Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 4: Điều em cần biết - Năm học 2020-2021

Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 4: Điều em cần biết - Năm học 2020-2021

- GV đọc mẫu toàn VB .

HS đọc câu

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS như vi trùng , xà phòng , phòng bệnh , vước sạch .

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD : Tay cầm thức ăn , vi trùng tự tay theo thức ăn đi vào cơ thể để phòng bệnh , chúng ta phải rửa tay trước khi ăn , )

HS đọc đoạn

+ GV chia VB thành 2 đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến mắc bệnh ; đoạn 2 : phần còn lại ) .

 + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt . GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài vi trùng : sinh vật rất nhỏ , có khả năng gây bệnh ; tiếp xúc : chạm vào nhau ( dùng cử chỉ mình hoạ ) ; mắc bệnh : bị một bệnh nào đó ; phòng bệnh ; ngăn ngừa để không bị bệnh ) .

 + HS đọc đoạn theo nhóm . HS và GV đọc toàn VB ,

+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi .

 

docx 25 trang thuong95 10891
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 4: Điều em cần biết - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỀU EM CẦN BIẾT
Bài 1 - RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS : 
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; nhận biết được trình tự của các sự việc trong VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát 
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn . 
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : quý trọng bản thân và ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và biết đặt câu hỏi .
II. CHUẨN BỊ 
1. Kiến thức ngữ văn 
- GV nắm được đặc điểm của VB thông tin ( không có yếu tố hư cấu , có mục đích chính là cung cấp thông tin ) và nội dung của VB Rửa tay trước khi ăn . 
- GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB ( vi trong tiếp xúc , mắc bệnh , phòng bệnh ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này . 
2. Kiến thức đời sống 
- Có sự hiểu biết về sự khác biệt giữa vi trùng và vi khuẩn . Vị trùng là sinh vật rất nhỏ , chỉ sống được trong tế bào sống , gây bệnh cho người và vật do thở , nuốt vào hay dột nhập vào lỗ hở trên da . Vi khuẩn là sinh vật đơn bào , rất nhỏ , có ở khắp nơi , sinh sản bằng cách phân bào . Bệnh do vi khuẩn lây nhiễm qua tiếp xúc , không khí , thực phẩm , nước và côn trùng 
 - Có hiểu biết về một số bệnh trẻ em hay mắc do vi trùng gây nên 
3. Phương tiện dạy học 
Tranh minh hoạ cổ trong SGK được phóng to hoặc phần mểm mấy tỉnh phù hợp , mây chiếu , màn hình , bảng thông minh . 
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động 
GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi . 
 a . Vì sao các bạn phải rửa tay ? 
b . Em thường rửa tay khi nào ? 
. GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài đọc Rửa tay trước khi đi
HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi
- Một số ( 2 – 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nểu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác
2. Đọc 
- GV đọc mẫu toàn VB . 
HS đọc câu 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS như vi trùng , xà phòng , phòng bệnh , vước sạch . 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD : Tay cầm thức ăn , vi trùng tự tay theo thức ăn đi vào cơ thể để phòng bệnh , chúng ta phải rửa tay trước khi ăn , ) 
HS đọc đoạn
+ GV chia VB thành 2 đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến mắc bệnh ; đoạn 2 : phần còn lại ) .
 + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt . GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài vi trùng : sinh vật rất nhỏ , có khả năng gây bệnh ; tiếp xúc : chạm vào nhau ( dùng cử chỉ mình hoạ ) ; mắc bệnh : bị một bệnh nào đó ; phòng bệnh ; ngăn ngừa để không bị bệnh ) .
 + HS đọc đoạn theo nhóm . HS và GV đọc toàn VB , 
+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi . 
HS đọc câu 
HS đọc đoạn
1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3. Trả lời câu hỏi 
GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi 
a . Vi trùng đi vào cơ thể con người bằng cách nào ?
 b . Để phòng bệnh , chúng ta phải làm gì ?
 c . Cẩn rửa tay như thế nào cho đúng ? .
GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời , Các nhóm khác nhận xét , đánh giá .
 GV và HS thống nhất câu trả lời . ( a . Vì trùng đi vào cơ thể con người qua thức ăn ; b . Để phòng bệnh , chúng ta phải rửa tay đúng cách trước khi ăn ; C. Câu trả lời mở . ) Lưu ý : GV có thể chủ động chia nhỏ câu hỏi hoặc bổ sung câu hỏi để dẫn dắt HS ( nếu cần ) ,
HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi
HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi về bức tranh , minh hoạ và câu trả lời cho từng câu hỏi
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3 
GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi có thể trình chiếu lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn 
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu , đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí .
 - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 
HS viết câu trả lời vào vở ( Để phòng bệnh , chúng ta phải rửa tay đúng cách trước khi ăn ; ) . 
TIẾT 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở
GV hướng dẫn HS làm việc nhỏ để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu . 
GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả . 
GV và HS thống nhất câu hoàn thiện . ( Ăn chỉnh , tổng sôi để phòng bệnh . )
 GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở 
GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 
HS làm việc nhỏ để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu
HS viết câu hoàn chỉnh vào vở .
6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh
GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh .
 - GV yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dùng các từ ngữ đã gợi ý . 
- GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh . 
- HS và GV nhận xét . 
HS quan sát tranh .
HS trình bày kết quả nói theo tranh . ( tranh 1 : nhúng nước , xát xa phòng lên hai bàn tay tranh 2 : chà xát các kẽ ngón tay , tranh 3 : rửa sạch tay dưới vòi hước , tranh 4 : lau khô tay bằng khăn )
7. Nghe viết 
GV đọc to cả hai câu ( Để phòng bệnh , chúng ta phải rửa tay trước khi ăn . Cần rửa tay bằng xà phòng với nước sạch . ) 
- GV lưu ý HS một số vần đề chính tả trong đoạn văn . 
+ Viết hoa chữ cái đầu cầu , kết thúc câu có dấu chấm .
 + Chữ dễ viết sai chính tả : bệnh , trước , xả , nước , sạch , GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách . 
Đọc và viết chính tả : 
+ GV đọc từng cầu cho HS viết . Mỗi câu cần đọc theo từng cụm tử ( Để phòng bệnh chúng ta phải rửa tay trước khi ăn . / Cần rửa tay bằng xà phòng với nước sạch . ) . Mỗi cụm từ đọc 2 - 3 lần . GV cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS . 
+ Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS rà soát lỗi.
 + GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 
HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách .
HS viết
+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi
8. Chọn chữ phù hợp thay cho bông hoa 
- GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu . GV nêu nhiệm vụ . 
- Yc một số ( 2 - 3 ) HS lên trình bày kết quả trước lớp ( có thể điền vào chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng ) .
HS làm việc nhóm đôi để tìm những chữ phù hợp . 
- Một số HS đọc to các từ ngữ . Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần .
9 , Trò chơi: Em làm bác sĩ 
- Mục đích của trò chơi : Thông qua việc nhập vai bác sĩ và bệnh nhân , HS có cơ hội phát triển các kĩ năng ngôn ngữ và mở rộng hiểu biết về vần để giữ gìn vệ sinh , sức khoẻ . 
- Cách thức : Lớp chia thành nhiều nhóm , mỗi nhóm khoảng 5 – 6 HS ( số nhóm tuỷ thuộc vào sĩ số của mỗi lớp ) . Mỗi nhóm cử 1 người làm bác sĩ , những bạn còn lại làm bệnh nhân , Hình dung tình huống diễn ra ở phòng khám . Bác sĩ khám , chẩn đoán bệnh , và đưa ra những lời khuyến phòng bệnh . 
- GV có thể cho lớp biết trước những bệnh và nguyên nhân thường gặp ở trẻ em : 
1. Đau bụng ( do ăn quá no , ăn uống không hợp vệ sinh ) 
2. Sâu răng ( do ăn nhiều kẹo , không đánh răng hoặc đánh răng không đúng cách ) 
3. Cảm , sốt ( do di ra nắng không đội mũ nón hoặc dầm mưa lâu bị lạnh ) Sau khi các nhóm thực hành , GV cho một số nhóm trình diễn trước cả lớp và cả lớp chọn ra nhóm xuất sắc .
