Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 2 - Năm học 2021-2022
I. MỤC TIÊU:
- Biết trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài đọc thuộc chủ đề bé và bà (bé và bà, vỗ tay, kể, bé, bế, ở ).
- Quan sát tranh khởi động biết trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi có chứa âm o, dấu nặng ( chợ, nơ, bơ, lọ.)
- Nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ của âm o, dấu nặng, nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng thanh lớn các tiếng bơ, cọ
- Viết được chữ ơ, dấu ghi thanh nặng, số 6, các tiếng, từ có âm o, thanh nặng ( bơ, cọ)
- Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa của từ mở rộng, đọc được câu ứng dụng và hiểu nghĩa câu ứng dụng ở mức độ đơn giản.
- Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ, dấu thanh được học có nội dung liên quan đến nội dung bài học.
II. CHUẨN BỊ :
- SHS, VTV, SGV.
- Thẻ chữ (in thường, in hoa, viết thường).
- Một số tranh ảnh minh họa .Tranh chủ đề (nếu có).
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TUẦN 2 TỪ 27/9/2021 ĐẾN 1/10/2021 THỜI GIAN MÔN Tiết NỘI DUNG ÔN TẬP GHI CHÚ Thứ hai Ngày 27/ 9 Toán Tiếng Việt Tiếng Việt 1 2 3 Luyện tập Ơ ơ, dấu nặng ( Tiết 1) Ơ ơ, dấu nặng ( Tiết 2) Thứ ba Ngày 28/ 9 Toán Tiếng Việt Tiếng Việt 1 2 3 So sánh các số trong phạm vi 3 Ô ô, dấu ngã ( Tiết 1) Ô ô, dấu ngã ( Tiết 2) Thứ tư Ngày 29/ 9 Toán Tiếng Việt Tiếng Việt 1 2 3 Các số 4, 5, 6 V v ( Tiết 1) V v ( Tiết 2) Thứ năm Ngày 30/ 9 Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Việt 1 2 3 E e Ê ê ( Tiết 1) E e Ê ê ( Tiết 2) Thực hành Thứ sáu Ngày 1/ 10 Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Việt 1 2 3 Ôn tập ( Tiết 1) Ôn tập ( Tiết 2) Kể chuyện : Bé và bà Toán LUYỆN TẬP NS: 24/ 9/2021 ND: Thứ hai 27/ 9/2021 I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết được các số 1, 2, 3. - Đếm thành thạo các số từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1. - Vận dụng được các số 1, 2, 3 vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ : - SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1. - Hình ảnh các bức tranh trong SGK. - Bảng phụ ghi nội dung các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS HĐ 1. Khởi động : - GV tổ chức hoạt động trò chơi “Kết bạn/Kết hai, kết ba” một cách sinh động, linh hoạt tùy thuộc tình hình của lớp. HĐ 2. Luyện tập, củng cố kiến thức về các số 1, 2, 3 đã học : Bài 1. Số? - GV tập cho HS đọc thầm nội dung BT rồi nêu yêu cầu của BT này (nhận biết số lượng rồi tìm số thích hợp điền vào ô trống). - GV cho HS làm việc cá nhân, sau đó từng cặp đôi HS kiểm tra kết quả của nhau. Có thể hướng dẫn HS đọc kết quả theo hàng, chẳng hạn: hàng trên cùng đọc là: có ba chấm tròn, số 3 thích hợp; có 1 cái thìa, số 1 thích hợp; có hai khối lập phương, số 2 thích hợp (hoặc chỉ cần đọc một, hai, ba) - GV chữa bài. Bài 2. Viết số - GV hướng dẫn HS viết số 1, 2, 3 theo thứ tự trong VBT Toán. GV uốn nắn những trường hợp viết sai, chưa chuẩn. - GV chữa bài. Bài 3. Khoanh vào số thích hợp (theo mẫu) - Tương tự BT 1 nhưng nhắc HS thay lệnh “Tìm số thích hợp cho dấu ? bằng lệnh “Chọn số thích hợp” theo mẫu. - Có thể yêu cầu HS đọc các số 1, 2, 3 hoặc 3, 2, 1 ở dưới mỗi hình trước khi chọn số thích hợp. - GV chữa bài. Bài 4. Số? - GV hướng dẫn HS tương tự BT 1 nhưng đối tượng là các hình tam giác, khối lập phương, hình chữ nhật, khối hộp chữ nhật. GV có thể kiểm tra bằng cách cho HS trả lời miệng sau khi đã làm xong. HĐ 3. Vận dụng : Bài 5. Số? - GV hướng dẫn HS biết quan sát bức tranh tổng thể để tìm ra được số lượng (1, 2, 3) những đối tượng cùng loại theo yêu cầu của BT (bánh xe đạp, người và bông hoa) và tìm được số thích hợp điền vào ô trống. - GV chữa bài. HĐ 4. Củng cố : - GV tổ chức trò chơi: Trò chơi nhận biết số lượng. - GV giơ tờ bìa có vẽ một (hoặc hai, ba) đối tượng nào đó (con mèo, quả na, ), HS thi nhau giơ các tờ bìa có số tương ứng (1 hoặc 2, 3) HĐ 