Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Hồng Trọng Đằng

Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Hồng Trọng Đằng

MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

BÀI DẠY: CẬU BÉ THÔNG MINH (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.

2. Nội dung giáo dục Lồng ghép:

GD Kĩ năng sống (Hoạt động 2)

- Tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề. PP-KT: Trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:

- Năng lực tự học

- Năng lực hợp tác

II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng ghi nội dung luyện đọc

 

doc 23 trang Kiều Đức Anh 4330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Hồng Trọng Đằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ TÂN
TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ BÌNH
GIÁO ÁN
- Lớp 3; 	tuần: 1
- Giáo viên: Hồng Trọng Đằng
- Năm học 2019- 2020
Mỹ Bình, ngày 04 tháng 9 năm 2019
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
Tiết
Phân môn
Tiết 
PPCT
Đầu bài hay nội dung công việc
Thứ 2
Ngày
9/9/2019
1
TẬP ĐỌC
1
Chào cờ đầu tuần
2
KỂ CHUYỆN
1
- Cậu bé thông minh.
3
TOÁN
1
Đọc, viết, so sánh, các số có 3 chữ số (trình chiếu)
4
ĐẠO ĐỨC
1
Kính yêu Bác Hồ
5
CHÀO CỜ
Thứ 3
Ngày
10/9/2019
1
TẬP ĐỌC
2
 Hai bàn tay em.
2
CHÍNH TẢ
1
 Tập chép: Cậu bé thông minh.
3
TOÁN
2
Cộng,trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
4
TNXH
1
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp (BTNB) (trình chiếu)
5
ÂM NHẠC
1
Thứ 4
Ngày
11/9/2019
1
TẬP VIẾT
1
Ôn chữ hoa : A
2
TOÁN
3
Luyện tập
3
LTVC
1
Ôn từ chỉ sự vật. So sánh
4
ANH VĂN
1
5
Thứ 5
Ngày
12/9/2019
1
CHÍNH TẢ
2
 Nghe viết: Chơi chuyền.
2
ANH VĂN
2
3
TOÁN
4
Cộng các số có 3 chữ số (nhớ 1 lần)
4
THỦ CÔNG
1
Gấp tàu thủy hai ống khói
5
MĨ THUẬT
1
Thứ 6
Ngày
13/9/2019
1
TẬP LÀM VĂN
1
Nói về Đội TNTP.Điền vào giấy tờ in sẵn.
2
TOÁN
5
Luyện tập
3
HĐNGLL
1
4
TNXH
2
Nên thở như thế nào? (trình chiếu)
5
SINH HOẠT
Thứ hai, ngày 9 tháng 9 năm 2019
MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÀI DẠY: CẬU BÉ THÔNG MINH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: 
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
2. Nội dung giáo dục Lồng ghép: 
GD Kĩ năng sống (Hoạt động 2) 
- Tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề. PP-KT: Trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực tự học 
- Năng lực hợp tác 
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng ghi nội dung luyện đọc
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- GV kiểm tra vở và đồ dùng học Tập đọc của HS
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- GV giới thiệu sách TV lớp 3 và GTB.
2. Giảng bài mới (72 phút)
a. Hoạt động 1: Luyện đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc từng câu.
- Cho HS chia đoạn (như trong SGK)
- HD luyện đọc đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc đoạn trong nhóm
- Các nhóm đọc đoạn nối tiếp nhau.
- Hướng dẫn HS đọc đoạn
- Vài HS đọc tốt đọc toàn bài
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV cho HS đọc thầm câu hỏi 
- YCHS thảo luận nhóm
- Câu chuyện này nói lên điều gì ?
- GD Kĩ năng sống
- KL: Ca ngợi tài trí của cậu bé
TIẾT 2
c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
- GV chọn đọc mẫu đoạn 2 
- GV chia nhóm cho HS tự phân vai : người dẫn chuyện, cậu bé, vua.
- HS thi đọc
d. Hoạt động 4: Hướng dẫn kể chuyện. 
- Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- GV nhận xét
3. Củng cố (2 phút)
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò (1 phút)
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc, giải nghĩa từ
- HS đọc câu nối tiếp.