HS tham gia trò chơi
10. Củng cố 
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . 
GV tóm tắt lại những nội dung chính 
GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học
- GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS .
HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) . 
Bài 2 . LỜI CHÀO
I.MỤC TIÊU 
Giúp HS : 
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ ; nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau , củng cố kiến thức về vần , thuộc lòng một số khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thời quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát . 
2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 
3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : ý thức tôn trọng mọi người trong giao tiếp , khả năng làm việc nhóm . 
II. CHUẨN BỊ 
1. Kiến thức ngữ văn GV nắm được đặc điểm vần , nhịp và nội dung của bài thơ Lời chào . GV nắm được sự khác biệt về cách thức chào hỏi theo bối cảnh ( lớp học , ở nhà , ngoài xã hội , ... ) , theo đặc trưng xã hội của người chào và người được chảo ( tuổi tác , giới tỉnh , ... ) , theo vùng địa lí ( nông thôn , thành thị , miền Bắc , miền Nam , ... ) . - GV nắm được nghĩa của một số từ ngữ được dùng theo phương thức tu từ so sánh và ẩn dụ trong VB ( lời chào – bông hoa - cơn gió – bàn tay ) . 
2. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK dược phóng to hoặc phần mềm máy tính phủ hợp , máy chiếu , màn hini , bảng thông minh . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn và khởi động
Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó .
 - Khởi động 
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi .
a . Haỉ người trong tranh đang làm gì ? 
b . Em thường cho những ai ? Em chào như thế nào ? 
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời ( a . Họ gặp nhau , bắt tay nhau và nói lời chào nhau ; b . Câu trả lời mở ) , sau đó dẫn vào bài thơ lời chào . 
HS nhắc lại
+ Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác . 
2. Đọc
- GV đọc mẫu toán bài thơ . Chú ý đọc diễn cảm , ngắt nghỉ đúng nhịp thơ . 
HS đọc từng dòng thơ .
 + Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1 , 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2. GV hướng dẫn HS cách đọc , ngất nghỉ đúng dòng thơ , nhịp thơ . 
- HS đọc từng khổ thơ . 
+ GV hướng dẫn HS nhận biết khó thở , 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng khố , 2 lượt .
 + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ ( chân thành : rất thành thật , xuất phát từ đáy lòng ; cởi mở : dễ bảy tỏ suy nghĩ , tình cảm ) . 
+ HS đọc từng khổ thơ theo nhóm . 
+ Một số HS đọc khổ thơ , mỗi HS đọc một khổ thơ . Các bạn nhận xét , đánh giá , HS đọc cả bài thơ. 
+ Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ . 
HS đọc từng dòng thơ
HS đọc từng khổ thơ
+ 1- 2 HS đọc thành tiếng cả bài thơ
3. Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau 
GV hướng dẫn HS làm việc nhóm , cùng đọc lại bài thơ và tìm những tiếng củng vân với nhau ở cuối các dòng thơ , HS viết những tiếng tin được vào vở .
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả . GV và HS nhận xét , đánh giá . GV và HS thống nhất câu trả lời ( nhà – xa , ngày - tay , hào – bao , trước - bước ) 
HS làm việc nhóm , cùng đọc lại bài thơ và tìm những tiếng củng vân với nhau ở cuối các dòng thơ , HS viết những tiếng tin được vào vở
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4. Trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi 
 a . Lời chào được so sánh với những gì ? 
b . Em học được điều gì từ bài thơ thày ? 
- GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình bày câu trả lời . Các bạn nhận xét , đánh 
- GV và HS thống nhất câu trả lời . ( a . Lời chào được so sánh với bông hoa , cơn gió , bàn tay ; b . Đi đâu cũng cần nhớ chào hỏi , ) 
- HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi . 
