Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 đến 30 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 đến 30 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

IV. Các bước tiến hành:

Bớc 1:Chuẩn bị

* Đối với GV

-Xây dựng kế hoạch buổi tham quan và thông qua Ban giám hiệu nhà trường

-Thành lập ban tổ chức tham quan:GV chủ nhiệm, đại diện Hội phụ huynh lớp

-Ban tổ chức liên hệ trước với Ban quản lí di tích lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương để thống nhất thời gian, nội dung, chương trình buổi tham quan

-Chuẩn bị phương tiện tham quan nếu có điều kiện

 -Hớng dẫn HS tự tìm hiểu về di tích lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương thông qua sách, báo, ngòi lớn

-Chuẩn bị nội dung 1 số câu hỏi, câu đố. liên quan đến di tích lịch sử, di tích văn hóa

* Đối với HS

-Chuẩn bị 1 số tiết mục múa, hát, trò chơi, câu hỏi, câu đố.

- Bớc 2: Tiến hành tham quan

-GV giới thiệu lí do, mục đích của buổi tham quan

- Giới thiệu hướng dẫn viên (đại diện ban quản lí danh lam thắng cảnh) hướng dẫn HS tham quan

-Kể chuyện về quá trình hình thành, phát triển của danh lam đó

-Các sự kiện lịch sử, danh nhân văn hóa có liên quan

Bớc 3: Giao lưu văn nghệ

-Kết thúc buổi tham quan GV chủ nhiệm hoặc ngời hớng dẫn có thể đa ra 1 số trò chơI, câu đố, bài thơ. tạo sự thoải mái thư giãn cho các em.

-Biểu diễn 1 số tiết mục văn nghệ do tổ, nhóm, cá nhân chuẩn bị

Bớc 4:Nhận xét, đánh giá

-GV NX thái độ, ý thức của HS rtong buổi tham quan

-Dặn dò những nội dung chuẩn bị cho buổi học sau

 

