Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Tuyết Mai

Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Tuyết Mai

Toán

Bài 17: Ôn tập các số trong phạm vi 10

( tiết 1)

I.Mục tiêu : Giúp HS

1. Phát triển năng lực

 - Ôn tập , củng cố các số trong phạm vi 10( hình thành số, nhận biết, đọc, viết số, phân tích số, sắp thứ tự, so sánh số, .)

 - Phát triển tư duy logic, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học khi tham gia các hoạt động trong bài học liên quan đến các số trong phạm vi 10.

2.Phát triển phẩm chất

 - Vận dụng tính toán nhanh nhẹn, cẩn thận khi làm bài.

II. Chuẩn bị:

 - Các đồ dùng, vật liệu để thực hiện một số trò chơi khi ôn tập.

 - Bộ đồ dùng học Toán 1

 

doc 35 trang Kiều Đức Anh 8041
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Tuyết Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Buổi sáng Ngày soạn: 02 / 01 / 2021 
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2021
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 5: EM QUÝ TRỌNG BẢN THÂN
 Sinh hoạt dưới cờ: Giao lưu “ nét đẹp tuổi thơ”
I.Mục tiêu: HS có khả năng:
1.Phát triển năng lực:
- Biết chọn trang phục phù hợp để tôn dáng vẻ bên ngoài của bản thân, phù hợp với mùa và các loại hình hoạt động;
-Tự tin trình diễn vẻ đẹp giản dị bên ngoài của bản thân;
-Thể hiện được cả nét đẹp bên trong tâm hồn mình qua cách giao tiếp, ứng xử
2. Phát triển phẩm chất
- Rèn luyện các kĩ năng thiết kế, tổ chức và đánh giá hoạt động.
II.Chuẩn bị:
a) Đối với GV:
 - Hệ thống âm thanh
 - Phân công lớp chuẩn bị văn nghệ
 b) Đối với HS
 - HS chuẩn bị văn nghệ.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Chào cờ
-HS điều khiển chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca, hô đáp khẩu hiệu Đội.
- TPT hoặc đại diện BGH phổ biến công tác tuần tới.
Hoạt động 2: Giao lưu “ nét đẹp tuổi thơ”
Bước 1: GV phụ trách tuyên bố lí do tổ chức giao lưu “ nét đẹp tuổi thơ”
Bước 2: GV phụ trách giói thiệu màn trình diễn trang phục phù hợp với từng hoạt động
Bước 3: GV TPT đưa câu hỏi 
Bước 4: chia sẻ cảm nghĩ
GVTPT: Theo em, điều gì làm nên nét đẹp tuổi thơ?
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
-HS các lớp tiếp tục phát huy nét đẹp tuổi thơ của mình qua cách ăn mặc,ứng xử phù hợp hằng ngày.
ĐÁNH GIÁ
-GV nhận xét chung
-Phát thưởng cho các đội
HS hát
HS lắng nghe
HS lắng nghe, cổ vũ động viên.
HS lắng nghe.
HS tham gia chia sẻ.
HS lắng nghe để thực hiện
Toán
Bài 17: Ôn tập các số trong phạm vi 10
( tiết 1)
I.Mục tiêu : Giúp HS
1. Phát triển năng lực
 - Ôn tập , củng cố các số trong phạm vi 10( hình thành số, nhận biết, đọc, viết số, phân tích số, sắp thứ tự, so sánh số, .)
 - Phát triển tư duy logic, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học khi tham gia các hoạt động trong bài học liên quan đến các số trong phạm vi 10.
2.Phát triển phẩm chất
 - Vận dụng tính toán nhanh nhẹn, cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
 - Các đồ dùng, vật liệu để thực hiện một số trò chơi khi ôn tập.
 - Bộ đồ dùng học Toán 1
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
2. Bài mới:
GV giới thiệu bài – ghi đề bài.
Luyện tập
* Bài 1: Số ?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ: Đếm số cá của từng bể, rồi tìm số thích hợp. Đọc số đó
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 2: Số ?
- GV nêu yêu cầu của bài.
 a) Yêu cầu HS quan sát hình vẽ: Đếm số các con vật trong tranh
GV hỏi: Trong tranh có mấy con thỏ? ( 6 con thỏ)
Tương tự HS thực hiện và trình bày phần còn lại
b) GV hỏi: Trong cac con vật : thỏ, chó , trâu số con vật nào ít nhất? 
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 3: >, <, =
Nêu yêu cầu bài tập
GV: Để so sánh được chúng ta phải làm gi? 
HS làm bài vào vở
