Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 19 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 19 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A

I. MỤC TIÊU:

1. Phẩm chất:

- Nhân ái: Biết thể hiện tình cảm yêu thương người thân trong gia đình.

2. Năng lực :

- Năng lực chung:

+ Góp phần hình thành năng lực chung: giao tiếp và hợp tác (đọc)

+ Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm được tiếng có vần iêu, yêu, ươu.

- Năng lực đặc thù:

+ Đọc, viết học được cách đọc vần iêu, yêu, ươu.

+ MRVT có tiếng chứa iêu, yêu, ươu.

+ Đọc hiểu bài: Hộp điều ước, đọc và trả lời câu hỏi về tình yêu mẹ

II.CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng:

-GV: Tranh ảnh minh họa: cánh diều, yêu thương, con hươu. Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết: iêu, yêu, ươu , con hươu, yểu điệu.

-HS:SGK, bảng, phấn, bút chì.

2. Phương pháp:

-Phương pháp, kỹ thuât, hình thức tổ chức: Đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm, đồng thanh.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

docx 27 trang Hoàng Chinh 21/06/2023 2240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 19 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
ND:
PHẦN VẦN
TUẦN 19
BÀI 91 : IÊU YÊU ƯƠU
I. MỤC TIÊU:
1. Phẩm chất: 
- Nhân ái: Biết thể hiện tình cảm yêu thương người thân trong gia đình.
2. Năng lực :
- Năng lực chung:
+ Góp phần hình thành năng lực chung: giao tiếp và hợp tác (đọc)
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm được tiếng có vần iêu, yêu, ươu.
- Năng lực đặc thù:
+ Đọc, viết học được cách đọc vần iêu, yêu, ươu.
+ MRVT có tiếng chứa iêu, yêu, ươu.
+ Đọc hiểu bài: Hộp điều ước, đọc và trả lời câu hỏi về tình yêu mẹ
II.CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng:
-GV: Tranh ảnh minh họa: cánh diều, yêu thương, con hươu. Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết: iêu, yêu, ươu , con hươu, yểu điệu.
-HS:SGK, bảng, phấn, bút chì.
2. Phương pháp:
-Phương pháp, kỹ thuât, hình thức tổ chức: Đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm, đồng thanh.
III. Các hoạt động dạy- học:
TIẾT 1
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: Khởi động:
* Mục tiêu:Tạo tâm thế tích cực cho HS và dẫn dắt HS vào bài học
* Nội dung: Thi kể tên các vần đã học
*Sản phẩm: Học sinh tham gia trò chơi
* Cách thức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS thi kể tên các vần đã học trong tuần 6. Tổ nào có bạn đọc được nhiều và đúng các âm đã học thì tổ đó thắng cuộc
- GVNX, biểu dương
Hoạt động2: Khám phá:
* Mục tiêu: 
+ Góp phần hình thành năng lực chung: giao tiếp và hợp tác (đọc)
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm được tiếng có vần iêu, yêu, ươu.
+ Đọc, viết học được cách đọc vần iêu, yêu, ươu.
+ Đọc hiểu bài: Hộp điều ước, đọc và trả lời câu hỏi về tình yêu mẹ
* Nội dung: đọc được vần iêu, yêu, ươu, đọc hiểu bài hộp điều ước. 
* Cách thức thực hiện:
1.Khám phá vần mới:
a)Vần iêu
-YC HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần iêu. GV đấnh vần mẫu ia-u-iêu
-GV HD đánh vần tiếng yêu: ia-u-iêu
-YC HS đọc trơn, phân tích tiếng yêu
-GV nhận xét
b)Vần ươu
-YC HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần yêu. GV đấnh vần mẫu ia-u-iêu
-GV HD đánh vần tiếng yêu: ia-u-iêu
-YC HS đọc trơn, phân tích tiếng yêu
-GV nhận xét
c)Vần ươu
-YC HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ươu. GV đấnh vần mẫu ưa-u-ươu
-GV HD đánh vần tiếng hươu: hờ-ươu-hươu
-YC HS đọc trơn, phân tích tiếng hươu
-GV nhận xét
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa iêu, yêu, ươu
