Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

 Tiết 63. Người đi săn và con vượn.

 I. Mục tiêu:

A. Tập đọc.

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: tận số, nỏ, bùi ngùi.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó, có ý thức bảo vệ môi trường.

- Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: tảng đá, bắn trúng, rỉ ra, bùi ngùi.

- Giáo dục Hs biết bảo vệ muôn thú trong rừng.

B. Kể Chuyện.

- Hs dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, nhớ và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật. Lời kể tự nhiên với giọng diễn cảm.

- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 II. Các hoạt động:

1.Khởi động: Hát.

2.Bài cũ: Con cò. 5'

- Gv gọi 2 Hs lên đọc bài và hỏi:

+ Tìm những chi tiết nói lên dáng vẻ thong thả, nhẹ nhàng của con cò?

- Gv nhận xét bài.

3.Giới thiệu và nêu vấn đề:

 Giới thiệu bài – ghi tựa:

 4. Phát triển các hoạt động.

 

doc 31 trang hoaithuqn72 3580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2019
To¸n
Tiết: 156	 LuyƯn tËp chung 
I. Mơc tiªu:
Giúp học sinh :
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Củng cố về kĩ năng giải bài toán có lời văn.
II. §å dïng d¹y häc:
- Phấn màu, bảng phụ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định lớp : 
- Học sinh hát 1 bài :
2. Kiểm tra bài cũ :5'
- GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà.
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bai mới : 30'
Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về kĩ năng thực hiện phép nhân, chia các số có năm chữ số với các số có một chữ số.
Bài 1 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV nhận xét.
Bài 2 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính số bạn được chia bánh ta tính như thế nào? 
- Có cách nào khác không?
Tóm tắt :
Có : 105 hộp.
Một hộp có : 4 cái bánh.
Một bạn được : 2 cái bánh.
Số bạn có bánh : bạn?
Cách 1 :
Tồng số chiếc bánh nhà trường có là :
4 x 105 = 420 (cái)
số bạn được nhận bánh:
420 : 2 = 210 (bạn)
Đáp số : 210 bạn.
Cách 2 :
Mỗi hộp được chia cho số bạn:
4 : 2 = 2 (bạn)
số bạn được nhận bánh :
2 x 105 = 210 (bạn) 
Đáp số : 210 bạn.
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV nhận xét.
Bài 3 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hãy nêu cách tính diện tích của hình chữ nhật?
- Để tính diện tích, ta phải tìm gì trước?
Tóm tắt :
Chiều dài : 12cm.
Chiều rộng : 1/3 chiều dài.
Diện tích : . cm2
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV nhận xét.
- Hs đọc đề :
- Hs làm bài 2 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
- Hs đọc đề :Nhà trường mua 105 hộp bánh, mỗi hộp có 4 cái bánh. Số bánh này đem chia hết cho các bạn, mỗi bạn được 2 cái bánh. Hỏi có bao nhiêu bạn được nhận bánh?
+ Mua 105 hộp bánh, mỗi hộp có 4 cái bánh. Đem chia mỗi bạn 2 cái bánh.
+Số bạn được chia bánh.
+ Lấy tổng số bánh : 2
+ Tính xem mỗi hộp chia đều cho mấy bạn rồi lấy kết quả nhân với số hộp bánh.
- Hs làm bài 2 em HS làm bảng theo hai cách khác nhau. .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
- Hs đọc đề :một hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính diện tích của hình chữ nhật đó.
+ Tính diện tích hình chữ nhật.
+ HS nêu quy tắc.
+ tìm chiều rộng.
- Hs làm bài 1 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
Bài giải : 
Chiều rộng hình chữ nhật là 
12 : 3 = 4 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là :
12 x 4 = 48 (cm2)
Đáp số : 48cm2
4. Củng cố – dặn dò :5'
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương tổ nhóm, cá nhân tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
...............................................................................
TËp ®äc –kĨ chuyƯn.
 TiÕt 63. Người đi săn và con vượn.
 I. Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: tận số, nỏ, bùi ngùi.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó, có ý thức bảo vệ môi trường.
- Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: tảng đá, bắn trúng, rỉ ra, bùi ngùi...
- Giáo dục Hs biết bảo vệ muôn thú trong rừng.
B. Kể Chuyện.
- Hs dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, nhớ và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật. Lời kể tự nhiên với giọng diễn cảm.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
 II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Con cò. 5'
- Gv gọi 2 Hs lên đọc bài và hỏi:
+ Tìm những chi tiết nói lên dáng vẻ thong thả, nhẹ nhàng của con cò?
- Gv nhận xét bài.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.25'
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài, 
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
 - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. 
- Giúp Hs giải thích các từ mới: tận số, nỏ, bùi ngùi.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Một số Hs thi đọc.
* Hoạt động 2:15' Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
- Hs đọc thầm đoạn 2.
+ Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?
Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3 và Hs thảo luận câu hỏi:
+ Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm?
- Gv nhận xét, chốt lại: 
 Vượn mẹ vơ nắm sơ bùi ngùi gối đầu cho con, hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó, nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên thật to rồi ngã xuống.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 4.
+ Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì?
+ Câu chuyện muốn nói với điều gì với chúng ta?
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 2.
- Gv mời 1 Hs đọc lại.
- Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 2. 
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: 35p Kể chuyện.
- Gv cho Hs quan sát tranh. Và tóm tắt nội dung bức tranh.
+ Tranh 1: Bác thợ săn xách nỏ vào rừng.
+ Tranh 2: Bác thợ săn thấy một con vượn ngồu ôm con trên tảng đá.
+ Tranh 3: Vượng mẹ chết rất thảm thương.
+ Tranh 4: Bác thợ săn hối hận, bẻ gãy nỏ và bỏ nghề săn bắn.
- Một Hs kể mẫu đoạn 1.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể.
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
 Hs giải thích từ.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Một số Hs thi đọc.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Con thú nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số.
Nó căm ghét người đi săn bắn hay Nó tức giận kẻ bắn chết nó vì vượn con cần sự chăm sóc của mẹ.
Hs thảo luận câu hỏi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét, chốt lại.
Hs phát biểu cá nhân.
Hs đọc thầm đoạn 4.
Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đấy, bác bỏ hẳn nghề đi săn.
Hs phát biểu cá nhân.
Hs lắng nghe.
Hs đọc.
Hs thi đọc diễn cảm đoạn 2.
Một Hs đọc cả bài.
Hs nhận xét.
Hs quan sát tranh.
Hs kể đoạn 1.
Từng cặp Hs kể chuyện.
Một vài Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò.5'
 - Về luyện đọc lại câu chuyện.
 - Chuẩn bị bài: Mè hoa lượn sóng.
 - Nhận xét bài học.
Thø ba ngµy 16 th¸ng 04 n¨m 2019
To¸n
Tiết :157 Bµi to¸n liªn quan ®Õn rĩt vỊ ®¬n (TT) 
I. Mơc tiªu:
Giúp học sinh :
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II. §å dïng d¹y häc:
- Phấn màu, bảng phụ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định lớp
- Học sinh hát 1 bài :
2. Kiểm tra bài cũ :5'
- GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà.
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu :
Bài học hôm nay sẽ giúp các em tiếp tục học cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
4. Hướng dẫn bài mới :30p
1. Hướng dẫn giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.:
- GV cho HS đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Theo em, để tính 10l đổ được đầy mấy can trước hết chúng ta phải tìm gì?
- Tính số lít trong 1 can như thế nào?.