5. Củng cố: - GV cho HS nhắc lại các số 1, 2, 3 đã học - GV yêu cầu HS tìm những đồ vật ở lớp (bảng lớp, cửa ra vào, cửa sổ, khẩu hiệu, ), dụng cụ cá nhân (cặp sách, bút, vở, ) có số lượng tương ứng là 1, 2, 3 (có thể trả lời bằng miệng). - HS chơi trò chơi, tự chọn bạn để kết thành nhóm đôi, nhóm ba theo hiệu lệnh của GV. - HS đọc thầm nội dung bài tập rồi lắng nghe GV hướng dẫn từng bước để làm BT. - HS làm bài vào VBT. - HS chữa bài. - HS viết số vào VBT Toán. - HS chữa bài. - HS làm BT 3 vào VBT Toán. - HS chữa bài. - HS làm BT 4 vào VBT Toán. - HS chữa bài. HS thảo luận nhóm 2 1 nhóm trình bày Lớp nhận xét chữa bài HS chơi trò chơi Nhận xét, TD các bạn chơi tốt HS nhắc lại HS tìm Tiếng Việt Ơ ơ, dấu nặng , dấu hỏi I. MỤC TIÊU: - Biết trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài đọc thuộc chủ đề bé và bà (bé và bà, vỗ tay, kể, bé, bế, ở ). - Quan sát tranh khởi động biết trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi có chứa âm o, dấu nặng ( chợ, nơ, bơ, lọ...) - Nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ của âm o, dấu nặng, nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng thanh lớn các tiếng bơ, cọ - Viết được chữ ơ, dấu ghi thanh nặng, số 6, các tiếng, từ có âm o, thanh nặng ( bơ, cọ) - Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa của từ mở rộng, đọc được câu ứng dụng và hiểu nghĩa câu ứng dụng ở mức độ đơn giản. - Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ, dấu thanh được học có nội dung liên quan đến nội dung bài học. II. CHUẨN BỊ : SHS, VTV, SGV. Thẻ chữ (in thường, in hoa, viết thường). Một số tranh ảnh minh họa .Tranh chủ đề (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS Tiết 1 1.Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ - Cho HS tham gia trò chơi hoặc HĐ giải trí có liên quan đến chủ đề. - Cho HS nói, viết, đọc chữ hoặc nói câu chứa tiếng có âm a,b, c, o 2. Khởi động - GV yêu cầu HS mở SGK - Yêu cầu HS quan sát tranh khởi động nói từ ngữ chứa tiếng có âm ơ, dấu nặng - GV yêu cầu HS nêu điểm giống nhau giữa các tiếng vừa tìm. - GV giới thiệu bài- Ghi tựa 3.Nhận diện âm chữ mới, tiếng có âm chữ mới: Nhận diện âm chữ mới: * Nhận diện âm chữ ơ: - GV yêu cầu HS quan sát chữ ơ in thường, in hoa. - Cho HS đọc chữ * Nhận diện thanh nặng( dấu nặng): - Cho HS nghe và phân biệt các cặp từ : a - ạ, co – co., bo – bọ - Yêu cầu HS nêu tiếng có thanh nặng - Cho HS quan sát dấu hỏi - Gọi HS đọc dấu nặng b) Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng: *Cho HS quan sát mô hình tiếng bơ - Yêu cầu HS phân tích tiếng - Gọi HS đánh vần tiếng *Cho HS quan sát mô hình tiếng cọ - Yêu cầu HS phân tích tiếng - Gọi HS đánh vần tiếng 4. Đánh vần tiếng khóa,đọc trơn từ khóa: - GV yêu cầu HS quan sát tiếng bơ( cọ), phát hiện âm mới - Cho HS đánh vần tiếng khóa - Gọi HS đọc trơn từ khóa bơ, cọ 5. Tập viết a. Viết vào bảng con - GV viết mẫu và phân tích cấu tạo nét chữ của chữ ơ, bơ, cọ, số 6 - Cho HS viết vào bảng con. - GV yêu cầu HS nhận xét bài viết của mình, bạn; sửa lỗi (nếu có). b. Viết vào vở tập viết - GV yêu cầu HS viết chữ ơ, bơ, cọ, số 6 vào VTV - GV cho HS nhận xét bài viết của mình, bạn; sửa lỗi (nếu có). - GVHDHS tự chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết quả mới. Tiết 2 `6. Mở rộng từ ngữ chứa tiếng có âm chữ mới và luyện tập đánh vần, đọc trơn: a) Mở rộng từ ngữ chứa tiếng có âm chữ mới: - GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm từ có tiếng chứa âm ơ; GV nên hướng dẫn HS tìm theo chiều kim đồng hồ). - GV yêu cầu HS thảo luận, dùng ngón trỏ nối ơ và hình phù hợp - GV yêu cầu HS nói câu có từ ngữ : bờ, cọ, cá cờ - GV yêu cầu HS nêu một số từ ngữ có tiếng chứa âm ơ, dấu nặng b) Luyện tập đánh vần, đọc trơn: - GV đọc mẫu: Bà có bơ - Gọi HS đánh vần, đọc trơn câu - Cho HS tìm hiểu nghĩa của câu ( bà có gì? Bơ của ai? ) 7. Hoạt động mở rộng - GV yêu cầu HS quan sát tranh + Tranh vẽ những gì? +em có thích các vật đó