương tiện:
 	Các món quà nhỏ do HS nam chuẩn bị để tặng các bạn gái trong lớp.
4. Các bước tiến hành:
GV-HS
Nội dung thực hiện
Bước 1
Bước 2
Bước 3
 GV
 HS
 GV- HS 
 GV
 HS
 v Chuẩn bị
- Trước 1 tuần, ghi tên mỗi bạn gái vào 1 phiếu kín và yêu cầu các HS nam bốc thăm. Bốc được thăm có đề tên bạn gái nào thì HS nam sẽ có nhiệm vụ tặng quà cho bạn gái đó. Quà phải được gói cẩn thận và có đề tên bạn gái ở bên ngoài.
- Hướng dẫn HS nam chuẩn bị những món quà nhỏ để tặng cho các bạn nữ như:
 + mấy cái kẹo, bánh.
 + 1 bông hoa làm bằng giấy màu.
 + dây buộc tóc, kẹp tóc.
 + nhãn vở tự làm.
 + tranh tự vẽ.
- HS nam chuẩn bị quà cho các bạn nữ theo hướng dẫn của GV.
 v Tặng quà
 - Trước khi chơi, GV yêu cầu HS nữ ra ngoài sân chờ. Trong khi đó, các bạn nam sẽ đặt món quà đã chuẩn bị trên bàn của mỗi HS nữ.
 - Sau khi các món quà đã đặt vào vị trí xong xuôi, các HS nam đứng thành một hàng phía trên bảng.
 GV mời các HS nữ nhận quà, giở ra xem và đoán xem ai là người đã tặng quà cho mình. Nếu đoán đúng, bạn nam đó sẽ bước đến chúc mừng và bắt tay bạn gái, bạn gái cảm ơn và cả lớp vỗ tay hoan hô.
 v Tổng kết- Đánh giá
 - Mời vài HS nữ phát biểu cảm xúc của em khi nhận được quà của các bạn nam nhân ngày 8/3.
 - Nhận xét, khen các HS nam và nữ trong lớp đã biết quan tâm, đoàn kết, gắn bó với nhau.
 - Cả lớp cùng hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết”
Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2021
Buổi sáng: Tiết 1+2: Tiếng Việt
Bài 2: CÂU CHUYỆN CỦA RỄ
I. Mục tiêu:
1. Phát triển kĩ năng : 
- HS đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau, củng cố kiến thức về vần; thuộc lòng một số khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
- HS trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: 
- Đức tính khiêm nhường; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.
II. Chuẩn bị
- SHS, máy tính có phần mềm phù hợp, màn hình.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của Giáo viên
 Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Khởi động- giới thiệu bài.
* Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. 
Hình thức: Cả lớp, cá nhân.
- Phương pháp: Vấn đáp; Động não; 
Hoạt động 2: HD Đọc
Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; 
* GV nhận xét, đánh giá về trình bày câu hỏi.
Hoạt động 3: Vận dụng
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; 
 -GV nhận xét bài viết của HS.
Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; 
- Nhận xét , đánh giá .
Hoạt động 5: Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học:Chia nhóm; 
- nhận xét , đánh giá khả năng ghi nhớ 
Hoạt động 6: Vận dụng 
Phương pháp và hình thức: Hoạt động nhóm
Kỹ thuật; hợp tác
- nhận xét , đánh giá
Hoạt động 7: Củng cố,dặn dò
*Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài
Hoạt động 1: 
* Mục tiêu: Tạo hứng thú vào bài mới. 
HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi 
a. Cây có những bộ phận nào?
b. Bộ phận nào của cây khó nhìn thấy? Vì sao?
Hoạt động 2:Luyện đọc
-HS sử dụng SGK 
* Đọc câu: 
-Đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1 
-HS lắng nghe.
-HS luyện đọc theo nhịp thơ( cá nhân,đồng thanh)
-Đọc nối tiếp từng dòng lần 2
* Đọc đoạn(Khổ thơ)
-HS đọc nối tiếp. 
-Đọc theo nhóm và thi đọc trước lớp.
* Đọc cả bài: 1-2 HS đọc cả bài.
Sản phẩm HS cần hoàn thành: HS đọc được cả bài
Hoạt động 3: Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau.
- HS thảo luận nhóm nêu những tiếng cùng vần với nhau. 
-HS viết bảng con
-HS viết vở tập viết
Sản phẩm HS cần hoàn thành: Tỉm được tiếng cùng vần cuối các dòng thơ, 
Hoạt động 4: Trả lời câu hỏi
- HS làm việc nhóm,cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi 
a. Nhờ có rễ mà hoa, quả, lá như thế nào?
b. Cây sẽ thế nào nếu không có rễ? 
c. Những từ ngữ nào thể hiện sự đáng quý của rễ?
Sản phẩm HS cần hoàn thành: hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ
Hoạt động 5: Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối
- HS học thuộc lòng theo yêu cầu của GV
-Sản phẩm HS cần hoàn thành: thuộc lòng một khổ thơ
Hoạt động 6: Nói về một đức tính mà em cho là đáng quý.