doc 40 trang hoaithuqn72 3790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 đến 30 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 
Thứ tư ngày 11 thỏng 02 năm 2015
Thủ công
 Tiết 23: Đan nong đôi ( Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết cách đan nong mốt
- Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật
- Học sinh yêu thích đan nan.
II. Giáo viên chuẩn bị :
- Mẫu tấm đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu nhau, có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát.
 - Tấm đan nong mốt của bài trước để so sánh.
- Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi.
- Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
- Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị 
3. Bài mới.
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu tấm đan nong đôi cho học sinh quan sát và so sánh với tấm đán nong mốt ?
- Giáo viên nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế : Đan nong, đan thúng, đan rổ .
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu.
Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan.
- Kẻ các đường kẻ dọc, ngang cách đều nhau 1 ô đối với giấy, bìa không có dòng kẻ. Cách kẻ như đã làm ở bài 13.
- Cắt các nan dọc : Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô, sau đó cắt thành nan dọc.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có chiều rộng 1ô, dài 9 ô nên cắt các nan ngang khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh.
Bước 2 : Đan nong đôi.
Cách đan nong đôi là nhấc 2 đè 2 nan và lệch nhau một nan dọc ( cùng chiều ) giữa 2 hàng nan ngang liềnkề.
- Đan nan ngang thứ nhất : Đặt các nan dọc giống như đan nong mốt. Nhấc các nan dọc 2,3,6,7 và luồn nan ngan thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngan khít với đường nối liền các nan dọc.
- Đan nan thứ hai : Nhấc các nan dọc 3, nan ngang thứ hai khít với nan ngang thứ 4,7,8 và luồn nan ngang thứ hai vào. 
- Hát
đồ dùng học tập của học sinh.
- Học sinh quan sát và trả lời :
Kích thước các nan đan bằng nhau nhưng cách đan khác nhau.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- Đan nan ngang thứ ba. Ngược với đan nan thứ nhất, nghĩa là nhấc cái nan dọc 1,4,5,8, và luồn nan ngan thứ ba vào. Dồn nan ngang thứ ba khít với nan đan thứ hai.
- Đan nan ngang thứ tư : Ngược với hàng thứ hai, nghĩa là nhấc cá nan dọc 1,2,5,6,9 và luồn nan ngang thứ 4 vào. Dồn nan ngang thứ tư khít với nan ngang thứ ba.- Đan nan ngang thứ năm : Giống nan thứ nhất.
- Đan nan ngang thứ sáu : Giống nan thứ hai.
- Đan nan ngang thứ bảy : Giống nan thứ ba.
Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Dùng 4 nan còn lại dán theo 4 cạnh của tấm đan để được tấm đan nong đôi như tấm đan mẫu.
- Giáo viên cho học sinh kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong đôi.Y/C HS thực hành đan
4. Củng cố dặn dò :
- Về nhà tập đan và chuẩn bị giấy bìa màu, kéo, hồ, dán tiết sau thực hành trên lớp.
Thứ năm ngày 12 thỏng 2 năm 2015 
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Tham quan một số di tích lịch sử, 
di tích văn hóa ở địa phương
I. Mục tiêu hoạt động:
-Giúp HS biết được những di tích lịch sử hoặc di tích văn hóa ở địa phương
-Có ý thức bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, danh thắng của quê hương 
 II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Các tư liệu về di tích lịch sử hoặc di tích văn hóa ở địa phương
-Chuẩn bị nội dung 1 số câu hỏi trong buổi giao lưu
-Sưu tầm 1 số bài hát, bài thơ, câu chuyện về di tích lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
* Đối với GV
-Xây dựng kế hoạch buổi tham quan và thông qua Ban giám hiệu nhà trường
-Thành lập ban tổ chức tham quan:GV chủ nhiệm, đại diện Hội phụ huynh lớp
-Ban tổ chức liên hệ trước với Ban quản lí di tích lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương để thống nhất thời gian, nội dung, chương trình buổi tham quan
-Chuẩn bị phương tiện tham quan nếu có điều kiện
 -Hướng dẫn HS tự tìm hiểu về di tích lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương thông qua sách, báo, ngưòi lớn 
-Chuẩn bị nội dung 1 số câu hỏi, câu đố.. liên quan đến di tích lịch sử, di tích văn hóa
* Đối với HS 
-Chuẩn bị 1 số tiết mục múa, hát, trò chơi, câu hỏi, câu đố.. 