- HS chia đoạn (3 đoạn)
- HS nối tiếp đọc đoạn
- HS đọc đoạn trong nhóm đôi
- 3 Nhóm đọc đoạn nối tiếp 
- HS đọc.
- HS đọc 
- HS thảo luận
- HS báo cáo kết quả
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé
- HS đọc
- HS đọc thầm, thảo luận nhóm.
- HS thi đọc theo vai
- HS lắng nghe
- Học sinh quan sát, thảo luận
- Học sinh kể tiếp nối ( nhóm).
MÔN: TOÁN
BÀI DẠY: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: 
- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
- Rèn kĩ năng đọc, viết so sánh các số có ba chữ số.
- Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm.
2. Nội dung giáo dục Lồng ghép: 
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực tính toán 
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: File trình chiếu, giấy A0
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- GV kiểm tra vở và đồ dùng học Toán của HS
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- GV giới thiệu sách Toán lớp 3 và GTB.
2. Giảng bài mới (32 phút)
a. Hoạt động 1: Ôn tập về đọc, viết số 
Bài 1 
- YCHS nêu YC bài tập 1
- Đề bài YC chúng ta làm gì ?
- YCHS thảo luận nhóm, làm vào giấy A0
- GV tiến hành tương tự với số : 909, 
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS tự ghi chữ và viết số thích hợp vào chỗ trống
- Cho HS sửa bài miệng. 
Bài 3
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- HS làm bảng lớp, chữa bài.
- Nhận xét.
Bài 4
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- YCHS thi tìm trong nhóm
- Nhận xét.
Bài 5
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- YCHS thi tìm trong nhóm
- Nhận xét.
3. Củng cố (2 phút)
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò (1 phút)
- Chuẩn bị bài sau
- Chơi trò chơi
- HS nêu 
- Viết ( theo mẫu)
- HS thảo luận, BC kết quả
- Nhận xét
- HS nêu 
- HS nối tiếp nhau đọc
- Bạn nhận xét
- HS đọc.
- HS thảo luận trình bài kết quả
- 1 HS đọc.
- HS thi tìm, Bc kết quả: bảng con.
- 1 HS đọc.
- HS thi tìm, Bc kết quả: bảng con.
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI DẠY: KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: 
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi đồng. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.
- Kính yêu Bác Hồ.
2. Nội dung giáo dục Lồng ghép: 
Lồng ghép HT<TGĐĐ HCM: ( Hoạt động 3) 
Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu. Để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ, HS cần phải học tập va làm theo lời Bác dạy. (Toàn phần)
Nội dung điều chỉnh: GV gợi ý, tạo điều kiện cho HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu sưu tầm được về Bác Hồ.
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực tự học 
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: truyện, tranh ảnh
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- GV kiểm tra vở và đồ dùng học Đạo đức của HS
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- GV giới thiệu sách Đạo đức lớp 3 và GTB.
2. Giảng bài mới (32 phút)
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
- GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS quan sát tranh trang 2 
- YCHS thảo luận
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm.
- Kết Luận.
b. Hoạt động 2 : kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác” 
- GV đọc chuyện. 
- Cho học sinh đọc lại chuyện
- GV cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi
- Gọi các nhóm trình bày
- Kết Luận 
c. Hoạt động 3: Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 
- GV yêu cầu HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 
- YCHS nêu biểu hiện cụ thể mà các em đã làm
Lồng ghép HT<TGĐĐ HCM:
Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu. Để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ, HS cần phải học tập va làm theo lời Bác dạy.
3. Củng cố (2 phút)
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò (1 phút)
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau
- Hát
- Quan sát 
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS lắng nghe
- 1 – 2 HS đọc lại truyện
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Học sinh đọc
- HS nêu (cá nhân)
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Thứ ba, ngày 10 tháng 9 năm 2019
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI DẠY: HAI BÀN TAY EM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: 
- Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. ( trả lời được các CH trong SGK, Thuộc 2 – 3 khổ thơ trong bài). Học sinh HTT KTKN môn học thuộc cả bài thơ.
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- Chăm học, chăm làm, giữ vệ sinh
2. Nội dung giáo dục Lồng ghép: 
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực tự học 
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng ghi đoạn luyện đọc.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- Đọc và TLCH bài Cậu bé thông minh
- Nhận xét.