- GV cho HS nêu tóm tắt và giải toán.
Tóm tắt :
35 l : 7 can
10 l :..can?
Bài giải :
Số lít mật ong trong mỗi can :
35 : 7 = 5 (l)
số can cần để đựng 10l mật ong là:
10 : 5 = 2 (can)
Đáp số : 2 can.
- Trong bài toán trên, bước nào gọi là bước rút về đơn vị?
- Bước này có gì khác so với bài trước?
2. Luyện tập – Thực hành :
Bài 1 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng nào?
- Trước hết chúng ta phải làm gì? 
- Biết 5kg đường đựng trong 1 túi, vậy 15kg đường đựng trong mấy túi?
Tóm tắt :
 40kg : 8 túi.
 15kg : túi?
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV nhận xét.
Bài 2 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài toán trên thuộc dạng nào? 
Tóm tắt :
 24 cúc áo : 4 cái áo.
 42 cúc áo : cái áo?
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV nhận xét.
Bài 3 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Phần a đúng hay sai? Vì sao?
- Tương tự với các phần còn lại.
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV nhận xét.
Có 35l mật ong đựng đều vào 7 can. Nếu có 10l mật ong thì đựng đều vào mấy can như thế?
- Hs nêu được ý :
+ Có 35l mật ong đựng đều vào 7 can.
+ có 10 lít thì đựng đều vào mấy can như thế?
+ Tìm số lít mật đựng trong 1 can.
+ Thực hiện phép chia : 35:7=5(l)
+ 10 : 5 = 2
+ Bước tìm số lít mật ong trong 1 can.
+ Bước tính thứ hai ta thực hiện phép chia.
- Hs đọc đề :Có 40kg đường đựng đều trong 8 túi. Hỏi 15kg đường đựng trong mấy túi như thế?
+ 40kg đường đựng đều trong 8 túi.
+ 15kg đường đựng đều trong mấy túi như thế?
+ dạng rút về đơn vị.
+ Tìm số kg đường trong 1 túi: 40 : 8 = 5(kg)
+ 15kg đường đựng trong : 15 : 5 = 3 (túi)
- Hs làm bài 1 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
Bài giải :
Số kg đường đựng đều trong 1 túi:
40 : 8 = 5 (kg)
số túi cần để đựng 15kg đường :
15 : 5 = 3 (túi)
Đáp số : 3 túi.
- Hs đọc đề :Cứ 4 cái áo như nhau thì cần có 24 cúc áo. Hỏi 42 cúc áo thì dùng cho mấy cái áo như thế?
+ Đạng liên quan đến rút về đơn vị.
- Hs làm bài 1 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
Bài giải :
Số cúc áo cần cho 1 chiếc áo:
24 : 4 = 6 (cúc áo)
số áo loại đó dùng hết 42 cúc áo là :
42 : 6 = 7 (cái áo)
Đáp số : 7 cái áo.
- Hs làm bài 1 em HS trả lời có giải thích :
a)- đúng.
b)- sai.
c)- Sai.
d)- Đúng
- Hs nhận xét và sửa bài.
5. Củng cố – dặn dò :5'
- GV cho vài HS nhắc lại kiến thức bài học. GV tổng kết.
- Tuyên dương tổ nhóm, cá nhân tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------
chÝnh t¶
 Tiết 63: Nghe – viết : Ngôi nhà chung.
I/ Mục tiêu:
 - Nghe và viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài : “ Ngôi nhà chung”.
 - Làm bài chính xác. Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: rl/n ; v/d.
 - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: 3' Bài hát trồng cây.
- Gv mời 2 Hs lên viết có tiếng có vần in/inh.
- Gv nhận xét bài thi của Hs.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
4.Phát triển các hoạt động: 30'
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Ngôi nhà chung của dân tộc là gì?
+ Những việc chung mà tất cả các dân tộc là phải làm gì?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: 
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 3 bạn lên bảng thi làm bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
a; Nương đỗ – nương ngô – lưng đeo gùi.
Tấp nập – làm nương – vút lên.
b; Về làng – dừng trước cửa – dừng – vẫn nổ – vừa bóp kèn. 
 Vừa vỗ cửa xe – về – vội vàng – đứng dậy- chạy vụt ra đường.
+ Bài 3.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời vài Hs đứng lên đọc câu văn.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là trái đất.
Bảo vệ hòa bình, bảo vệ mọi trường, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
3 Hs lên bảng thi làm bài.
Cả lớp làm vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.s làm bài cá nhân.
Vài Hs đứng lên đọc.