không? - GVHDHS xác định HĐMR: gọi tên vật, nói câu chứa tiếng có âm ơ, dấu nặng 8. Củng cố, dặn dò. - Gọi HS đọc lại bài - Dặn dò chuẩn bị tiết sau - HS thực hiện - HS mở SGK - HS trao đổi nhóm đôi và trình bày - HS nêu: bé và bà, vỗ tay, kể, bé, bế, ở - HS tìm: có chứa âm ơ, dấu nặng. Phát hiện âm ơ, dấu nặng - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài - HS quan sát - HS đọc chữ ơ - Khác nhau : có và không có thanh nặng - HS nêu : lọ, đọ, xọ, bọ - HS quan sát - HS đọc : dấu nặng - HS quan sát - HS phân tích - HS đánh vần tiếng bơ - HS quan sát - HS phân tích - HS đánh vần tiếng cọ - HS tìm âm ( dấu thanh)mới trong tiếng - Đánh vần tiếng - Đọc trơn từ khóa - HS theo dõi - HS viết vào bảng con - HS nhận xét - HS thực hành viết - HS tự chọn biểu tượng phù hợp - HS quan sát và nêu: bờ, cọ, cá cờ - HS thảo luận - HS nói trong nhóm - HS tìm (mờ, nợ, cờ, dơ...). - HS nghe - Lớp đánh vần, đọc trơn - HS tìm hiểu nghĩa của câu - HS quan sát - HS nêu : cái nơ, lá cờ, cái lọ - HS trả lời - HS thực hiện, nói trong nhóm và trước lớp - HS đọc - Lắng nghe Toán SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 3 NS: 25/ 9/2021 ND: Thứ ba 28/ 9/2021 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được các dấu nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau và các dấu , =. - So sánh được các số trong phạm vi 3. - Vận dụng được việc so sánh các số trong phạm vi 3 vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ : - SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1. - Các tấm bìa ghi số 1,2,3 và các tấm bìa ghi dấu >,<,=, bảng phụ ghi các bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS HĐ 1. Khởi động : - GV yêu cầu HS tự tìm những đồ vật quen thuộc trong cuộc sống mà em quan sát được có số lượng tương ứng là 1, 2, 3 (có thể trả lời bằng miệng). HĐ 2. Hình thành kiến thức mới: * Nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau 1. So sánh số lượng cốc và thìa - GV cho HS quan sát tranh ở phần bên trái và hỏi: Nếu bỏ mỗi thìa vào một cốc, còn cốc nào không có thìa? - GV nêu: Khi đặt mỗi cái cốc vào một cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa. Ta nói: “số cốc nhiều hơn số thìa”. GV gọi một vài HS nhắc lại. - GV nêu: Khi đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại. Ta nói: “số thìa ít hơn số cốc”. GV gọi một vài HS nhắc lại. 2. So sánh số lượng ca và bàn chải - GV cho HS quan sát tranh ở phần bên phải và cách làm tương tự cách so sánh số lượng cốc và thìa. Ở đây, số ca vừa vặn với số bàn chải. Ta nói: “số ca bằng số bàn chải”. GV gọi một vài HS nhắc lại. * So sánh các số trong phạm vi 3 a) GV hướng dẫn HS quan sát tranh ở phần bên trái để nhận biết số lượng của từng nhóm trong hai nhóm đồ vật rồi so sánh các số chỉ số lượng đó. Hướng dẫn HS trả lời từng câu hỏi: - Trong tranh có mấy cái cốc? - Cốc và đĩa loại nào ít hơn? - GV nhận xét. Cho một vài HS nhắc lại 2 cái đĩa ít hơn 3 cái cốc. - GV giới thiệu: “2 cái đĩa ít hơn 3 cái cốc”, ta nói: “2 bé hơn 3” và viết là “2 < 3”. - GV viết lên bảng: 2 < 3 và giới thiếu dấu < đọc là “bé hơn”. - GV chỉ vào 2 < 3 và gọi lần lượt HS đọc. - GV hỏi: “3 cái cốc có nhiều hơn 2 cái đĩa không?” - GV cho một vài HS nhìn tranh và nhắc lại: “3 cái cốc nhiều hơn hai cái đĩa”. - GV giới thiệu: “3 cái cốc nhiều hơn 2 cái đĩa”, ta nói: “3 lớn hơn 2” và viết là 3 > 2. - GV viết lên bảng: 3 > 2 và giới thiếu dấu > đọc là “lớn hơn”. - GV chỉ vào 3 > 2 và gọi lần lượt HS đọc. Chú ý: Hướng dẫn HS nhận xét sự khác nhau giữa dấu (tên gọi, cách sử dụng) và lưu ý khi đặt dấu giữa hai số thì bao giờ chiều nhọn cũng chỉ vào số bé hơn. b) GV hướng dẫn HS quan sát tranh có xe máy và ô tô để nhận biết số lượng của từng nhóm trong hai nhóm đồ vật (xe máy, ô tô) rồi so sánh các số chỉ số lượng đó. Cách làm tương tự ở trên, từ đó ta có 2 = 2 để giới thiệu dấu = và đọc là “hai bằng hai”. HĐ 3. Thực hành – luyện tập : Bài 1. Viết dấu - GV hướng dẫn HS