-HS thảo luận nhóm 4
- HS trình bày trước lớp
Sản phẩm HS cần hoàn thành: Nói được những đức tính đáng quý.
HS nhắc lại những nội dung đã học .
HS nêu ý kiến về bài học
________________________________________
Tiết 3: Toán
Bài 31: PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. Phát triển năng lực: 
- Hiểu được ý nghĩa thực tế của phép trừ (qua bài toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính).
- Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Biết tính nhẩm trong trường hợp đơn giản.
- Giải được các bài toán tình huống thực tế liên quan tới phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Rèn luyện tư duy, khả năng diễn đạt khi giải các bài toán vui, trò chơi, toán thực tế, Góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
2. Phát triển phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, tinh thần đoàn kết, 
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Que tính, các mô hình, vật liệu, xúc xắc,.. để tổ chức trò chơi trong bài học (SGK), máy tính, ti vi.
HS: Đồ dùng học toán 1, SGK
Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của Giáo viên
 Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1 Khởi động
* Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới.
Hình thức: Cả lớp, cá nhân.
- Phương pháp: Vấn đáp; Động não; trò chơi
Hoạt động 2: Luyện tập
Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm;
* Nhận xét, đánh giá về kĩ năng tự giải quyết vấn đề bài tập được giao. Kĩ năng quan sát, cách sử dụng ngôn ngữ toán học
Hoạt động 3. Củng cố ,dặn dò.
 Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học.
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú vào bài mới
HS chơi trò chơi “ Đố bạn”
Hoạt động 2. Vận dụng
HS sử dụng SGK, phiếu bài tập thực hành các bài tập
Bài 1: Tìm số thích hợp theo mẫu.
Nhóm 2 thảo luận làm BT
1HS chia sẻ kq
Bài 2: Đúng hay sai?
Nhóm 2 thảo luận làm BT
1HS chia sẻ kq
Bài 3: Hai phép tính nào có cùng kết quả?
Nhóm 4 thảo luận làm bài, 1 HS chia sẻ KQ trên bảng
Bài 4: Số?
Nhóm 2 thảo luận làm bài, 
nhanh BT
Sản phẩm HS cần hoàn thành:Hoàn thành các bài tập được giao.
_________________________________________
Tiết 4: Hoạt động giáo dục
Câu lạc bộ luyện viết chữ - NHỮNG KĨ NĂNG CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU
- Khảo sát chất lượng chữ viết, thống kê lỗi sai HS thường mắc. Phân tích nguyên nhân của các lỗi sai đó. 
- HS nắm được một số kĩ năng về tư thế ngồi, để vở, cầm bút, luyện tay.Viết đúng một số nét cơ bản.
- Nhận thức vẻ đẹp của chữ viết. Yêu thích say mê hứng thú luyện chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ
 - Một số bài viết đẹp, các câu chuyện về tấm gương luyện chữ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Làm quen
- GV làm công tác tổ chức, nội quy học tập, chương trình học tập
- Gây hứng thú học tập cho HS Kể chuyện, nêu gương, trực quan 
2. Khảo sát chữ viết
 - GV hướng dẫn HS viết bài khảo sát: 
Cảnh đẹp Hồ Tây
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
Mịt mù khói toả ngàn sương,
Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ.
Ca dao.
- Thu bài và nhận xét bài viết của HS 
________________________________________________________________
Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2021
Buổi sáng: Tiết 1+3: Tiếng Việt
Bài 3: CÂU HỎI CỦA SÓI
I. Mục tiêu:
1. Phát năng lực.
-HS đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản có lời thoại; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có nội dung liên quan đến văn bản; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
- HS viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong văn bản đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe – viết một đoạn ngắn
- HS trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: 
- Ý thức giúp đỡ lẫn nhau khi hoạn nạn, khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.
II. Chuẩn bị:
- SHS, máy tính có phần mềm phù hợp, màn hình.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động- giới thiệu bài.
* Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. 
Hình thức: Cả lớp, cá nhân.
- Phương pháp: Vấn đáp; Động não; 
=>Dẫn dắt vào bài mới
Hoạt động 2: HD Đọc
Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; 
* GV nhận xét, đánh giá kỹ năng đọc của HS
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; 
- Nhận xét, đánh giá về kỹ năng trả lời câu hỏi của HS
Hoạt động 4:HD Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi c ở mục 3
- HT: Cá nhân.;PP: Quan sát; Đặt và giải quyết vấn đề; KT: Chữ viết.
 - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS
Hoạt động 5: Củng cố,dặn dò
*Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học
Hoạt động 1: 
* Mục tiêu: Tạo hứng thú vào bài mới. 
HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi
Các con vật trong tranh đang làm gì?
Em thấy các con vật này thế nào?
 Hoạt động 2:Luyện đọc
-HS sử dụng SGK 
* Đọc câu: 
-Đọc nối tiếp từng câu lần 1 
-HS lắng nghe.