- GVHDHD chọn phụ âm, dấu thanh bất kì ghép với iêu (sau đó la yêu, ươu) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:
+ Chọn âm h ta được các tiếng: hiệu (danh hiệu, huy hiệu), 
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: ươu, con hươu
- GV viết mẫu
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: iêu, yêu, yểu điệu. 
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Hộp điều ước
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Tranh vẽ những ai? 
+ Hai mẹ con đang làm gì?
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Bé Kiều ước điều gì?
-GV nhận xét kết luận
5.4. Nói và nghe:
- GVHDHS 1bạn hỏi 1 bạn trả lời:
+ Bạn thể hiện tình yêu mẹ như thế nào?
- GVNX bổ sung
- GV giáo dục HS biết yêu quý những người thân trong gia đình.
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GVHDHS viết: iêu, yêu, ươu, yểu điệu, con hươu
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
Hoạt động 3: Củng cố. mở rộng, đánh giá:
* Mục tiêu: 
+ MRVT có tiếng chứa iêu, yêu, ươu.
* Nội dung: tìm tiếng chứa vần iêu, yêu, ươu
*Sản phẩm: : tìm được tiếng chứa vần iêu, yêu, ươu
* Cách thức thực hiện:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có iêu, yêu, ươu?
+ Đặt câu với tiếng đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia thi
-HS đọc cá nhân ( đánh vần) – nhóm – Tổ - Lớp : 
+Vần iêu: ia-u-iêu, vần iêu gồm âm iê đứng trước âm u đứng sau
- HS đánh vần: tiếng iêu
- HS đánh vần, đọc trơn: 
 Cánh diều
 diều
 iêu
-HS đọc cá nhân ( đánh vần) – nhóm – Tổ - Lớp : 
+Vần yêu: ia-u-iêu, vần yêu gồm âm yê đứng trước âm u đứng sau
- HS đánh vần: tiếng yêu
- HS đánh vần, đọc trơn: 
 Yêu thương
 yêu
-HS đọc cá nhân ( đánh vần) – nhóm – Tổ - Lớp : 
Vần ươu: ưa-u-ươu, vần ươu gồm âm ươ đứng trước âm u đứng sau.
-HS đọc cá nhân ( đánh vần) – nhóm – Tổ - Lớp 
+Tiếng hươu : hờ-ươu-hươu, tiếng hươu gồm có âm h vần ươu 
 Con hươu
 hươu
 ươu
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần iêu, yêu, ươu
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con: ươu, con hươu
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
+ Tranh vẽ hai mẹ con
+ mẹ đang bế em 
 - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có ai, ay: tai, tay
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi 
+ Uớc được ôm mẹ
- HS luyện nói theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp
- HS viết vở TV
-HS: iêu, yêu, ươu
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần iêu, yêu, ươu
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
NS: 
ND:
PHẦN VẦN
TUẦN 19
BÀI 92 : OA OE
I. MỤC TIÊU:
1. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ trong học tập
2. Năng lực :
- Năng lực chung:
+ Góp phần hình thành năng lực chung: giao tiếp và hợp tác (đọc)
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm được tiếng có vần oa, oe
- Năng lực đặc thù:
+ Đọc, viết học được cách đọc vần oa, oe, các tiếng chữ có oa, oe.
+ MRVT có tiếng chứa oa, oe
+ Đọc hiểu bài: Tô màu cho đúng và trả lời được câu đố về tên loài hoa có màu đỏ.
+Có ý thức quan sát màu sắc trong tự nhiên.
II.CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng:
-GV: Tranh ảnh minh họa: họa sĩ, múa xòe. Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết: oa, oe, họa sĩ, múa xòe
-HS:SGK, bảng, phấn, bút chì.
2. Phương pháp:
-Phương pháp, kỹ thuât, hình thức tổ chức: Đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm, đồng thanh.
III. Các hoạt động dạy- học:
TIẾT 1
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: Khởi động:
* Mục tiêu:Tạo tâm thế tích cực cho HS và dẫn dắt HS vào bài học
* Nội dung: hát bài: Chú chim non