GV cùng HS nhận xét. Chấm bài.
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
-GV nhận xét tiết học.
- Hát
- Lắng nghe
* Bài 1: Số ?
- HS quan sát và đếm
- HS đọc số: 2,,10,3,5,6,4,0,9,7,8,1
-HS nhận xét bạn
Bài 2: Số ?
- HS nhắc lại y/c của bài
- HS quan sát - HS nêu miệng
a) 8 con chim, 6 con thỏ, 9 con gà, 3 con chó, 7 con vịt, 2 con trâu
b) con trâu có số lương ít nhất.
HS nhận xét
Bài 3: >, <, =
HS nêu yêu cầu.
HS trả lời: HS thực hiện tính rồi so sánh kết quả
HS thực hiện: 
6 9 - 1 10 = 8 + 2 
4 + 3 = 7 5 + 1 2
 -HS làm vào vở
-HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiếng Việt ( tiết 1 +2)
 Bài 76: OAN, OĂN, OAT, OĂT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Phát triển năng lực 
- Nhận biết và đọc đúng các vần oan, oăn, oat, oăt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần oan, oăn, oat, oăt; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần oan, oăn, oat, oăt (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần oan, oăn, oat, oăt.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oan, oăn, oat, oăt có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói theo chủ điểm Trồng cây được gợi ý trong tranh
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh voi bước khoan thai, thỏ chạy thoăn thoắt trên phim hoạt hình, tranh khu vườn cây; tranh một nhóm HS đang trồng cây).
2. Phát triển phẩm chất
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình và cách viết các vần oan, oăn, oat, oăt. Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thich nghĩa của những từ ngữ này.
- Hiểu rõ nghĩa của một số từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này (khoan thai: ở đây ý nói bước chậm, không vội vã; thoăn thoắt: ở đây ý nói chạy rất nhanh; lích rích: ở đây ý chỉ những tiếng kêu đểu, nhỏ và trong của ở những chú chích bông; nhọn hoắt: nhọn đến mức gây cảm giác ghê sợ).
Khế: là loại cây nhiệt đới, có nhiều cành, cao đến khoảng 5m, có lá kép dài khoảng 5cm, hoa màu tím. Quả khế màu vàng hoặc xanh, có 5 múi, có vị chua hoặc ngọt.
Xoan: là loại cây thân gỗ. Cây trưởng thành cao từ 7 - 12m. Hoa xoan có 5 cánh, sắc tía nhạt hoặc tím hoa cà, mọc thành chùm. Hoa có hương thơm.
- Chích bông: là loại chim sống trong khu vực nhiệt đới tại châu Á. Loại chim này thường có màu sáng với phán trên có màu xanh lục hay xám và phán dưới màu trắng, vàng hay xám. Phần đầu của chúng màu hạt dẻ. Chích bông có cánh ngắn và thuồn tròn, đuôi ngắn, chân khoẻ, mỏ dài và cong, đuôi thường dựng đứng. Chích bông thường bắt sâu trên các loại cây lá.
III. Các hoạt động dạy – hoc: 
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi.
2. Bài mới:
GV giới thiệu bài – ghi đề bài.
2.1.Nhận biết
- GV: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và HS đọc theo. 
- GV giới thiệu các vần mới oan, oăn, oat, oăt. Viết tên bài lên bảng.
2.2. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần
 + GV giới thiệu vần oan, oăn, oat, oăt.
 + GV nhắc lại điểm giống và khác nhau gìữa các vần.
- Đánh vần-Đọc trơn các vần 
+ GV đánh vần mẫu các vần oan, oăn, oat, oăt.
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV:HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần oan.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng khoan. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng khoan.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đánh vần tiếng: GV đưa các tiếng có trong SHS
+ Đọc trơn tiếng. 
- Ghép chữ cái tạo tiếng
 + HS tự tạo các tiếng có chứa vần oan, oăn, oat, oăt.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: hoa xoan, tóc xoăn, hoạt hình, nhọn hoắt. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn hoa xoan
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ hoa xoan xuất hiện dưới tranh. 
