Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

4/ Tập đọc: Bài tập 3

GV chỉ hình giới thiệu

GV đọc mẫu

Luyện đọc từ ngữ lỡ xô, phá nhà, tớ lỡ, khà khà

Luyện đọc từng lời dưới tranh

Hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp

Thi đọc theo lời nhân vật

Tìm hiểu bài đọc

GV dựa vào tranh nêu câu hỏi

Ghép từ vào câu đúng

GV cho hs đọc lại hai trang vừa học.

5/ Tập viết : Bài tập 5

GV giới thiệu t, th, tổ, thỏ

Chữ t: cao 3 ô li, rộng 1 ô li rưỡi. Gồm nét xiên lên và nét móc ngược và nét ngang.

- Cách viết:

+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ ngang 2, viết nét xiên lên đến đường kẻ ngang 3.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút lên đường kẻ 4 viết nét móc ngược xuống đến đường kẻ 1, dừng bút ở đường kẻ 2

+ Nét 3: Rê bút đến đường kẻ 3, viết nét ngang nhỏ trùng với đường kẻ 3 cắt trên nét xiên lên.

Tiếng tổ viết t trước ô sau dấu hỏi đặt trên âm ô

Chữ th: ghép của chữ t và chữ h đọc là thờ.

- Cách viết: chữ t sau đó từ điểm dừng bút của chữ t viết tiếp chữ h liền với chữ t.

Tiếng thỏ viết th trước o sau dấu hỏi đặt trên o

 