*Sản phẩm: Học sinh hát được bài hát
* Cách thức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS hát
- GVNX, biểu dương
Hoạt động2: Khám phá:
* Mục tiêu: 
+ Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ trong học tập
+ Góp phần hình thành năng lực chung: giao tiếp và hợp tác (đọc)
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm được tiếng có vần oa, oe
+ Đọc, viết học được cách đọc vần oa, oe, các tiếng chữ có oa, oe.
+ MRVT có tiếng chứa oa, oe
+ Đọc hiểu bài: Tô màu cho đúng và trả lời được câu đố về tên loài hoa có màu đỏ.
* Nội dung: đọc vần mới, viết tiếng có chứa oe, oa, đọc hiểu bài tô màu cho đúng.
* Cách thức thực hiện:
1.Khám phá vần mới:
a)Vần oa
-YC HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần oa. GV đấnh vần mẫu o-a-oa
-GV HD đánh vần tiếng họa: hờ-oa-hoa-nặng-họa
-YC HS đọc trơn, phân tích tiếng họa
-GV nhận xét
b)Vần oe
-YC HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần oe. GV đấnh vần mẫu o-e-oe
-GV HD đánh vần tiếng xòe: xờ-oe-xoe – huỳen-xòe
-YC HS đọc trơn, phân tích tiếng xòe
-GV nhận xét
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa oa, oe
- GVHDHD chọn phụ âm, dấu thanh bất kì ghép với oa (sau đó là oe) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa.
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: oa, họa sĩ, 
- GV viết mẫu
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: oe, múa xòe.
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Tô màu cho đúng
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Tranh vẽ ai? 
+ Em bé đang làm gì?
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Khi vẽ tranh, em cần chú ý điều gì ?
-GV nhận xét kết luận
5.4. Nói và nghe:
- GVHDHS 1bạn hỏi 1 bạn trả lời:
+ Hoa gì cần tô màu đỏ?
- GVNX bổ sung
- GV giáo dục HS Chúng ta cần phải chú ý quan sát màu sắc của cảnh vật trong tự nhiên..
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GVHDHS viết: oa, họa sĩ, oe, múa xòe
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có oa, oe?
+ Đặt câu với tiếng đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- HS tham gia hát
-HS đọc cá nhân ( đánh vần) – nhóm – Tổ - Lớp : 
+Vần oa: o-a-oa, vần oa gồm âm o đứng trước âm a đứng sau
- HS đánh vần: tiếng họa
- HS đánh vần, đọc trơn: 
 Họa sĩ
 Họa
 oa
-HS đọc cá nhân ( đánh vần) – nhóm – Tổ - Lớp : 
+Vần oe: o-e-oe, vần oe gồm âm o đứng trước âm e đứng sau
- HS đánh vần: tiếng xòe
- HS đánh vần, đọc trơn: 
 Múa xòe
 Xòe
 oe
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần oa, oe
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo được
ví dụ: hoa, toa, khoa, khóa khoe, khỏe, ngoe, nhóe 
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con: ươu, con hươu
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
+ Tranh vẽ em bé.
+ Em bé đang vẽ. 
 - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có oa, oe, chòe, hòe, tỏa.
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi 
+ Em cần phải tô màu cho đúng.
- HS luyện nói theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp
Hoa phượng, hoa hồng 
- HS viết vở TV
-HS: oa, oe.
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần oa, oe
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
NS: 
ND:
PHẦN VẦN
TUẦN 19
BÀI 93 : UÊ UY UYA
I. MỤC TIÊU:
1. Phẩm chất: 
- Trách nhiệm: Biết quan sát, ghi nhớ đặc điểm của cây, yêu quý, chăm sóc vườn nhà.
2. Năng lực :
- Năng lực chung:
+ Góp phần hình thành năng lực chung: giao tiếp và hợp tác : nghe và trả lời câu hỏi
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm được tiếng có vần uê, uy, uya
- Năng lực đặc thù:
+ Đọc, viết học được cách đọc vần uê, uy, uya các tiếng chữ có uê, uy, uya
+ MRVT có tiếng chứa uê, uy, uya.
+ Đọc hiểu bài: Cây vạn tuế và trả lời được câu đố về tên những loài cây có rễ buông xuống như cái mành che.
II.CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng:
-GV: Tranh ảnh minh họa: họa sĩ, múa xòe. Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết: oa, oe, họa sĩ, múa xòe
-HS:SGK, bảng, phấn, bút chì.
2. Phương pháp:
-Phương pháp, kỹ thuât, hình thức tổ chức: Đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm, đồng thanh.
III. Các hoạt động dạy- học:
TIẾT 1
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: Khởi động:
* Mục tiêu:Tạo tâm thế tích cực cho HS và dẫn dắt HS vào bài học
* Nội dung: Trò chơi: Trời mưa
*Sản phẩm: Học sinh chơi được trò chơi
* Cách thức thực hiện:
- BVT tổ chức trò chơi
- GVNX, biểu dương
Hoạt động2: Khám phá:
* Mục tiêu: 
+ Góp phần hình thành năng lực chung: giao tiếp và hợp tác : nghe và trả lời câu hỏi
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm được tiếng có vần uê, uy, uya
+ Đọc, viết học được cách đọc vần uê, uy, uya các tiếng chữ có uê, uy, uya
+ MRVT có tiếng chứa uê, uy, uya.
+ Đọc hiểu bài: Cây vạn tuế và trả lời được câu đố về tên những loài cây có rễ buông xuống như cái mành che.
* Nội dung: đọc vần mới, viết tiếng có chứa uê, uy, uya., đọc hiểu bài Cây vạn tuế * Cách thức thực hiện:
1.Khám phá vần mới:
a)Vần uê
-YC HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần uê. GV đấnh vần u- ê - uê
-GV HD đánh vần tiếng huệ: hờ-uê- huê - nặng-huệ
-YC HS đọc trơn, phân tích tiếng huệ
-GV nhận xét
b)Vần uy
-YC HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần uy. GV đấnh vần mẫu u-y-uy
-GV HD đánh vần tiếng huy: hờ - uy- 
huy
-YC HS đọc trơn, phân tích tiếng huy
-GV nhận xét
c)Vần uya
-YC HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần uya. GV đấnh vần mẫu u-ia-uya
-GV HD đánh vần tiếng khua: khờ - uya- khuya
-YC HS đọc trơn, phân tích tiếng khuya
-GV nhận xét
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa uê, uy, uya
- GVHDHD chọn phụ âm, dấu thanh bất kì ghép với uê (sau đó là uy, uya) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa.
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: uê, hoa huệ 
- GV viết mẫu
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: uy,huy hiệu, uya, đêm khuya
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Cây vạn tuế
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Tranh vẽ những gì? 
+ Ông đang làm gì?
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ + Cây vạn tuế như thế nào?
-GV nhận xét kết luận
5.4. Nói và nghe:
- GVHDHS 1bạn hỏi 1 bạn trả lời:
+ Cây gì có rễ buông mành?
- GVNX 
- GV giáo dục HS Chúng ta cần phải biết quan sát, ghi nhớ đặc điểm của cây, yêu quý, chăm sóc vườn nhà.
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GVHDHS viết: uê, uy, uya, hoa huệ, huy hiệu, đêm khuya.
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có uê, uy, uya,?
+ Đặt câu với tiếng đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- HS tham gia 
-HS đọc cá nhân ( đánh vần) – nhóm – Tổ - Lớp : 
+Vần uê: u- ê - uê, vần uê gồm âm u đứng trước âm ê đứng sau
- HS đánh vần: tiếng huệ
- HS đánh vần, đọc trơn: 
 Hoa huệ
 Huệ
 uê
-HS đọc cá nhân ( đánh vần) – nhóm – Tổ - Lớp : 
+Vần uy: u-y-uy, vần uy gồm âm u đứng trước âm y đứng sau
- HS đánh vần: tiếng huy
- HS đánh vần, đọc trơn: 
 Huy hiệu
 Huy 
 uy 
-HS đọc cá nhân ( đánh vần) – nhóm – Tổ - Lớp : 
+Vần uy: u-ia-uya, vần uya gồm âm u đứng trước âm ya đứng sau
- HS đánh vần: tiếng khuya
- HS đánh vần, đọc trơn: 
 Đêm khuya