- Bước 2: Tiến hành tham quan
-GV giới thiệu lí do, mục đích của buổi tham quan
- Giới thiệu hướng dẫn viên (đại diện ban quản lí danh lam thắng cảnh) hướng dẫn HS tham quan
-Kể chuyện về quá trình hình thành, phát triển của danh lam đó
-Các sự kiện lịch sử, danh nhân văn hóa có liên quan
Bước 3: Giao lưu văn nghệ
-Kết thúc buổi tham quan GV chủ nhiệm hoặc người hướng dẫn có thể đưa ra 1 số trò chơI, câu đố, bài thơ.. tạo sự thoải mái thư giãn cho các em. 
-Biểu diễn 1 số tiết mục văn nghệ do tổ, nhóm, cá nhân chuẩn bị
Bước 4:Nhận xét, đánh giá
-GV NX thái độ, ý thức của HS rtong buổi tham quan
-Dặn dò những nội dung chuẩn bị cho buổi học sau
Thứ sỏu ngày 13 thỏng 2 năm 2015
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Tham quan một số di tích lịch sử, 
di tích văn hóa ở địa phương
I. Mục tiêu hoạt động:
-Giúp HS biết được những di tích lịch sử hoặc di tích văn hóa ở địa phương
-Có ý thức bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, danh thắng của quê hương 
 II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Các tư liệu về di tích lịch sử hoặc di tích văn hóa ở địa phương
-Chuẩn bị nội dung 1 số câu hỏi trong buổi giao lưu
-Sưu tầm 1 số bài hát, bài thơ, câu chuyện về di tích lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
* Đối với GV
-Xây dựng kế hoạch buổi tham quan và thông qua Ban giám hiệu nhà trường
-Thành lập ban tổ chức tham quan:GV chủ nhiệm, đại diện Hội phụ huynh lớp
-Ban tổ chức liên hệ trước với Ban quản lí di tích lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương để thống nhất thời gian, nội dung, chương trình buổi tham quan
-Chuẩn bị phương tiện tham quan nếu có điều kiện
 -Hướng dẫn HS tự tìm hiểu về di tích lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương thông qua sách, báo, ngưòi lớn 
-Chuẩn bị nội dung 1 số câu hỏi, câu đố.. liên quan đến di tích lịch sử, di tích văn hóa
* Đối với HS 
-Chuẩn bị 1 số tiết mục múa, hát, trò chơi, câu hỏi, câu đố.. 
- Bước 2: Tiến hành tham quan
-GV giới thiệu lí do, mục đích của buổi tham quan
- Giới thiệu hướng dẫn viên (đại diện ban quản lí danh lam thắng cảnh) hướng dẫn HS tham quan
-Kể chuyện về quá trình hình thành, phát triển của danh lam đó
-Các sự kiện lịch sử, danh nhân văn hóa có liên quan
Bước 3: Giao lưu văn nghệ
-Kết thúc buổi tham quan GV chủ nhiệm hoặc người hướng dẫn có thể đưa ra 1 số trò chơI, câu đố, bài thơ.. tạo sự thoải mái thư giãn cho các em. 
-Biểu diễn 1 số tiết mục văn nghệ do tổ, nhóm, cá nhân chuẩn bị
Bước 4:Nhận xét, đánh giá
-GV NX thái độ, ý thức của HS rtong buổi tham quan
-Dặn dò những nội dung chuẩn bị cho buổi học sau
----------------------------------------
 SƠ KẾT TUẦN 23
A. Mục tiờu:
- Giỳp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đú cú hướng khắc phục.
- Giỏo dục HS tinh thần phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
B. Lờn lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phú học tập bỏo cỏo hoạt động của lớp:
- Cỏc tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xột tỡnh hỡnh của lớp và điều khiển cả lớp phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
* GV đỏnh giỏ chung:
 a.Ưu điểm:
 - đó ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dựng học tập.
 - Cú ý thức tự giỏc làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khỏ nghiờm tỳc, một số em phỏt biểu xõy dựng bài sụi nổi: 
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn cũn núi chuyện trong giờ học chưa chỳ ý nghe cụ giỏo giảng bài: ...
- 1 số em cũn thiếu vở bài tập.
4. Bỡnh bầu tổ, cỏ nhõn xuất sắc:
 - Tổ : tổ 2
- Cỏ nhõn: ....................
5. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trỡ cỏc nề nếp đó cú.
TUẦN 24
Thứ tư ngày 18 thỏng 2 năm 2015
Thủ côNg
 Tiết 24: Đan nong đôi ( Tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết cách đan nong mốt
- Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật
- Học sinh yêu thích đan nan.
II. Giáo viên chuẩn bị :
- Mẫu tấm đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu nhau, có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát.
- Tấm đan nong mốt của bài trước để so sánh.
- Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi.
- Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
- Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị 
3. Bài mới.
c. Hoạt động 3 : Học sinh thực hành đan nong đôi.
- Gọi học sinh nhắc lại quy trình đan nong đôi
- Giáo viên chốt lại quy trình đan nong đôi.
- Y/C hs thực hành đan nong đôi
- Giáo viên đi kiểm tra, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Khi dán nẹp nhắc học sinh dán thẳng với mép đan.
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm, khen ngợi những sản phẩm đẹp làm đúng quy trình kĩ thuật
4. Nhận xét dặn dò :
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng thực hành của học sinh 
- 1 học sinh nêu quy trình đan 
+ Bước 1 : Kẻ, cắt các nan
+ Bước 2 : Đan nong đôi ( theo các đan nhấc 2 nan, đè 2 nan.. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau một nan dọc )
+ Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Học sinh thực hành đan nong đôi
- Học sinh trưng bày sản phẩm
Thứ năm ngày 19 thỏng 2 năm 2015
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Trò chơi DÂN GIAN
I.Mục tiêu hoạt động:
-Thông qua trò chơi,giúp HS có thêm hiểu biết về quê hương, Tổ quốc Việt Nam
-Phát triển ở HS kĩ năng giao tiếp, khả năng ứng phó nhanh nhạy, chính xác
II.quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp .
III.Tài liệu và phương tiện
-Bản đồ Việt Nam
-Các thăm trên mỗi thăm có ghi tên 1 địa phương ở Việt Nam
-Các tranh ảnh,tư liệu về các di sản thế giới,các danh lam thắng cảnh,các di tích lịch sử,di tích văn hóa,các nét văn hóa truyền thống của các địa phương trên cả nước
IV.Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-Trước 1 tuần GV phổ biến kế hoạch hoạt động và thể lệ cuộc chơi tới HS
-Mỗi tổ/lớp cử ra 1 đội chơi gồm 3 HS .Mỗi lượt chơi chỉ gồm từ 3-4 đội chơi
-Những HS tham gia trò chơi chuẩn bị nghiên cứu trước các tài liệu tham khảo về thiên nhiên,con người và văn hóa của 1 số địa phương trên đất nước Việt Nam
- Bước 2: Tiến hành chơi
-Mở đầu cả lớp hát bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam
 -Trưởng ban tổ chức lên công bố nội dung và thể lệ cuộc thi
-Các đội về vị trí quy định của mình
-Người dẫn chương trình mời đại diện các đội lên rút thăm.Trên mỗi thăm có ghi tên 1 địa phương ở Việt Nam.Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là sau 5 phút chuẩn bị phải xác định được:
+Vị trí của địa phương đó trên bản đồ Việt Nam? (10 điểm)
+Một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử,di tích văn hóa hoặc công trình kiến trúc nổi tiếng của địa phương đó? (10 điểm)
+Một món ăn truyền thống của địa phương? (10 điểm)
+Hãy hát 1 làn điệu dân ca của địa phương hoặc trình bày 1 bài hát ,bài thơ mà em biết về địa phương đó ? (10 điểm)
-Đại diện các đội lên rút thăm và chuẩn bị trình bày các nội dung theo yêu cầu
-Từng đội trình bày
-Ban giám khảo hội ý cho điểm các đội chơi
Bước 3:Tổng kết và trao thưởng
-Công bố kết quả cuộc chơi
-Tặng phần thưởng cho đội chơi có số điểm cao nhất
-Kết thúc cả lớp vừa nghe băng vừa hát bài Việt Nam- Tổ quốc tôi
Thứ sỏu ngày 20 thỏng 2 năm 2015
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Trò chơi DÂN GIAN (Tiếp theo)
I.Mục tiêu hoạt động:
-Thông qua trò chơi,giúp HS có thêm hiểu biết về quê hương,Tổ quốc Việt Nam
-Phát triển ở HS kĩ năng giao tiếp, khả năng ứng phó nhanh nhạy,chính xác
 II.quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp .
III.Tài liệu và phương tiện
-Bản đồ Việt Nam
-Các thăm trên mỗi thăm có ghi tên 1 địa phương ở Việt Nam
-Các tranh ảnh,tư liệu về các di sản thế giới,các danh lam thắng cảnh,các di tích lịch sử,di tích văn hóa,các nét văn hóa truyền thống của các địa phương trên cả nước
IV.Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-Trước 1 tuần GV phổ biến kế hoạch hoạt động và thể lệ cuộc chơi tới HS
-Mỗi tổ/lớp cử ra 1 đội chơi gồm 3 HS .Mỗi lượt chơi chỉ gồm từ 3-4 đội chơi
-Những HS tham gia trò chơi chuẩn bị nghiên cứu trước các tài liệu tham khảo về thiên nhiên,con người và văn hóa của 1 số địa phương trên đất nước Việt Nam
- Bước 2: Tiến hành chơi
-Mở đầu cả lớp hát bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam
 -Trưởng ban tổ chức lên công bố nội dung và thể lệ cuộc thi
-Các đội về vị trí quy định của mình
