Giáo án Toán Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 34 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

Giáo án Toán Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 34 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

chơi trò chơi "Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhâm trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép cộng, trừ trong phạm vi 10.

HS chia sẻ trước lớp Đại diện một số bàn, đứng tại chỗ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép cộng, phép trừ mà mình quan sát được.

HS làm câu a); Tìm kết quả các phép cộng hoặc irừ nêu trong bài rồi ghi phép tính vào vở.

Đổi vở, chấm chéo, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về kết quà các phép tính tương ứng.

Bài 2

Cá nhân HS quan sát tranh vẽ, nhận biết và nêu phép cộng thích hợp với từng tranh vẽ; Thảo luận với bạn, lí giải bang ngôn ngữ cá nhàn; Chia sẻ trước lớp.

Bài 3

Cá nhân HS quan sát tranh, nhận biết và nêu phép trừ thích hợp với từng tranh vẽ; Thào luận với bạn, lí giải bằng ngôn ngừ cá nhân; Chia sé trước lóp.

Cá nhân HS quan sát tranh ở câu a), nhận biết về quan hệ cộng - trừ, suy nghĩ và lựa chọn phép tính thích hợp, ví dụ: 6 + 4 = 10; 10 - 4 6; .

HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.

HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời bài toán đặt ra, giải thích tại sao).

- HS viết phép tính thích hợp

 

