Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

Ôn và khởi động

-HS chơi TC đi chợ.

- HS viết chữ ng, ngh.

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi

 - GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo.

“Bầy sẻ non ríu ra ríu rít bên mẹ”

- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm s,r và giới thiệu chữ ghi âm s,r

3. Đọc HS luyện đọc âm

a. Đọc âm

- GV đưa chữ gh lên bảng để giúp HS nhận biết chữ gh trong bài học.

- GV đọc mẫu âm r

-GV yêu cầu HS đọc âm.

-Tương tự với chữ s

b. Đọc tiếng

- Có r để được tiếng ra em phải thêm gì?

-Nhận xét.

-YC lớp làm theo bạn để ghép ra vào bảng cài.

-YC HS phân tích “ra”

- GV yêu cầu HS đánh vần “ra”

 

docx 18 trang thuong95 7980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6	 BÀI 21
R, r, S, s
MỤC TIÊU
-Nhận biết và đọc đúng các âm r, s; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm r, s; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các chữ r, s; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ r,s.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm r,s có trong bài học.
- Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh bác sẻ non ríu ra riu rit bén mẹ; tranh chợ có gà ri, cá rô, su su, rổ rá; tranh bé cảm ơn người thân trong gia đình)..
CHUẨN BỊ 
- GV cần nắm vững cách phát âm của các âm r, s; cầu tạo, và cách viết các chữ r, s.
 - Nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
- GV cần biết những lỗi chính tả liên quan đến chữ r/ d/ gi/ s/ x mà HS dễ mắc 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
-HS chơi TC đi chợ.
- HS viết chữ ng, ngh.
2. Nhận biết 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
 - GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo.
“Bầy sẻ non ríu ra ríu rít bên mẹ”
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm s,r và giới thiệu chữ ghi âm s,r
3. Đọc HS luyện đọc âm 
a. Đọc âm 
- GV đưa chữ gh lên bảng để giúp HS nhận biết chữ gh trong bài học.
- GV đọc mẫu âm r
-GV yêu cầu HS đọc âm. 
-Tương tự với chữ s
b. Đọc tiếng
- Có r để được tiếng ra em phải thêm gì?
-Nhận xét.
-YC lớp làm theo bạn để ghép ra vào bảng cài.
-YC HS phân tích “ra”
- GV yêu cầu HS đánh vần “ra”
- GV yêu cầu HS đọc trơn “ra”
-YC HS tự ghép tiếng chứa r.
-GV kiểm tra, yêu cầu HS đọc, phân tích.
-Đưa các tiếng chứa r trong SHS.
YC HS đánh vần.
-Tương tự s
(so sánh s và r)
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ rổ rá, cá rô, su su, chữ số. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh,
 - GV cho từ rổ rá xuất hiện dưới tranh 
- GV yêu cầu đánh vần rổ rá, đọc trơn từ rổ rá.
 GV thực hiện các bước tương tự đối với cá rô, su su, chữ số 
- GV yêu cầu HS đọc trơn. 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ s,r và hướng dẫn HS quan sát các nét tạo chữ, độ cao, độ rộng.
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ 
s, r, rổ rá, su su
-YC HS viết BC
-Nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. 
-Hs chơi
-HS viết
-Hs trả lời
- HS nói theo CN, N,ĐT.
- HS quan sát.
-Hs lắng nghe
-HS đọc CN, nhóm và đồng thanh. .
-Hs trả lời.
-Hs lắng nghe	
- 4 5 HS đánh vần , sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh.
- CN, N, ĐT
-HS tự ghép bảng cài.
-3 – 4 HS đọc trơn, phân tích tiếng ghép được.
-HS quan sát
-Đánh vần nối tiếp ( mỗi HS 1 tiếng)
-Lớp đánh vần ĐT
-Quan sát.
-Nêu tên sự vật.
-CN, N, ĐT
HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh.
-Từng tổ đọc và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
-HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
-HS viết BC 
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. 
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ r, s HS tô chữ r, s (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm r, âm s.
- GV đọc mẫu cả câu.
- GV giải thích nghĩa tử ngữ “ gà ri”
- HS đọc thành tiếng cả câu.
? Chợ có gì ?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS. 
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
Tranh vẽ gì?
Họ đang làm gì?
 - GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV giới thiệu nội dung tranh:
Tranh: Bà tặng quà sinh nhật cho Nam và Nam cảm ơn bà.
Tranh 2: Bạn nhỏ cảm ơn bố khi bố đi công tác về mua quà cho bạn ấy.
 - GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai.
-Nhận xét.
8. Củng cố 
- Đọc lại bài.
 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS tô chữ r, s (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
-HS viết