viết theo mẫu lần lượt dấu >, <, dấu =. Bài 2. , = ? - GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu của BT: So sánh hai số rồi chọn dấu , = thích hợp điền vào ô trống. - GV nhận xét chữa bài Bài 3. Nối (theo mẫu) - GV cho HS nhìn vào SGK thảo luận nhóm và lần lượt làm theo yêu cầu. HĐ 4. Vận dụng Bài 4. Đ-S - Bài này yêu cầu HS so sánh giữa 2 nhóm đối tượng để tìm được đáp án Đ – S. - GV hướng dẫn cách làm và yêu cầu HS hoàn thành bài . HĐ 5. Củng cố - GV chốt lại nội dung bài học, cách sử dụng các dấu , =. - HS tìm các đồ vật có số lượng là 1, 2, 3. - HS trả lời và có thể lên bảng chỉ vào cốc chưa có thìa. - 2,3 HS nhắc lại. - 2,3 HS nhắc lại. - 2,3 HS nhắc lại. - HS trả lời. - HS trả lời. - 2-3 HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS quan sát, lắng nghe. - HS lần lượt đọc 2 < 3. - HS trả lời. - 2-3 HS nhìn tranh và nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS quan sát, lắng nghe. - HS lần lượt đọc 3 > 2. - HS quan sát tranh và kết luận 2 = 2. - Cả lớp tập viết vào VBT Toán. - HS làm bài cá nhân vào VBT Toán. - 1HS làm bảng lớp, lớp nhận xét - HS thảo luận nhóm 4, trình bày - Lớp nhận xét HS thảo luận nhóm 2 điền chữ Đ/S 2 nhóm trình bày, lớp nhận xét HS nghe Tiếng Việt Ô ô, dấu ngã I. MỤC TIÊU: - Quan sát tranh khởi động biết trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi có chứa âm ô, dấu ngã ( nấu cỗ, ô, cá rô, đỗ, tô...) - Nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ của âm ô, dấu ngã, nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng thanh lớn các tiếng cọ, cỗ - Viết được chữ ô, dấu ghi thanh ngã, số 7, các tiếng, từ có âm ô, thanh ngã ( cô, cỗ) - Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa của từ mở rộng, đọc được câu ứng dụng và hiểu nghĩa câu ứng dụng ở mức độ đơn giản. - Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ, dấu thanh được học có nội dung liên quan đến nội dung bài học. II. CHUẨN BỊ : SHS, VTV, SGV. Thẻ chữ (in thường, in hoa, viết thường). Một số tranh ảnh minh họa .Tranh chủ đề (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS Tiết 1 1.Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ - Cho HS tham gia trò chơi hoặc HĐ giải trí có liên quan đến chủ đề. - Cho HS nói, viết, đọc chữ ơ, hoặc câu chứa tiếng có âm ơ 2. Khởi động - GV yêu cầu HS mở SGK - Yêu cầu HS quan sát tranh khởi động nói từ ngữ chứa tiếng có âm ô, dấu ngã - GV giới thiệu bài- Ghi tựa 3.Nhận diện âm chữ mới, tiếng có âm chữ mới: Nhận diện âm chữ mới: * Nhận diện âm chữ ô: - GV yêu cầu HS quan sát chữ ô in thường, in hoa. - Cho HS đọc chữ * Nhận diện thanh ngã( dấu ngã): - Cho HS nghe và phân biệt các cặp từ : xa – xã, ca - cã, ba - bã - Yêu cầu HS nêu tiếng có thanh ngã - Cho HS quan sát dấu ngã - Gọi HS đọc dấu hỏi b) Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng: *Cho HS quan sát mô hình tiếng cô - Yêu cầu HS phân tích tiếng - Gọi HS đánh vần tiếng *Cho HS quan sát mô hình tiếng cỗ - Gọi HS đánh vần tiếng 4. Đánh vần tiếng khóa,đọc trơn từ khóa: - GV yêu cầu HS quan sát tiếng cô ( cỗ), phát hiện âm mới - Cho HS đánh vần tiếng khóa - Gọi HS đọc trơn từ khóa cô, cỗ 5. Tập viết a. Viết vào bảng con - GV viết mẫu và phân tích cấu tạo nét chữ của chữ ô, cô, cỗ, số 7 - Cho HS viết vào bảng con. - GV yêu cầu HS nhận xét bài viết của mình, bạn; sửa lỗi (nếu có). b. Viết vào vở tập viết - GV yêu cầu HS viết chữ ô, cô, cỗ, số 7 vào VTV - GV cho HS nhận xét bài viết của mình, bạn; sửa lỗi (nếu có). - GVHDHS tự chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết quả mới. Tiết 2 `6. Mở rộng từ ngữ chứa tiếng có âm chữ mới và luyện tập đánh vần, đọc trơn: a) Mở rộng từ ngữ chứa tiếng có âm chữ mới: - GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm từ có tiếng chứa âm ô; GV nên hướng dẫn HS tìm theo chiều kim đồng hồ). - GV yêu cầu HS thảo luận, dùng ngón trỏ nối ô và hình phù hợp - GV yêu cầu HS nói câu có từ ngữ : ô, cổ, bố - GV yêu cầu HS