5. Học thuộc lòng 
- GV treo bảng phụ hoặc trình chiếu hai khổ thơ đầu .
 - Một HS đọc thành tiếng hại khổ thơ đầu .
 - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ đầu bằng cách xoả che dẫn một số tử ngữ trong hai khổ thơ cho đến khi xoá / che hết . HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoái che dần . Chú ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lỏng hai khổ thơ này . 
HS học thuộc lòng hai khổ thơ đầu bằng cách xoả che dẫn một số tử ngữ trong hai khổ thơ cho đến khi xoả / che hết
6 , Hát một bài hát về lời chào hỏi 
Sử dụng dịp bài hát để cả lớp cùng hát theo . 
7. Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . GV tóm tắt lại những nội dung chính .
- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học , GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS .
HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào )
Bài 3: KHI MẸ VẮNG NHÀ
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS :
 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một câu chuyện đơn giản , có lời thoại ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát .
 2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện , nghe viết một đoạn văn ngắn .
 3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi nội dung c VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : nghe lời cha mẹ , có ý thức bảo vệ an toàn cho bản thân ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi . 
II.CHUẨN BỊ 
1. Kiến thức ngữ văn
- GV nắm được đặc điểm của VB ( truyện ngụ ngôn , mượn chuyện loài vật để nói về việc dời , nhằm thể hiện những bài học về đạo lí và kinh nghiệm sống ) ; nắm được nội dung của VB Khi mẹ vầng nhà , cách thể hiện đặc điểm nhân vật và quan hệ giữa các nhân vật trong VB .
 - GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB ( giả giọng , tíu tít ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này . 
2. Kiến thức đời sống 
- Nắm vững những kĩ năng HS tiểu học cần có để tự bảo vệ bản thân khi ở nhà một mình , VD : không mở cửa cho người lạ , không với đồ vật trên cao , ... Vì sao phải phòng tránh ? Phòng tránh như thế nào ? ... ) 
3. Phương tiện dạy học 
Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc phần mềm máy tính phù hợp , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh 
 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó ,
 Khởi động : 
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi .
a . Em thấy những gì trong bức tranh ?
 b . Theo em , bạn nhỏ nên làm gì ? Vì sao ? 
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dần vào bài đọc Khi mẹ vẫg nhà .
HS nhắc lại
+ Một số { 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nêu câu trả lời của Các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác .
2. Đọc
- GV đọc mẫu toàn VB
HS đọc câu 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ Có thể khó đối với HS . 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD : Trong khu rừng nọ có một đàn dê con sống cùng hiện : Đợi dê mẹ đi xa , nó gõ chữa và giả giọng để triệu 
HS đọc đoạn
+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến nghe tiếng mẹ đoạn 2 : tiếp theo đến Sói đành bỏ đi ; đoạn 3 : phần còn lại ) .
 + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt . GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài ( giả giọng : cố ý nói giống tiếng của người khác ; tíu tít : tả tiếng nói cười liên tiếp không ngớt ) . 
+ HS đọc đoạn theo nhóm . 
HS và GV đọc toàn VB 
+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi . 
HS đọc câu 
HS đọc đoạn
+ 1- 2 HS đọc thành tiếng toàn VB ,
3 , Trả lời câu hỏi
GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi .
 a . Dê xe dặn dè con chỉ được mở cửa khi nào ? 
b . Sói làm gì khi đê mẹ vừa đi xa 
c. Nghe chuyện , dê mẹ đã nói gì với đàn con 
 GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình . Các nhóm khác nhận xét , đánh giá . 
GV và HS thống nhất câu trả lời . ( a . Để mẹ dặn đàn con chỉ được mở cửa khi nghe tiếng mẹ ; b . Khi dê mẹ vừa đi xa , sài gõ cửa và giả giọng dễ tiệ ; C. Nghe chuyện , dễ mẹ khen đàn con ngoan . ) 
HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi về bức tranh minh hoạ và câu trả lời cho từng câu hỏi
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3 
GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi b ( có thể trình chiếu lên bằng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở . ( Khi dễ lệ vừa đi xa , sói gõ cửa và giả giọng dệ . ) 
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu ; đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí . GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 
HS quan sát và viết câu trả lời vào vở
TIẾT 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5.Chọn từ ngữ để hoàn thiện cầu và viết cầu vào vở
GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu , GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả , GV và HS thống nhất câu hoàn thiện . ( Khi ở nhà một mình , em không được mở cửa cho người lạ . )
 - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở . 