doc 16 trang thuong95 11750
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 6
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI 28 : T, TH Tiết 1+ Tiết 2 
 Ngày: - - 2020
	I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Nhận biết âm và chữ cái t; th đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có t, th 
Nhìn chữ tìm đúng tiếng có âm t, âm th. 
Đọc đúng bài Tập đọc. Viết được chữ t; th, tiếng tổ, thỏ 
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học và ghi tựa bài âm t, th, tổ, thỏ
2. Chia sẻ - Khám phá
Bài tập 1: Làm quen
GV cho học sinh xem tranh. Tranh vẽ gì?. 
GV ghi chữ t, chữ ô lên bảng
a/ Phân tích: GV phân tích tiếng tổ 
tổ
t
ô
tờ – ô – tô- hỏi- tổ
Tiếng tổ gồm những âm nào? Âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?
Yêu cầu HS nhắc lại
b) Đánh vần: GV hướng dẫn cách đánh vần kết hợp động tác tay tổ: tờ – ô – tô- hỏi- tổ
Âm và chữ th tương tự như chữ t
3. Luyện tập
Mở rộng vốn từ: Bài tập 2
Gv yêu cầu học sinh làm việc nhóm, GV chỉ từng hình 
GV cho Hs đọc lại từ vừa đọc
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2
4/ Tập đọc: Bài tập 3
GV chỉ hình giới thiệu
GV đọc mẫu
Luyện đọc từ ngữ lỡ xô, phá nhà, tớ lỡ, khà khà
Luyện đọc từng lời dưới tranh
Hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp
Thi đọc theo lời nhân vật
Tìm hiểu bài đọc
GV dựa vào tranh nêu câu hỏi
Ghép từ vào câu đúng
GV cho hs đọc lại hai trang vừa học.
5/ Tập viết : Bài tập 5 
GV giới thiệu t, th, tổ, thỏ
Chữ t: cao 3 ô li, rộng 1 ô li rưỡi. Gồm nét xiên lên và nét móc ngược và nét ngang.
- Cách viết: 
+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ ngang 2, viết nét xiên lên đến đường kẻ ngang 3.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút lên đường kẻ 4 viết nét móc ngược xuống đến đường kẻ 1, dừng bút ở đường kẻ 2
+ Nét 3: Rê bút đến đường kẻ 3, viết nét ngang nhỏ trùng với đường kẻ 3 cắt trên nét xiên lên.
Tiếng tổ viết t trước ô sau dấu hỏi đặt trên âm ô
Chữ th: ghép của chữ t và chữ h đọc là thờ.
- Cách viết: chữ t sau đó từ điểm dừng bút của chữ t viết tiếp chữ h liền với chữ t.
Tiếng thỏ viết th trước o sau dấu hỏi đặt trên o
5. Củng cố, dặn dò
GV củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học
Dặn học sinh đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 29
HS nhận diện được âm t, âm th, phát âm đúng âm t, âm th các tiếng có âm t, âm th rõ ràng, mạch lạc.
Tổ
Tiếng tổ gồm âm t, âm ô. Âm t đứng trước, âm ô đứng sau, dấu hỏi đặt trên âm ô
Đánh vần kết hợp động tác tay 
tổ: tờ – ô – tô- hỏi- tổ 
HS nhận diện hình chứa từ có âm t, âm th HS đọc to, đoán hình ảnh chứa từ có âm t, âm th
HS luyện đọc các từ theo tranh
HS quan sát
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS thi đọc giữa các nhóm
HS trả lời câu hỏi
HS đọc cá nhân, nhóm đôi
HS quan sát, nhận xét.
HS tập viết bảng con.
Viết 1 dòng chữ t
Viết 1 dòng chữ tổ
Viết 1 dòng chữ th
Viết 1 dòng chữ thỏ
3 – 4 bạn lên giới thiệu bài viết của mình
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 6
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI 29 : TR, CH Tiết 1+ Tiết 2 
Ngày: - - 2020
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Nhận biết âm và chữ cái tr; ch đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có tre,chó 
Nhìn chữ tìm đúng tiếng có âm tr, âm ch. 
Đọc đúng bài Tập đọc. Viết được chữ tr; ch, tiếng tre, chó 
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học và ghi tựa bài
2. Chia sẻ - Khám phá
Bài tập 1: Làm quen
GV cho học sinh xem tranh. Tranh vẽ gì?. 
GV ghi chữ tr, chữ e lên bảng
a/ Phân tích: GV phân tích tiếng tre
tre
tr
e
trờ – e – tre
Tiếng tre gồm những âm nào? Âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?
Yêu cầu HS nhắc lại
b) Đánh vần: GV hướng dẫn cách đánh vần kết hợp động tác tay tre: trờ – e – tre
Âm và chữ ch tương tự như chữ tr
3. Luyện tập
Mở rộng vốn từ: Bài tập 2
Gv yêu cầu học sinh làm việc nhóm, GV chỉ từng hình 
GV cho Hs đọc lại từ vừa đọc