-HS luyện đọc câu dài( cá nhân,đồng thanh)
-Đọc nối tiếp câu lần 2
* Đọc đoạn: 
-HS đọc nối tiếp. 
-Đọc theo nhóm và thi đọc trước lớp.
* Đọc cả bài: 1-2 HS đọc cả bài.
Sản phẩm HS cần hoàn thành: HS đọc được cả bài
Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi
- HS làm việc nhóm,cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi 
a. Chuyện gì xảy ra khi sóc đang chuyền trên cành cây?
b. Sói hỏi sóc điều gì? 
c. Vì sao sói lúc nào cũng cảm thấy buồn bực?
Sản phẩm HS cần hoàn thành: hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc
Hoạt động 4:Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi c ở mục 3
- HS quan sát và viết câu trả lời vào vở tập viết (Sói lúc nào cũng cảm thấy buồn bực vì sói không có bạn bè.)
- Sản phẩm HS cần hoàn thành: Viết được câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3 vào vở tập viết.
Hoạt động 5: Củng cố,dặn dò
HS nhắc lại những nội dung đã học .
HS nêu ý kiến về bài học
_____________________________________________
Tiết 4: Hoạt động giáo dục
Câu lạc bộ luyện viết chữ - NHỮNG KĨ NĂNG CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU
- Khảo sát chất lượng chữ viết, thống kê lỗi sai HS thường mắc. Phân tích nguyên nhân của các lỗi sai đó. 
- HS nắm được một số kĩ năng về tư thế ngồi, để vở, cầm bút, luyện tay.Viết đúng một số nét cơ bản.
- Nhận thức vẻ đẹp của chữ viết. Yêu thích say mê hứng thú luyện chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ
 	 - Một số bài viết đẹp, các câu chuyện về tấm gương luyện chữ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Làm quen
- GV làm công tác tổ chức, nội quy học tập, chương trình học tập
- Gây hứng thú học tập cho HS Kể chuyện, nêu gương, trực quan 
2. Khảo sát chữ viết
 	- GV hướng dẫn HS viết bài khảo sát: 
Trăng sáng sân nhà em
Sân nhà em sáng quá Những đêm nào trăng khuyết
Nhời ánh trăng sáng ngời Trông giống con thuyền trôi
Trăng tròn như mắt cá Em đi trăng theo bước
Chẳng bao giờ chớp mí Như muốn cùng đi chơi
- Thu bài và nhận xét bài viết của HS 
_____________________________________________
Buổi chiều Tiết 2: Tiếng Việt
ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
I. MỤC TIÊU
	*Sau khi học xong bài, HS có khả năng: 
1.Năng lực:
- Giúp HS củng cố về đọc trôi chảy văn bản đã học. 
- Làm được các dạng bài tập.
2. Phẩm chất:
- Yêu thích và hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin khi giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
-Học sinh: SGK,vở bài tập Tiếng Việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của Giáo viên
 Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. 
- GV y/c HS đọc bài “Câu chuyện của rễ”
-GV nhận xét, đánh giá, giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm
* Nhận xét cách đọc trơn đúng, đọc to, hợp tác, .
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
- HT: Cá nhân; PP: Đặt và giải quyết vấn đề; KT: Viết tích cực hoặc Trình bày 1 phút.
*Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học.
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ. 
- 2 học sinh đọc.
Hoạt động 2: Luyện tập
* Ôn đọc:
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
* Viết:
- HS làm BT bắt buộc/38
=> Chúng ta cần học những đức tính quý.
* Làm BT tự chọn.
Bài 1(39): Điền vào chỗ trống
a. tr hay ch?
b. s hay x?
c. ng hay ngh?
-HS thảo luận nhóm 4, làm BT, 2 N thi làm BT
Bài 2 ( 39) Tìm từ ngữ trong và ngoài bài Câu chuyện của rễ” chứa tiếng bắt đầu bằng d/r/gi
Nhóm 4, thảo luận làm bài – trình bày
Sản phẩm HS cần hoàn thành:Đọc đúng, nhanh, viết đúng và hoàn thành các bài tập..
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
- 1-2 HS kể về việc mình đã giúp đỡ người khác.
+Ghi nhớ lời dặn dò.
_________________________________________
Tiết 3: Toán
BÀI 31 : ÔN LUYỆN: PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
 1. Phát triển năng lực
- Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số (không nhớ). Biết tính nhẩm trong trường hợp đơn giản.
- Giải được các bài toán tình huống thực tế liên quan tới trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Rèn luyện tư duy toán học thông qua bài toán thực tế.
2. Phát triển phẩm chất
- HS yêu thích giờ học
II. CHUẨN BỊ:
HS: Bảng con, VBT
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 Hoạt động của Giáo viên
 Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. 
GV y/c HS nêu nội dung bài đã học
* Nhận xét đánh giá. Giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng
Hoạt 2: Luyện tập
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm.
* Nhận xét, đánh giá về

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_tuan_27_nam_hoc_2020_2021.docx