doc 6 trang thuong95 7563
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 34 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 34 
 MÔN: TOÁN
BÀI : ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1O
Ngày: - - 2021
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Ôn tập tông hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
Cơ hội học tập trải nghiêm và phát triển năng lực cho học sinh
- Thông qua luyện tập thực hành tổng hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi 10, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.
- Thông qua việc nhận biết các bài toán từ các tranh ảnh minh hoạ hoặc tình huống thực tế và sử dụng các kí hiệu toán học để diễn tả bài toán, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học, NL mô hình hoá toán học.
II/ CHUẨN BỊ
Các the số và phép tính để HS thực hành tính nhẩm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động khởi động
GV hướng đẫn HS chơi trò chơi, chia sẻ trước lớp, khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngữ của các em.
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1
HS nêu cách thực hiện phép tính ở câu b): Ta cần thực hiện mỗi phép tính lần lượt từ trái qua phải
Bài 2
Bài 3
Bài 4
HS quan sát tranh ở câu b) và tham khảo câu a), suy nghĩ cách giai quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh. Chia sẻ trong nhóm
Ví dụ: Có 7 ngôi sao màu vàng và 3 ngôi sao màu đỏ. Có tất ca 10 ngôi sao. Thành lập các phép tính: 7 + 3 = 10; 3 + 7= 10; 10-7 = 3; 10-3 = 7.
GV chốt lại cách làm. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.
C. Hoạt động vận dụng
Bài 5
- GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em, lưu ý HS tính ra nháp rồi kiểm tra kết quả.
GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10.
HS chơi trò chơi "Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhâm trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
HS chia sẻ trước lớp Đại diện một số bàn, đứng tại chỗ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép cộng, phép trừ mà mình quan sát được.
HS làm câu a); Tìm kết quả các phép cộng hoặc irừ nêu trong bài rồi ghi phép tính vào vở.
Đổi vở, chấm chéo, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về kết quà các phép tính tương ứng.
Bài 2
Cá nhân HS quan sát tranh vẽ, nhận biết và nêu phép cộng thích hợp với từng tranh vẽ; Thảo luận với bạn, lí giải bang ngôn ngữ cá nhàn; Chia sẻ trước lớp.
Bài 3
Cá nhân HS quan sát tranh, nhận biết và nêu phép trừ thích hợp với từng tranh vẽ; Thào luận với bạn, lí giải bằng ngôn ngừ cá nhân; Chia sé trước lóp.
Cá nhân HS quan sát tranh ở câu a), nhận biết về quan hệ cộng - trừ, suy nghĩ và lựa chọn phép tính thích hợp, ví dụ: 6 + 4 = 10; 10 - 4 6; ...
HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.
HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời bài toán đặt ra, giải thích tại sao).
- HS viết phép tính thích hợp và trả lời:
Phép tính: 7-2 = 5.
Trả lời: Trong ổ còn lại 5 quả trứng chưa nở.
- HS kiểm tra.
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 34 
 MÔN: TOÁN
BÀI : ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1OO 
Ngày: - - 2021
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Ôn tập tông hợp về đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.
Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình huống thực tế.
Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh
Thông qua các hoạt động: đểm số lượng, nêu số tương ứng, sử dụng các dấu (>, <, =) để so sánh hai số, ước lượng số lượng đồ vật H.S có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.
II/ CHUẨN BỊ
Một số thẻ số (như bài 2 trang 162 SGK, bài 3 trang 163 SGK).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động khởi động
GV tổ chức cho 
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1: 
HS quan sát tranh đếm số lượng mỗi loại quả rồi đọc kết quả cho bạn nghe.
HS nhận xét cách đếm của bạn và chia sẻ cách đếm khác nếu có.
Bài 2
Bài 3
GV đặt câu hỏi để HS giải thích cách so sánh của các em.
Bài 4
HS quan sát các số 67, 49, 85, 38 để tìm số bé nhất, số lớn nhất rồi sắp xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
Có thể thay bằng các thẻ số khác và thực hiện tương tự như trên.
C. Hoạt động vận dụng
Bài 5
GV nhận xét: Trong cuộc sống không phải lúc nào người ta cũng đếm chính xác được mọi thứ mà dùng nhiều kĩ năng ước lượng. Em đã bao giờ ước lượng số
lượng chưa? 
D. Củng cố, dặn dò
Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
Để có thể đếm đúng số lượng, so sánh chính xác hai số em nhấn bạn điều gi?
HS chơi trò chơi “Bí ẩn mỗi con số” theo nhóm hoặc cả lớp:
- Một HS viết ra 5 số (mỗi số chứa một thông tin bí mật và có ý nghĩa nào đó liên quan đến ngươi viết) rồi đưa cho các bạn trong nhóm xem.
- Các HS khác đọc số, suy nghĩ, dự đoán và đặt câu hỏi để biết những số bạn viết ra có bí ẩn gì. Mỗi số được đoán 3 lần, ai giải mã được nhiều số bí ẩn nhất người đó thắng cuộc.
HS quan sát tranh đếm số lượng mỗi loại quả rồi đọc kết quả cho bạn nghe.
HS nhận xét cách đếm của bạn và chia sẻ cách đếm khác nếu có.
a) HS thực hiện theo cặp: Cùng nhau rút ra một thẻ số bất kì, rồi đọc mỗi số đó.
b)HS thực hiện tìm sô thích họp trong ô ? rồi ghi kết quả vào vở:
25 gồm 2 chục và 5 đơn vị, 
ta viết 25 = 20 + 5;
64 gồm 6 chục và 4 đơn vị, 
ta viết 64 = 60 + 4;
80 gồm 8 chục và 0 đơn vị,
 ta viết 80 = 80 + 0. 
HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau, nói kết quả.
Cá nhân HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, <, =) và viết kết quả vào vở.
Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm.
HS quan sát hình và dự đoán trong hình có bao nhiêu chiếc cốc. Sau đó, đếm để kiểm tra lại dự đoán của mình.
Kể cho bạn nghe những tình huống em thấy người ta dùng ước lượng trong cuộc sống.
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 34 
 MÔN: TOÁN
BÀI : ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100
Ngày: - - 2021
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Củng cố kĩ năng cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100.
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sình
Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đon giản, biết vận dụng phép cộng, phép trừ đê giải quyết vấn đề, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.
Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học.
II/ CHUẨN BỊ
Một số tình huống đơn giản dần tới phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động khởi động
GV hướng dẫn HS chơi trò chơi, chia sẻ trước lớp, khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngữ của các em.
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1
HS nêu lại cách thực hiện phép tính mỗi dạng có trong bài 1. Đặc biệt, ở câu b): Ta cần thực hiện mỗi phép tính lần lượt trừ trái qua phải.
Bài 2
GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS.
HS nhắc lại cách đặt tính thẳng cột và tính từ phải sang trái, những lưu ý khi thực hiện tính từng dạng bài.
Bài 3
GV hỏi HS: Để tránh những lồi sai trong tính toán chúng ta phải làm gì? Đe kiểm tra lại kết quả phép tính em làm như thế nào?
Bài 4
- Liên hệ, nhắc bạn sắp xếp đồ dùng gọn gàng để tránh xãy ra nhừm i đáng tiếc.
C. Hoạt động vận dụng
Bài 5
HS viết phép tính thích họp và trả lời:
Phép tính: 32 + 47 = 79.
Trả lời: Cả hai anh chị bẻ được 79 bắp ngô.
HS kiểm tra lại phép tính và kết quả.
Củng cố, dặn dò
Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?
Em thích nhất bài nào? Vì sao?
HS chơi trò chơi “Đố bạn” để ôn tập các phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 đã học.
HS chia sẻ trước lóp: Đại diện một số bàn, đứng tại chồ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép cộng, phép trừ mà mình quan sát được.
HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng, trừ nêu trong bài (HS có thể đặt tính ra nháp để tìm kết quả hoặc tính theo cách riêng nhanh hơn của mình).
Đổi chéo vở, kiểm tra bài và cùng nhau chừa lỗi sai nếu có.
HS đặt tính vào vở hoặc bảng con rồi tính.
Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe.
HS thảo luận tìm lỗi sai trong mỗi phép tính, cùng nhau sửa lại cho đúng 
Liên hệ bản thân trong quá trình tính toán có gặp những lỗi sai kể trên không. Còn những lỗi sai nào nữa?
HS quan sát hình vẽ, suy nghĩ tìm số bị vết mực che đi.
- HS chia sẻ với bạn cách suy nghĩ để tìm số bị che khuất. Ghi lại kết quả.
HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gi.
HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, tại sao).
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_1_canh_dieu_tuan_34_nam_hoc_2020_2021_nguye.doc