nêu một số từ ngữ có tiếng chứa âm ô, dấu ngã b) Luyện tập đánh vần, đọc trơn: - GV đọc mẫu: Bà có cỗ - Gọi HS đánh vần, đọc trơn câu - Cho HS tìm hiểu nghĩa của câu ( bà có gì? Cỗ của nhà ai?) 7. Hoạt động mở rộng - GV yêu cầu HS quan sát tranh + Tranh vẽ những gì? - GVHDHS xác định HĐMR: Hát bài hát em tập lái ô tô 8. Củng cố, dặn dò. - Gọi HS đọc lại bài - Dặn dò chuẩn bị tiết sau - HS thực hiện - HS mở SGK - HS trao đổi nhóm đôi và trình bày - HS nêu: nấu cỗ, ô, cá rô, đỗ, tô... - HS tìm: có chứa âm ô, dấu ngã. Phát hiện âm ô, dấu ngã - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài - HS quan sát - HS đọc chữ ô - Tìm điểm khác nhau : có và không có thanh ngã - HS nêu : ngã, xã, lã, đã - HS quan sát - HS đọc : dấu ngã - HS quan sát - HS phân tích - HS đánh vần tiếng cô - HS quan sát - HS phân tích - HS đánh vần tiếng cỗ - HS tìm âm ( dấu thanh)mới trong tiếng - Đánh vần tiếng - Đọc trơn từ khóa - HS theo dõi - HS viết vào bảng con - HS nhận xét - HS thực hành viết - HS tự chọn biểu tượng phù hợp - HS quan sát và nêu: ô, cổ, bố - HS thảo luận - HS nói trong nhóm - HS tìm (cồ, hồ, rô, đỗ, rỗ ,...). - HS nghe - Lớp đánh vần, đọc trơn - HS tìm hiểu nghĩa của câu - HS quan sát - HS nêu : xe ô tô, nốt nhạc - HS hát kết hợp vận động phụ họa theo nhạc - HS đọc - Lắng nghe Toán CÁC SỐ 4,5,6 NS: 26/ 9/2021 ND: Thứ tư 29/ 9/2021 I. MỤC TIÊU: - HS nhận dạng, đọc, viết được các số 4,5,6 - Bước đầu vận dụng được các số 4,5,6 vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ : - SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1. - Hình ảnh các bức tranh trong SGK Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS Hoạt động 1: Khởi động - Cho HS chơi truyền điện : kể tên các đối tượng gắn với số 1, 2, 3 -Nhận xét, TD HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Hình thành số 4: - GV cho HS quan sát các bức tranh SGK, nêu số lượng trong mỗi hình - Tất cả những nhóm đồ vật trên đều có số lượng là bao nhiêu? - GV: Ta viết số 4 và đọc là bốn (cho HS phân biệt số 4 viết in và viết thường). - GV hướng dẫn viết số 4 - GV nhận xét b. Hình thành các số 5,6 (tương tự) Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập Bài 1: Tập viết số - GV nêu yêu cầu bài tập 1 - GV hướng dẫn HS viết theo mẫu lần lượt số 4, số 5, số 6 - Nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 2:Số? - GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập - Nhận xét Bài 3: Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập 3 - Nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng Bài 4: GV HD, giải thích “mẫu” để HS hiểu yêu cầu của bài toán. - GV cho đại diện một số nhóm báo cáo kết quả Hoạt động 5: Củng cố - Kể tên một vài đối tượng gắn với số 4 (chẳng hạn: con thỏ có 4 chân). GV gọi một HS trả lời rồi chỉ định bạn tiếp theo. - Nhận xét, TD HS - HS chơi trò chơi - HS quan sát và nêu: có 4 con chim, bốn con cá, bốn con rùa, bốn chấm tròn và bốn khối lập phương. - Là 4 - Học sinh đọc số 4 (CN- ĐT) - HS viết vào bảng con - HS nêu yêu cầu của bài - HS viết vào Vở bài tập Toán - HS nêu yêu cầu của bài - HS thảo luận nhóm đôi rồi làm bài vào Vở bài tập Toán - HS đổi vở kiểm tra chéo. - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào Vở bài tập Toán - HS đổi vở kiểm tra chéo. - Thảo luận nhóm 4 rồi làm bài. - 1 nhóm trình bày, lớp nhận xét - HS chơi - Nhận xét, TD bạn Tiếng Việt V v I. MỤC TIÊU: - Quan sát tranh khởi động biết trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi có chứa âm v - Nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ v, nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng thanh lớn tiếng vở - Viết được chữ v, vở, số 8. - Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa của từ mở rộng, đọc được câu ứng dụng và hiểu nghĩa câu ứng dụng ở mức độ đơn giản. - Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ, dấu thanh được học có nội dung liên quan đến nội dung bài học. II. CHUẨN BỊ : SHS, VTV, SGV. Thẻ chữ (in thường, in hoa, viết thường). Một số tranh ảnh minh họa .Tranh chủ đề (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS Tiết 1 1.Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ - Cho HS tham gia trò chơi hoặc HĐ giải trí có liên quan đến chủ đề. - Cho HS nói, viết, đọc chữ hoặc câu chứa tiếng có âm ô, dấu ngã 2. Khởi động - GV yêu cầu HS mở SGK - Yêu cầu HS quan sát tranh khởi động nói từ ngữ chứa tiếng có âm v - GV yêu cầu HS nêu điểm giống nhau giữa các tiếng vừa tìm. - GV giới thiệu bài- Ghi tựa 3.Nhận diện âm chữ mới, tiếng có âm chữ mới: Nhận diện âm chữ mới: * Nhận diện âm chữ v: - GV yêu cầu HS quan sát chữ v in thường, in hoa. - Cho HS đọc chữ b) Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng: *Cho HS quan sát mô hình tiếng vở - Yêu cầu HS phân tích tiếng - Gọi HS đánh vần tiếng 4. Đánh vần tiếng khóa,đọc trơn từ khóa: - GV yêu cầu HS quan sát tiếng vở, phát hiện âm mới - Cho HS đánh vần tiếng khóa - Gọi HS đọc trơn từ khóa vở 5. Tập viết a. Viết vào bảng con - GV viết mẫu và phân tích cấu tạo nét chữ của chữ v, vở, số 8 - Cho HS viết vào bảng con. - GV yêu cầu HS nhận xét bài viết của mình, bạn; sửa lỗi (nếu có). b. Viết vào vở tập viết - GV yêu cầu HS viết chữ v, vở, số8 vào VTV - GV cho HS nhận xét bài viết của mình, bạn; sửa lỗi (nếu có). - GVHDHS tự chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết quả mới. Tiết 2 `6. Luyện tập đánh vần, đọc trơn: a) Đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng, hiểu nghĩa các từ mở rộng: - Cho HS đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng có tiếng chứa v - Cho HS tìm hiểu nghĩa các từ mở rộng - GV yêu cầu HS nói câu có từ ngữ mở rộng - Cho HS tìm thêm các từ có chứa v b) Đọc và tìm hiểu nội dung câu ứng dụng: - GV đọc mẫu: Bo có vở - Cho HS tìm tiếng có chứa âm chữ mới học có trong bài đọc - Gọi HS đánh vần 1 số từ khó và đọc thành tiếng câu ứng dụng - Cho HS tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng 7. Hoạt động mở rộng - GV yêu cầu HS quan sát tranh + Tranh vẽ những gì? - GVHDHS xác định HĐMR: hát bài hát có cụm từ “con vịt” - Nhận xét, TD HS 8. Củng cố, dặn dò. - Gọi HS đọc lại bài - Dặn dò chuẩn bị tiết sau - HS thực hiện - HS mở SGK - HS trao đổi nhóm đôi và trình bày - HS nêu: voi, vẽ, vỡ, về - HS tìm: có chứa âm v. Phát hiện âm v - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài - HS quan sát - HS đọc chữ v - HS quan sát - HS phân tích - HS đánh vần tiếng vở - HS tìm âm mới trong tiếng - Đánh vần tiếng - Đọc trơn từ khóa - HS theo dõi - HS viết vào bảng con - HS nhận xét - HS thực hành viết - HS tự chọn biểu tượng phù hợp - HS đọc: vỡ, vỗ, vỏ, võ - HS tìm hiểu nghĩa của từ - HS nói câu có từ ngữ mở rộng - HS tìm ( va, ve, vô, vi, vu ) - HS nghe - HS tìm - Lớp đánh vần, đọc trơn - HS tìm hiểu nghĩa của câu - HS quan sát - HS nêu : vẽ con vịt, nốt nhạc - HS thực hiện hát kết hợp vận động theo lời bài hát - HS đọc - Lắng nghe Tiếng Việt E e, Ê ê NS: 27/ 9/2021 ND: Thứ năm 30/ 9/2021 I. MỤC TIÊU: - Quan sát tranh khởi động biết trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi có chứa âm chữ e, ê - Nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ của e,ê, nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng thanh lớn các tiếng bé, bế - Viết được chữ ch,kh số 9, từ có âm e, ê ( bé, bế) - Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa của từ mở rộng, đọc được câu ứng dụng và hiểu nghĩa câu ứng dụng ở mức độ đơn giản. - Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ, dấu thanh được học có nội dung liên quan đến nội dung bài học. II. CHUẨN BỊ : SHS, VTV, SGV. Thẻ chữ (in thường, in hoa, viết thường). Một số tranh ảnh minh họa .Tranh chủ đề (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS Tiết 1 1.Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ - Cho HS tham gia trò chơi hoặc HĐ giải trí có liên quan đến chủ đề. - Cho HS kể tên, đọc,viết một số từ có chứa âm v 2. Khởi động - GV yêu cầu HS mở SGK - Yêu cầu HS quan sát tranh khởi động nói từ ngữ chứa tiếng có e, ê - GV yêu cầu HS nêu điểm giống nhau giữa các tiếng vừa tìm. - GV giới thiệu bài- Ghi tựa 3.Nhận diện âm chữ mới, tiếng có âm chữ mới: a.Nhận diện âm chữ mới: * Nhận diện âm và chữ e: - GV yêu cầu HS quan sát chữ e - Cho HS đọc chữ * Nhận diện âm và chữ ê: - GV yêu cầu HS quan sát chữ ê - Cho HS đọc chữ b.Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng: *Cho HS quan sát mô hình tiếng bé - Yêu cầu HS phân tích tiếng - Gọi HS đánh vần tiếng *Cho HS quan sát mô hình tiếng bế - Yêu cầu HS phân tích tiếng - Gọi HS đánh vần tiếng 4. Đánh vần tiếng khóa,đọc trơn từ khóa: - GV yêu cầu HS quan sát tiếng bé( bế), phát hiện âm mới - Cho HS đánh vần tiếng khóa - Gọi HS đọc trơn từ khóa bé, bế 5. Tập viết a. Viết vào bảng con - GV viết mẫu và phân tích cấu tạo nét chữ của chữ e, bé, ê, bế, số 9 - Cho HS viết vào bảng con. - GV yêu cầu HS nhận xét bài viết của mình, bạn; sửa lỗi (nếu có). b. Viết vào vở tập viết - GV yêu cầu HS viết chữ e, bé, ê, bế, số 9 vào VTV - GV cho HS nhận xét bài viết của mình, bạn; sửa lỗi (nếu có). - GVHDHS tự chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết quả mới. Tiết 2 6. Luyện tập đánh vần, đọc trơn: a) Đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng, hiểu nghĩa các từ mở rộng: - Cho HS đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng có tiếng chứa e,ê - Cho HS tìm hiểu nghĩa các từ mở rộng - GV yêu cầu HS nói câu có từ ngữ mở rộng - Cho HS tìm thêm các từ có chứa âm e, ê b) Đọc và tìm hiểu nội dung câu ứng dụng: - GV đọc mẫu: Bà bế bé - Cho HS tìm tiếng có chứa âm chữ mới học có trong bài đọc - Gọi HS đánh vần 1 số từ khó và đọc thành tiếng câu ứng dụng - Cho HS tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng 7. Hoạt động mở rộng - GV yêu cầu HS quan sát tranh + Tranh vẽ những gì? - GVHDHS xác định HĐMR: nói về những vật em biết - Nhận xét, TD HS 8. Củng cố, dặn dò. - Gọi HS đọc lại bài - Dặn dò chuẩn bị tiết sau - HS thực hiện - HS mở SGK - HS trao đổi và trình bày - HS nêu: lê, khế, ghế, xe, vẽ - HS tìm: có chứa âm e, ê. Phát hiện âm e, ê - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài - HS quan sát - HS đọc chữ e - HS quan sát - HS đọc chữ ê - HS quan sát - HS phân tích - HS đánh vần tiếng bé - HS quan sát - HS phân tích - HS đánh vần tiếng bế - HS tìm âm mới trong tiếng - Đánh vần tiếng - Đọc trơn từ khóa - HS theo dõi - HS viết vào bảng con - HS nhận xét - HS thực hành viết - HS tự chọn biểu tượng phù hợp - HS đọc: vẽ, bê, vé - HS tìm hiểu nghĩa của từ - HS nói câu có từ ngữ mở rộng - HS tìm (me, ké, chè, xê, lê, ghế ) - HS nghe - HS tìm - Lớp đánh vần, đọc trơn - HS tìm hiểu nghĩa của câu - HS quan sát - HS nêu : xe ô tô, chú hề, quả me - HS thực hiện ( có thể theo hình thức hỏi đáp) - HS đọc - Lắng nghe Tiếng Việt THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU: - Giúp HS kể đúng, đọc đúng các âm chữ, dấu ghi thanh: ơ, ͙ ô, ~, v, e, ê. - Nhận diện được âm chữ và dấu ghi thanh được học trong tiếng, từ. - Đánh vần tiếng có âm chữ được học và đọc câu ứng dụng. - Hiểu được nghĩa của câu đã học ở mức độ đơn giản II. CHUẨN BỊ : VBT, SHS, SGV Một số thẻ từ, câu. Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu cần thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1.Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ - Cho HS tham gia trò chơi hoặc HĐ giải trí có liên quan đến chủ đề. - Cho HS kể tên, đọc, viết một số từ có chứa âm chữ, dấu thanh đã học 2.Luyện tập đánh vần, đọc trơn, tìm hiểu nội dung bài đọc. 2.1. Luyện tập đánh vần, đọc trơn từ ngữ Các em lắng nghe cô đọc và tìm các tiếng có âm chữ mới học có trong câu: Bố vẽ bò. Bé vẽ cò,cá cờ. HS đọc trơn/ đánh vần từ chứa âm chữ mới học. 2.2. Luyện tập đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài đọc GV đọc mẫu HS đọc. HS tìm hiểu nghĩa của câu. HS thực hiện bài tập nối vế câu. HS nhận xét, đánh giá bài làm của mình và của bạn. 3.Luyện tập thực hành các âm chữ mới GV hướng dẫn HS quan sát các kí hiệu dùng trong vở bài tập để các em thực hiện các bài tập: nối sơ đồ, nối chữ, chọn từ đúng HD HS làm bài tập. Cho HS nhận xét, đánh giá bài làm của mình, của bạn. 4.Củng cố, dặn dò Cho HS đọc lại các âm chữ , dấu thanh mình đã học Chuẩn bị bài mới: Ôn tập và kể chuyện HS chơi trò chơi HS thực hiện HS lắng nghe. ơ,ô,e,ê,v HS đọc. HS lắng nghe, quan sát. Bố vẽ bò. Bé vẽ cò, cá cờ. Bố vẽ con gì? Bé vẽ con gì? HS làm bài HS nhận xét. HS làm bài HS nhận xét. ơ, ͙ ô, ~, v, e, ê. HS nghe Tiếng Việt ÔN TẬP NS: 28/ 9/2021 ND: Thứ sáu 1/ 10/2021 I. MỤC TIÊU: Củng cố được các âm chữ, dấu ghi thanh: ơ, dấu nặng, ô, dấu ngã, v, e, ê. Sử dụng được các âm chữ và dấu ghi thanh được học trong tuần để tạo tiếng mới. Đánh vần và đọc đúng câu ứng dụng. Viết được cụm từ ứng dụng. II. CHUẨN BỊ : SHS, SGV, VBT, VTV Thẻ các âm chữ đã học trong tuần. Một số tranh ảnh, mô hình minh họa. Bảng phụ ghi các nội dung cần rèn đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS TIẾT 1 1.Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ - Cho HS tham gia trò chơi hoặc HĐ giải trí có liên quan đến chủ đề. - Cho HS nói, viết, nói câu chứa tiếng có âm và dấu thanh đã học. 2.Ôn tập các âm chữ được học trong tuần - Yêu cầu HS mở sách trang 28, giáo viên giới thiệu bài học hôm nay: Ôn tập - Nhìn vào tranh, GV mời HS đọc các âm chữ, dấu thanh được trình bày trong sách. - Cho HS tìm một số từ ngữ có tiếng chứa âm chữ, dấu thanh vừa học và đặt câu với những tiếng đó. - Gọi HS nói câu có từ ngữ có tiếng chứa âm chữ vừa được học trong tuần. - Cho HS quan sát bảng ghép các âm chữ , bảng ghép âm chữ với dấu thanh và đánh vần các chữ được ghép. 3.Luyện tập đánh vần, đọc trơn, tìm hiểu nội dung câu ứng dụng. - GV đọc mẫu: Bố và bé vẽ cò - GV cho HS đọc trơn và hỏi: + Những ai vẽ cò? + Bố và bé vẽ gì? GV nhận xét câu trả lời của HS TIẾT 2 4.Tập viết và chính tả. 4.1. Viết cụm từ ứng dụng - GV đưa bảng phụ viết sẵn từ: bé và bà - GV viết trên bảng. 4.2.Viết số 0 - GV cho HS quan sát số 0 trên bảng phụ. - Số 0 cao mấy ô li? - GV viết mẫu, cho HS viết vở 5. Hoạt động mở rộng - GV cho HS luyện nói về chủ đề: Bé và bà - Nhận xét, TD HS 6.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại các từ chứa âm chữ và dấu thanh đã học. - Chuẩn bị bài: kể chuyện: Cá bò. - HS thực hiện HS mở sách, HS quan sát và đọc: ơ, dấu nặng, ô, dấu ngã, v, e, ê. Ve, về, cồ, cờ, bẹ HS nêu. HS quan sát Đánh vần và đọc bảng ghép các âm, bảng ghép chữ và thanh HS nghe HS đọc . HS tìm hiểu nội dung câu HS nhận diện từ Quan sát cách viết HS viết vở tập viết. HS nhận xét bài viết của mình và của bạn. HS đọc số 2 ô li HS theo dõi cách viết HS viết vở. HS nhận xét bài viết của mình và của bạn. HS thực hiện, có thể nói về những việc làm, trò chơi mà bà chú thường cùng làm với nhau, tình cảm đối với ông bà HS đọc lại bài Nghe dặn dò Tiếng Việt KỂ CHUYỆN : BÉ VÀ BÀ I. MỤC TIÊU: Phán đoán nội dung câu chuyện dựa vào tên truyện “Bé và bà” và tranh minh họa. Kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa và câu gợi ý dưới tranh. Trả lời câu hỏi về nội dung bài học và liên hệ bài học trong câu chuyện với bản thân. Sử dụng âm lượng phù hợp khi kể. Bày tỏ cảm xúc của bản thân với các nhân vật trong câu chuyện. Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ II. CHUẨN BỊ : SHS, SGV.Tranh minh họa câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1.Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ - Cho HS tham gia trò chơi hoặc hoạt động giải trí liên quan đến chủ đề - Ở tiết kể chuyện trước các em đã được nghe câu chuyện gì ? - Trong câu chuyện gồm những nhân vật nào ? - Em thích nhân vật nào ? Vì sao ? - Nhận xét 2.Luyện tập nghe và nói - GV Treo tranh Hướng dẫn hs
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_2_nam.docx