-Người dẫn chương trình mời đại diện các đội lên rút thăm.Trên mỗi thăm có ghi tên 1 địa phương ở Việt Nam.Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là sau 5 phút chuẩn bị phải xác định được:
+Vị trí của địa phương đó trên bản đồ Việt Nam? (10 điểm)
+Một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử,di tích văn hóa hoặc công trình kiến trúc nổi tiếng của địa phương đó? (10 điểm)
+Một món ăn truyền thống của địa phương? (10 điểm)
+Hãy hát 1 làn điệu dân ca của địa phương hoặc trình bày 1 bài hát ,bài thơ mà em biết về địa phương đó ? (10 điểm)
-Đại diện các đội lên rút thăm và chuẩn bị trình bày các nội dung theo yêu cầu
-Từng đội trình bày
-Ban giám khảo hội ý cho điểm các đội chơi
Bước 3:Tổng kết và trao thưởng
-Công bố kết quả cuộc chơi
-Tặng phần thưởng cho đội chơi có số điểm cao nhất
-Kết thúc cả lớp vừa nghe băng vừa hát bài Việt Nam- Tổ quốc tôi
-----------------------------------------
SƠ KẾT TUẦN 24
A. Mục tiờu:
- Giỳp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đú cú hướng khắc phục.
- Giỏo dục HS tinh thần phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
B. Lờn lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phú học tập bỏo cỏo hoạt động của lớp:
- Cỏc tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xột tỡnh hỡnh của lớp và điều khiển cả lớp phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
* GV đỏnh giỏ chung:
 a.Ưu điểm:
 - đó ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dựng học tập.
 - Cú ý thức tự giỏc làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khỏ nghiờm tỳc, một số em phỏt biểu xõy dựng bài sụi nổi: 
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn cũn núi chuyện trong giờ học chưa chỳ ý nghe cụ giỏo giảng bài: ...
- 1 số em cũn thiếu vở bài tập.
4. Bỡnh bầu tổ, cỏ nhõn xuất sắc:
 - Tổ : tổ 3
- Cỏ nhõn: ....................
5. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trỡ cỏc nề nếp đó cú.
TUẦN 25
Thứ tư ngày 4 thỏng 3 năm 2015
Thủ công
 Tiết 25: Làm lọ hoa gắn tường ( Tiết 1)
1. Mục tiêu :
- Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán, để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa.
- Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
- Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. KTBC :
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
3. Bài mới :
a. Hoạt động 1: HD học sinh quan sát và nhận xét.
- Giáo viên đính lên bản lọ hoa gắn tường.
+ Lọ hoa có màu gì ?
+ Hình dạng như thế nào ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
- Gọi 1 học sinh lên bảng mở lọ hoa.
- Tờ giấy gấp lọ hoa bình ?
- Lọ hoa được gấp bằng cách nào ?
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn mầu.
Bước 1: Gấp phần giấy làm đáy và đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô rộng 16 ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp 1 cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu 
gấp để làm đế lọ hoa.
- Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái quạt ( ở lớp 1) cho đến hết tờ giấy.
Bước 2: Tính phần gấp đế lọ hoa ra
- Tay trái cầm vào khoảng giữa 
vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách
lợt từng nếp cho đến khi tách hết khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
- Cầm chụm các nếp gấp vừa tách
nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa. Tách lần các nếp gấp làm đế lọ hoa được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các ngoài cùng của thân và đế lọ hoa. 
Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
- Dùng bút chì kẻ đường giữa hình chữ V. và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa.
- Bôi hồ đều vào một nếp gấp ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa. Tách lần các nếp gấp làm đế lọ hoa được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các ngoài cùng của thân và đế lọ hoa. Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát như hình 7 và lọ hoa tùy thuộc vào độ vát khi dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa bề rộng của miệng dán.
- Củng cố dặn dò :
- Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường. sau đó tập cho học sinh tập gấp lọ hoa gắn tường.
- Y/C hs thực hành 
4. Củng cố dặn dò :
- Về nhà tập gắn lọ hoa, chuẩn bị bài sau thực hành.
- Học sinh quan sát.
- Lọ hoa có màu đỏ ( Xanh, vàng . . . . )