GV thực hiện các bước tương tự đối với , tóc xoăn, hoạt hình, nhọn hoắt
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đổng thanh một lần,
2.3. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần oan, oăn, oat, oăt. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần oan, oăn, oat, oăt.
- GV:HS viết vào bảng con: oan, oăn, oat, oăt, hoạt, xoăn, hoắt. (chữ cỡ vừa). 
- GV:HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
- HS chơi.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Trên phim hoạt hình voi bước khoan thai/ thỏ chạy thoăn thoắt.
So sánh các vần
- HS lắng nghe và quan sát.
- (2-3) HS so sánh vần oan, oăn, oat, oăt để tìm ra điểm giống và khác nhau.
Đánh vần-Đọc trơn các vần 
+ (4-5) HS nối tiếp nhau đánh vần, đọc trơn. Mỗi HS đánh vần cả 4 vần.
+ Lớp đánh vần, đọc trơn đồng thanh 4 vần một lần
Ghép chữ cái tạo vần
- HS tìm. 
+ HS thảo chữ a, ghép ă vào để tạo thành oăn.
+ HS thảo chữ n, ghép t vào để tạo thành oăt.
+ HS thảo chữ ă, ghép a vào để tạo thành oat.
- Lớp đọc đồng thanh oan, oăn, oat, oåt một số lần.
Đọc tiếng mẫu
+ (4 - 5) HS đánh vần, đọc trơn tiếng khoan. Lớp đánh vần, đọc trơn đồng thanh tiếng khoan.
Đọc tiếng trong SHS
+HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.
Ghép chữ cái tạo tiếng
- HS lắng nghe.
- HS tìm.
- 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.
Đọc từ ngữ
- HS đọc.
- HS nhận biết tiếng chứa vần oan trong hoa xoan, phân tích và đánh vần hoa xoan, đọc trơn hoa xoan.
- HS thực hiện.
- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3- 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
Viết bảng
- HS lắng nghe, quan sát
- HS viết.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
TIẾT 2
2.4. Viết vở
- GV:HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các từ ngữ: tóc xoăn, nhọn hoắt. 
GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
2.5. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
-GV:HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần oan, oăn, oat, oăt.
- GV: HS xác định số câu trong đoạn. 
- GV: HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- GV: HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Vườn có những cây gì?
+ Vì sao vườn cây lại ngập tràn sắc tím?
+ Vì sao khu vườn thật là vui
 2.6. Nói theo tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS và nói về hoạt động của các bạn HS trong tranh (Em thấy gì trong tranh? Các bạn HS đang làm gì? Em đã bao giờ trồng cây chưa? Em có thích trồng cây không? Vì sao?).
- GV có thể mở rộng giúp HS tìm hiểu lợi ích của việc trồng cây, từ đó có ý thức trồng cây để bảo vệ môi trường sống.
 3. Củng cố -dặn dò
- GV:HS tìm một số từ ngữ chứa vần oan, oăn, oat, oăt và đặt cầu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần oan, oăn, oat, oăt, đc và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.
- HS lắng nghe.
- HS viết.
- HS lắng nghe.
Đọc đoạn
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm, tìm.
- (4 -5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng. Từng nhóm rối cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần oan, oăn, oat, oăt trong đoạn văn một số lần.
- HS xác định số câu. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu, khoảng 1 - 2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- (2-3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
Nói theo tranh
- HS quan sát nói.
- HS lắng nghe.
- HS tìm.
- HS lắng nghe.
 –&— 
Buổi sáng Ngày soạn: 03 / 01/ 2021 
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2021
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 5: EM QUÝ TRỌNG BẢN THÂN
Bài 11: CHÂN DUNG CỦA EM
I.Mục tiêu: HS có khả năng:
1.Phát triển năng lực:
Nêu được những đặc điểm bên ngoài của bản thân