-HS nhận xét
- HS đọc thầm .
- HS lắng nghe.
-CN, N, DT
- HS trả lời. 
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-HS lắng nghe
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp.
-DT
BÀI 22
T, t, Tr, tr
MỤC TIÊU
 Giúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng các âm t, tr hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc dúng các tiếng, từ ngữ, có các âm hộ ;
- Viết đúng các chữ t, tr; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ t, tr.
- Phát triển vốn tử dựa trên những từ ngữ chứa các âm t, tr có trong bài học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Bảo vệ môi trường được gợi ý trong tranh.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh Nam tô bức tranh cây tre; tranh hồ cả; tranh cá heo).
- Cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước (thông qua cảnh vật, cây cối). 
II. CHUẨN BỊ 
-GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm t, âm tr
- GV cần nắm vũng cấu tạo và cách viết chữ ghi âm t, âm tr
- Hiểu biết sơ giản về tập tính, môi trường sống của một số loài vật có tên gọi bắt đầu bằng t, tr xuất hiện trong bài như: sư tử, cá trẻ,.
- Sư tử: là loài thú họ mèo duy nhất có lông đuôi, có bờm; thường sống ở khu vực savan (đồng cỏ) và thảo nguyên.
 - Cá trê là loài cá nước ngọt, da trơn, sống dưới tầng đáy, có râu ở đầu,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
-HS chơi TC đi chợ.
- HS viết chữ r, s.
2. Nhận biết 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
 - GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo.
“Nam tô bức tranh cây tre”
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm t, tr và giới thiệu chữ ghi âm t, tr
3. Đọc HS luyện đọc âm 
a. Đọc âm 
- GV đưa chữ gh lên bảng để giúp HS nhận biết chữ gh trong bài học.
- GV đọc mẫu âm t
-GV yêu cầu HS đọc âm. 
-Tương tự với chữ tr
b. Đọc tiếng
- Có t để được tiếng tô em phải thêm gì?
-Nhận xét.
-YC lớp làm theo bạn để ghép tô vào bảng cài.
-YC HS phân tích “tô”
- GV yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn “tô”
- GV yêu cầu HS đọc trơn “tô”
-YC HS tự ghép tiếng chứa t.
-GV kiểm tra, yêu cầu HS đọc, phân tích.
-Đưa các tiếng chứa t trong SHS.
YC HS đánh vần.
-Tương tự tr
(so sánh t và tr)
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ô tô, sư tử, cá trê, tre ngà. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh,
 - GV cho từ ô tô xuất hiện dưới tranh 
- GV yêu cầu đánh vần ô tô, đọc trơn từ ô tô.
 GV thực hiện các bước tương tự đối với sư tử, cá trê, tre ngà 
- GV yêu cầu HS đọc trơn. 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ t, tr và hướng dẫn HS quan sát các nét tạo chữ, độ cao, độ rộng.
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ 
t tr ô tô cá trê
-YC HS viết BC
-Nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. 
-Hs chơi
-HS viết
-Hs trả lời
- HS nói theo CN, N,ĐT.
- HS quan sát.
-Hs lắng nghe
-HS đọc CN, nhóm và đồng thanh. .
-Hs trả lời.
-Hs lắng nghe	
- 4 5 HS sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh.
- CN, N, ĐT
-HS tự ghép bảng cài.
-3 – 4 HS đọc trơn, phân tích tiếng ghép được.
-HS quan sát
-Đánh vần nối tiếp ( mỗi HS 1 tiếng)
-Lớp đánh vần ĐT
-Quan sát.
-Nêu tên sự vật.
-CN, N, ĐT
HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh.
-Từng tổ đọc và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
-HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
-HS viết BC 
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. 
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ t, chữ tr HS tô chữ t, chữ tr (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm câu 
- Tìm tiếng có âm t
 -GV đọc mẫu 
 - HS đọc thành tiếng sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV 
- HS trả lời câu hỏi về nội dung câu văn đã đọc:
Hà làm gì? 
Hồ thể nào? 
Hồ có những cá gi?
 Có cần phải bảo vệ môi trường của hồ không? 
GV và HS thống nhất câu trả lời.
Tương tự với âm tr
7. Nói theo tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nhận xét về hành động của bạn nhỏ trong tranh nhấn mạnh hậu quả của hành động đó)?
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Vì sao cá heo bị chết?
+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cá heo?
- HS chia nhóm thảo luận trả lời từng câu hỏi theo gợi ý của GV.
8. Củng cố 
- Đọc lại bài.
 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS tô chữ t, chữ tr (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1.
-HS viết
-HS nhận xét
- HS đọc thẩm.
- Hs tìm