- Hình tròn dài phía trên phình to hơn, phía dưới thon nhỏ lại.
- Miệng lọ hoa.
- Thân lọ hoa.
- Đáy lọ hoa.
- 1 học sinh lên bảng mở dần lọ hoa, cả lớp theo dõi và trả lời.
- Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật.
- Gấp các nếp giống như gấp quạt, 1 phần dưới của tờ giấy gập lên và 1 phần trên của tờ giấy gấp xuống để làm miệng và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp.
- Học sinh quan sát.
- 1 học sinh nhắc lại cách gấp và làm lọ hoa gắn tường.
- Học sinh lấy giấy nháp tập gấp lọ hoa.
Thứ năm ngày 5 thỏng 3 năm 2015
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
yêu quý mẹ và cô giáo
I. Mục tiêu:	
-HS biết về mẹ và cô giáo của mình
-HS hiểu được sự yêu thương, quan tâm chăm sóc mà mẹ và cô giáo đã dành cho em
-Giáo dục HS tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng đối với những người phụ nữ trong gia đình các em
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Băng hình, ảnh về mẹ và cô giáo của HS (nếu có điều kiện)
-Một món quà mà HS được mẹ hay cô giáo tặng
 IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS chuẩn bị:
+Nội dung: kể về mẹ và cô giáo của mình Ví dụ:Mẹ của em tên là gì? Mẹ bao nhiêu tuổi? Mẹ hiện nay làm nghề gì?ở đâu? Hàng ngày mẹ đã yêu thương chăm sóc em như thế nào? Em làm gì để bày tỏ tình cảm yêu thương đó?
+Hình thức : Kể bằng lời kết hợp với giới thiệu bằng ảnh, băng hình, các vật kỉ niệm 
-HS chuẩn bị kể theo yêu cầu của GV
Bước 2: Kể chuyện
-Mở đầu GV hoặc người dẫn chương trình nêu vấn đề:Nhân dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 chúng ta sẽ cùng kể cho nhau nghe về những người phụ nữ mà em yêu quý là: mẹ và cô giáo. Bây giờ bạn nào sẽ xung phong kể trước 
-HS lần lượt xung phong lên kể chuyện, vừa kể vừa giới thiệu ảnh, băng hình, các vật kỉ niệm 
- Sau mỗi HS kể, các bạn khác trong lớp ngồi nghe và có thể nêu ý kiến bình luận hoặc đặt câu hỏi. 
- GV có thể kể về mẹ và cô giáo của mình cho HS tham khảo
Bước 3: Thảo luận chung
Sau khi HS kể xong GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
-Em nghĩ gì khi kể chuyện và nghe các bạn kể chuyện về mẹ và cô giáo của mình?
-Chúng ta cần thể hiện tình cảm yêu thương đối với mẹ và cô giáo trong cuộc sống hàng ngày như thế nào?
Bước 4: Tổng kết
-GV NX đánh giá chung về kết quả buổi kể chuyện khen các HS kể hay, thể hiện được cảm xúc của mình đối với mẹ và cô giáo qua câu chuyện. 
-GV nhắc nhở HS hãy luôn yêu quý và thể hiện tình cảm của mình đối với mẹ và cô giáo bằng thái độ quan tâm và những việc làm cụ thể trong cuộc sống. 
Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
Thứ sỏu ngày 6 thỏng 3 năm 2015
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Kể chuyện về mẹ, bà và các chị em gái của em
Kể chuyện về mẹ, bà và các chị em gái của em
I. Mục tiêu:	
-HS biết về bà, mẹ, chị em gái của mình
-HS hiểu được sự yêu thương, quan tâm chăm sóc mà bà, mẹ, chị em gái đã dành cho em
-Giáo dục HS tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng đối với những người phụ nữ trong gia đình các em
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Băng hình, ảnh về bà, mẹ, chị em gái của HS (nếu có điều kiện)
-Một món quà mà HS được mẹ, bà, chị em gái tặng
 IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS chuẩn bị:
+Nội dung: kể về bà, mẹ, chị em gái của mình Ví dụ:Bà em năm nay bao nhiêu tuổi?Bà còn đi làm hay đã nghỉ hưu? Mẹ của em tên là gì? Mẹ bao nhiêu tuổi? Mẹ hiện nay làm nghề gì?ở đâu? Hàng ngày bà, mẹ đã yêu thương chăm sóc em như thế nào? Các chị em gái hiện đang học lớp mấy?Tại trường nào?Em có yêu bà, mẹ, các chị em gái của mình không? Em làm gì để bày tỏ tình cảm yêu thương đó?
+Hình thức : Kể bằng lời kết hợp với giới thiệu bằng ảnh, băng hình, các vật kỉ niệm và bà, mẹ, các chị em gái 
-HS chuẩn bị kể theo yêu cầu của GV
Bước 2: Kể chuyện
-Mở đầu GV hoặc người dẫn chương trình nêu vấn đề:Nhân dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 chúng ta sẽ cùng kể cho nhau nghe về những người phụ nữ thân yêu trong gia đình mình là: bà, mẹ, chị em gái. Bây giờ bạn nào sẽ xung phong kể trước 
-HS lần lượt xung phong lên kể chuyện, vừa kể vừa giới thiệu ảnh, băng hình, các vật kỉ niệm và bà, mẹ, các chị em gái 
- Sau mỗi HS kể, các bạn khác trong lớp ngồi nghe và có thể nêu ý kiến bình luận hoặc đặt câu hỏi. 