Giới thiệu được với bạn bè và mọi người về những đặc điểm bên ngoài của bản thân.
2.Phát triển phẩm chất:
 -Yêu thích và hài lòng về vẻ bề ngoài vốn có của bản thân
-Biết nhận xét, đánh giá vẻ ngoài của bản thân và người khác theo hướng tích
cực, từ đó giáo dục lòng nhân ái cho HS
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: -Bài hát (hoặc bài thơ) mô tả vẻ bên ngoài của con người dành cho hoạt động khởi động
 2.Học sinh: -Mỗi em chuẩn bị 1 số bức ảnh chụp toàn thân của mình để mang đến lớp
III.Các phương pháp dạy dọc:
Phương pháp tổ chức trò chơi, động não, thảo luận theo cặp, thảo luận nhóm, sắm vai, thực hành, suy ngẫm
III. C ác hoạt động dạy – học:
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
KHỞI ĐỘNG
-GV tổ chức cho HS hát 1 bài hát mô tả ngoại hình của con người để tạo hứng thú và liên tưởng của HS về nhận diện vẻ bên ngoài của bản thân
 -GV chốt và dẫn dắt vào bài mới 
KHÁM PHÁ – KẾT NỐI
Hoạt động 1: Chia sẻ về vẻ ngoài của em
Bước 1: Nhận biết vẻ bên ngoài của em
-GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau chia sẻ với bạn về những nét vẻ bên ngoài của mình, đặc biệt là chia sẻ những nét mà các em thích ở mình
-GV khích lệ những em còn tự ti về vẻ bên ngoài của mình tìm ra những điểm hài lòng
-GV khích lệ 1 vài cặp đôi xung phong lên chia sẻ với lớp về những nét bên ngoài của bản thân và nét mình thích ở bạn
-GV khen ngợi tính tích cực và mạnh dạn của các em xung phong
Bước 2: Tổ chức trò chơi “Đi tìm những lời nhận xét về vẻ bên ngoài của mình”
-GV phổ biến cách chơi:
+Từng HS chạy đến chỗ các bạn trong lớp xin lời nhận xét “Bạn thích điều gì ở vẻ bên ngoài của tớ?”
+Các bạn cho lời nhận xét cần có cách nhìn tích cực về vẻ bên ngoài của bạn để nói cho bạn mình nghe
+Trong thời gian 7 phút, từng HS vừa xin ý kiến nhận xét vừa đưa ra ý kiến nhận xét của mình về vẻ ngoài của bạn
+Bạn nào thu được càng nhiều ý kiến của các bạn trong lớp càng tốt
Chia sẻ những điều mọi người nhận xét về vẻ bên ngoài của mình
-2 bạn ngồi gần nhau chia sẻ với nhau về những điều mà mọi người thích ở vẻ bên ngoài của mình
-GV gợi ý: từng em có thể bổ sung thêm ý kiến nhận xét của những người khác, có thể chia sẻ cả những điều mình băn khoăn về nhận xét nào đó mà mình cảm thấy chưa thật chính xác
-GV: HS chia sẻ trước lớp về những nhận xét của mọi người về vẻ bên ngoài của mình
-Hỏi: Các em thấy mỗi bạn có những vẻ ngoài khác nhau và đều có điểm đáng yêu không?
Kết luận:Mỗi người đều có vẻ bên ngoài khác nhau và đều có những điểm đáng yêu. Ai cũng có quyền tự hào/ hài lòng với vẻ bên ngoài của mình.
THỰC HÀNH
Hoạt động 2: Nói lời động viên để giúp bạn tự tin
Bước 1: Làm việc cá nhân
-GV:HS quan sát tranh 1, 2/SGK/44 để hiểu rõ nội dung của từng tranh và chuẩn bị câu nói tích cực về vẻ bên ngoài của các bạn trong mỗi tranh
Bước 2: Làm việc theo cặp
-GV:2 bạn ngồi cạnh chia sẻ với nhau về câu nói tích cực đã chuẩn bị về vẻ bên ngoài của các bạn trong tranh
-GV lấy tinh thần xung phong của các cặp HS chia sẻ với lớp về những nét bên ngoài của bản thân và nét mình thích ở bạn
Kết luận: Chúng ta nên có cái nhìn tích cực về vẻ bên ngoài của bản thân và người khác
VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Giữ gìn vẻ ngoài đáng yêu và nhận xét tích cực về vẻ ngoài của người khác
-Hỏi: Để cho cơ thể sạch sẽ, khỏe mạnh, đáng yêu chúng ta cần làm gì hằng ngày?
-GV gợi ý HS vận dụng những điều đã học ở các môn học khác và kinh nghiệm đã có trong cuộc sống để đưa ra câu trả lời
-GV tổng hợp ý kiến của HS và chốt lại yêu cầu HS giữ vệ sinh cá nhân, lựa chọn trang phục phù hợp, ăn uống đủ chất, an toàn, để giữ gìn vẻ ngoài đáng yêu của bản thân
-GV: HS vận dụng đưa ra những nhận xét tích cực về vẻ ngoài của bạn. Hỏi HS về cảm xúc của các em sau khi nghe những ý kiến nhận xét tích cực của bạn