- HS lắng nghe.
- HS đọc 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát, nói.
- HS nói.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-Hs thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước cả lớp, GV và HS nhận xét.
-Hs lắng nghe
BÀI 23
Th, th, ia
MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc đúng các âm th, ia; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm th, ia; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
 - Viết đúng các chữ th, ia; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ th, ia.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm th, ia có trong bài học.
 - Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn.
 - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy doán nội dung tranh minh hoạ.
Cảm nhận được tinh cảm gia đình, tình cảm bạn bè
CHUẨN BỊ 
- Nắm vững đặc điểm phát ảm của các âm th, ia; cấu tạo và cách viết các chữ th, ia; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
- GV nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
- Trung thu: ngày 15 tháng 8 âm lịch hằng năm. Vào ngày này, trẻ em thường được chia quà bánh và tổ chức các trò vui như rước đèn ông sao, phá cổ trung thu, múa lân,... 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
-HS chơi TC đi chợ.
- HS viết chữ t, tr
2. Nhận biết 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
 - GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo.
“Trung thu, bé được chia quà”
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm th, vần ia và giới thiệu chữ ghi âm th, vần ia
3. Đọc HS luyện đọc âm, vần.
a. Đọc âm, vần. 
- GV đưa chữ gh lên bảng để giúp HS nhận biết chữ gh trong bài học.
- GV đọc mẫu âm th
-Phân tích th 
-GV yêu cầu HS đọc âm. 
* Đọc vần: GV đọc mẫu vần ia 
-Phân tích vần ia 
-YC HS đọc i - a –ia.
b. Đọc tiếng
- Có th để được tiếng thu em phải thêm gì?
-Nhận xét.
-YC lớp làm theo bạn để ghép thu vào bảng cài.
-YC HS phân tích “thu”
- GV yêu cầu HS đánh vần“thu”
- GV yêu cầu HS đọc trơn “thu”
-YC HS tự ghép tiếng chứa th.
-GV kiểm tra, yêu cầu HS đọc, phân tích.
-Đưa các tiếng chứa th trong SHS.
YC HS đánh vần, đọc trơn.
-Tương tự vần ia.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ thủ đô, lá thư, thìa dĩa, lá tía tô. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ.
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV giới thiệu “Thủ đô” của Việt Nam.
 - GV cho từ thủ đô xuất hiện dưới tranh 
- GV yêu cầu đánh vần thủ đô, đọc trơn từ thủ đô.
 GV thực hiện các bước tương tự đối với lá thư, thìa dĩa, lá tía tô 
- GV yêu cầu HS đọc trơn. 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ và hướng dẫn HS quan sát các nét tạo chữ, độ cao, độ rộng.
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ 
th ia thủ đô thìa
-YC HS viết BC
-Nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. 
-Hs chơi
-HS viết
-Hs trả lời
- HS nói theo CN, N,ĐT.
- HS quan sát.
-Hs lắng nghe.
-HS phân tích.
-HS đọc CN, nhóm và đồng thanh. .
-CN, N, ĐT
-HS phân tích.
-CN, N, ĐT
-Hs thêm.	
-Gài “thu”
-Phân tích “thu”
- 4 5 HS sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh.
- CN, N, ĐT
-HS tự ghép bảng cài.
-3 – 4 HS đọc trơn, phân tích tiếng ghép được.
-HS quan sát
-Đánh vần nối tiếp ( mỗi HS 1 tiếng)
-Lớp đánh vần CN, ĐT.
-Quan sát.
-Nêu tên sự vật.
-CN, N, ĐT
HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh.
-Từng tổ đọc và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
-HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
-HS viết BC 
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. 
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm 
- Tìm tiếng có âm th, ia
 -GV đọc mẫu 
 - HS đọc thành tiếng câu (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: 
 Gia đình bạn nhỏ cỏ những ai? 
 Bạn nhỏ chia thìa dĩa to cho ai? 
 Bạn nhỏ chia thìa dĩa nhỏ cho ai? 
 Em đã bao giờ chia thìa dĩa cho cả nhà giống bạn nhỏ trong bài chưa?
- GV và HS thống nhất câu trả lời. GD KNS cho HS.
7. Nói theo tranh
Nói theo tranh GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nhận xét về các tình huống trong tranh.
Tranh: Cô cho Nam mượn bút và Nam cảm ơn cô.
Tranh 2: Bạn cho Nam mượn sách, Nam cảm ơn bạn.
- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét.
8. Củng cố 
-Đọc lại bài.
 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS tô chữ, viết chữ viết thường, chữ cỡ vừa vào vở Tập viết 1, tập một.
-HS viết
-HS nhận xét
- HS đọc thầm.
- Hs tìm
- HS lắng nghe.