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS 
HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu
6. Quan sát tranh và kế lại câu chuyện khi mẹ vầng nhà 
- Lớp chia thành các nhóm , mỗi nhóm khoảng 5 – 6 HS . 1 HS đóng vai dê mẹ , số HS Còn lại đóng vai dê con . Các nhóm tập đóng vai kể lại câu chuyện . 
- GV gọi 1- 2 nhóm đóng vai kể lại câu chuyện theo gợi ý : Các nhóm còn lại quan sát , nghe và nhận xét .
 - Lớp bình bầu nhóm kể chuyện hay nhất .
Đóng vai kể lại câu chuyện theo gợi ý
TIẾT 4
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7. Nghe viết
GV đọc to cả hai câu . ( Lúc để tự vừa đi , sói đến gọi cửa . Đàn dê con biết sói giả giọng mẹ nên không mở cửa . ) 
GV lưu ý HS một số vần đề chính tả trong đoạn viết . 
+ Viết hoa chữ cái đầu cầu , kết thúc câu có dấu chim 
 + Chữ dễ viết sai chính tả : dê , sôi , giọng 
- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách . 
Đọc và viết chính tả : 
+ GV đọc từng câu cho HS viết . Mỗi cầu cần đọc theo từng cụm từ “ Lúc đẻ mẹ vừa đi , / sói đến gọi cửa . / Đàn để con biết nói giả giọng ng nên không mở cửa . ) . Mỗi cụm tử đọc 2 - 3 lần . GV cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS . 
+ Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS ra soát lỗi 
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 
HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách . 
HS viết
+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi . 
8. Chọn chữ phù hợp thay cho bông hoa
GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu . GV nêu nhiệm vụ
Yêu cầu một số ( 2 - 3 ) HS lên trình bày kết quả trước lớp ( có thể điền vào chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng ) . Một số HS đọc to các từ ngữ . Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần . 
HS làm việc nhóm đối để tìm những chữ phù hợp
9. Quan sát tranh và đúng từ ngữ trong khung để nói theo tranh : Những gì em cần phải tự làm ? Những gì em không được tự ý làm ? 
GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh 
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh ( những gì em cần phải tự làm , những gì không được tự ý làm ) , cỏ dùng các từ ngữ đã gợi ý . 
- GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh . 
Tranh 1 : Một bạn nhỏ đang tự tặc quần áo . ( Trẻ em 6 - 7 tuổi phải tự làm được ) : Tranh 2 : Bạn nhỏ đang đứng trên ghế và kiễng chân lấy một đồ vật trên tử bếp cao . ( Trẻ em 6 - 7 tuổi không được làm vì có thể ngã , nguy hiểm ) 
- HS và GV nhận xét .
 - GV có thể gợi ý HS nói thêm về một số việc trẻ cần tự làm và một số việc trẻ em không được phép làm vi nguy hiểm 
HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh
HS trình bày kết quả nói theo tranh . 
10. Củng cố 
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . GV tóm tắt lại những nội dung chính 
GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học 
GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS .
- HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) .
Bài 4 : NẾU KHÔNG MAY BỊ LẠC
 I. MỤC TIÊU 
Giúp HS :
 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản , kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba , có dẫn trực tiếp lời nhân vật : hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB : quan sát , nhận biết được các chỉ tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát . 
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đủng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng câu đã hoàn thiện , nghe viết một đoạn ngắn
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .
 4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : ý thức nghe lời cha mẹ , tình cảm gắn bó đối với gia đình ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi . 