-Yêu cầu HS tiếp tục vận dụng cách nhìn tích cực vẻ bên ngoài của những người xung quanh và nói những lời khích lệ
Tổng kết: GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được. rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động
-GV đưa thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: Ai cũng có những nét bên ngoài đáng yêu. Mọi người nên tự hào và hài lòng với vẻ bên ngoài của mình
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị tiết sau
-HS hát 
-HS lắng nghe
-HS làm cá nhân, thực hiện theo yêu cầu
-HS chia sẻ trong nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-HS lắng nghe
-HS tham gia trò chơi
-HS lắng nghe
-Làm việc nhóm đôi
-HS trình bày, lắng nghe
-HS nêu
-HS lắng nghe
-HS nêu cảm xúc
-HS chia sẻ
-HS lắng nghe, nhắc lại
-HS lắng nghe
-HS chia sẻ
-HS lắng nghe, nhắc lại
-HS lắng nghe
 Tiếng Việt ( tiết 1 +2) 
 Bài 77: OAI, UÊ, UY 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Phát triển năng lực 
- Nhận biết và đọc đúng các vần oai, uê, uy; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần oai, uê, uy; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần oai, uê, uy (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần oai, uê, uy.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oai, uê, uy có trong bài học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Khu vườn mơ ước được gợi ý trong tranh.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (làng quê có luỹ tre xanh, có cây trái xum xuẻ; bé chơi đùa với cây trái vườn nhà; tranh khu vườn mơ ước).
2. Phát triển phẩm chất
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, sự gần gũi giữa thiên nhiên và con người.
II. Chuẩn bị:
- Nắm vững đặc điểm phát âm oai, uê, uy cấu tạo và cách viết các vần oai, uê, uy hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.
III. Các hoạt động dạy – hoc: 
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng oan, oăn, oat, oăt
2. Bài mới:
GV giới thiệu bài – ghi đề bài.
2.1.Nhận biết
- GV: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và HS đọc theo. 
- GV giới thiệu các vần mới oai, uê, uy. Viết tên bài lên bảng.
2.2. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần
 + GV giới thiệu vần oai, uê, uy.
 + GV nhắc lại điểm giống và khác nhau gìữa các vần.
- Đánh vần-Đọc trơn các vần 
+ GV đánh vần mẫu các vần oai, uê, uy.
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV:HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần oai, uê, uy.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng ngoại. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng ngoại.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đánh vần tiếng: GV đưa các tiếng có trong SHS
+ Đọc trơn tiếng. 
- Ghép chữ cái tạo tiếng
 + HS tự tạo các tiếng có chứa vần oai, uê, uy 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: khoai sọ, vạn tuế, tàu thuỷ Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn khoai sọ
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ khoai sọ xuất hiện dưới tranh. 
GV thực hiện các bước tương tự đối với , vạn tuế, tàu thuỷ
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đổng thanh một lần,
2.3. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần oai, uê, uy. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần oai, uê, uy.
- GV:HS viết vào bảng con: oai, uê, uy., khoai, tuế, thuỷ.. (chữ cỡ vừa). 
- GV:HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
HS chơi.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Quê ngoại của Hàm có luỹ tre xanh, có cây trái xum xuê.
So sánh các vần
- HS lắng nghe và quan sát.
- (2-3) HS so sánh vần oai, uê, uy. để tìm ra điểm giống và khác nhau.