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Giới thiệu mục tiêu bài học
2. Giảng bài mới (32 phút)
a. Hoạt động 1: luyện đọc 
- GV đọc mẫu bài thơ: với giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV hướng dẫn HS đọc từng dòng thơ.
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ khó 
- GV gọi HS đọc khổ tiếp nối
- GV yêu cầu đọc đoạn trong nhóm
- HD Hs đọc đoạn.
- GV yêu cầu nhóm đọc cả bài
- Cho cả lớp đọc bài thơ.
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- YCHS đọc câu hỏi trong SGK
- YCHS thảo luận 
- YCHS trình bày kết quả
- Bài thơ này nói lên điều gì ?
c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại kết hợp học thuộc lòng bài thơ 
- GV cho HS đọc bảng.
- Giáo viên xoá dần các từ
- GV gọi từng dãy HS nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ.
- Gọi HS học thuộc lòng khổ thơ.
- GV cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
3. Củng cố (2 phút)
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò (1 phút)
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau
- Hát
- 3 HS đọc.
- Học sinh lắng nghe.
- Cá nhân đọc, giải nghĩa từ
- Cá nhân đọc từng khổ tiếp nối 
- HS giải nghĩa
- Đọc cá nhân (nối tiếp nhau)
- Đọc đoạn trong nhóm 4 
- HS đọc: Tay em đánh răng/
 Răng trắng hoa nhài//
- Cá nhóm đọc đoạn trước lớp
- Cả lớp đọc đồng thanh
- HS đọc 
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích , rất đáng yêu. 
- Cá nhân 
- HS học thuộc lòng 
- Học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài.
2-3 học sinh thi đọc
- HS thi đọc 
MÔN: CHÍNH TẢ (Tập chép) 
BÀI DẠY: CẬU BÉ THÔNG MINH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: 
- Biết thể thức trình bày đoạn văn.
- Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập 2 a, điền đúng 10 chữ và 10 tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (BT3).
- Có thái độ chăm luyện viết.
2. Nội dung giáo dục Lồng ghép: 
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực tự học 
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Kẻ bảng BT3
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Kiểm tra đồ dùng môn Chính tả
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Từ nội dung bài TĐ, GTB.
2. Giảng bài mới (31 phút)
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tập chép 
- Giáo viên và đọc đoạn viết
- Gọi học sinh đọc. 
+ Đoạn chép có mấy câu ?
+ Trong đoạn có những dấu câu nào?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Cho HS tìm từ dễ viết sai và viết vào bảng con 
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
- Cho HS chép bài chính tả vào vở
- HD HS soát lỗi + GV thu vở
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. 
Bài tập 2: Chọn a
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Cho HS thảo luận nhóm
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét
Bài tập 3: 
- Cho HS nêu yêu cầu 
- HD và YCHS thảo luận nhóm
- Giáo viên tổ chức cho HS HTL thứ tự 10 chữ và tên chữ bằng cách xoá hết những chữ đã viết ở cột chữ YC học sinh viết lại
- Xoá bảng gọi 4 HS đọc lại
3. Củng cố (2 phút)
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò (1 phút)
- Chuẩn bị bài sau 
- Trò chơi KNS: Nếp ngồi
- Học sinh đọc thầm theo
- 2 – 3 học sinh đọc
- HS nêu
- Nêu cá nhân
- Chữ đầu câu phải viết hoa
- Học sinh viết vào bảng con
- HS chép bài chính tả vào vở
- Đổi tập, thống kê trong nhóm, nêu cách viết đúng
- 1 HS đọc
- HS TL + báo cáo kết quả
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 thảo luận và chơi trò chơi tiếp sức
- Học sinh học thuộc lòng theo HD của GV
- 4 HS đọc thuộc lòng
MÔN: TOÁN
BÀI DẠY: CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ)(Tiết )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: 
- Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ), giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
- Tính toán nhanh và đúng.
- Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
2. Nội dung giáo dục Lồng ghép: 
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực tính toán 
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng ghi BT.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Kiểm tra các bảng cộng, trừ.
- Nhận xét.