Hs nhận xét.
 5.Tổng kết – dặn dò. 5'
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Hạt mưa.
Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 Tiết 63: Ngày và đêm trên trái đất.
I. Mục tiêu: Sau bài học hs:
- Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên trái đất ở mức độ đơn giản.
- Biết thời gian để trái đất quay được 1 vịng quanh mình nĩ là 1 ngày.
- Biết 1 ngày cĩ 24 giờ.
- Thực hành biểu diễn ngày và đêm.
II. Hoạt động dạy và học.
1. Ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:3'
- Trình bày mối quan hệ mặt trời, trái đất, mặt trăng?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới.30'
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp.
Bước 1: 
- GV hướng dẫn quan sát hình 1, 2 ( SGK ) và trả lời với bạn các câu hỏi sau:
+ Tại sao bĩng đèn khơng chiếu sáng được tồn bộ quả địa cầu.
+ Khoảng thời gian Trái đất được mặt trời chiếu sáng gọi là gì?
+ Khoảng thời trái đất khơng được mặt trời chiếu sáng gọi là gì?
+ GV đánh dấu trên quả địa cầu Hà Nội và La- Ha - Ba - Na.
+ Khi Hà Nội là ban ngày thì La - Ha - Ba - Na là ban đêm (và ngược lại).
Bước 2: 
- Gọi 1 số hs trả lời trước lớp.
* GVKL: Trái đất của chúng ta Khoảng thời gian phần Trái đất cịn lại khơng được chiếu sáng là ban đêm.
b. Hoạt động 2: Thực hành theo nhĩm.
Bước 1:
- GV chia nhĩm (3 nhĩm) y/c hs thực hành.
Bước 2:
- Gọi 1 vài hs lên thực hành trước lớp.
* Kết luận: Do trái đất luơn tự quay quanh mình nĩ, nên mọi nơi trên Trái
đất đều lần lượt được Mặt trăng chiếu sáng rồi lại vào bĩng tối. Vì vậy bề mặt Trái đất cĩ ngày và đêm kế tiếp nhau khơng ngừng
c. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
Bước 1: GV đánh dấu 1 điểm trên theo chiều ngược với kim đồng hồ
- GV nĩi: Thời gian để Trái đất là 1 ngày.
Bước 2:
- GV hỏi:
- Đố các em biết 1 ngày cĩ bao nhiêu giờ?
- Hãy tưởng tượng nếu trái đất trên trái đất ntn?
* KL: Thời gian để trái đất quay
24 giờ.
 4. Củng cố, dặn dị: 5'
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Trái đất tự quay quanh mình nĩ và quay quanh mặt trời gọi là hành tinh Mặt trăng tự quay quanh mình nĩ và quay quanh trái đất nên gọi là vệ tinh. Mặt trăng nhỏ hơn trái đất. Cịn mặt trăng lớn hơn trái đất nhiều lần.
- Hs quan sát tranh hình 1 ( SGK ) và trả lời cho nhau nghe:
- Vì trái đất cĩ hình cầu nên chỉ chiếu sáng được 1 phần đối diện với mặt trăng.
- Ban ngày.
- Ban đêm.
- 1 số hs trả lời. Lớp nhận xét bổ sung.
hình cầu nên Mặt trời chỉ chiếu sáng 1 phần.
được Mặt trời chiếu sáng là ban ngày, phần
- Hs trong nhĩm thực hành như hướng dẫn phần thực hành (SGK).
- Vài hs lên thực hành trước lớp.
- Hs khác nhận xét.
Thø t­ ngµy 17 th¸ng 04 n¨m 2019
To¸n
Tiết : 158	 LuyƯn tËp 
	I. Mơc tiªu:
Giúp học sinh :
- Củng cố kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Kĩ năng thực hiện tính giá trị biểu thức số có đến 2 dấu tính.
II. §å dïng d¹y häc:
- Phấn màu, bảng phụ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định lớp 
- Học sinh hát 1 bài :
2. Kiểm tra bài cũ : 5'
- GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà.
- GV nhận xét.
3.Giới thiệu : 30'
Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị và tính giá trị biểu thức số.Bài 1 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài toán trên thuộc dạng gì?
- Mỗi chiếc hộp có mấy chiếc đĩa?
- 6 chiếc đĩa xếp được 1 hộp, vậy 30 chiếc đĩa xếp được mấy hộp như thế?
Tóm tắt :
 48 đĩa : 8 hộp.
 30 đĩa : hộp?
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV nhận xét.
Bài 2 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
Tóm tắt :
 45 học sinh : 9 hàng.
 60 học sinh : hàng?
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV nhận xét.
Bài 3 :
- GV tổ chức cho HS thi nối nhanh biểu thức với kết quả.
- GV tổng kết, tuyên dương nhóm nối nhanh, đúng.
- Hs đọc đề :có 48 cái đĩa xếp đều vào 8 hộp. Hỏi có 30 cái đĩa thì xếp được vào mấy cái hộp như thế?