Đánh vần-Đọc trơn các vần 
+ (4-5) HS nối tiếp nhau đánh vần, đọc trơn. Mỗi HS đánh vần cả 4 vần.
+ Lớp đánh vần, đọc trơn đồng thanh 4 vần một lần
Ghép chữ cái tạo vần
- HS tìm. 
+ HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần oai.
+ HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần uê.
+ HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần uy
- Lớp đọc đồng thanh oai, uê, uy một số lần.
Đọc tiếng mẫu
+ (4 - 5) HS đánh vần, đọc trơn tiếng ngoại. Lớp đánh vần, đọc trơn đồng thanh tiếng ngoại
Đọc tiếng trong SHS
+HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.
Ghép chữ cái tạo tiếng
- HS lắng nghe.
- HS tìm.
- 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.
Đọc từ ngữ
- HS đọc.
- HS nhận biết tiếng chứa vần oan trong khoai sọ, phân tích và đánh vần khoai sọ, đọc trơn khoai sọ.
- HS thực hiện.
- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3- 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
Viết bảng
- HS lắng nghe, quan sát
- HS viết.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
TIẾT 2
2.4. Viết vở
- GV:HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các từ ngữ khoai, tuế, thuỷ.. GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
2.5. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV:HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần oai, uê, uy.
- GV: HS xác định số câu trong đoạn. 
- GV: HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- GV: HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Ngày nghi, Hè làm gì?
+ Vườn nhà Hà có những cây gi?
+ Hà vui đùa với cây trong vườn như thế nào?
 2.6. Nói theo tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS (Em thấy gì trong tranh? Nhà em có vườn không? Vườn nhà em có những cây gi? Nếu có một khu vườn riêng của mình, các em muốn trồng cây gì trong khu vườn đó?).
- GV có thể mở rộng giúp HS có tình yêu với cây cối, vườn tược và thiên nhiên,
 3. Củng cố -dặn dò
- GV: HS tìm một số từ ngữ chứa các vần oai, uê, uy và đặt câu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần oai, uê, uy và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà.
- HS lắng nghe.
- HS viết.
- HS lắng nghe.
Đọc đoạn
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm, tìm.
- (4 -5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng. Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần oai, uê, uy.trong đoạn văn một số lần.
- HS xác định số câu. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu, khoảng 1 - 2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- (2-3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
Nói theo tranh
- HS quan sát nói.
- HS lắng nghe.
- HS tìm.
- HS lắng nghe.
Buổi chiều: 
Toán
Bài 17: Ôn tập các số trong phạm vi 10
( tiết 2)
I.Mục tiêu : Giúp HS
1. Phát triển năng lực
 - Ôn tập , củng cố các số trong phạm vi 10( hình thành số, nhận biết, đọc, viết số, phân tích số, sắp thứ tự, so sánh số, .)
 - Phát triển tư duy logic, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học khi tham gia các hoạt động trong bài học liên quan đến các số trong phạm vi 10.
2.Phát triển phẩm chất
 - Vận dụng tính toán nhanh nhẹn, cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
 - Các đồ dùng, vật liệu để thực hiện một số trò chơi khi ôn tập.
 - Bộ đồ dùng học Toán 1 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
GV giới thiệu bài – ghi đề bài.
Luyện tập
* Bài 1: Nối các số theo thứ tự từ bé đến lớn. Các số còn thiếu là số nào?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc các số theo thứ tự từ 1 đến 10
- Vậy các số còn thiếu là những số nào?
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 2: Chọn các sô : 6, 8, 5, 7
- GV nêu yêu cầu của bài.