 khuya
 uya 
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần uê, uy, uya
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo được
ví dụ: huệ, tuệ, tuế, khuê huy, tuy, hủy, khuya, tuya 
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con: uê, hoa huệ 
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
+ Tranh ông và cây.
+ Ông đang ngắm hoa. 
 - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng uê, uy, uya, tuế, khuya
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi 
+ Cây vạn tuế rất đẹp: thân cây to, lá mọc thành vòng trong như chim công đang xòe.
- HS luyện nói theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp
- HS viết vở TV
-HS: uê, uy, uya,
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần uê, uy, uya,
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
NS: 
ND:
PHẦN VẦN
TUẦN 19
BÀI 94 : OAN OAT
I. MỤC TIÊU:
1. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: Chăm chỉ trong học tập, biết phê phán người lười.
2. Năng lực :
- Năng lực chung:
+ Góp phần hình thành năng lực chung: giao tiếp và hợp tác : nghe và trả lời câu hỏi
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm được tiếng có vần oan, oat
- Năng lực đặc thù:
+ Đọc, viết học được cách đọc vần oan, oat các tiếng chữ có oan, oat
+ MRVT có tiếng chứa oan, oat.
+ Đọc hiểu bài: Cò và vạc và trả lời được câu hỏi dự đoán về vạc sau bài học.
II.CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng:
-GV: Tranh ảnh minh họa: mũi khoan, hoạt hình. Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết: oan, oat, mũi khoan, hoạt hình.
-HS:SGK, bảng, phấn, bút chì.
2. Phương pháp:
-Phương pháp, kỹ thuât, hình thức tổ chức: Đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm, đồng thanh, trực quan.
III. Các hoạt động dạy- học:
TIẾT 1
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: Khởi động:
* Mục tiêu:Tạo tâm thế tích cực cho HS và dẫn dắt HS vào bài học
* Nội dung: Trò chơi: Đi chợ
*Sản phẩm: Học sinh chơi được trò chơi
* Cách thức thực hiện:
- BVT tổ chức trò chơi
- GVNX, biểu dương
Hoạt động2: Khám phá:
* Mục tiêu: 
+ Góp phần hình thành năng lực chung: giao tiếp và hợp tác : nghe và trả lời câu hỏi
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm được tiếng có vần oan, oat
+ Đọc, viết học được cách đọc vần oan, oat các tiếng chữ có oan, oat
+ MRVT có tiếng chứa oan, oat.
+ Đọc hiểu bài: Cò và vạc và trả lời được câu hỏi dự đoán về vạc sau bài học.
* Nội dung: đọc vần mới, viết tiếng có chứa oan, oat đọc hiểu bài Cò và vạc 
* Cách thức thực hiện:
1.Khám phá vần mới:
a)Vần uê
-YC HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần oan. GV đấnh vần o-a-nờ-oan.
-YC HS đọc theo mô hình.
-GV HD đánh vần tiếng khoan: khờ-oan- khoan.
-YC HS đọc trơn, phân tích tiếng khoan
-GV nhận xét
b)Vần oat
-YC HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần oat. GV đấnh vần o-a-tờ-oat.
-GV HD đánh vần tiếng hoạt: hờ-oat- hoat-nặng – hoạt.
-YC HS đọc trơn, phân tích tiếng hoạt
-GV nhận xét
c. Vần oan, oat
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa oan, oat
- GVHDHD chọn phụ âm, dấu thanh bất kì ghép với oan (sau đó là oat) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa.
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: oan, mũi khoan
- GV viết mẫu
-YV viết bảng con.
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: oat, hoạt hình.
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Cò và vạc
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Tranh vẽ gì? 
+ Vạc học như thế nào?
+Cò học như thế nào?
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV YC HS đọc nhẩm
