Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 19 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 19 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU

- Nêu được những việc cần tự giác học tập.

- Biết được vì sao phải tự giác học tập.

- Thực hiện được các hành động tự giác học tập của mình ở trường, ở nhà.

II. CHUẨN BỊ

- SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;

- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Hai chú mèo ngoan” - sáng tác: Phan Huỳnh Điều),. gắn với bài học “Tự giác học tập”;

- Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint,. (nếu có điều kiện).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động

Tổ chức hoạt động tập thể - hát bài “Hỡi chú mèo ngoan"

- GV tổ chức cho HS hát bài “Hai chú mèo ngoan”.

- GV đặt câu hỏi: Vì sao mèo đen và mèo vàng trong bài hát lại được cô yêu, bạn quý, mẹ khen?

- HS suy nghĩ, trả lời.

Kết luận: Hai chú mèo trong bài hát rất chăm chỉ học hành, siêng năng làm việc

nhà nên được mọi người yêu quý, em cần học tập những thói quen tốt của hai chú mèo này.

 

docx 34 trang Hoàng Chinh 21/06/2023 2890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 19 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 19
 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2021
Đạo đức
BÀI 17: TỰ GIÁC HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU
- Nêu được những việc cần tự giác học tập.
- Biết được vì sao phải tự giác học tập.
- Thực hiện được các hành động tự giác học tập của mình ở trường, ở nhà.
II. CHUẨN BỊ
SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;
Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Hai chú mèo ngoan” - sáng tác: Phan Huỳnh Điều),... gắn với bài học “Tự giác học tập”;
Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint,... (nếu có điều kiện).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
Tổ chức hoạt động tập thể - hát bài “Hỡi chú mèo ngoan"
GV tổ chức cho HS hát bài “Hai chú mèo ngoan”.
GV đặt câu hỏi: Vì sao mèo đen và mèo vàng trong bài hát lại được cô yêu, bạn quý, mẹ khen?
HS suy nghĩ, trả lời.
Kết luận: Hai chú mèo trong bài hát rất chăm chỉ học hành, siêng năng làm việc
nhà nên được mọi người yêu quý, em cần học tập những thói quen tốt của hai chú mèo này.
Khám phá
Tìm hiểu sự cần thiết của việc tự giác học tập và những biểu hiện của việc tự giác học tập
- GV chiếu hình hoặc treo tranh (mục Khám phá) lên bảng để HS quan sát (đồng thời hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK).
- GV đặt câu hỏi theo tranh: Em hãy cho biết:
+ Bạn nào tự giác học tập? Bạn nào chưa tự giác học tập?
+ Các biểu hiện của việc tự giác học tập.
+ Vì sao cần tự giác học tập?
- GV mời từ ba tới bốn HS phát biểu, HS khác chú ý lắng nghe, nêu ý kiến nhận xét và đặt câu hỏi (nếu có). GV khen ngợi những HS có câu trả đúng, chỉnh sửa các câu trả lời chưa đúng.
Kết luận:
- Hai bạn đang luyện viết, được cô giáo khen đã tự giác học tập. Hai bạn đang đùa nghịch trong giờ học mặc dù được cô giáo nhắc nhở là chưa tự giác học tập.
- Biểu hiện của tự giác học tập gồm: Tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập một cách chủ động mà không cần ai nhắc nhở, giám sát; tự mình xây dựng kế hoạch học tập và xác định mục đích học tập đúng đắn dựa trên sự hướng dẫn của cha mẹ và thầy cô, giáo.
- Tự giác học tập giúp em luôn hoàn thành kịp thời và tốt nhất công việc học tập như: học thuộc bài, làm đủ bài tập, thực hiện trách nhiệm đối với trường lớp, giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ,... Tự giác trong học tập giúp em rèn tính tự lập, tự chủ, ý chí kiên cường, bền bỉ và những phẩm chất tốt đẹp khác. Tự giác học tập giúp em đạt kết quả tốt trong học tập.
- Trái với tự giác học tập là học đối phó, chán nản, không chịu tiếp nhận bài học và không thực hiện các yêu cẩu luyện tập của thầy cô; ít quan tâm đến sách vở, không lắng nghe lời khuyên bảo của người lớn.
3. Luyện tập