 a)GV cho HS đọc và xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Trong các số đó số nào lớn nhất? Số nào bé nhất? 
 c) Trong các số đó số nào vừa lớn hơn 5, vừa bé hơn 8?
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh:
- GV hỏi: 
 + Bức tranh vẽ những con gì?
 +Rùa xanh đang ở vị trí thứ mấy trong hàng?
 + Rùa vàng đang ở vị trí thứ mấy?
 + Rùa nâu đang ở vị trí thứ mấy?
GV: Có thêm bạn rùa đỏ chạy xen vào giữa rùa xanh và rùa vàng. Hỏi khi đó rùa nâu xếp thứ mất trong hàng?
 -GV cùng HS nhận xét, kết luận
*Bài 4: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh:
- GV hỏi: Tranh vẽ gì?
-GV: Có 2 ngôi nhà , ngoài trời đang mưa, có 3 chú thỏ đang chạy vào nhà để tránh mưa. Các chú thỏ chạy vào trong cả 2 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có mấy bạn thỏ? Biết ràng số thỏ ở chuồng A nhiều hơn số thỏ ở chuồng B.
- GV cùng HS nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
-GV nhận xét tiết học.
- Hát
- Lắng nghe
-HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Bài 1: Các số còn thiếu là:
- HS quan sát và các số còn thiếu là: 2, 4, 6, 8, 
- HS đọc số: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10
-HS nhận xét bạn
Bài 2: Chọn các sô : 6, 8, 5, 7
- HS nhắc lại yêu cầu của bài
- HS quan sát 
- HS nêu miệng:
a)HS đọc và xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn : 5, 6, 7, 8
b) Số lớn nhất là: 8. Số bé nhất là: 5
c) Các số lớn hơn 5 và bé hơn 8 là: 6,7
Bài 3:
HS nêu yêu cầu của bài.
HS quan sát tranh xác định thứ tự vị trí của các bạn rùa khi có tình huống rùa đỏ đi vào giữa rùa xanh và rùa vàng.
HS nâu đi thứ tư.
Bài 4:
HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh:
HS trả lời: chuồng A có 2 con thỏ, chuồng B có 1 con thỏ.
HS nhận xét .
HS lắng nghe về nhà thực hiện
Tăng cường Tiếng Việt
Luyện đọc, viết: Các bài oa, oe, oan, oăn, oat, oăt
I.Mục tiêu :Giúp học sinh:
1.Phát triển năng lực:
- Đọc đúng vần oa, oe, oan, oăn, oat, oăt 
- Viết từ chích chòe, nhọn hoắt. 
2.Phát triển phẩm chất:
- GD HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Nội dung bài học 
HS: Sách TV, bảng con, vở ô ly.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2. Tiến hành tiết học:
Việc 1: Đọc sách vần: oa, oe, oan, oăn, oat, oăt 
T: Hướng dẫn H đọc theo quy trình:
+ H đọc thầm
+ T đọc mẫu
+ H đọc đồng thanh
+ H đọc cá nhân
+H đọc thi đua theo nhóm, tổ
T theo dõi, sửa sai, nhận xét.
Việc 2: Viết vở ô ly
T: H viết mỗi vần oa, oe, oan, oăn, oat, oăt 1 dòng.
T: H viết mỗi từ 1 dòng: chích chòe, nhọn hoắt 
T: chỉnh sửa lỗi, nêu nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
T nhận xét tiết học.Tuyên dương nhắc nhở
Hát
H: đọc theo thứ tự: từ trái sang phải, từ trên xuống dưới vần: oa, oe, oan, oăn, oat, oăt. H Mỗi bài đọc 7 - 10 em
H: viết vở ô ly- đọc đồng thanh
H lắng nghe.
 –&— 
Buổi sáng Ngày soạn: 04/ 01/ 2021
Ngày dạy: Thứ tư ngày 06 tháng 01 năm 2021 
Tiếng Việt ( tiết 1 + 2) 
 Bài 78: UÂN, UÂT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Phát triển năng lực 
- Nhận biết và đọc đúng các vần uân, uât; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần uân, uât; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần uân, uât (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần uân, uât.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uân, uât có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói theo chủ điểm Đón Tết được gợi ý trong tranh.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (chương trình nghệ thuật chào xuân; bố con Hà đi chợ hoa xuân; một số cây cối...)
2. Phát triển phẩm chất
- Cảm nhận được tình cảm gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo, quy trình và cách viết các vần uân, uât; hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.
III. Các hoạt động dạy – hoc: 