Nhận xét – tuyên dương
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2
4/ Tập đọc: Bài tập 3
GV chỉ hình giới thiệu
GV đọc mẫu
Luyện đọc từ ngữ nhà trẻ, qua chợ, cá trê, bé nhè
Luyện đọc câu Bài có mấy câu
Đọc nối tiếp
Hướng dẫn HS thi đọc đoạn bài
Tìm hiểu bài
GV dựa vào tranh nêu câu hỏi
GV cho hs đọc lại hai trang vừa học.
5/ Tập viết : Bài tập 4 
GV giới thiệu tr, tre, ch, chó 
Chữ tr: ghép của chữ t và chữ r, viết chữ t trước, chữ r sau
Tiếng tre: ghép của chữ tr và chữ e, viết chữ tr trước, chữ e sau
Chữ ch: ghép của chữ c và chữ h, viết chữ c trước, chữ h sau
Tiếng chó: ghép của chữ ch và chữ o, viết chữ ch trước, chữ ơ sau, dấu sắc trên chữ o
6/ Củng cố, dặn dò
GV củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học
Dặn học sinh đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 
HS nhận diện được âm âm tr, âm ch, phát âm đúng âm âm tr, âm ch, các tiếng có âm âm tr, âm ch rõ ràng, mạch lạc.
Cây tre
Tiếng tre gồm âm tr, âm e Âm tr đứng trước, âm e đứng sau, 
Đánh vần kết hợp động tác tay tre: trờ – e – tre 
HS nhận diện hình chứa từ có âm tr âm ch HS đọc to, đoán hình ảnh chứa từ có âm tr, âm ch 
HS luyện đọc các từ theo tranh
HS nêu 1 số tiếng ngoài bài có âm tr
âm ch 
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS quan sát
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Bài có 6 câu
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS thi đọc giữa các nhóm
HS trả lời câu hỏi
HS đọc cá nhân, nhóm đôi
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc p tr, tre, ch, chó
HS tập viết bảng con.
Viết 1 lần tr, 
1 lần tre
Viết 1 lần ch
1 lần chó
HS tập viết bảng con.
3 – 4 bạn lên giới thiệu bài viết của mình
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 6
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: TẬP VIẾT
Ngày: - - 2020
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Tô đúng, viết đúng các chữ t, th, tr, ch các tiếng tổ, thỏ, tre, chó- chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện Viết 1, tập một.
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Rèn cho học sinh tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
	II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ, Tranh chữ mẫu.
	III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài học và ghi tên bài: chữ t, th, tr, ch các tiếng tổ, thỏ, tre, chó
2. Khám phá và Luyện tập
Tập Viết t, tổ, th, thỏ
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ, tiếng vừa hướng dẫn.
Chữ t: Chữ t cao 3 ô li, rộng 1 ô li rưỡi. Gồm nét xiên lên và nét móc ngược và nét ngang.
- Cách viết: 
+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ ngang 2, viết nét xiên lên đến đường kẻ ngang 3.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút lên đường kẻ 4 viết nét móc ngược xuống đến đường kẻ 1, dừng bút ở đường kẻ 2
+ Nét 3: Rê bút đến đường kẻ 3, viết nét ngang nhỏ trùng với đường kẻ 3 cắt trên nét xiên lên.
Tiếng tổ: Viết t trước ô sau, dấu hỏi đặt trên ô. Chú ý nét nối.
Chữ th: ghép của chữ t và chữ h viết lần lượt t, h 
Tiếng thỏ: viết ngh trước e sau dấu sắc đặt trên e
Tập Viết tr, tre, ch, chó
Chữ tr: ghép của chữ t và chữ r, viết chữ t trước, chữ r sau
Tiếng tre viết tr trước e sau 
Chữ ch: ghép của chữ c chữ h và viết lần lượt c, h 
Chữ chó viết ch trước o sau dấu sắc đặt trên o
Yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết.
GV hướng dẫn, dặn dò học sinh mở vở TV tô và viết
à Nhaän xeùt phaàn vieát
3. Củng cố, dặn dò
	GV nhận xét tiết học
Dặn học sinh đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 30
Hs chú ý lắng nghe.
HS đọc t, th, tr, ch, tổ, thỏ, tre, chó
HS quan sát
HS tập viết bảng chữ t 1 lần
HS tập viết bảng chữ tổ 1 lần
HS tập viết bảng chữ th 1 lần
HS tập viết bảng chữ thỏ 1 lần
Hs chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ tr 1 lần
HS tập viết bảng chữ tre 1 lần
HS tập viết bảng chữ ch 1 lần
HS tập viết bảng chữ chó 1 lần
Hs tô và viết vào vở