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Cò và vạc khác nhau như thế nào?
-GV nhận xét kết luận
5.4. Nói và nghe:
- GVHDHS 1bạn hỏi 1 bạn trả lời:
+ Bạn đoán xem vạc sẽ thế nào ?
- GVNX 
- GV giáo dục HS Chúng ta cần phải chăm chỉ trong học tập, biết phê phán người lười.
6. Viết vào vở tập viết
- GVHDHS viết: oan, oat, hoạt hình, mũi khoan.
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có oan, oat?
+ Đặt câu với tiếng đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- HS tham gia chơi
-HS đọc cá nhân ( đánh vần) – nhóm – Tổ - Lớp : 
+Vần oan: o-a-nờ-oan, oan., vần oan gồmcó 3 âm, âm o, âm a, âm n.
-HS đọc theo mô hình/ 12
- HS đánh vần tiếng: khoan:khờ -oan- khoan. Tiếng khoan gồm có âm kh đứng trước vần oat đứng sau.
- HS đánh vần, đọc trơn: 
 Mũi khoan
 Khoan
 oan 
-HS đọc cá nhân ( đánh vần) – nhóm – Tổ - Lớp : 
+Vần oan: o-a-tờ-oat, oat., vần oat gồmcó 3 âm, âm o, âm a, âm t.
- HS đánh vần tiếng: hoạt: hờ- oat-hoát-nặng – hoạt. Tiếng hoạt gồm có âm h đứng trước vần oat đứng sau, dấu nặng.
- HS đánh vần, đọc trơn: 
 Hoạt hình
 Hoạt
 oat
- oan, oat
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải. 
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần oan, oat
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo được
ví dụ: đoan, đoàn, đoản, đoạn, loạt, loát, soát 
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con: oan, hoạt hình 
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
+ Tranh vẽ trong lớp học có cò và vạc.
+ Vạc lười biếng, ngủ suốt ngày. 
+Cò chăm chr học tập, ngoan ngoãn
 - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
-HS lắng nghe
- HS luyện đọc các tiếng oan, oat, hoàn toàn, ngoan, ngoãn, loát, toán, toát.
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi 
+ Cò chăm chỉ, ngoan ngoãn, Vạc lười biếng suốt ngày chỉ ngủ.
- HS luyện nói theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp
HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân: Vạc sẽ học kém, học không tốt, không hiểu bài 
- HS viết vở TV
-HS: oan, oat
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần oan, oat
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
NS: 
ND:
PHẦN VẦN
TUẦN 19
BÀI 95 : ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Phẩm chất: 
- Bước đầu hình thành được phảm chất nhân ái: biết quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn.
2. Năng lực :
- Năng lực chung:
+ Góp phần hình thành năng lực chung: giao tiếp và hợp tác : nghe và trả lời câu hỏi
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm được tiếng có vần iêu, oa, oan, yêu,oe
- Năng lực đặc thù:
+ Đọc, viết được các vần, các tiếng/ chữ chứa vần đã học trong tuần: iêu, yêu, ươu, oa, oe, uê, uy, uya, oan, oat.
+ MRVT có tiếng chứa iêu, yêu, ươu, oa, oe, uê, uy, uya, oan, oat.
+ Đọc hiểu bài: Thăm bảo tàng .
-Viết (tập viết) đúng kiểu chữ thường, cỡ vừa các từ ngữ ứng dụng. Viết ( chính tả nghe viết) chữ cỡ vừa câu ứng dụng. Viết ( tập viết) đúng kiểu chữ thường, cỡ nhỏ c, x, o, a, d, n, b, k, y, s.
-Kể được câu chuyện việc tốt của Nam bằng 4-5 câu, hiểu được ý nghĩa câu chuyện khuyên ta cần biết quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn. 
II.CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng:
-GV: Bảng phụ viết mẫu: vải thiều, hoan hô, c, x, o, a, d, n, b, k, y, s. Tranh minh họa bài đọc. Tranh minh họa bài Việc tốt của Nam
-HS:SGK, bảng, phấn, bút chì.
2. Phương pháp:
-Phương pháp, kỹ thuât, hình thức tổ chức: Đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm, đồng thanh, trực quan.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS

TIẾT 1
1.Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu:Tạo tâm thế tích cực cho HS và dẫn dắt HS vào bài học
* Nội dung: Xem tranh và trả lời câu hỏi
*Sản phẩm: Học sinh trả lời được các câu hỏi
* Cách thức thực hiện:
- GV treo tranh và hỏi:
+Tranh 1 vẽ gì?
+ Từ cái loa có tiếng loa, vậy tiếng loa có vần gì?
+Tranh 2 vẽ gì?
+Em bé khóc như thế nào?
- GVNX, biểu dương –Dẫn dắt vào bài học.
Hoạt động2: Khám phá:
* Mục tiêu: 
+ Góp phần hình thành năng lực chung: giao tiếp và hợp tác : nghe và trả lời câu hỏi
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm được tiếng có vần iêu, oa, oan, yêu,oe
+ Đọc, viết được các vần, các tiếng/ chữ chứa vần đã học trong tuần: iêu, yêu, ươu, oa, oe, uê, uy, uya, oan, oat.
+ MRVT có tiếng chứa iêu, yêu, ươu, oa, oe, uê, uy, uya, oan, oat.
+ Đọc hiểu bài: Thăm bảo tàng .
* Nội dung: đọc vần mới, viết tiếng có chứa oan, oat đọc hiểu bài Cò và vạc 
* Cách thức thực hiện:
1. Đọc (Ghép âm, vần và thanh thành tiếng)
- GV Cho HS đọc phần ghép âm vần trong SGK/14
- GVHDHD ghép âm, vần và dấu thanh thành tiếng 
- GV chỉnh sửa, làm rõ nghĩa tiếng 
2. Tìm từ ngữ phù hợp với tranh
 GV sửa phát âm
-YC HS nối từ ngữ với tranh
- GVNX, trình chiếu kết quả
3. Viết bảng con:
- GV cho HSQS chữ mẫu: vải thiều, hoan hô.
- GV viết mẫu: vải thiều
- GV lưu ý HS nét nối con chữ, vị trí dấu thanh và khoảng cách các tiếng
- GV quan sát, uốn nắn
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: hoan hô
4. Viết vở Tập viết
- GVHDHS viết: vải thiều, hoan hô
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Thăm bải tàng
5.1.Giới thiệu bài đọc
- GV giới thiệu bài cách treo tranh và hỏi: 
+Tranh vẽ gì?
+Các bạn học sinh đang làm gì?
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Cô giáo đưa Loan và các bạn đi đâu?
-GV nhận xét
6. Viết vở chính tả (nhìn – viết)
- GV cho HS viết chữ dễ viết sai vào bảng con: ngắm nghía, Cảnh khuya, tham quan
- GVHD viết vào vở chính tả, lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV đọc thong thả từng tiếng
- GV sửa lỗi phổ biến: nét nối, vị trí dấu thanh
- GVNX vở 1 số bạn, HD sửa lỗi nếu có
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Tìm tiếng chứa vần đã học? Đặt câu?
- GVNX giờ học.
TIẾT 3: TẬP VIẾT
Hoạt động 1. giới thiệu bài:
*Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho HS
- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết cỡ chữ nhỏ 
Hoạt động 2: Viết
* Mục tiêu:
-Viết được các vần, các tiếng/ chữ chứa vần đã học trong tuần: iêu, yêu, ươu, oa, oe, uê, uy, uya, oan, oat.
-Viết (tập viết) đúng kiểu chữ thường, cỡ vừa các từ ngữ ứng dụng. Viết ( chính tả nghe viết) chữ cỡ vừa câu ứng dụng. Viết ( tập viết) đúng kiểu chữ thường, cỡ nhỏ c, x, o, a, d, n, b, k, y, s.
*Cách thức thực hiện:
1. Viết bảng con:
-GV treo bảng phụ c, x ( cỡ vừa và nhỏ)
-Em hãy so sánh độ cao, độ rộng của từng cặp cỡ chữa vừa và nhỏ
-GV hướng dẫn viết c, x cỡ chữ nhỏ
-GV viết mẫu
-GV quan sát chỉnh sửa
Thực hiện tương tự với các cặp: o, a, d, b, k, y, s
3. Viết vở Tập viết:
- YC HS viết vào vở Tập viết
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GVQS, uốn nắn, giúp đỡ HS còn khó khăn khi viết và HS viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN
Xem- kể: Chuyện ở sở thú
Hoạt động1: Khởi động- Giới thiệu bài
*Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho HS
* Nội dung: Xem tranh và trả lời câu hỏi.
* Cách thức thực hiện:
- GV giới thiệu vào bài bằng cách quan sát tranh:
-GV hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Nếu em gặp cụ già em sẽ làm gì?
-GV nhận xét – dẫn vào bài
Hoạt động2: Khám phá
*Mục tiêu: 
