Giáo án Toán Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm
A. Hoạt động khởi động
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1. Số
Có mấy con gà, viết số vào bảng con.
Có mấy con thỏ, viết số vào bảng con
Có mấy con ếch, viết số vào bảng con
Có mấy con ốc sên, viết số vào bảng con
Có mấy con bọ, viết số vào bảng con
Có mấy con rùa, viết số vào bảng con
GV nhận xét, tuyên dương Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10.
HS thực hiện các thao tác:
Đếm số lượng các con vật, đọc số tương ứng và nói cho bạn nghe về số lượng các con vật vừa đếm được,
Có bảy con gà, viết số 7 vào bảng
Có mười con thỏ, viết số 10 vào bảng con
Có tám con ếch, viết số 8 vào bảng con
Có chín con ốc sên, viết số 9vào bảng con
Có năm con bọ, viết số 5vào bảng con
Có bốn con rùa, viết số 4vào bảng con
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 18 MÔN: TOÁN BÀI : EM VUI HỌC TOÁN Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Hát và vận động theo nhịp, chơi trò chơi thông qua đó cúng cố kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 10. Vẽ tranh biếu diễn phép cộng, phép trừ qua đó hiểu ý nghĩa phép cộng, phép trừ. Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật gắn với các hoạt động tạo hình. Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ: SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Hoạt động 1. Cùng hát và giơ ngón tay biểu diễn phép tính Hát và vận động theo nhịp HS hát và vận động theo nhịp của bài hát. Giơ ngón tay biểu diễn phép cộng, phép trừ HS thực hiện theo cặp: đọc phép tính, giơ ngón tay biểu diễn phép tính vừa đọc và ngược lại. B/ Hoạt động 2. Cùng nhau tạo hình Khuyến khích HS suy nghĩ thay đổi tư thế tìm các cách tạo hình sáng tạo. C. Hoạt động 3. Vẽ tranh rồi viết phép cộng, phép trừ thích hợp Khuyến khích HS sáng tạo theo cách của các em. Trưng bày các sản phẩm của nhóm, cử đại diện trình bày ý tưởng. E. Củng cố, dặn dò HS nói cảm xúc sau giờ học. HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học. HS nói về hoạt động còn lúng túng, nếu làm lại sẽ làm gì. Hát và vận động theo nhịp HS hát và vận động theo nhịp của bài hát. Khi hát “Một với một là hai” thì HS giơ 2 ngón tay (mỗi tay 1 ngón) để minh hoạ phép tính theo lời bài hát. HS thực hiện theo cặp: đọc phép tính, giơ ngón tay biểu diễn phép tính vừa đọc và ngược lại. HS thực hiện theo nhóm: Cùng nắm tay nhau tạo thành hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. HS thực hiện theo nhóm: Vẽ tranh biểu diễn phép cộng, phép trừ rồi viết phép tính thích hợp với mỗi tình huống. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 18 MÔN: TOÁN BÀI : ÔN TẬP ( Tiết 1) Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10. Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối hộp chữ nhật, khối lập phương. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một sổ tình huống gắn với thực tế. Phát triên các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ: SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1. Số Có mấy con gà, viết số vào bảng con. Có mấy con thỏ, viết số vào bảng con Có mấy con ếch, viết số vào bảng con Có mấy con ốc sên, viết số vào bảng con Có mấy con bọ, viết số vào bảng con Có mấy con rùa, viết số vào bảng con GV nhận xét, tuyên dương Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10. HS thực hiện các thao tác: Đếm số lượng các con vật, đọc số tương ứng và nói cho bạn nghe về số lượng các con vật vừa đếm được, Có bảy con gà, viết số 7 vào bảng Có mười con thỏ, viết số 10 vào bảng con Có tám con ếch, viết số 8 vào bảng con Có chín con ốc sên, viết số 9vào bảng con Có năm con bọ, viết số 5vào bảng con Có bốn con rùa, viết số 4vào bảng con Bài 2 >, <, = Có thể thay bằng các thẻ số khác hoặc lấy ra 4 thẻ số bất kì (trong các số từ 0 đến 10) và thực hiện tương tự như trên. Bài 3: Tính nhẩm . 6 + 3 = 5 + 5 = 8 – 2 = 5 – 4 = 1 + 8 = 9 + 0 = 6 – 6 = 10 – 0 = Cá nhân HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, c, =) và viết kết quả vào vở. Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm. HS lấy các thẻ ghi số 5, 3, 9, 8. Đố bạn chọn ra thẻ ghi số lớn nhất, số bé nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự từ bé đến lớn. HS tự làm: Tìm kết quả các phép cộng hoặc trừ nêu trong bài. HS đổi vở, chấm chéo, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về kết quả các phép tính tương ứng GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 18 MÔN: TOÁN BÀI : ÔN TẬP ( Tiết 2) Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10. Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối hộp chữ nhật, khối lập phương. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một sổ tình huống gắn với thực tế. Phát triên các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ: SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 4. HS quan sát từng hình vẽ, nói cho bạn nghe hình vẽ được tạo thành từ những hình nào đã được học. Có bao nhiêu hình mỗi loại. a) Hình vẽ gồm: 3 hình vuông, 8 hình tròn, 7 hình tam giác và 2 hình chữ nhật b) Tương tự, hình vẽ bên trái gồm: 5 khối hộp chữ nhật và 3 khối lập phương; hình vẽ bên phải gồm 6 khối hộp chữ nhật và 2 khối lập phương. Bài 5. HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh. Chia sẻ trong nhóm. Ví dụ: Có 4 bắp cải, bạn thỏ mang đi 1 bắp cải. Hỏi còn lại bao nhiêu bắp cải? Thành lập phép tính: 4-1 = 3. Có 5 bắp cải, bạn thỏ mang đến thêm 2 bắp cải. Hỏi có tất cả bao nhiêu bắp cải? Thành lập phép tính: 5 + 2 = 7. D. Hoạt động vận dụng GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10. HS quan sát từng hình vẽ, nói cho bạn nghe hình vẽ được tạo thành từ những hình nào đã được học. Có bao nhiêu hình mỗi loại. a) Hình vẽ gồm: 3 hình vuông, 8 hình tròn, 7 hình tam giác và 2 hình chữ nhậtb) Tương tự, hình vẽ bên trái gồm: 5 khối hộp chữ nhật và 3 khối lập phương; hình vẽ bên phải gồm 6 khối hộp chữ nhật và 2 khối lập phương. HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh. Chia sẻ trong nhóm. Ví dụ: Có 4 bắp cải, bạn thỏ mang đi 1 bắp cải. Hỏi còn lại bao nhiêu bắp cải? Thành lập phép tính: 4-1 = 3. Có 5 bắp cải, bạn thỏ mang đến thêm 2 bắp cải. Hỏi có tất cả bao nhiêu bắp cải? Thành lập phép tính: 5 + 2 = 7. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_1_canh_dieu_tuan_18_nam_hoc_2020_2021_nguye.doc