- GV có thể kể về bà, mẹ, các chị em gái của mình cho HS tham khảo
Bước 3: Thảo luận chung
Sau khi HS kể xong GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
-Em nghĩ gì khi kể chuyện và nghe các bạn kể chuyện về bà, mẹ, các chị em gái của mình?
-Chúng ta cần thể hiện tình cảm yêu thương đối với bà, mẹ, các chị em gái trong cuộc sống hàng ngày như thế nào?
Bước 4: Tổng kết
-GV NX đánh giá chung về kết quả buổi kể chuyện khen các HS kể hay, thể hiện được cảm xúc của mình đối với bà, mẹ, các chị em gái qua câu chuyện. 
-GV nhắc nhở HS hãy luôn yêu quý và thể hiện tình cảm của mình đối với bà, mẹ, các chị em gái bằng thái độ quan tâm và những việc làm cụ thể trong cuộc sống. 
Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
--------------------------------------
SƠ KẾT TUẦN 25
A. Mục tiờu:
- Giỳp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đú cú hướng khắc phục.
- Giỏo dục HS tinh thần phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
B. Lờn lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phú học tập bỏo cỏo hoạt động của lớp:
- Cỏc tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xột tỡnh hỡnh của lớp và điều khiển cả lớp phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
* GV đỏnh giỏ chung:
 a.Ưu điểm:
 - đó ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dựng học tập.
 - Cú ý thức tự giỏc làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khỏ nghiờm tỳc, một số em phỏt biểu xõy dựng bài sụi nổi: 
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn cũn núi chuyện trong giờ học chưa chỳ ý nghe cụ giỏo giảng bài: ...
- 1 số em cũn thiếu vở bài tập.
4. Bỡnh bầu tổ, cỏ nhõn xuất sắc:
 - Tổ : tổ 1
- Cỏ nhõn: ....................
5. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trỡ cỏc nề nếp đó cú.
TUẦN 26
Thứ tư ngày 11 thỏng 3 năm 2015
Thủ công
 Tiết 26: Làm lọ hoa gắn tường ( Tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán, để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa.
- Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
- Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức : 	
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
3. Bài mới.
c. Hoạt động 3 : Thực hành
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa găn tường bằng cách gấp giấy.
 - GV nhận xét
- Cho hs thực hành theo nhóm
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ các em còn lúng túng
- GV gợi ý hs cắt, dán các bông hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa.
d. Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên tuyên dương nhóm có nhiều sản phẩm đẹp.
- GV đánh giá kết quả học tập của hs
4. Củng cố Dặn dò :
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh và ý thức làm bài.
- Chuẩn bị bài sau thực hành làm lọ hoa
+ Bước 1 : Gấp phần giấy làm để lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2 : Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
+ Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường.
- HS thực hiện 
 - hs thực hành theo nhóm
- Học sinh trưng bày theo tổ dán trên tờ khổ to các nhóm bình chọn xem nhóm nào làm đẹp nhất.
Thứ năm ngày 12 thỏng 3 năm 2015
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Trò chơi “giúp mẹ việc gì”?
I. Mục tiêu:	
-Thông qua trò chơi, giáo dục HS tình cảm yêu quý đối với mẹ và mong muốn giúp đỡ mẹ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Khoảng không gia đủ rộng để tiến hành trò chơi. 
IV. Các bước tiến hành:
-GV phổ biến cách chơi và luật chơi
+Cả lớp đứng thành vòng tròn, quản trò đứng ở giữa vòng tròn. Bắt đầu chơi cả lớp vừa nắm tay nhau, vừa hát tập thể 1 bài hát về mẹ
+Quản trò hô:Giúp mẹ! Giúp mẹ!
+ Cả lớp đồng thanh:Việc gì? Việc gì?
+Quản trò hô một việc nào đó phù hợp với khả năng của HS chẳng hạn:Quét nhà! Quét nhà!(hay rửa chén, tưới cây, vo gạo, rửa rau)
+ Cả lớp làm động tác như quét nhà (hay rửa chén, tưới cây, vo gạo, rửa rau)Bạn nào làm chậm hoặc làm sai động tác, bạn đó sẽ bị phạt
 GV phải quy định rõ động tác của từng việc nhà cho HS nắm được trước khi chơi. Nên chọn một số việc nhà phù hợp với khả năng của HS và dễ thể hiện bằng các động tác, cử chỉ, điệu bộ. 
-Tổ chức cho HS chơi thử 1-2 lần
-Tổ chức cho HS chơi thật