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Giới thiệu mục tiêu bài học.
2. Giảng bài mới (31 phút)
Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- HD HS chơi trò chơi đố bạn
- GV Nhận xét 
Bài 2 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- GV cho HS làm bảng con
- GV Nhận xét, YC HS nêu cách tính
Bài 3 
- GV gọi HS đọc đề bài 
- HD HS làm bài
- Nhận xét
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài 
- 1 HS lên bảng giải, HS còn lại làm vào tập
- GV Nhận xét
3. Củng cố (2 phút)
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò (1 phút)
- Về nhà ôn bảng cộng, trừ.
- Chuẩn bị bài sau 
- Hát
- 4 HS đọc.
- 1HS đọc.
- HS chơi theo cặp
- 1HS đọc.
- HS làm bài bảng con
- Hs nêu cách tính
- 1HS đọc.
- HS tự thảo luận nhóm, nêu kết quả
- 1 HS đọc đề bài
- Giải + làm vào tập
- HS tự nhận xét lẫn nhau
MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP (Tiết 1)
PP BTNB
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: 
- Biết được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. 
- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục. Nếu bị ngừng thở từ 3-4 phút người ta có thể bị chết.
- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh hô hấp.
2. Nội dung giáo dục Lồng ghép: 
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực tự học 
- Năng lực hợp tác 
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: File trình chiếu, giấy A4
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Kiểm tra đồ dùng
- Nhận xét
III. Hoạt động bài mới (32 phút)
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
- Nêu vấn đề về thở.
- Giới thiệu mục tiêu bài học.
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh.
- Cho HS thảo luận nhóm, nêu hiểu biết ban đầu về các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. 
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Cho HS báo cáo
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm.
- Cho HS nêu băn khoăn về các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
- GV ghi bảng ND chính các câu hỏi.
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
- Gợi ý để HS tìm phương án giải quyết phù hợp nhất: quan sát cơ thể khi thở và tranh cơ quan hô hấp.
- Cho HS quan sát cơ thể khi thở và tranh cơ quan hô hấp.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- HS báo cáo.
Bước 5: Kết luận kiến thức mới
- Cho HS nêu KL
- GV chốt kiến thức, cho HS đối chiếu với hiểu biết ban đầu.
3. Củng cố (1 phút)
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò (1 phút)
- Chuẩn bị bài sau
- Chia nhóm
- HS quan sát, lắng nghe
- Thảo luận nhóm.
- Báo cáo.
- HS nêu những băn khoăn.
- HS trả lời
- Hoạt động nhóm.
- Báo cáo.
- HS kết luận.
- HS nêu nhận xét
MÔN: ÂM NHẠC
Thứ tư, ngày 11 tháng 9 năm 2011
MÔN: TẬP VIẾT
BÀI DẠY: ÔN CHỮ HOA : A (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: 
- HS nhớ các nét chữ hoa A và cách nối các nét chữ thường.
- Viết chữ rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng.Viết đúng chữ hoa A (1 dòng), V, D (1dòng); Viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) ; và câu ứng dụng : Anh em đỡ đần (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. Ở tất cả các bài Tập viết, HS viết tốt viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong vở Tập viết 3.
- HS yêu thích viết chữ đẹp.
2. Nội dung giáo dục Lồng ghép: 
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực thẩm mỹ 
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tranh tên riêng, bảng viết câu ứng dụng.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- KT vở Tập viết HS.
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- GT chương trình, GTB.
2. Giảng bài mới (31 phút)
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con 
a) Luyện viết chữ hoa
- YCHS tìm chữ hoa có trong tên riêng.
- GV viết mẫu từng con chữ
- HD HS viết bảng con
b) Luyện viết từ ngữ ứng dụng (tên riêng )
- GV cho học sinh đọc từ ứng dụng 
- Giới thiệu: Vừ A Dính là 1 thiếu niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinhtrong kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng
- Cho HS viết bảng con
c) Luyện viết câu ứng dụng 
- GV cho học sinh đọc câu ứng dụng. 
- Câu tục ngữ nói lên điều gì?
- Câu ca dao có những chữ nào được viết hoa?