+ rút về đơn vị.
+một hộp có: 48 : 8 = 6(chiếc đĩa)
+ 30 chiếc đĩa thì xếp được : 30 : 6 = 5(hộp)
- Hs làm bài 1 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
Bài giải : 
Số đĩa có trong mỗi hộp là:
48 : 8 = 6 (đĩa)
số hộp cần để đựng hết 30 chiếc đĩa:
30 : 6 = 5 (hộp)
Đáp số :5 hộp
- Hs đọc đề :
- Hs làm bài 1 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
Bài giải : 
Số học sinh trong mỗi hàng là:
45 : 9 = 5 (học sinh)
số hàng 6o học sinh xếp được:
60 : 5 = 12 (hàng)
Đáp số :12 hàng
- Hs chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn lên thực hiện nối biểu thức với kết quả theo hình thức tiếp sức.
4. Củng cố – dặn dò : 5'
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương tổ nhóm, cá nhân tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------
TËp ®äc 
	TiÕt 64. Cuốn sổ tay.
I. Mục tiêu:
 - Nắm được công dụng của chiếc sổ tay (ghi chép những công việc cần ghi nhớ .. trong sinh hoạt hằng ngày, trong học tập, làm việc).
 - Hs hiểu nghĩa các từ: trọng tài, Mô-na-cô, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia.
 - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. 
 - Biết cách ứng xử đúng không tự tiện xem sổ tay của người khác.
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: 5' Mè hoa lượn sóng.
 - GV kiểm tra 2 Hs đọc bài: “Mè hoa lượn sóng”
 + Tìm những từ tả mè hoa bơi lượn dưới nước?
 + Xung quanh mè hoa còn có loài vật nào? Những câu thơ nào nói lên đặc điểm của mỗi loài vật?
 - GV nhận xét bài cũ.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
4.Phát triển các hoạt động. 30'
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, có nhịp điệu.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng câu .
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ: trọng tài, Mô-na-cô, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài trao đổi và trả lời các câu hỏi
+Thanh dùng sổ tay để làm gì?
+ Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh?
- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm. Câu hỏi:
+ Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn?
- Gv nhận xét, chốt lại: Sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng. Trong sổ tay, người ta có thể ghi những điều chỉ cho riêng mình, không muốn cho ai biết. Người ngoài tự tiện đọc là tò mò, thiếu lịch sự.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gv cho các em hình thành các nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs tự phân thành các vai.
- Gv yêu cầu các nhóm đọc truyện theo vai.
- Gv yêu cầu các nhóm thi đọc truyện theo vai
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay
Học sinh lắng nghe.
Hs quan sát tranh.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
4 Hs tiếp nối đọc 4 đoạn trước lớp.
Hs giải thích từ khó.
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Hs đọc thầm bài.
Ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú.
Có những điều rất lí thú như tên nước nhỏ nhất, nước lớn nhất, nước có số dân đông nhất, nước có số dân ít nhất.
Hs thảo luận theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs phân vai đọc truyện.
các nhóm thi đọc truyện theo vai.
 Hs cả lớp nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò. 5'
 - Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài: Cóc kiện trời.
 - Nhận xét bài cũ.
------------------------------------------
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 Tiết 64: 	 Năm, tháng và mùa.
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :
- Biết thời gian để trái đất chuyển động được một vịng quanh Mặt trời là một năm. Biết một năm cĩ 365 ngày và được chia thành 12 tháng.
- Biết một năm thường cĩ 4 mùa.
- Thực hành vẽ, chỉ và trình bày được sơ đồ thể hiện các mùa trong năm trên trái đất.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
*Hoạt động khởi động:
1. Ổn định tổ chức: 
Hát
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời câu hỏi 