Hoạt động 1: Xác định bạn tự giác/ bạn chưa tự giác học tập
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm từ 4 - 6 HS quan sát tranh mục Luyện tập trong SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: Bạn nào tự giác, bạn nào chưa tự giác học tập? Vì sao?
- GV mời đại diện một đến hai nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác quan sát, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có). Sau đó, GV hỏi có nhóm nào có cách làm khác không? Đánh giá, khen ngợi hoặc chỉnh sửa ý kiến.
+ Các bạn trong tranh 2, 3, 4 và 6 đã tự giác học tập vì ở tranh 2 - Bạn gái luôn
tự giác ôn bài đúng giờ; tranh 3 - hai bạn tích cực phát biểu trong giờ học;
tranh 4 - bạn gái chủ động đọc trước bài hôm sau; tranh 6 - ba bạn tích cực hoạt
động nhóm. Ý thức tự giác học tập của các bạn cần được phát huy và làm theo.
+ Trong tranh 1 và 5 còn có các bạn chưa tự giác học tập. Tranh 1 - bạn trai ngồi đọc truyện trong giờ học; tranh 6 - bạn gái vẫn ngồi chơi dù đến giờ ôn bài. Ý thức chưa tự giác học tập của các bạn cần được nhắc nhở, điều chỉnh để trở thành người luôn chủ động, tích cực trong học tập.
Kết luận: Các em cần chủ động, tích cực trong học tập; không nên học tập một
cách đối phó, chỉ học khi có người khác giám sát, nhắc nhở,... để đạt kết quả cao
trong học tập.
Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn
- GV nêu yêu cầu: Em đã tự giác học tập chưa? Hãy chia sẻ cùng các bạn.
- GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số em chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi.
- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết tự giác học tập.
4. Vận dụng
Hoạt động 1 Đưa ra lời khuyên cho bạn
- GV nêu tình huống: Trong giờ học Thể dục, dù được bạn nhắc nhưng Lan vẫn không tham gia, mà ngồi trong lớp đọc truyện. Em hãy đưa ra lời khuyên cho bạn.
- GV gợi ý:
1/ Lan ơi, cất truyện đi, ra học Thể dục cùng cả lớp nào!
2/ Lan ơi, không nên trốn giờ Thể dục như vậy!
- GV mời HS trả lời. Các bạn khác nhận xét, góp ý nếu có.
Kết luận: Cần tích cực tham gia đầy đủ các giờ học, hoạt động giữa giờ.
Hoạt động 2: Em rèn luyện thói quen tự giác học tập
GV gợi ý để HS chia sẻ cách rèn luyện thói quen tự giác học tập. GV có thể cho HS đóng vai nhắc nhau tự giác học tập.
Kết luận: Các em cần thực hiện thói quen tự giác học tập để đạt kết quả cao trong học tập.
Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK), đọc.
---------------------˜&™-----------------------
Tiếng Việt:
BÀI 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 1 (Tiết 1+2)
I. MỤC TIÊU :
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ rằng một VB tự sự đơn giản , người viết tự giới thiệu về minh ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi về nhân vật ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh về một số hoạt động quen thuộc ( đá bóng , đọc sách , kéo co , múa ) và suy luận tử tranh được quan sát .
 2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc : hon thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn .
 3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh , về những gì các em thích và không thích cũng như những thay đổi của các em từ khi đi học .
 4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : tình yêu đối với bạn bè , thầy cô và nhà trường ; sự tự tin , khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm , cảm xúc của bản thân . 
II. CHUẨN BỊ 
1. Kiến thức ngữ văn
 - GV nắm được đặc điểm VB tự sự , người viết tự giới thiệu về mình ; nội dung của VB Tôi là học sinh lớp 1 ( lời kể của cậu bé Nam , nói về bản thân mình từ ngày đi học đến nay ) –
 - GV nắm được kĩ năng giới thiệu bản thân trước nhiều người để có thể làm mẫu hoặc hướng dẫn cho HS ( mắt nhìn vào người đối thoại , gương mặt tươi cười , biểu cảm tự tin , nói năng mạch lạc , ... ) .
 - GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB ( đồng phục , hãnh diện , chững chạc ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này . 