- HS đọc 
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát và nói.
-HS nhận xét
-HS nhận xét
-Nhóm TL nhóm 2 sắm vai.
BÀI 19
Ua, ưa
MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc dúng các âm ua, ưa; dọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm ua, ưa; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung dã doc.
 - Viết đúng các chữ ưa, ua; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ua, ưa:
 - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm ua , ưa có trong bài học,
theo chủ điểm Giúp mẹ được gợi ý trong tranh.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh mẹ đưa Hà đến lớp học múa; tranh mẹ đi chợ mua đó ăn; tranh bé giúp mẹ nhặt rau).
- Cảm nhận được tinh cảm gia đình và có ý thức giúp đỡ gia đình..
CHUẨN BỊ 
- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm ua, ưa; cấu tạo và cách viết các chữ ghi âm ua, ưa; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chủ ý nghĩa của những từ ngữ khó hoặc dễ nhầm lẫn.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại chữ th, ia. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ th, ia
- HS viết chữ th, ia
2. Nhận biết 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: 
Em thấy gì trong tranh?
 - GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. 
GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Mẹ đưa Hà đến lớp học múa.
- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có vần ua, vần ưa; giới thiệu chữ ghi vần ua, ưa
 3. Đọc HS luyện đọc vần 
a. Đọc vần
- GV đưa vần ua, ưa lên bảng để giúp HS nhận biết chữ ghi vần ua, ưa trong bài học.
- GV đọc mẫu vần ua
-YC HS phân tích ua
-GV yêu cầu HS đọc vần ua . 
-Tương tự vần ưa
(so sánh vần ua và ưa)
b. Đọc tiếng
? có vần ua để được tiếng múa ta phải thêm gì?
-YC HS tự tìm và gài “múa”
-YC HS đánh vần đọc trơn “múa”
-YC HS phân tích “múa”
-YC HS tự tạo tiếng có vần ua vào bảng cài.
-Gọi HS đọc, phân tích tiếng vừa ghép được.
-Nhận xét.
GV đưa các tiếng chứa vần ua trong SHS lên bảng, YC HS đánh vần, đọc trơn.
-Tương tự vần ưa
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ cà chua, múa ô, dưa lê, cửa sổ. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ.
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. 
- GV cho từ cà chua xuất hiện dưới tranh 
- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần từ cà chua, đọc trơn từ cà chua. 
Tương tự đối với múa ô, dưa lê, cửa sổ.
- GV yêu cầu HS đọc trơn 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ ua, ưa và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chiều cao, độ rộng,...
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ ua, ưa. 
- HS viết chữ ua, ưa
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. 
-Hs chơi
-HS viết
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs trả lời
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS đọc
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát
-Hs lắng nghe	
-2HS phân tích
-Một số (4 5) HS đọc vần ua sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
HS nêu.
-HS gài bảng.
-CN, N, ĐT
-Phân tích CN, ĐT
-Tự tạo tiếng.
- 2 – 3 HS đánh đọc trơn, phân tích tiếng.
-HS đánh vần nối tiếp, phân tích tiếng.
-HS quan sát
-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.
- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh .
Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
-HS quan sát, nhận xét. 
-Quan sát, lắng nghe.
-HS viết bảng con.
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. 
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ ua, ưa HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết . 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm 
- Tìm tiếng chứa vần ua, ưa
 -GV đọc mẫu 
 - YCHS đọc thành tiếng 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: 
 Mẹ đi đâu? 
 Mẹ mua những gì? 
 Em đã cõng mẹ đi chợ bao giờ chưa? 
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
7. Nói theo tranh
- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
+ Em thấy Nam đang làm gì?
+ Em có thưởng giúp bố mẹ làm việc nhà không? 
- Đại diện nhóm bảo cáo kết quả trước cả lớp, GV và HS nhận xét.
8. Củng cố 
- Đọc lại bài
 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1.
-HS viết
-HS nhận xét
- HS đọc thầm.
- Hs tìm
- HS lắng nghe.
- HS đọc CN, N, ĐT
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm 2 thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV.
-ĐT
BÀI 25
ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
