Giáo án Toán Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

Giáo án Toán Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

HS thực hiện các hoạt động sau:

Quan sát rồi tìm và nêu ra đồng hồ chỉ đúng 3 giờ.

HS thực hiện các thao tác sau:

+ Đọc tình huống “Tuần lễ văn hoá đọc”; “Khai mạc ngày 21 tháng tư”; “Kết thúc vào thứ mấy?”.

+ Suy luận: 1 tuần lễ có 7 ngày; từ thứ tư này đến thứ ba tuần sau là tròn 7 + Trả lời câu hỏi: Nếu khai mạc ngày 21 tháng tư (thứ tư) thì kết thúc vào

ngày thứ ba tuần sau.

Chia sẻ kết quả với bạn, cùng nhau kiểm tra và nói kết quả.

HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.

HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trù để tìm câu trả lời cho bài toán

đặt ra, giải thích tại sao).

HS viết phép tính thích họp và trả lời:

Phép tính: 85 - 35 = 50.

Trả lời: Thanh gỗ còn lại dài 50 cm.

HS kiểm tra phép tính và kết quả. Nêu câu trả lời.

Cá nhân HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì.

HS chọn con vật cao nhất và lí giải theo cách suy nghĩ của cả nhân mình.

 

doc 6 trang thuong95 6532
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 33 
 MÔN: TOÁN
BÀI : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2)
Ngày: - - 2021
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100.
Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chừ nhật.
Thực hiện được phép tính với số đo độ dài xăng-ti-mét.
Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh
Thông qua các hoạt động: đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100; giải quyết bài toán gắn với tình huống thực tiễn và số đo độ dài, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL mô hình hoá toán học, NL tư duy và lập luận toán học.
Thông qua các chia sẻ, trao đổi nhóm đặt câu hỏi phản biện HS có cơ hội phát triển NL hợp tác, NL giao tiếp toán học.
II/ CHUẨN BỊ
Đồng hồ giấy có kim giờ, kim phút.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 4
Lưu ý: HS phân biệt kim phút và kim giờ. Để chọn được giờ theo đúng yêu cầu cần giữ nguyên kim phút ở vị trí số 12.
Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ đúng 2 giờ; 11 giờ.
HS thực hiện các thao tác sau:
+ Đọc tình huống “Ngày sách Việt Nam".
+ Xem tờ lịch, đối chiếu với số chỉ ngày, nhìn vào dòng chữ chí tháng, sau đó đọc thứ rồi trả lời câu hỏi.
Bài 5
GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em, lưu ý HS tính ra nháp rồi kiểm tra kết quả.
C. Hoạt động vận dụng
Bài 6
Khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn về chiều cao của các con vật trong bức tranh.
HS nhận xét các câu trả lời của bạn.
Củng cố, dặn dò
Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
Để có thể làm tốt các bài tập trên, em nhắn bạn điều gì?
HS thực hiện các hoạt động sau:
Quan sát rồi tìm và nêu ra đồng hồ chỉ đúng 3 giờ.
HS thực hiện các thao tác sau:
+ Đọc tình huống “Tuần lễ văn hoá đọc”; “Khai mạc ngày 21 tháng tư”; “Kết thúc vào thứ mấy?”.
+ Suy luận: 1 tuần lễ có 7 ngày; từ thứ tư này đến thứ ba tuần sau là tròn 7 	+ Trả lời câu hỏi: Nếu khai mạc ngày 21 tháng tư (thứ tư) thì kết thúc vào
ngày thứ ba tuần sau.
Chia sẻ kết quả với bạn, cùng nhau kiểm tra và nói kết quả.
HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.
HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trù để tìm câu trả lời cho bài toán
đặt ra, giải thích tại sao).
HS viết phép tính thích họp và trả lời:
Phép tính: 85 - 35 = 50.
Trả lời: Thanh gỗ còn lại dài 50 cm.
HS kiểm tra phép tính và kết quả. Nêu câu trả lời.
Cá nhân HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì.
HS chọn con vật cao nhất và lí giải theo cách suy nghĩ của cả nhân mình.
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 33 
 MÔN: TOÁN
BÀI : EM VUI HỌC TOÁN 
Ngày: - - 2021
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Đọc và vận động theo nhịp bài thơ, thông qua đó củng cố kĩ năng xem đồng hồ và hiểu được ý nghĩa của thời gian. Trải nghiệm các động tác tạo hình đồng hồ chỉ giờ đúng.
Thực hành lắp ghép, tạo hình phát huy trí tưởng tượng sáng tạo của HS.
Thực hành thiết kế, trang trí đồng hồ; gấp máy bay và trang trí máy bay; phi máy bay và đo khoảng cách bằng bước chân.
Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh
Thông qua các hoạt động trải nghiệm: đọc thơ, vận động theo nhịp, tạo hình đồng hồ bàng động tác cơ thể, lắp ghép tạo hình mới bằng các hình đã học, đo đạc trong thực tế và giải quyết các vấn đề phát sinh, HS có cơ hội được phát triển NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.
Thông qua các hoạt động thuyết trình về các sản phẩm và ý tưởng của nhóm, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học, NL tư duy và lập luận toán học.
Thông qua hoạt động nhóm, HS có cơ hội phát triển NL hợp tác.
II/ CHUẨN BỊ
Một số mặt đồng hồ vẽ trên giấy to, hoặc trên máy chiếu, hoặc đồng hồ thật.