-Thảo luận sau trò chơi:
+Trò chơi muốn nhắc nhở các em điều gì?
+Hàng ngày em đã làm được ngững việc gì để giúp đỡ mẹ?
+Sau buổi sinh hoạt ngày hôm nay, em còn muốn được giúp mẹ thêm những việc làm nào nữa?
Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV khen những HS đã biết thương yêu, giúp đỡ mẹ làm việc nhà phù hợp với khả năng và nhắc nhở HS cả lớp học tập theo các bạn
-GV NX giờ học 
Thứ sỏu ngày 13 thỏng 3 năm 2015
Trò chơi “giúp mẹ việc gì”? (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:	
-Thông qua trò chơi, giáo dục HS tình cảm yêu quý đối với mẹ và mong muốn giúp đỡ mẹ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Khoảng không gia đủ rộng để tiến hành trò chơi. 
IV. Các bước tiến hành:
-GV phổ biến cách chơi và luật chơi
+Cả lớp đứng thành vòng tròn, quản trò đứng ở giữa vòng tròn. Bắt đầu chơi cả lớp vừa nắm tay nhau, vừa hát tập thể 1 bài hát về mẹ
+Quản trò hô:Giúp mẹ! Giúp mẹ!
+ Cả lớp đồng thanh:Việc gì? Việc gì?
+Quản trò hô một việc nào đó phù hợp với khả năng của HS chẳng hạn:Quét nhà! Quét nhà!(hay rửa chén, tưới cây, vo gạo, rửa rau)
+ Cả lớp làm động tác như quét nhà (hay rửa chén, tưới cây, vo gạo, rửa rau) Bạn nào làm chậm hoặc làm sai động tác, bạn đó sẽ bị phạt
 GV phải quy định rõ động tác của từng việc nhà cho HS nắm được trước khi chơi. Nên chọn một số việc nhà phù hợp với khả năng của HS và dễ thể hiện bằng các động tác, cử chỉ, điệu bộ. 
-Tổ chức cho HS chơi thử 1-2 lần
-Tổ chức cho HS chơi thật
-Thảo luận sau trò chơi:
+Trò chơi muốn nhắc nhở các em điều gì?
+Hàng ngày em đã làm được ngững việc gì để giúp đỡ mẹ?
+Sau buổi sinh hoạt ngày hôm nay, em còn muốn được giúp mẹ thêm những việc làm nào nữa?
Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV khen những HS đã biết thương yêu, giúp đỡ mẹ làm việc nhà phù hợp với khả năng và nhắc nhở HS cả lớp học tập theo các bạn
-GV NX giờ học 
----------------------------------------------------
SƠ KẾT TUẦN 26
A. Mục tiờu:
- Giỳp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đú cú hướng khắc phục.
- Giỏo dục HS tinh thần phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
B. Lờn lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phú học tập bỏo cỏo hoạt động của lớp:
- Cỏc tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xột tỡnh hỡnh của lớp và điều khiển cả lớp phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
* GV đỏnh giỏ chung:
 a.Ưu điểm:
 - đó ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dựng học tập.
 - Cú ý thức tự giỏc làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khỏ nghiờm tỳc, một số em phỏt biểu xõy dựng bài sụi nổi: 
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn cũn núi chuyện trong giờ học chưa chỳ ý nghe cụ giỏo giảng bài: ...
- 1 số em cũn thiếu vở bài tập.
4. Bỡnh bầu tổ, cỏ nhõn xuất sắc:
 - Tổ : tổ 3
- Cỏ nhõn: ....................
5. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trỡ cỏc nề nếp đó cú.
TUẦN 27
Thứ tư ngày 18 thỏng 3 năm 2015
Thủ công
 Tiết 27: Làm lọ hoa gắn tường ( Tiết 3)
1. Mục tiêu :
- Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán, để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa.
- Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
- Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức : 	
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
3. Bài mới.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
 - GV nhận xét
- Cho hs thực hành theo cá nhân 
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ các em còn lúng túng
- GV gợi ý hs cắt, dán các bông hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa.
* Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên tuyên dương bạn có sản phẩm đẹp.
- GV đánh giá kết quả học tập của hs
4. Củng cố Dặn dò :
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh và ý thức làm bài.
- Chuẩn bị bài sau làm đồng hồ để bàn.
+ Bước 1 : Gấp phần giấy làm để lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2 : Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
+ Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường.
- HS thực hiện 
 - hs thực hành theo nhân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_23_den_30_nam_hoc_2014_2015_nguyen_linh_t.doc