- GV yêu cầu HS luyện viết trên bảng con: Anh. Rách
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn
- KL: Nhấn mạnh cách viết các chữ hoa trong bài
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 
- Giáo viên nêu yêu cầu
- Cho học sinh viết vào vở.
- Giáo viên thu vở khoảng 5 bài.
- Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung.
3. Củng cố (2 phút)
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò (1 phút)
- Về nhà viết tiếp
- Chuẩn bị bài sau 
- Hát
- HS nêu
- HS quan sát 
- HS viết bảng con: A, V, D
- HS đọc.
- Lắng nghe
- HS viết bảng con 
- 2 HS đọc
- 3 HS phát biểu
- HS: Anh, Rách
- HS viết bảng con 
- HS viết vở
MÔN: TOÁN
BÀI DẠY: LUYỆN TẬP (Tiết )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: 
- Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ). Biết giải bài toán về “Tìm x”, giải toán có lời văn (có một phép trừ).
- Giải toán thành thạo.
- Yêu thích học Toán.
2. Nội dung giáo dục Lồng ghép: 
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực tính toán 
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng ghi BT.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Tính: 352 + 416; 732 – 511; 395 – 44; 418 + 201
- Nhận xét.
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Giới thiệu mục tiêu bài học.
2. Giảng bài mới (31 phút)
Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả 
- Nhận xét.
Bài 2 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- GV nhận xét.
Bài tập 3
- HS đọc đề bài.
- 1 HS giải, cả lớp làm vào tập
- Nhận xét.
3. Củng cố (2 phút)
- Cho HS thi tính nhanh: 761 + 128; 25 + 721.
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò (1 phút)
- Chuẩn bị bài sau 
- Hát
- 4HS lamfbarng lớp, lớp làm bảng con.
- HS đọc.
- HS câu a: bảng con; cau b (thi cá nhân)
- HS nêu
- 1HS thảo luận nhóm
- HS đọc kĩ đề - TLCH 
- 1 HS giải, cả lớp làm vào tập
 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI DẠY: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT, SO SÁNH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: 
- Giúp các em có kiến thức về từ chỉ sự vật, so sánh.
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1). Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2). Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó (BT3).
- Yêu thích học môn LTVC
2. Nội dung giáo dục Lồng ghép: 
Nội dung điều chỉnh: Không yêu cầu nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh (BT3)
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực tự học 
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Viết bảng BT
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Kieermtra vở BTTV của HS
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Giới thiệu mục tiêu bài học.
2. Giảng bài mới (31 phút)
Bài tập 1
- Giáo viên cho học sinh nêu YC của bài
- Cho HS học nhóm đôi
- Gọi 1 HS lên bảng gạch dưới từ chỉ sự vật
- KL : Từ ngữ chỉ sự vật là : tay em, răng, hoa nhài, tóc, ánh mai.
Bài tập 2
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu .
- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT2.
- YC mỗi nhóm thảo luận 1 câu
- Giáo viên kết luận : Nêu tên các sự vật được so sánh ở từng câu: mặt biển so sánh với tấm thảm khổng lồ 
Bài tập 3
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu .
- Gọi học sinh tiếp nối nhau phát biểu tự do
KL: Khi ta giao tiếp thì sử dụng hình ảnh so sánh rất hay, cả 4 câu trên mỗi tác giả so sánh riêng.
3. Củng cố (2 phút)
- Từ chỉ sự vật là từ chỉ gì? Thi tìm từ chỉ sự vật ở người.
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò (1 phút)
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau 
- Hát
- HS nêu yêu cầu
- Học nhóm đôi
- 1 Học sinh lên sửa bài
- HS nêu
- HS đọc: 
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày KQ
- HS nêu
- HS nêu (cá nhân)
Nội dung điều chỉnh: Không yêu cầu nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh (BT3)
MÔN: TIẾNG ANH
Thứ năm, ngày 13 tháng 9 năm 2018
MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe viết) 
BÀI DẠY: CHƠI CHUYỀN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: 
- Củng cố thể thức viết thơ.
- Nghe- viết đùng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Điền đúng các vần ao / o ao vào chỗ trống (BT 2). Làm đúng BT (3) b.
- Yêu thích học môn Chính tả.