 Hs chú ý
Löu yù : Ñieåm ñaët buùt, ñieåm keát thuùc, neùt noái giöõa caùc con chöõ vaø vò trí daáu thanh vaø khoaûng caùch giöõa caùc chöõ
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 HOẠCH BÀI DẠY Tuần 6
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI 30 : U, Ư Tiết 1+ Tiết 2 
Ngày: - - 2020
	I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Nhận biết các âm và chữ cái u, ư đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có u, ư
Nhìn hình minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm u, âm ư.
Đọc đúng bài Tập đọc. Viết được âm u, ư, tủ, sư tử
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học và ghi tựa bài
2. Chia sẻ - Khám phá
Bài tập 1: Làm quen
GV cho học sinh xem tranh. 
Tranh vẽ gì?. 
GV ghi chữ t, chữ u lên bảng
a/ Phân tích: GV phân tích tiếng tủ
tủ
t
u
tờ – u – tu- hỏi- tủ
tiếng tủ gồm những âm nào? Âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?
Yêu cầu HS nhắc lại
b) Đánh vần: GV hướng dẫn cách đánh vần kết hợp động tác tay tủ: tờ – u– tu- hỏi- tủ
Âm ư tương tự âm u
3. Luyện tập
Mở rộng vốn từ: Bài tập 2
Gv yêu cầu học sinh làm việc nhóm, GV chỉ từng hình 
GV cho Hs đọc lại từ vừa đọc
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2
4/ Tập đọc: Bài tập 3
GV chỉ hình giới thiệu
GV đọc mẫu
Luyện đọc từ ngữ chó xù, ra ngõ, lũ gà, 
 Luyện đọc câu
 Bài có mấy câu?
Hướng dẫn HS thi đọc đoạn bài
Tìm hiểu bài
GV dựa vào tranh nêu câu hỏi
GV cho hs đọc lại hai trang vừa học.
5/ Tập viết : Bài tập 4 
GV giới thiệu u, tủ, ư, sư tử
Hướng dẫn viết
Chữ u: cao 2 ô ly, rộng 3 ô li. Gồm nét hất và hai nét móc ngược.
Tiếng tủ: Viết các chữ t trước u sau dấu hỏi trên âm u
Chữ ư: cao 2 ô li, rộng 3 ô li. Gồm nét hất , 2 nét móc ngược và nét cong phải 
Tiếng sư tử: Viết chữ sư trước tử sau dấu hỏi trên âm ư
6/ Củng cố, dặn dò 
GV củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học
Dặn học sinh đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 31
HS nhận diện được âm u, âm ư, phát âm đúng âm u, âm ư, các tiếng có âm u, âm ư rõ ràng, mạch lạc.
Tủ
Tiếng tủ gồm âm t, âm u. Âm t đứng trước, âm u đứng sau, dấu hỏi đặt trên âm u
Đánh vần kết hợp động tác tay 
tủ: tờ – u– tu- hỏi- tủ
HS đọc lại âm u, ư
HS nhận diện hình chứa từ có âm u âm ư HS đọc to, đoán hình ảnh chứa từ có âm u, âm ư
HS luyện đọc các từ theo tranh
Tìm tiếng ngoài bài có âm u, ư
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS quan sát
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Bài có 7 câu
HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp
HS thi đọc giữa các nhóm
HS trả lời câu hỏi
HS đọc cá nhân, nhóm đôi
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc qu, quả lê, r, rổ cá
HS tập viết bảng chữ u 1 lần
HS tập viết bảng chữ tủ 1 lần
HS tập viết bảng chữ ư 1 lần
HS tập viết bảng chữ sư tử 1 lần
3 – 4 bạn lên giới thiệu bài viết của mình
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 6
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI 31 : UA, ƯA Tiết 1+ Tiết 2 
Ngày: - - 2020
	I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Nhận biết các âm và chữ ua, ưa; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ua, ưa
Nhìn hình minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm ua, ưa.
Đọc đúng bài Tập đọc. Viết được âm ua, ưa, cua, ngựa
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1 
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học và ghi tựa bài
2. Chia sẻ - Khám phá
Bài tập 1: Dạy âm ua, chữ ua
GV cho học sinh xem tranh. 
Đây là con gì?. 
GV ghi chữ c, chữ ua lên bảng
Phân tích: GV phân tích tiếng cua; 
cua
c
ua
cờ – ua – cua
Tiếng cua gồm những âm nào? Âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?
Yêu cầu nhắc lại
b) Đánh vần: GV hướng dẫn cách đánh vần kết hợp động tác tay cua: cờ – ua – cua
Đánh vần tiếng cua: cờ – ua – cua 
Âm ưa tương tự âm ua
Ôn lại hai âm
3. Luyện tập
Mở rộng vốn từ: Bài tập 2
Gv yêu cầu học sinh làm việc nhóm, GV chỉ từng hình 