2. Kiến thức đời sống
- GV nắm được những thay đổi chung về tâm sinh lí của HS lớp 1 từ ngày bắt đầu khai giàng đến hết học kì I. Quan sát kĩ từng em để thấy được sự tiến bộ ở từng cá nhân , để giúp các em nói về bản thân trước lớp theo yêu cầu bài học . Qua đó , GV có biện pháp khích lệ , giúp đỡ các em hoàn thiện bản thân .
3. Phương tiện dạy học
 Tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to hoặc máy tính có phần mềm dạy chữ , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh . Có thể sưu tầm những clip giới thiệu về bản thân của HS tiểu học để trình chiểu trước lớp .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
1. Khởi động.
+ GV yêu cầu HS nói về những điều các em thích hoặc không thích từ khi đi học đến nay.
 + GV nhắc lại một số câu trả lời của HS , sau đó dẫn vào bài đọc Tổi là học sinh lớp 1
2. Đọc
- GV đọc mẫu toàn VB . 
- HS đọc câu . 
+ GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS (truyện tranh, ... ) 
+. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . 
( VD : Tôi tên là Nam/, học sinh lớp 1A/, Trường Tiểu học Lê Quý Đôn , ... )
- GV đọc mẫu câu dài.
- HS đọc đoạn. 
+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến hãnh diện lãi , đoạn 2 : phần còn lại 
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài ( đồng phục : quần áo được may hàng loạt cùng một kiểu dáng , cùng một màu sắc theo quy định của một trường học , cơ quan , tổ chức ; hãnh diện : vui sướng và tự hào , chững chạc : đàng hoàng , ở đây ý nói : có cử chỉ và hành động giống như người lớn ) .
- HS và GV đọc toàn VB . GV lưu ý HS khi đọc văn bản , hãy " nhập vai ” coi mình là nhân vật Nam , giọng đọc biểu lộ sự sôi nổi, vui vẻ và hào hứng . 
+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi
TIẾT 2
3. Trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi:
a. Bạn Nam học lớp mấy ?
b. Hồi đầu năm , Nam học gì ?
c. Bây giờ , Nam biết làm gì ? 
- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình . Các nhóm khác nhận xét , đánh giá . 
GV và HS thống nhất câu trả lời . ( a . Nam học lớp 1 ; b . Hồi đầu năm học , Na mới bắt đầu học chữ cái ; c . Bây giờ , Nam đã đọc được truyện tranh , biết làm toán . ) 
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a ( có thể trình chiếu lên bảng để HS quan sát) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở . 
( Nam học lớp 1.) 
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu 
(đồng thời cũng là tên riêng ) ; đặt dấu chấm cuối cầu . GV hướng dẫn HS tô chữ V viết hoa , sau đó viết cấu vào vở . Khi viết câu , GV cho HS tự chọn viết chữ N viết hoa hoặc chữ in hoa ( mẫu chữ in hoa , xem ở phấn đấu vở Tập viết ) . Nên khuyến khích HS viết chữ in hoa cho đơn giản . 
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS
---------------------˜&™-----------------------
ÔnTiếng Việt( 2 tiết)
TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 1
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc, ngắt nghỉ đúng các câu trong bài : Tôi là học sinh lớp 1.
- Biết đọc các từ, cụm từ để nối thành câu có nghĩa
- Biết sắp xếp các từ ngữ thành câu.
- Biết làm bài tập chính tả phân biệt x/s, tr/ch, l/n. Biết sử dụng vốn từ sẵn có để viết câu.
* Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
* Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: VBT.
HS: VBT, bảng con, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
* Luyện đọc
- GV cho HS đọc lại bài học buổi sáng.
 TIẾT 2:
* Luyện Tiếng Việt
* Bài tập bắt buộc
Bài 1/4
- GV đọc yêu cầu
- GV gọi HS đọc cột A và B
- GV gợi ý HS nối cột A bới cột B để được câu
- GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2/ 4
- GV đọc yêu cầu
- GV gợi ý: Em thử ghép các tiếng đã cho thành câu xem câu nào phù hợp?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV cho HS đọc lại câu
- GV và HS nhận xét 
- Lưu ý: Khi viết câu cần viết hoa chữ cái đầu câu và kết thúc câu có dấu chấm.
 Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2020.
Tiếng Việt 
BÀI 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 1 (Tiết 3+4)
I. MỤC TIÊU 
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ rằng một VB tự sự đơn giản , người viết tự giới thiệu về minh ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi về nhân vật ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh về một số hoạt động quen thuộc ( đá bóng , đọc sách , kéo co , múa ) và suy luận tử tranh được quan sát .
 2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc : hon thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn .
 3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh , về những gì các em thích và không thích cũng như những thay đổi của các em từ khi đi học .
 4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : tình yêu đối với bạn bè , thầy cô và nhà trường ; sự tự tin , khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm , cảm xúc của bản thân . 
II. CHUẨN BỊ 
1. Kiến thức ngữ văn
 - GV nắm được đặc điểm VB tự sự , người viết tự giới thiệu về mình ; nội dung của VB Tôi là học sinh lớp 1 ( lời kể của cậu bé Nam , nói về bản thân mình từ ngày đi học đến nay ) –
 - GV nắm được kĩ năng giới thiệu bản thân trước nhiều người để có thể làm mẫu hoặc hướng dẫn cho HS ( mắt nhìn vào người đối thoại , gương mặt tươi cười , biểu cảm tự tin , nói năng mạch lạc , ... ) .
 - GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB ( đồng phục , hãnh diện , chững chạc ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này . 
2. Kiến thức đời sống
- GV nắm được những thay đổi chung về tâm sinh lí của HS lớp 1 từ ngày bắt đầu khai giàng đến hết học kì I. Quan sát kĩ từng em để thấy được sự tiến bộ ở từng cá nhân , để giúp các em nói về bản thân trước lớp theo yêu cầu bài học . Qua đó , GV có biện pháp khích lệ , giúp đỡ các em hoàn thiện bản thân .
3. Phương tiện dạy học
 Tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to hoặc máy tính có phần mềm dạy chữ , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh . Có thể sưu tầm những clip giới thiệu về bản thân của HS tiểu học để trình chiểu trước lớp .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 3
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu .
 - GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả . GV và HS thống nhất câu hoàn thiện . ( Nam rất hãnh diện khi được cô giáo khen . ) 
- GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở. GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS
6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ để nói theo tranh
- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh . GV yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dung các từ ngữ đã gợi ý 
- GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh , ( VD : tranh 1 , có thể nói : Các bạn chơi đá bóng rất hào hứng / Em rất thích chơi đã bỏng cùng các bạn ; tranh 2 : Em thích đọc sách Đọc sách rất thú vị , ... ) 
 - HS và GV nhận xét .
TIẾT 4
7. Nghe viết
GV đọc to cả hai câu ( Nam đã đọc được truyện tranh . Nam còn biết làm toăn nữa . )
 - GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết : 
+ Viết lũi đầu dòng , viết hoa chữ cái đầu cầu , kết thúc câu có dấu chấm .
 + Chữ dễ viết sai chính tả : truyện tranh , làm , nữa 
 - GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách . Đọc và viết chính tả : 
+ GV đọc câu theo từng cụm từ cho HS viết . ( Nai đã đọc được truyện tranh./ . Nam còn biết làm toán nữa . ) . 
 + Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một lần cả câu và yêu cầu HS rà soát lỗi 
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .
8. Chọn chữ phù hợp thay cho bông hoa
- GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu . GV nêu nhiệm vụ . 
- GV yêu cầu một số (2 - 3) HS lên trình bày kết quả trước lớp ( có thể điền vào chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng ) . 