1. Khi nào thì trên trái đất là ban ngày, khi nào là ban đêm ?
2. Tại sao ngày và đêm lại luân phiên kế tiếp nhau khơng ngừng ?
Trái đất quay được một vịng quanh mình nĩ mất bao lâu ?
+ Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới.
+ Giáo viên hỏi :
1. Trái đất ngồi chuyển động quanh trục, cịn cĩ chuyển động nào khác nữa?
2.Mặt trời cĩ vai trị gì đối với Trái đất?
- Giới thiệu bài.
ở bài học ngày hơm trước chúng ta biết rằng : nhờ cĩ sự quay quanh trục và quay quanh Mặt trời của Trái đất mà mới cĩ ngày và đêm trên trái đất. Cũng trong bài học ngày hơm nay, cơ sẽ cùng các em tìm hiểu một hiện tượng thú vị khác nữa trên Trái Đất - đĩ là năm, tháng và mùa.
- Hai học sinh lên bảng trả lời.
- Học sinh dưới lớp lắng nghe, nhận xét
- Học sinh trả lời :
1.Ngồi chuyển động quanh trục, trái đất cịn cĩ chuyển động quanh mặt trời.
2. Mặt trời chiếu sáng và tỏa nhiệt cho Trái đất.
Hoạt động 2: Năm, tháng và mùa
- Thảo luận nhĩm.
+ Yêu cầu các nhĩm tiến hành thảo luận theo hai câu hỏi sau :
1. Quan sát lịch và cho biết mỗi năm gồm bao nhiêu tháng ? Mỗi tháng gồm bao nhiêu ngày ?
2. Trên trái đất thường cĩ mấy mùa? Đĩ là những mùa nào ? Diễn ra vào những tháng nào trong năm ?
+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của học sinh.
+ Kết luận : Thời gian để trái đất chuyển động một vịng quanh mặt trời gọi là một năm. Khi chuyển động, trục trái đất bao giờ cũng nghiêng về một phía. Trong một năm, cĩ một thời gian Bắc bán cầu nghiêng về phía mặt trời - thời gian đĩ ở bắc bán cầu là mùa hạ, nam bán cầu là mùa đơng và ngược lại khi ở nam bán cầu là mùa hạ thì ở bắc bán cầu là mùa đơng. Khoảng thời gian chuyển từ mùa hạ sang mùa đơng gọi là mùa thu và từ mùa đơng sang mùa hạ gọi là mùa xuân.
- Thảo luận cặp đơi.
+ Yêu cầu học sinh nhớ lại vị trí các phương hướng và vẽ trái đất quay quanh mặt trời ở 4 vị trí : Bắc, Nam, Đơng, Tây.
+ Nhận xét.
+ Yêu cầu : Hãy chỉ trên hình vẽ vị trí bắc bán cầu khi là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đơng.
+ Giáo viên nhận xét, điền tên mùa tương ứng của bắc bán cầu vào hình vẽ.
+ Yêu cầu : Lên điền các tháng thích hợp tương ứng với vị trí của các mùa.
+ Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa vào hình vẽ.
- Tiến hành thảo luận nhĩm, sau đĩ đại diện các nhĩm trình bày ý kiến. ý kiến đúng là :
1. Mỗi năm gồm 12 tháng. Mỗi tháng thường cĩ từ 30 đến 31 ngày. Cĩ tháng chỉ cĩ 28 ngày.
2. Trên trái đất thường cĩ 4 mùa. Đĩ là các mùa : Xuân, hạ, thu, đơng. Mùa xuân thường từ tháng 1 đến tháng 4, mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 8, mùa thu từ tháng 9 đến tháng 10 và mùa đơng từ tháng 11 năm trước đến tháng 1 năm sau.
- Học sinh các nhĩm nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
+ Tiến hành thảo luận cặp đơi.
+ 2 học sinh đại diện cho 2 cặp đơi làm nhanh nhất lên bảng trình bày ( vẽ và minh họa như hình 2, trang 123, SGK)
+ Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ 2 đến 3 học sinh lên chỉ trên hình vẽ.
+ Học sinh cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.
+ 2 đến 3 học sinhlên điền vào hình vẽ ( để đượchình vẽ hồn chỉnh như hình 2 - SGK ).
+ Học sinh dưới lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3; Trị chơi " Xuân, Hạ, thu, đơng "
- Giáo viên phát cho mỗi nhĩm lên chơi ( 5 học sinh ) 5 thẻ chữ : Xuân, Hạ, Thu, Đơng, Mặt trời.
- Giáo viên phổ biến cách chơi :
+ 5 bạn học sinh lên chơi sẽ được phát 5 thẻ chữ và các bạn lên chơi khơng được biết mình đang cầm thẻ nào. Khi giáo viên hơ " bắt đầu ", 5 học sinh mới được quay 5 thẻ chữ và ngay lập tức, các bạn phải tìm đúng vị trí của bạn mình.
+ Ví dụ : Bạn học sinh mang thẻ chữ " Mặt trời " thì phải đứng vào giữa và đứng yên.
Bạn học sinh mang thẻ chữ " Xuân " thì phải đứng trước mặt bạn đeo thẻ chữ " Mặt trời ". Tương tự lần lượt tới các bạn học sinh mang các thẻ chữ khác. Các bạn học sinh mang thẻ chữ Xuân, Hạ, Thu, Đơng phải chuyển động xung quanh bạn mang thẻ chữ Mặt trời.