II CHUÁN BỊ
1. Kiến thức ngữ văn 
- GV nắm được đặc điểm của VB tự sự kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba ( tuy không phải là VB thông tin , nhưng các chi tiết trong VB có tính chân thực , gần gũi với đời sống hằng ngày của HS ) ; nắm được nội dung của VB Nếu không tay bị lạc , cách thể hiện đặc điểm nhân vật và quan hệ giữa các nhân vật trong VB .
 - GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB 
2. Kiến thức đời sống
- GV nắm được những kĩ năng HS tiểu học cần có để bảo vệ bản thân khi ở nơi đông người như công viên , bến tàu hoặc khi bị lạc ( cần nhớ số điện thoại của bố mẹ , bình tĩnh ; nhớ thống nhất về điểm hẹn và tìm về điểm hẹn , nhờ sự giúp đỡ của nhân viên bảo vệ , công an ; không đi theo người lạ , ... ) . 
3. Phương tiện dạy học 
Tranh minh hoạ cổ trong SGK được phóng to hoặc phần mềm máy tính phủ hợp , mây chiếu , màn hình , bảng thông minh . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn và khởi động 
Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đỏ 
 Khởi động : 
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi . 
a . Bạn nhỏ đang ở đâu ? Vì sao bạn ấy khóc ?
 b . Nếu gặp phải trường hợp như bạn nhỏ , em sẽ làm gì ? 
 + Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác . 
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài đọc Nếu không may bị lạc . 
HS nhắc lại
HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi
2. Đọc 
GV đọc mẫu toàn VB . GV hướng dẫn HS luyện phát âm từ ngữ có vần mới . 
 + HS làm việc nhóm đối để tìm từ ngữ có vần mới trong bài đọc ( ngoảnh lại ) . 
+ GV đưa từ ngoảnh lại lên bảng và hướng dẫn HS đọc , GV đọc mẫu vần oanh và từ ngoảnh lại , HS đọc theo đồng thanh . 
+ Một số ( 2 - 3 HS đánh vần , đọc trơn , sau đó , cả lớp đọc tổng thanh một số lần , HS đọc câu 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS ( ngoảnh , hoảng , suýt , hướng đường ) . 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD : Sáng chủ nhật , bố cho Nam và em đi công viên ; Nam cử mải mê xe , hết chỗ này đến chỗ khác . ) 
HS đọc đoạn
+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến lá cờ rất to ; đoạn 2 : phần còn lại ) + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt . 
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài . ( đông như hội rất nhiều người ; mải mê : ở đây có nghĩa là tập trung cao vào việc xem đến mức không còn biết gì đến xung quanh , ngoảnh lại quay đầu nhìn về phía sau lưng mình ; suýt ( khóc ) : gần khóc ) . 
+ HS đọc đoạn theo nhóm , HS và GV đọc toàn VB 
+1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB . + GV đọc lại cả VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi . 
- HS đọc từng dòng thơ
- HS đọc từng khổ thơ 
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3. Trả lời câu hỏi 
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi . 
 a . Bố cho Nam và em đi chơi ở đâu ? 
b . Khi vào cổng , bố dặn hai anh em Nam thể thao ? 
c . Nhờ lời bố dặn , Nam đã làm gì ? 
HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi về câu trả lời cho từng câu hỏi . GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình , Các nhóm khác nhận xét , đánh giá . GV và HS thống nhất câu trả lời . ( a . Bố Cho Nam và em đi chơi ở công viên ; b . Khi vào cổng , bố dặn hai anh em Nam nếu không may bị lạc thì nhở đi ra cổng có lá cờ ; t . Nhớ lời bố đặn , Nam đi theo hưởng tấm biển chỉ đường để đi ra cổng . ) 
- HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi và trả lời từng cáu hỏi .
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3 
GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a ( có thể trình chiếu lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở . ( Ba cho Nam và em đi chơi ở công viên . ) , 
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu , đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí , GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 
HS quan sát ) và viết câu trả lời vào vở
TIẾT 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện cầu và viết cấu vào vở 
GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phủ và hoàn thiện câu 
 GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả . 