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng oai, uê, uy
2. Bài mới:
GV giới thiệu bài – ghi đề bài.
2.1.Nhận biết
- GV: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và HS đọc theo. 
- GV giới thiệu các vần mới uân, uât. Viết tên bài lên bảng.
2.2. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần
 + GV giới thiệu vần uân, uât.
 + GV nhắc lại điểm giống và khác nhau gìữa các vần.
- Đánh vần-Đọc trơn các vần 
+ GV đánh vần mẫu các vần uân, uât.
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV:HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần uân, uât.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng xuân. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng xuân.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đánh vần tiếng: GV đưa các tiếng có trong SHS
+ Đọc trơn tiếng. 
- Ghép chữ cái tạo tiếng
 + HS tự tạo các tiếng có chứa vần uân, uât.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: tuần tra, mùa xuân, võ thuật .Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn tuần tra
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ tuần tra, xuất hiện dưới tranh. 
GV thực hiện các bước tương tự đối với , mùa xuân, võ thuật
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đổng thanh một lần,
2.3. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần uân, uât. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần uân, uât.
- GV:HS viết vào bảng con: uân, uât và từ tuần, thuật (chữ cỡ vừa). 
- GV:HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
HS chơi.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Chúng em/ xem/ chương trình nghệ thuật/ chào xuân.
So sánh các vần
- HS lắng nghe và quan sát.
- (2-3) HS so sánh vần uân, uât. để tìm ra điểm giống và khác nhau.
Đánh vần-Đọc trơn các vần 
+ (4-5) HS nối tiếp nhau đánh vần, đọc trơn. Mỗi HS đánh vần cả 4 vần.
+ Lớp đánh vần, đọc trơn đồng thanh 4 vần một lần
Ghép chữ cái tạo vần
- HS tìm. 
+ HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần uân.
+ HS tháo chữ n ghép t thành vần uât.
- Lớp đọc đồng thanh uân, uât một số lần.
Đọc tiếng mẫu
+ (4 - 5) HS đánh vần, đọc trơn tiếng xuân. Lớp đánh vần, đọc trơn đồng thanh tiếng xuân
Đọc tiếng trong SHS
+HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.
Ghép chữ cái tạo tiếng
- HS lắng nghe.
- HS tìm.
- 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.
Đọc từ ngữ
- HS đọc.
- HS nhận biết tiếng chứa vần uân trong tuần tra, phân tích và đánh vần , đọc trơn tuần tra.
- HS thực hiện.
- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3- 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
Viết bảng
- HS lắng nghe, quan sát
- HS viết.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
TIẾT 2
2.4. Viết vở
- GV:HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các từ ngữ : tuần tra, võ thuật.GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
2.5. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV:HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần uân, uât.
- GV: HS xác định số câu trong đoạn. 
- GV: HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- GV: HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Gần Tết, bố và Hà đi đâu?
+ Hai bố con mua gì?
+ Cây đào và cây quất hai bố con mua thế nào?
+ Em đã bao giờ cùng bố hoặc mẹ đi chợ hoa chưa?
 2.6. Nói theo tranh
- GV:HS quan sát tranh trong SHS, GV đặt từng câu hỏi và HS trả lời theo từng cầu: 
 + Em thấy gì trong tranh? 
 + Em thưong làm gì trong những ngày Tết?
 + Em có thích Tết không? Vì sao? 
 + Không khí gia đình em trong ngày Tết thường như thế nào?
 3. Củng cố -dặn dò
- GV: HS tìm một số từ ngữ chứa các vần uân, uât

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_17_na.doc