- GV yêu cầu một số HS đọc to các từ ngữ . Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần .
9. Chọn ý phù hợp để nói về bản thân em
Đây là phần luyện nói theo những gợi ý cho sẵn .
- GV giải thích . VD : Từ khi đi học lớp 1 , em thức dậy sớm hơn , ... 
HS đọc thầm các nội dung trong SGK , sau đó thảo luận nhóm. GV gọi một vài HS trình bày trước lớp .
10. Củng cố
GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . 
GV tóm tắt lại những nội dung chính . 
GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học .
 - GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS
---------------------˜&™-----------------------
Toán
BÀI 21: SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Bước đầu nắm được cấu tạo số (theo hệ thập phân), từ đó biết đọc, viết, sắp xếp thứ tự, so sánh các số có hai chứ số trong phạm vi 20
2. Phát triển năng lực: 
- Bước đầu thấy được sự” khái quát hóa” trong việc hình thành các số trong phạm vi 10 (tính trực quan) đến các số trong phạm vi 20.
- Học sinh hứng thú và tự tin trong học tập.
 3. Năng lực - phẩm chất chung:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: 
- GV cho HS hát 5 ngón tay ngoan
- GV chuyển ý sang bài mới. 
2. Khám phá
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi : tranh vẽ gì ?
- Yêu cầu HS đếm có bao nhiêu quả cà chua?
- HS đếm theo nhóm 2 
- Ai biết 10 quả cà chua hay còn gọi là gì?
- Có thể HS biết có thể chưa biết GV nêu 10 quả cà chua hay còn gọi là 1chục quả cà chua. Hay 10 là 1 chục
Như vậy 9 rồi đến bao nhiêu?
10 liền sau số nào?
Số 10 là số có bao nhiêu chữ số?
GV lấy cho HS quan sát có 10 que tính 
 - Cô có bao nhiêu que tính? 
- Cô lấy thêm 1 que tính. Cô lấy thêm bao nhiêu que?
Cô có tất cả bao nhiêu que?
Vậy 11que hay ta có số 11. Yêu cầu HS đọc lại số 11
- GV hướng dẫn cách viết số11
- Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Vậy 11 liền sau số nào?
- Các số còn lại GV thực hiện tương tự nhưng với tốc độ nhanh hơn.
- GV yêu cầu HS đếm các số từ 10 đến 20 đếm cho nhau nghe theo nhóm bàn.
GV nhận xét đánh giá. Sau đó cho HS đọc đồng thanh 
3. Hoạt động.
* Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu
a) Quan sát tranh, GV hướng dẫn HS
- GV hướng dẫn HS điền số để có kết quả đúng 
- GV y/c HS nêu kết quả của mình
Có thể cho HS đọc lại các số đã viết.
Bài 2: Số? 
GV cho HS tự đếm số viên đá, số cá sau đó làm vào phiếu nêu kết quả của mình. ? số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: Số?
GV hướng dẫn HS điền số còn thiếu vào ?
GV phát cho các nhóm phiếu học tập khổ giấy A3 
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4, sau đó đại diện nhóm lên trình bày N khác nhận xét.
GV đánh giá.
4. Củng cố :
GV cho HS đếm lại các số từ 0 đến 20 xuôi và ngược.
 ---------------------˜&™-----------------------	
MĨ THUẬT:
CHỦ ĐỀ 6: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG KHỐI CƠ BẢN
(Thời lượng: 4 tiết)
Mục tiêu
Sau bài học. học sinh sẽ:
Tạo hình được một số khối cơ bản từ đất nặn.
Tạo hình được một vật có dạng khối cơ bản
Bước đầu biết cách trang trí đồ vật có sử dụng những dạng khối cơ bản.
Biết cách sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu và an toàn trong thực hành, sáng tạo.
Chuẩn bị
Mô hình khối cơ bản.
Một số đồ vật có dạng khối cơ bản.
Dụng cụ cho học sinh thực hành: Đất nặn, vỏ hộp, ly nhựa .
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Khởi động: Giáo viên cho học sinh tham gia trò chơi “Đoán đồ vật”. (Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh đoán. Vd: đây là loại quả mà cam hoặc xanh, hay được vắt nước uống, vật gì các bác nông dân hay đội có đỉnh nhọn, các vị vua Ai Cập khi chết được chôn ở đâu ). Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo viên giới thiệu vào chủ đề.
1. Hoạt động 1: Quan sát
* Một số dạng khối cơ bản
- Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình các khối cơ bản đã chuẩn bị và đặt câu hỏi:
+ Đây là khối hình gì?
- Giáo viên giới thiệu yếu tố nhận diện:
+ Khối cầu: là khối có đường cong bao quanh, không có đường gấp khúc.
+ Khối chóp nón: là khối có đỉnh nhọn vầ đáy mở rộng có hình tròn.
+ Khối trụ: là khối có đỉnh và đáy là hình tròn.
+ Khối hộp vuông: là khối có các diện là hình vuông.
+ Khối chóp tam giác: là khối chóp có các diện là hình tam giác.
- Khi giới thiệu, giáo viên chỉ vào khối để học sinh nhận biết về diện, đáy của khối.
- Giáo viên cho học sinh nêu đồng thanh tên của các khối.
* Quan sát vật có dạng khối cơ bản.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa trong sgk trang 41 - 42 - 43 - 44 và nêu câu hỏi gợi ý:
+ Em hãy kể tên những vật có dạng khối cầu?
+ Em hãy kể tên những vật có dạng khối chóp nón?
+ Em hãy kể tên những vật có dạng khối trụ?
- Giáo viên giáo dục thêm về an toàn giao thông thông qua các hình ảnh về cọc tiêu giao thông đường bộ, rào chắn giao thông đường bộ 
+ Em hãy kể tên những vật có dạng khối hộp vuông?
+ Em hãy kể tên những vật có dạng khối chóp tam giác?
+ Ngoài những hình ảnh có trong sách em còn biết những vật có dạng khối cơ bản nào? (Kể trong lớp học và trong cuộc sống)
2. Hoạt động 2: Thể hiện
- Giáo viên cho học sinh quan sát phần tham khảo sgk trang 45 quan sát các cách tạo khối cơ bản bằng đất nặn.
- Giáo viên có thể cho 1 vài học sinh nêu khối mình thích và cách làm.
- Giáo viên cho học sinh thực hành nội dung tạo hình một vật có dạng khối cơ bản bằng đất nặn. (Khuyến khích học sinh có thể làm nhiều vật có dạng các khối cơ bản).
 ---------------------˜&™-----------------------
ÔnTiếng Việt( 2 tiết)
ÔN: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 1 ( tiết 3- 4)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc, ngắt nghỉ đúng các câu trong bài : Tôi là học sinh lớp 1.
- Biết đọc các từ, cụm từ để nối thành câu có nghĩa
- Biết sắp xếp các từ ngữ thành câu.
- Biết làm bài tập chính tả phân biệt x/s, tr/ch, l/n. Biết sử dụng vốn từ sẵn có để viết câu.
* Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
* Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: VBT.
HS: VBT, bảng con, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
* Luyện đọc
- GV cho HS đọc lại bài học buổi sáng.
 TIẾT 2:
* Luyện Tiếng Việt
* Bài tập tự chọn
Bài 1/ 5
- GV đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS đọc sau đó chọn từ ngữ đúng rồi viết lại 
- HS làm việc cá nhân
- GV nhận xét HS, tuyên dương.
Bài 2/5
- Nêu yêu cầu của bài
- HD học sinh lựa chọn từ đúng để điền vào chỗ trống
- GV và HS nhận xét
Bài 3/5:
- Nêu yêu cầu
- Cho HS nêu miệng sau đó viết vào vở
- Nhận xét 
- Viết một câu về điều em thích nhất khi đi học
- Đổi vở cho nhau để đọc
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh lại nội dung bài học
- Nhận xét, tuyên dương HS
---------------------˜&™-----------------------
Toán (LT)
ÔN LUYỆN BÀI 21: SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Bước đầu nắm được cấu tạo số (theo hệ thập phân), từ đó biết đọc, viết, sắp xếp thứ tự, so sánh các số có hai chứ số trong phạm vi 20
2. Phát triển năng lực: 
- Bước đầu thấy được sự” khái quát hóa” trong việc hình thành các số trong phạm vi 10 (tính trực quan) đến các số trong phạm vi 20.
- Học sinh hứng thú và tự tin trong học tập.
 3. Năng lực - phẩm chất chung:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động:
- GV tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi: Đố bạn .
- GV giảng giải, dẫn dắt vào bài học.
2. Luyện tập:
Viết phép tính thích hợp
Bài 1/4: 
- GV nêu yêu cầu đề.
- Y/C HS viết số rồi nối
- GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em.
Bài 2/5: 
- GV nêu yêu cầu của bài. 
- GV cho HS đếm số quả rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- GV mời HS chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 3/5: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV HD HS phân tích yêu cầu của bài và viết vào vở số thích hợp:
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 4/5: 
- GV đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nối các số từ bé đến lớn rồi tô màu theo ý thích của các em
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương các bạn chơi tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở, dặn dò HS hoàn thành các bài tập trong VBT.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
 Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2020.
Tiếng Việt( 2 tiết)
BÀI 2 : ĐÔI TAI XẤU XÍ ( Tiết 1+2)
I. MỤC TIÊU 
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản , cổ dẫn trực tiếp lời nhân vật ; đọc đúng các vấn đây , oang , 1 / yt và những tiếng , từ ngữ có các vần này ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát . 
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cảu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn . 
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : tự tin vào chính mình , khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi .
II. CHUẨN BỊ 
1. Kiến thức ngữ văn
 - GV nắm được đặc điểm của VB ( truyện có dân trực tiếp lời nhân vật ) ; nội dung của VB Đôi tai xấu xỉ , cách thể hiện đặc điểm nhân vật và quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện . GV nắm được đặc điểm phát âm và cấu tạo của các vần tây , oang , tuyt ; nghĩa của các từ ngữ khó trong VB ( động viên , quên khuấy , suyt , tấm tắc ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này . 
2. Kiến thức đời sống 
- GV hiểu được vẻ ngoài không bình thường ( thậm chí xấu xí ) của một số động vật và vai trò của điểm khác thường đó . Chẳng hạn : Cải bướu của lạc đà và chức năng dự trữ năng lượng ; cái sửng lớn , sắc nhọn của tê giác và vai trò làm vũ khí tấn công kẻ thù ; cải túi của kang - gu - ru như cái nôi bảo vệ an toàn cho đàn con cái túi cổ họng của bồ nông , nơi chứa đựng thức ăn và nước uống ; cải cổ dài quả cỡ của hươu cao cổ 
giúp nó có thể ăn được là cây keo ở độ cao mà hầu hết động vật ăn cỏ khác không thể với tới .
 - GV hiểu tập tính của mèo để hướng dẫn HS làm bài tập hoàn thiện câu bằng cách chọn từ ngữ trong khung điền vào chỗ trống . ( Tai của mèo có 30 cơ khác nhau , cho phép xoay theo nhiều hướng khác nhau . Khi nghe ẳm thanh nào đó , tai mèo sẽ xoay về hướng phát ra âm thanh hoặc dựng hẳn lên .
 3. Phương tiện dạy học 
Tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to hoặc máy tính có phần mềm dạy chữ , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh . 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động
- Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó.
- Khởi động : 
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi trong nhóm về điểm đặc biệt của mỗi con vật trong tranh 
+ GV gọi một số ( 2 - 3 ) HS trình bày kết quả trước lớp . 
+ GV và HS thống nhất câu trả lời .
 GV dẫn vào bài đọc Đôi tai xấu xí . 
- GV cho HS dựa vào nhan đề và tranh minh hoạ để suy đoán một phần nội dung của VB - GV : Các em nhìn tranh và thói xem đôi tai xấu xí là của ai ? 
GV : Các em có nghĩ là đôi tai của thỏ con thực sự xấu không ?
GV : Vì sao các em nghĩ vậy ?
2. Đọc
- GV đọc mẫu toàn VB . Chú ý đọc đúng lời người kể và lời nhân vật , ngắt giọng , nhấn giọng đúng chỗ . GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ có vần mới . 
+ GV đưa những từ ngữ này lên bảng và hướng dẫn HS đọc . GV đọc mẫu lần lượt từng văn và từ ngữ chửa vần đó 
 - HS đọc theo đồng thanh 
+ Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần , đọc trơn , sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần . 
- HS đọc câu . 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ tuy không chứa vẫn mới nhưng có thể khó đối với HS.
+ Một số HS đọc nối tiếp từng cầu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . VD : Một lần , / thỏ và các bạn đi chơi xa , quên khuấy đường về . )
 - HS đọc đoạn . 
+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến rất đẹp , đoạn 2 : từ Một lần đến thật tuyệt , đoạn 3 : phần còn lại ) .
 + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt 
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài ( động viên : làm cho người khác vui lên ; qền khuấy : quên hẳn đi , không nghĩ đến nữa ; suyt ; tiếng nói có thể kèm theo cử chỉ để nhắc người khác im lặng ; tấm tắc : luôn miệng khen ngợi ) . 
+ HS đọc đoạn theo nhóm . 
- HS và GV đọc toàn VB . 
+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi .
TIẾT 2
3. Trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi . 
 a Vì sao thỏ buồn ?
 b . Chuyện gì xảy ra trong lần thỏ và các bạn đi chơi xa ? 
c . Nhờ đâu mà cả nhóm tìm được đường về nhà 
- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình . Các nhóm khác nhận xét , đánh giá . 
- GV và HS thống nhất câu trả lời , ( a. buồn vì bị bạn bè chế đôi tai vừa dài vừa to ; b . Trong lần đi chơi xa , thỏ và các bạn đã quên khuấy đường về ; c.Cả nhóm tìm được đường về nhà nhờ đôi tai thỉnh của thỏ )
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi c ở mục 3
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi c ( có thể trình chiếu lên bảng để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở ( c . Cả nhóm tìm được đường về nhà nhờ đội tại thỉnh của thỏ . ) GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu ; đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí .
 - GV kiểm tra và NX bài của một số HS .
---------------------˜&™-----------------------
Toán
BÀI 21: SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Bước đầu nắm được cấu tạo số (theo hệ thập phân), từ đó biết đọc, viết, sắp xếp thứ tự, so sánh các số có hai chứ số trong phạm vi 20
2. Phát triển năng lực: 
- Bước đầu thấy được sự” khái quát hóa” trong việc hình thành các số trong phạm vi 10 (tính trực quan) đến các số trong phạm vi 20.
- Học sinh hứng thú và tự tin trong học tập.
 3. Năng lực - phẩm chất chung:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ
GV: que tính, phiếu học tập A3, những tư liệu để thực hiện trò chơi trong SGK
HS: Đồ dùng học toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động
GV cho HS chơi trò truyền điện: tìm số liền sau liền trước. GV hướng dẫn 1em nêu một số sau đó mình được quyền chỉ định bạn nêu số liền sau số mình vừa nêu.
GV cho HS nhận xét đánh giá.
2. Luyện tập
Bài 1: Số?
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu học tập, sau đó nêu kết quả của mình (Mỗi HS đọc 1 dãy)
- GV cho một số HS đọc lại các dãy 
Bài 2: Quan sát tranh rồi trả lời.
- GV cho HS quan sát tranh, làm theo nhóm 4 và nói cho nhau nghe, sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả N khác nhận xét.
? Trên bàn bạn Mi có những món quà gì?
Hoạt động 3: Trò chơi: Đường đến đảo dấu vàng.
- GV hướng dẫn HS cách chơi sau đó cho HS chơi theo N2 gieo xúc xắc.
- GV đánh giá kết quả các bạn thắng cuộc.
Hoạt động 4: Củng cố
- GV cho HS tiếp tục đếm các số từ 1 đến 20 
GV đánh giá tiết học
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
---------------------˜&™-----------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
Chủ đề 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Bài 15 CÂY XUNG QUANH EM (3 tiết)
I.MỤC TIÊU 
Sau bài học HS sẽ: 
- Kể được tên, mô tả được hình dạng, màu sắc, kích thước và đặc điểm bên ngoài nổi bật của một số cây mà em biết
- Nhận biết và nêu được các bộ phận chính của cây: rễ, thân, lá. Về hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để ghi chú tên các bộ phận bẽn ngoài của một số cây. 
- Nêu được lợi ích của một số loại cây phân loại được một số cây theo yêu cầu sử dụng của con người theo nhóm: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, cây rau. 
- Nêu được lợi ích của rau và hoa quả, từ đó có ý thức ăn đủ rà, hoa quả để cơ thể khoẻ mạnh. Biết yêu quý cây xung quanh, có kĩ năng gieo trồng và chăm sóc

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_tuan_19_nam_hoc_2020_2021.docx