GV và HS thống nhất câu hoàn thiện , ( Uyên không hoảng hốt khi bị lạc ) 
GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở 
 GV kiểm tra và nhận xét bài của một số 
HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phủ và hoàn thiện câu
6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung đế nói : Nếu chẳng may bị lạc , em sẽ làm gì ? 
- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh . 
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dụng các từ ngữ đã gợi ý GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh . HS và GV nhận xét 
GV có thể gợi ý HS nói thêm về lí do không được đi theo người lạ , về cách nhận diện những người có thể tỉn tưởng , nhờ cậy khi bị lạc như Công an , nhân viên bảo vệ , ... để giúp HS củng cố các kĩ năng tự vệ khi bị lạc . 
HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dụng các từ ngữ đã gợi ý GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh
TIẾT 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7 , Nghe viết 
- GV đọc to cả đoạn văn . ( Nam bị lạc khi đi chơi công viên Nhớ lời dặn , Nam tìm đến điển hẹn gặp lại bỏ và em . )
 - GV lưu ý HS một số vần đề chính tả trong đoạn viết .
 + Viết lủi đấu dòng . Viết hoa chữ cái đầu cầu và tên riêng của Nain , kết thúc câu có dấu chấm . 
+ Chữ dễ viết sai chính tả : Công viên , lạc , điểm . 
- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách , Đọc và viết chính tả : 
+ GV đọc từng câu cho HS viết . Những câu dài cần đọc theo từng cụm từ ( Nam bị lạc khi đi chơi công viên . Nhớ lời dặn , Nam tìm đến điểm hẹn gặp lại bố và em , ) . Mỗi cụm từ và câu ngắn đọc 2-3 lần , GV cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS . 
+ Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS rả soát lỗi + HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi . 
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS 
HS viết
+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi
8. Tìm trong hoặc ngoài bài đọc Nếu không may bị lạc từ ngữ có tiếng chửa vần im , iêm , ep , êp 
- GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần tìm có thể có ở trong loài hoặc ngoài bải 
- HS nêu những từ ngữ tìm được , GV viết những từ ngữ này lên bảng .
- HS làm việc nhóm đôi để tìm và đọc thành tiếng từ ngữ Có tiếng chứa các vần im , iên , ep , êp .
9. Trò chơi Tìm đường về nhà 
GV giải thích nội dung trò chơi Tìm đường về nhà . Thỏ con bị lạc và đang tìm đường về nhà . Trong số ba ngôi nhà , chỉ có một ngôi nhà là nhà của thỏ . Để về được nhà của mình , thỏ con phải chọn đúng đường rẽ ở những nơi có ngã ba , ngã tư . Ở mỗi nơi như thế đều có thông tin hướng dẫn . Muốn biết được thông tin đó thì phải điển r/d hoặc gi vào chỗ trống . Đường về nhà thỏ sẽ đi qua những vị trí có từ ngữ chứa gi . Hãy điền chữ phù hợp vào chỗ trống để giúp thỏ tìm đường về nhà và tô màu cho ngôi nhà của thỏ . 
GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả . 
GV và HS thống nhất phương án phù hợp .
HS làm việc theo nhóm để tìm đường về nhà thỏ . 
HS điển và nối các từ ngữ tạo thành đường về nhà của thỏ .
10. Củng cố
- GV yều cầu HS nhắc lại những nội dung đã học GV tóm tắt lại những nội dung chính -. GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học . GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS . 
HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào )
Bài 5 ĐÈN GIAO THÔNG
 I MỤC TIÊU 
Giúp HS : 
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản , hiểu và trả lời dùng các câu hỏi có liên quan đến thông tin trong VB ; hiểu nghĩa của một số tín hiệu đơn giản , gần gũi với HS ; quan sát , nhận biết được các chỉ tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát . 
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn .
 3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : ý thức tuân thủ luật giao thông , sự tự tin khi tham gia giao thông ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi .
 II CHUẨN BỊ 
1. Kiến thức ngữ văn 
- GV nắm 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_1_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_chu.docx