GV cho Hs đọc lại từ vừa đọc
GV nhận xét
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2
4/ Tập đọc: Bài tập 3
GV chỉ hình giới thiệu
GV đọc mẫu
Luyện đọc từ ngữ Bữa đó, rủ rùa, chả sợ
Luyện đọc câu
Bài có mấy câu
Hướng dẫn HS đọc nối tiếp
Đọc theo vai
Tìm hiểu bài
GV dựa vào tranh nêu câu hỏi
GV cho hs đọc lại hai trang vừa học.
5/ Tập viết : Bài tập 4 
GV giới thiệu ua, cua, ưa, ngựa
Hướng dẫn viết
Chữ ua: cao 2 ô li, gồm hai chữ u và a
Tiếng cua: Viết chữ c trước ua sau 
Chữ ưa: cao 2 ô li, gồm hai chữ u và a
Tiếng ngựa: Viết chữ ng trước ưa sau dấu nặng dưới chữ ư
6/ Củng cố, dặn dò 
GV củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học
Dặn học sinh đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài
HS nhận diện được âm ua, ưa, phát âm đúng âm ua, ưa, các tiếng có âm ua, ưa rõ ràng, mạch lạc.
Con cua
Tiếng cua gồm âm c, âm ua. Âm c đứng trước, âm ua đứng sau.
HS nhắc lại
 Cả lớp: cá nhân, nhóm, đồng thanh ua
Đánh vần kết hợp động tác tay cua: cờ – ua – cua 
Hs đánh vần: cá nhân, nhóm, tổ
HS đọc lại ua, cua, ưa, ngựa
HS nhận diện hình chứa từ có âm ua âm ưa HS đọc to, đoán hình ảnh chứa từ có âm ua, âm ưa 
HS luyện đọc các từ theo tranh
Tìm tiếng ngoài bài có âm ua, ưa
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS quan sát
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Bài có 9 câu
HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp
HS trả lời câu hỏi
HS đọc cá nhân, nhóm đôi
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc ua, cua, ưa, ngựa
HS tập viết bảng chữ ua 1 lần
HS tập viết bảng chữ cua 1 lần
HS tập viết bảng chữ ưa 1 lần
HS tập viết bảng chữ ngựa 1 lần
3 – 4 bạn lên giới thiệu bài viết của mình
GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 6
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: TẬP VIẾT
Ngày: - - 2020
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Tô đúng, viết đúng các chữ u, ư, ua, ưa các tiếng tủ, sư tử, cua, ngựa - chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện Viết 1, tập một.
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Rèn cho học sinh tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
	II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ, Tranh chữ mẫu.
	III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài học và ghi tên bài: Tập Viết u, tủ, ư, sư tử , ua, cua, ưa, ngựa
2. Khám phá và Luyện tập
Tập Viết u, tủ, ư, sư tử.
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ, tiếng vừa hướng dẫn.
Chữ u: cao 2 ô ly, rộng 3 ô li. Gồm nét hất và hai nét móc ngược.
- Cách viết:
+ Nét 1: Đặt bút trên dòng kẻ 2, bên trái đường kẻ 1 nửa ô li, viết nét hất đến đường kẻ 3.
+ Nét 2: Từ diểm đừng bút của nét 1, viết nét móc ngược rộng 1 ô li rưỡi đến dưới đường kẻ 3.
+ Nét 3: Rê bút lên đường kẻ 3 viết nét móc ngược rộng 1 ô li, dừng bút trên đường kẻ 2 giữa đường kẻ dọc 3, 4
Tiếng tủ: Viết các chữ qu trước a sau dấu hỏi trên âm a
Chữ ư: cao 2 ô li, rộng 3 ô li. Gồm nét hất , 2 nét móc ngược và nét cong phải (râu)
- Cách viết: 
+ Nét 1: Đặt bút trên dòng kẻ 2, bên trái đường kẻ 1 nửa ô li, viết nét hất đến đường kẻ 3.
+ Nét 2: Từ diểm đừng bút của nét 1, viết nét móc ngược rộng 1 ô li rưỡi đến dưới đường kẻ 3.
+ Nét 3: Rê bút lên đường kẻ 3 viết nét móc ngược rộng 1 ô li, dừng bút trên đường kẻ 2 giữa đường kẻ dọc 3, 4.
Nét 4: Đặt bút trên đường kẻ 3 một chút, viết nét cong phải nhỏ phía trên nét móc ngược thứ 2.
Tiếng sư tử: Viết chữ sư trước tử sau dấu hỏi trên âm ư
Tập Viết ua, cua, ưa, ngựa
GV giới thiệu ua, cua, ưa, ngựa
Hướng dẫn viết
Chữ ua: cao 2 ô li, gồm hai chữ u và a
Tiếng cua: Viết chữ c trước ua sau 
Chữ ưa: cao 2 ô li, gồm hai chữ u và a
Tiếng ngựa: Viết chữ ng trước ưa sau dấu nặng dưới chữ ư
Yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết.
GV hướng dẫn, dặn dò học sinh mở vở TV tô và viết
à Nhaän xeùt phaàn vieát
3. Củng cố, dặn dò Nhận xét phần viết. GV nhận xét tiết học