2. Nội dung giáo dục Lồng ghép: 
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực thẩm mỹ 
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: bảng viết nội dung BT3
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- HS viết lại các từ sai ở tiết trước.
- Nhận xét.
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Giới thiệu mục tiêu bài học.
2. Giảng bài mới (31 phút)
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe-viết 
- Giáo viên đọc bài thơ 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại bài thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài thơ.
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Hướng dẫn HS viết bài thơ ở giữa trang vở (hoặc chia vở làm 2 phần để viết như trong SGK ) 
- YCHS phát hiện từ khó.
- YCHS phân tích + viết bảng con
- GV đọc 
- Đọc lại
- YC HS trao đổi tập
- HS thống kê những từ đã viết sai
- GV thu vở, chấm một số bài.
- HD HS cách khắc phục những từ ngữ sai
b. Hoạt động 2: hướng dẫn HS làm BT chính tả.
Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm bài vào bảng lớp
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
Bài tập 3: Cho HS nêu yêu cầu. (b)
- HD học sinh làm bài 
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
- Hát
- HS viết bảng lớp, bảng con.
- Học sinh nghe Giáo viên đọc
- 2 - 3 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc thầm- TLCH
- Mỗi dòng thơ có 3 chữ
- Lắng nghe
- HS nêu: chuyền, que, giữa, dưới 
- Phân tích + viết bảng con
- Học sinh viết vào vở
- Dò bài
- Đổi tập
- HS thống kê ( nhóm)
- Học sinh sửa bài 
- HS đọc
- Cá nhân HS làm bài bảng lớp
- HS nêu
- Hs thảo luận, trình bày KQ
MÔN: TIẾNG ANH
MÔN: TOÁN
BÀI DẠY: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( CÓ NHỚMỘT LẦN) 
(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: 
- Củng cố về phép cộng các số có ba chữ số có nhớ một lần.
 - Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). Tính được độ dài đường gấp khúc.
- Yêu thích học môn Toán.
2. Nội dung giáo dục Lồng ghép: 
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực tính toán 
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng ghi BT.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Chữa bài tập 1 tiết trước.
- Nhận xét.
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Giới thiệu mục tiêu bài học.
2. Giảng bài mới (31 phút)
a. Hoạt động 1: giới thiệu phép cộng có nhớ
- GV viết phép tính 435 + 127 = ?; 256 + 127 lên bảng
KL: Chú ý HS phải đặt tính thẳng cột rôì tiến hành cộng từ phải sang trái
b. Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1
- Cho HS làm bài vào bảng con
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
- Nhận xét.
Bài 2 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- GV cho HS thi đua 
- Nhận xét.
 Bài 3
- Cho HS làm bài vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo
- Nhận xét.
 Bài 4 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào ? 
- 1 Hs lên bảng tính cả lớp làm vào vở
- Nhận xét.
3. Củng cố (2 phút)
- Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì?
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò (1 phút)
- Chuẩn bị bài sau 
- HS làm bảng lớp, bảng con.
- Học sinh theo dõi
- HS nêu YC
- HS làm bảng con
- HS đọc YC
- HS thi đua nhóm
- HS tự là và kiểm tra chéo
- HS đọc yêu cầu
- HS TLCH 
- HS thực hiện
- HS đọc yêu cầu
- HS TLCH 
- HS làm bảng lớp, vở.
MÔN:MĨ THUẬT
MÔN: THỦ CÔNG
BÀI DẠY: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI T1 (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: 
- HS biết cch gấp tu thủy hai ống khói.
- Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp tương đối phẳng thẳng. Tàu thủy tương đối cân đối. HS KG: Gấp được tàu thủy hai ống khối. Các nếp tương đối phẳng, thẳng. Tàu thủy cân đối
- Yêu thích gấp hình.
2. Nội dung giáo dục Lồng ghép: 
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực tự học
- Năng lực thẩm mỹ 
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Mẫu tàu thủy hai ống khói . Tranh minh họa quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
- Học sinh: Giấy thủ công.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Kiểm tra dụng cụ của HS.
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu mục tiêu bài học.
2. Giảng bài mới (31 phút)
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 và nhận xét. 