+ Trong thời gian ngắn nhất, nhĩm chơi nào làm nhanh nhất sẽ trở thành nhĩm thắng cuộc.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi.
(Tùy thuộc vào thời gian và số lượng học sinh mà giáo viên tổ chức cho các nhĩm học sinh lên chơi nhiều hay ít).
- Giáo viên nhận xét.
* Hoạt động kết thúc
+ Giáo viên : Để quay đủ 4 mùa, tức là một vịng quay quanh mặt trời thì trái đất đã tự quay quanh mình nĩ 365 vịng - 365 ngày. Đĩ cũng là khoảng thời gian 1 năm.
- Dặn dị : Yêu cầu học sinh về nhà học các kiến thức của bài ngày hơm nay, tìm hiểu khí hậu đặc trực của các nước Nga, úc, Braxin, Việt Nam.
+ Lắng nghe, ghi nhớ.
Thø n¨m ngµy 18 th¸ng 04 n¨m 2019
To¸n
Tiết: 159	 LuyƯn tËp 
 I. Mơc tiªu:
Giúp học sinh :
- Củng cố về giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Tính giá trị biểu thức số.
- Củng cố kĩ năng lập thống kê.
II. §å dïng d¹y häc:
- Phấn màu, bảng phụ.
- Bảng thống kê trong Bài toán 4 trên bảng phụ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định lớp
- Học sinh hát 1 bài :
2. Kiểm tra bài cũ : 5'
- GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà.
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu : 30'
Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị, tính giá trị biểu thức số và thực hành lập bảng thống kê.
Bài 1 :
- GV cho HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì? 
- Bài toán thuộc dạng gì?
Tóm tắt :
 12 phút : 3km
 28 phút : km?
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV nhận xét.
Bài 2 :
- GV cho HS tiến hành tương tự như bài 1
Tóm tắt :
 21kg : 7 túi.
 15 kg : túi?
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV nhận xét.
Bài 3 :
- GV cho HS đọc đề bài.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV ghi bảng : 32 c 4 c 2 = 16
- GV cho 1 em nêu cách điền dấu và cách tính.
- Cho HS làm bài phần a còn lại và sửa bài. 
- phần b giảm tải 
- GV nhận xét.
Bài 4 :
- GV cho HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn cho HS phân tích từng cột rồi suy nghĩ cách điền vào ô của cột.
- Cho HS làm bài và sửa bài.
 Lớp
HS
3A
3B
3C
3D
TỔNG
Giỏi
10
7
9
8
34
Khá
15
20
22
19
76
Trung bình
5
2
1
3
11
Tổng
30
29
32
30
121
- GV nhận xét.
- Hs đọc đề :một người đi xe đạp trong 12 phút đi được 3km. Hỏi nếu cứ đạp xe như vậy trong 28 phút thì đi được mấy km?
+12 phút đi được 3km.
+28phút thì đi được mấy km.
+ Rút về đơn vị .
- Hs làm bài 1 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
Bài giải : 
Số phút cần để đi 1km là:
12 : 3 = 4(phút)
số km đi được trong 28 phút:
28 : 4 = 7 (km)
Đáp số :7 km
- Hs làm bài 1 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
Bài giải : 
Số kg gạo trong mỗi túi là:
21 : 7 = 3(kg)
số túi cần để đựng 15kg gạo:
15 : 3 = 5 (túi)
Đáp số :5 túi
- Hs đọc đề :Điền dấu nhân, chia thích hợp vào các ô trống để biểu thức đúng
- Hs làm bài 1 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
32 : 4 x 2 = 16
- Hs đọc đề :điền số thích hợp vào bảng.
- Hs làm bài 4 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
4. Củng cố – dặn dò : 5'
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương tổ nhóm, cá nhân tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
----------------------------------
luyƯn tõ vµ c©u
TiÕt 32: ¤n c¸ch ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái b»ng g×,
DÊu chÊm, DÊu hai chÊm
I/ Mơc tiªu
- TiÕp tơc häc c¸ch sư dơng dÊu hai chÊm.
- LuyƯn tËp vỊ c¸ch dïng dÊu chÊm.
- §Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái cã cơm tõ b»ng g×?
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - Häc chđ yÕu
1. KiĨm tra bµi cị.
-- GV gäi 2 HS lªn b¶ng, yªu cÇu 1 HS lµm bµi tËp 2 trªn b¶ng,1 HS lµm miƯng bµi tËp 3 tiÕt luyƯn tõ vµ c©u t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_32_nam_hoc_2018_2019_nguyen_linh_thuc_sac.doc