MỤC TIÊU
 Giúp HS:
- Nắm vững cách đọc các âm r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Phát triển kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học.
- Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Chó sói và cừu non và trả lời câu hỏi. Thông qua việc nghe câu chuyện và trả lời câu hỏi HS cũng được phát triển một số ki năng khác như ghi nhớ các chi tiết, suy đoán, đánh giá, phản hồi, xử lí tình huống,... và có ý thức gắn mình với tập thể và cộng đồng. 
II. CHUẨN BỊ 
- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa; cấu tạo và cách viết các chữ ghi r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý nghĩa của những từ ngữ khó hoặc dễ nhầm lẫn.
 - Những lỗi về chữ viết dễ mắc do phát âm phương ngữ 
 - Mùa hè: ở nước ta, mùa hè vào khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 6 âm lịch, trời nóng nực, thường có mưa rào.
 - Mùa thu: ở nước ta, mùa thu vào khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 9 âm lịch, trời mát mẻ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS viết chữ :ua, ưa
2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ
a. Đọc tiếng: 
- GV yêu cầu HS ghép âm dấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to
tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp.
- Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to những tiếng đó.
b. Đọc từ ngữ: 
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng .
3. Đọc câu
-GT câu 1. 
- HS đọc thầm cả câu, tỉm tiếng có chứa các âm đã học trong tuần.
- GV đọc mẫu.
- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.
Câu 1: Mùa hè, nhà bà có gì? 
Câu 2: Mùa thu, nhà bà có gì?
Thực hiện các hoạt động tương tự như đọc câu 1. 
-YC HS đọc nối tiếp từng câu.
4. Viết
- GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập một từ mưa lũ trên một dòng kẻ. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép và tốc độ viết của HS.
- GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái.
- GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS.
-Hs viết
-Hs ghép và đọc
- HS đọc CN, N, ĐT
-HS đọc thầm.
-Lắng nghe.
- HS đọc CN, N, ĐT
-Thảo luận cặp và TLCH.
HS đọc NT.
Đọc ĐT
-Hs lắng nghe
-HS viết 
-Hs lắng nghe
TIẾT 2
5. Kể chuyện
a. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời 
Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.
Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả lời.
Đoạn 1: Từ đầu đến áp sát chủ cừu non. GV hỏi HS:
1. Phần mở đầu cho biết truyện có những nhân vật nào?
2. Nhởn nhơ gặm cỏ, cừu non gặp phải chuyện gi? 
Đoạn 2: Từ Thấy sói đến ăn thịt tôi. GV hỏi HS:
3. Cừu non nói gì với sói?
Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:
4. Cừu non đã làm gì để thoát khỏi sói?
5. Câu chuyện kết thúc như thế nào?
 b. HS kể chuyện
-Kể lại từng đoạn câu chuyện.
-Kể lại toàn bộ câu chuyện.
6. Củng cố
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kế cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện. Ở tất cả các bài, truyện kế khỏng nhất thiết phải đấy đủ và chính xác các chi tiết như được học ở lớp. HS chỉ cần nhớ một số chi tiết cơ bản và kế lại.
-Lắng nghe
-Trả lời
-Thảo luận cặp, trả lời.
-Trả lời
-Thảo luận cặp, trả lời.
-Thảo luận nhóm 3 , phân công kể lại từng đoạn của câu chuyện.
-Trình bày (2 nhóm)
-2 HS 
-Lắng nghe.
LUYỆN VIẾT
LUYỆN VIẾT R, S, T, TR
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về đọc viết các âm r, s, t, tr đã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn đọc:
- GV ghi bảng.
r, s, t, tr 
- GV nhận xét, sửa phát âm.
2. Viết:
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.
r, s, t, tr, rá, sẻ, tủ, tre. Mỗi chữ 2 dòng.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
3. Chấm bài:
- GV chấm vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS viết vở ô ly.
- Dãy bàn 1 nộp vở.
LUYỆN VIẾT
LUYỆN VIẾT TH, IA, UA, ƯA
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về đọc viết các âm th, ia, ua, ưa đã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn đọc:
- GV ghi bảng.
th, ia, ua, ưa 
- GV nhận xét, sửa phát âm.
2. Viết:
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.
th, ia, ua, ưa, thìa, mùa, dưa. Mỗi chữ 2 dòng.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
3. Chấm bài:
- GV chấm vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS viết vở ô ly.
- Dãy bàn 1 nộp vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_1_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan.docx