Mỗi nhóm có đủ đĩa giấy, các số, kim đồng hồ, kéo, băng dính hai mặt, bút màu để làm đồng hồ bằng đĩa giấy.
Các hình bằng giấy màu để ghép như bài 3.
Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy (nửa tờ A4) để gấp máy bay, bút màu để trang trí máy bay.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1
Đọc bài thơ và vận động theo nhịp
HS thực hiện theo hướng dẫn GV:
Chẳng hạn:
+ Bài thơ nhắc chúng mình nhớ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
+ Bài thơ còn nhắc chúng mình: Thời gian trôi nhanh nên em phải chăm chỉ học.
GV khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngữ của các em. Nhấn mạnh: kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút và gợi cho HS về quý trọng thời gian. Nhắc HS về nhà đọc bài thơ cho người thân nghe.
GV hướng dẫn HS chơi trò chơi tạo hình theo kim đồng hồ.
GV làm mẫu (có thể gọi 1 HS lên bảng làm theo mẫu).
GV và HS cùng làm: Chơi cả lớp: GV nêu hiệu lệnh HS thực hiện.
Lưu ý: Sau khi chơi, GV có thể hỏi HS chơi có thích không? Có khó không? Khó thế nào?
Hoạt động 2. Thiết kế đồng hồ bằng đĩa giấy
GV hướng dẫn HS làm đồng hồ bằng đĩa giấy.
Hoạt động 3. Lắp ghép, tạo hình
Hoạt động 4. Trò chơi: “Phi máy bay”
- GV hướng dần HS gấp máy bay theo từng thao tác:
Lưu ý: GV có thể hướng dần gấp máy bay theo cách khác đơn giản hơn.
GV hướng dẫn các nhóm HS phi máy bay ngoài sân trường (hướng dẫn 1 nhóm làm mẫu)
E. Củng cố, dặn dò
HS nói cảm xúc sau giờ học.
HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học.
HS nói về hoạt động còn lúng túng, nếu làm lại sẽ làm gì.
HS đọc bài thơ và vận động theo nhịp.
HS nói cho bạn nghe qua bài thơ em biết thêm điều gì.
Chơi trò chơi vận động theo kim đồng hồ
HS thực hiện trong nhóm.
Mỗi nhóm làm đồng hồ của nhóm mình; trang trí đồng hồ bằng bút màu; trình bày sản phẩm.
Khuyến khích HS sáng tạo trong các hoạt động:
+ Trang trí đồng hồ cho đẹp.
+ Trình bày, giới thiệu về sản phẩm đồng hồ của nhóm.
Tổ chức các nhóm đi xung quanh lớp quan sát và bình chọn sản phẩm của nhóm bạn.
Hoạt động theo nhóm
HS ghép các hình như trong SGK hoặc ghép hình theo ý thích và giới thiệu về hình mới ghép.
HS nói cho bạn nghe hình vừa ghép được là hình gì, hình đó được tạo bởi các hình nào.
Gấp máy bay
Hoạt động theo nhóm
HS dùng bút màu trang trí máy bay, đặt tên cho máy bay của mình (có the viết tên của em hoặc tên khác).
b) Thi máy bay nào bay xa hơn
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 33 
 MÔN: TOÁN
BÀI : ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10
Ngày: - - 2021
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.
Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.
Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh
Thông qua các hoạt động: đếm số lượng, nêu số tương ứng. so sánh số lượng sử dụng các kí hiệu (>, <, =), HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lặp luận toán học, NL giao tiếp toán học.
Thông qua việc đặt câu hỏi và trả lời liên quan đến các kiến thức toán học gắn với vấn đề thực tiễn cuộc sống, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học.
II/ CHUẨN BỊ
Các thẻ số từ 0 đến 10, các thẻ chữ từ “không” đến “mười”, các thẻ hình như trong SGK trang 158.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1. Chơi trò chơi “Ghép thẻ”
GV có thể cho HS xếp các thẻ số theo thứ tự từ bé đến lớn, đặt ra các yêu cầu cho HS thao tác, chẳng hạn: Bắt đầu từ 6 đếm thêm 3; chọn ra những số bé hơn 6, chọn ra những số lớn hơn 8, ...
Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 2
Bài 3
Có thể thay bằng các thẻ số khác hoặc lấy ra 4 thẻ số bất kì (trong các số từ 0 đến 10) và thực hiện tương tự như trên.
Bài 4
- HS dựa vào việc đếm để tìm các số trong các ô rồi đọc các số đó.
- HS đếm các số theo thứ tự (xuôi, hoặc ngược lại) từ các dãy số vừa thiết lập.
D. Hoạt động vận dụng
Bài 5
HS có thể đặt câu hỏi cho bạn về so sánh số lượng liên quan số lượng các đồ vật trong tranh.
E. Củng cố, dặn dò
Bài học hôm nay, em ôn lại được những gì?
Đe có thế làm tốt các bài trên, em nhắn bạn điều gì?
Mỗi nhóm HS nhận được các bộ thẻ như SGK.
HS chọn ra các bộ thẻ biểu diễn cùng số lượng, đọc các số.
Cá nhân HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, <, =) và viết kết quả vào vở.
Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm.
HS lấy các thẻ số 3, 9, 6, 7. Đố bạn chọn ra thẻ ghi số lớn nhất, số bé nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HS dựa vào việc đếm để tìm các số trong các ô rồi đọc các số đó.
- HS đếm các số theo thứ tự (xuôi, hoặc ngược lại) từ các dãy số vừa thiết lập.
HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì. Em đã nhìn thấy những đồ vật nào trong tranh, chúng dùng để làm gì?
HS đặt câu hỏi cho bạn về số lượng các đồ vật, sự vật trong bức tranh. HS đếm và nói số lượng, chẳng hạn: Có 3 cái búa, có 2 cái cưa, có 5 cái kìm,...
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_1_canh_dieu_tuan_33_nam_hoc_2020_2021_nguye.doc