+ Bước đầu hình thành được phảm chất nhân ái: biết quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn.
+Kể được câu chuyện việc tốt của Nam bằng 4-5 câu, hiểu được ý nghĩa câu chuyện khuyên ta cần biết quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn.
*Sản phẩm: kể và hiểu được ý nghĩa câu chuyện
* Cách thức thực hiện:
1. Kể theo từng tranh
- GV trình chiếu tranh 1:
+ Bà cụ sách 2 túi đồ như thế nào ?
- GV trình chiếu tranh 2:
+ Nam nói gì với bà cụ?
- GV trình chiếu tranh 3:
+ Sau đó, Nam làm gì?
- GV trình chiếu tranh 4:
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?
2. kể toàn bộ câu chuyện:
2.1. Kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm
- GVHDHS kể lại câu chuyện theo nhóm 4
2.2. Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Lưu ý HS nói được một câu chuyện có liên kết theo các mức độ, chẳng hạn:
- Mức 1: Một hôm, Nam thấy bà cụ xách hai túi đồ rất nặng. Nam liền nói với bà: “Bà ơi! bà để cháu giúp ạ!” Thế rồi Nam xách đồ hộ bà. Nam cùng bà về đến tận nhà. Bà cảm ơn Nam. Nam thấy rất vui vì đã làm được một việc tốt.
- Mức 2: Một hôm, Nam thấy bà cụ xách hai túi đồ nặng trĩu. Trông bà rất mệt nhọc, toát cả mồ hôi. Nam liền nói với bà: “Bà ơi! bà để cháu giúp ạ!” Bà xoa đầu Nam và khen: “ Cháu ngoan quá!” Rồi Nam đỡ lấy túi đồ từ tay bà. Hai bà cháu vừa đi vừa nói chuyện vui vẻ. Cậu đặt tui đồ ở cửa và xin phép về. Nam thấy rất vui vì đã làm được một việc tốt.
2.3. Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- GV gọi 1 số HS lên bảng chỉ tranh và kể lại nội dung câu chuyện
Hoạt động 3. Mở rộng
+ Cậu bé Nam có gì đáng khen?
Hoạt động 4.. Tổng kết, mở rộng, đánh giá
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương HS có ý thức học tốt.
+Tranh 1 vẽ cái loa.
+ Có vần oa.
+Tranh 2 vẽ em bé khóc.
+Khóc oe oe
- Đại diện các tổ tham gia thi kể
- HS đọc thầm
- HS đọc các tiếng ghép được ở cột 4: yếu, bướu, tỏa, xòe, thuê, nhụy, khuya, hoãn, thoát.
- HS quan sát, nhận xét độ cao con chữ, vị trí dấu thanh đọc lại các vần ở cột 2: cá nhân, lớp
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm các TN
- HS đọc: cá nhân, lớp
- HS nối từ ngữ với tranh thích hợp
- HS viết bảng con
- HSNX bảng của 1- 2 bạn
- HS viết vào vở TV
- HS quan sát, TL: 
+Tranh vẽ Cô giáo và các bạn học sinh.
+ Đang xem quần áo, cácvật đồ cổ.
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS đọc thầm theo
- HS luyện đọc từng câu trong nhóm
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm.
- HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi 
+ Cô giáo đưa Loan và các bạn đi thăm bảo tàng.
- HS viết bảng con
- HS đọc trơn: ngắm nghía, Cảnh khuya, tham quan
- HS nhìn viết vào vở chính tả 
- HS chỉ bút soát lại bài, sửa lỗi
- HS đổi vở soát bài cho nhau.
- 1- 2 HS tìm từ, đặt câu.
-HS lắng nghe.
- HS quan sát
+ tiếng máy có âm m đứng trước, vần ay đứng sau, dấu sắc trên a.
+ tiếng bay có âm b đứng trước, vần ay đứng sau
+ chữ b, y cao 5 li
 cao 2 li
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- HS đọc c, x
-HS nêu
-HS viết bảng con c, x
-HS viết vào vở tập viết c, x, o, a, d, n, b, k, y, s ( cỡ chữ nhỏ)
+ Vẽ cụ già sách đồ nặng
+1 Bạn đi qua đường
+ Em sẽ sách đồ cho cụ
- HS kể trong nhóm: mỗi HS kể 1 tranh.
- HS kể nội dung 4 bức tranh trong nhóm 
- HS khác trong nhóm nghe, góp ý
+Sách túi đồ rất nặng
+ Để cháu giúp bà ạ.
+Nam sách đồ giúp bà cụ.
+ Bà cụ cảm ơn Nam
- 2- 4 HS lên bảng, vừa chỉ vào tranh vừa kể
- HS khác nghe, cổ vũ.
-Nam biết giúp đỡ người già.
-Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tieng_viet_lop_1_tuan_19_nam_hoc_2020_2021_truon.docx