- Liên hệ thực tế: tàu thuỷ dùng để chở hành khách,vận chuyển hàng hóa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
- Bước 1:Gấp, tờ giấy hình vuông.
- Bước 2: Gấp lấy điểm dấu giữa và các đường dấu gấp trong hình vuông.
- Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói. 
- Tương tự như thế với các hình 4,5,6,7,8.
* GV lưu ý học sinh cần gấp và cắt sao cho bốn cạnh hình vuơng thẳng v bằng nhau thì hình gấp mới đẹp.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Cho HS gấp trên nháp
- Nhận xét các thao tác của HS.
- Nhận xét.
3. Củng cố (2 phút)
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò (1 phút)
- Chuẩn bị bài sau 
- Hát
- Cả lớp quan sát , nhận xét.
- Nghe
- Cả lớp quan sát.
- 1 HS lên thao tác lại các bước gấp tàu thuỷ hai ống khói.
Thứ sáu, ngày 13 tháng 9 năm 2019
MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI DẠY: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: 
- Có hiểu biết ban đầu về Đội TNTPHCM.
- Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT 1). Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2).
- Yêu mến và tự hào về Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
2. Nội dung giáo dục Lồng ghép: 
Lồng ghép HT<TGĐĐ HCM:( Củng cố) 
- Bác Hồ là tấm gương cao cả, suốt đời hy sinh vì tự do, độc lập của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân.
- Lời hứa “Thực hiện năm điều Bác Hồ dạy”.
- Giáo dục HS noi gương Bác Hồ “Yeu tổ quốc, yêu đồng bào”. (Liên hệ)
Nội dung điều chỉnh: GV nói một số thông tin về Đội TNTP Hồ Chí Minh cho HS biết (BT1)
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực tự học 
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Mẩu đơn in sẵn.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Giới thiệu về Đội TNTPHCM, GTB.
2. Giảng bài mới (31 phút)
a. Hoạt động 1: nói về Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 
Bài tập 1 
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài.
- Gọi học sinh đọc lại gợi ý 
- Giới thiệu về sự ra đời của Đội TNTPHCM, giới thiệu về: 5 đội viên của Đội : Nông văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Mì, Lí Thị Xậu và anh Nông Văn Dền là đội trưởng. Anh Nông Văn Dền chính là anh Kim Đồng. Đội là một tổ chức tốt. Trong năm học này, các em sẽ được vinh dự đứng vào hàng ngũ Đội
- Em sẽ làm gì để xứng đáng đứng vào hàng ngũ Đội ?
b. Hoạt động 2: Điền vào giấy tờ in sẵn 
Bài tập 2
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu 
- GV phát cho mỗi HS 1 tờ đơn xin cấp thẻ đọc sách
- GV hướng dẫn HS nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.Gồm: Quốc hiệu : Cộng hoà XHCN Việt Nam;
Tiêu ngữ : Độc lập – Tự do - Hạnh phúc.
- HDHS thảo luận phần còn lại
- Cho HS làm bài vào đơn
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
- KL : khi viết bất kì một loại đơn nào thì phần Quốc hiệu và Tiêu ngữ là bắt buộc phải có. Trong đơn, có phần không cần phải viết theo mẫu như phần nguyện vọng và lời hứa. Các phần còn lại cần viết theo mẫu. 
3. Củng cố (2 phút)
Lồng ghép HT<TGĐĐ HCM:
- Bác Hồ là tấm gương cao cả, suốt đời hy sinh vì tự do, độc lập của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân.
- Lời hứa “Thực hiện năm điều Bác Hồ dạy”.
- Giáo dục HS noi gương Bác Hồ “Yeu tổ quốc, yêu đồng bào”.
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò (1 phút)
- Chuẩn bị bài sau 
- Hát
- HS nêu 
- HS đọc gợi ý
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS nêu
- 1 HS nêu
- HS nhận đơn
- Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm
- Làm bài cá nhân
- Mỗi dãy cử 1 HS đọc
- Lớp nhận xét và bình chọn.
MÔN: TOÁN
BÀI DẠY: LUYỆN TẬP (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: 
- Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hàng trăm)
- Học sinh tính nhanh, chính x

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2019_2020_hong_trong_dang.doc