Dặn học sinh đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 32
Hs chú ý lắng nghe.
HS đọc Viết u, tủ, ư, sư tử , ua, cua, ưa, ngựa
HS quan sát
Hs chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ u 1 lần
HS tập viết bảng chữ tủ 1 lần
HS tập viết bảng chữ ư 1 lần
HS tập viết bảng chữ sư tử 1 lần
Hs chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ ua 1 lần
HS tập viết bảng chữ cua 1 lần
HS tập viết bảng chữ ưa 1 lần
HS tập viết bảng chữ ngựa 1 lần
Học sinh mở vở TV tô và viết
Lưu ý : Điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh và khoảng cách giữa các chữ
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI Tuần 6
MÔN: KỂ CHUYỆN
 BÀI 32 : DÊ CON NGHE LỜI MẸ
Ngày: - - 2020
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	Nghe hiểu và nhớ câu chuyện
	Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh
Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
	Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ca ngợi đàn dê con thông minh, ngoan ngoãn, biết nghe lời mẹ nên không mắc lừa con sói gian ác
Phát triển năng lực tiếng việt đặc biệt khả năng sử dụng ngôn ngữ
Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	 SGK, GSV
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Chia sẻ - giới thiệu câu chuyện:
GV giới thiệu bài học và ghi tên đề bài: Dê con nghe lời mẹ
Giới thiệu các nhân vật trong chuyện qua tranh ảnh
GV giới thiệu bối cảnh câu chuyện, tạo hứng thú cho học sinh.
Khám phá và luyện tập
a/ GV kể từng đoạn
GV cho HS vừa xem tranh vừa nghe GV kể chuyện
GV kể nhiều lần
b/ Trả lời câu hỏi theo tranh
GV dựa vào tranh nêu câu hỏi dưới tranh HS trả lời câu hỏi theo từng tranh
c/ Kể chuyện theo tranh không dựa vào câu hỏi
Hướng dẫn, khuyến khích HS nhìn tranh kể câu chuyện 
	GV nhận xét – tuyên dương
d/ Tìm hiểu ý nghĩa câu truyện
Câu chuyện khuyên các em điều gì?
Lớp bình chọn bạn nêu ý nghĩa đúng
Lời khuyên của câu chuyện : Ca ngợi đàn dê con thông minh, ngoan ngoãn, biết nghe lời mẹ nên không mắc lừa con sói gian ác
3/ Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học
 – Nếu có hs kể được ý chính toàn bộ câu truyện- tuyên dương
Dặn học sinh đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 33
Hs đọc theo
Hs nhắc và phân biệt các nhân vật
Hs ghi nhớ
Hs chú ý quan sát/ lắng nghe
Học sinh lắng nghe Giáo viên kể.
Học sinh quan sát
Hs lắng nghe và trả lời câu hỏi
Học sinh kể lại theo từng tranh 
Hs kể cá nhân, nhóm, tổ
Thảo luận nhóm đôi, trình bày
Học sinh nêu lại ý nghĩa câu chuyện
Lớp bình chọn bạn nêu ý nghĩa đúng
Hs lắng nghe
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 6
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI 33 : ÔN TẬP 
Ngày: - - 2020
	I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Đọc đúng bài Tập đọc. 
Tập chép đúng chính tả cỡ chữ nhỡ
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Giới thiệu bài: 
 2/ Luyện tập
Bài tập 1: Tập đọc
GV chỉ tranh giới thiệu 
GV đọc mẫu
Luyện đọc từ ngữ sẽ thua, la cà, lơ mơ ngủ, giữa trưa, tự nhủ
Luyện đọc câu
Bài có mấy câu
Hướng dẫn HS đọc nối tiếp
Thi đọc đoạn
Tìm hiểu bài đọc
GV cho hs đọc lại 
Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì?
Bài tập 2: Tập chép
GV cho HS đọc to Thỏ la cà nhá cỏ, nhá dưa
3/ Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học về nhà tập viết các chữ vừa ôn vào bảng con
Dặn học sinh đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 34
Học sinh lắng nghe
Học sinh quan sát .
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Bài có 6 câu
HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp
HS thi đọc giữa các nhóm
HS sắp xếp các ý
HS đọc cá nhân, nhóm đôi
Câu chuyện giúp các em hiểu không chủ quan, kiêu ngạo xem thường người khác.
Học sinh quan sát, lắng nghe
Học sinh đọc cá nhân , nhóm , dãy bàn đồng thanh.
Cả lớp đọc đồng thanh 
HS viết Thỏ la cà nhá cỏ, nhá dưa 
Đổi vở soát lỗi
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_1_canh_dieu_tuan_6_nam_hoc_2020_2021.doc