Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Bài 56: ep, êp, ip, up

I.MỤC TIÊU

-Nhận biết và đọc đúng các vần ep, êp, ip, up; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ep, êp, ip, up; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

-Viết đúng các vần ep, êp, ip, up, viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ep, êp, ip, up.

-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ep, êp, ip, up có trong bài học.

-Phát triển kỹ năng nói về cách ứng xử khi nhà có khách.

-Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động của con người và loài vật.

-Cảm nhận được tình cảm ấm áp của gìa đình và những người thân quen được thể hiện qua tranh và tình huống nói theo tranh, từ đó gắn bó hơn với gìa đình và người thân quen.

 II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bộ chữ, tranh Sgk, chữ mẫu, bảng phụ.

- HS: Bộ chữ, bảng con, sgk.

 

docx 12 trang Kiều Đức Anh 26/05/2022 8380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12	Thứ hai ngày,23 tháng 11 năm 2020
Sinh hoạt
Truyền thống trường em
Tiếng Việt
Bài 56: ep, êp, ip, up
I.MỤC TIÊU
-Nhận biết và đọc đúng các vần ep, êp, ip, up; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ep, êp, ip, up; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
-Viết đúng các vần ep, êp, ip, up, viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ep, êp, ip, up.
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ep, êp, ip, up có trong bài học.
-Phát triển kỹ năng nói về cách ứng xử khi nhà có khách.
-Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động của con người và loài vật.
-Cảm nhận được tình cảm ấm áp của gìa đình và những người thân quen được thể hiện qua tranh và tình huống nói theo tranh, từ đó gắn bó hơn với gìa đình và người thân quen.
 II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bộ chữ, tranh Sgk, chữ mẫu, bảng phụ.
- HS: Bộ chữ, bảng con, sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần et, êt, it
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi trò chơi
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh vần
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Toán
Số 0 trong phép trừ (Tiết 4)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
-Ổn định tổ chức 
-Giới thiệu bài
2/ Khám phá: Số 0 trong phép trừ
-GV cho HS quan sát hình trong SGK, nêu bài toán rồi trả lời:
a)? Trong bình có mấy con cá ? Vớt 1 con cá còn lại mấy con cá? 
 Vậy ta có phép tính nào? 
 3 – 1 = 2
 - GV viết phép tính lên bảng 3- 1 = 2
 - Yêu cầu HS đọc phép tính.
 GV hướng dẫn tương tự như câu a với các câu b) c) d)
- GV nêu phép trừ 3 – 1 = 2; 3 – 2 = 1; 3 – 3 = 0;
3 – 0 = 3
GV: Số nào trừ đi chính số đó cũng bằng 0, số nào trừ số 0 cũng bằng chính số đó”
3. Hoạt động
*Bài 1: yêu cầu làm gì? 
- Yêu cầu HS tính nhẩm
- GV cùng HS nhận xét
- Yêu cầu HS đọc lại từng phép tính
-*Bài 2: Hai phép tính nào cùng có kết quả
GV nêu cầu bài tập
- Cho HS quan sát hình vẽ
- Yêu cầu HS nhẩm ra kết quả phép tính, rồi tìm phép tính có cùng kết quả.
-GV cùng HS nhận xét
*Bài 3: yêu cầu làm gì? 
-Yêu cầu HS quan sát tranh
 GV nêu: Lúc đầu có 3 con vịt ở trong chuồng, sau đó con 3 con chạy ra hết
- Yêu cầu HS nêu phép tính thích hợp: 3 – 3 = 0
- GV cùng HS nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
-Hát
- HS quan sát hình trong SGK
-HS đọc phép tính 3- 1 = 2
-HSTính nhẩm
-HS thực hiện vào sách
-HS đọc lại từng phép tính
-HS quan sát hình trong vẽ
-HS nhẩm tìm rồi nêu 2 phép tính cùng kết quả
-HS Số
- HS quan sát tranh
-HS thực hiện vào sách
- HS nêu phép tính thích hợp: 
3 – 3 = 0
Thứ ba ngày, 24 tháng 11 năm 2020
Tiếng Việt
Bài 57: anh, ênh, inh
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc dúng các vần anh, ênh, inh; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần anh, ênh, inh; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
-Viết đúng các vần anh, ênh, inh; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần anh, ênh, inh 
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần anh, ênh, inh có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói về hoạt động tập luyện để tăng cường sức khoẻ của con người.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật thiên nhiên và tranh về hoạt động của con người và loài vật.
-Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và đời sống hằng ngày, từ đó yêu quý cuộc sống hơn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bộ chữ, tranh Sgk, chữ mẫu, bảng phụ.
- HS: Bộ chữ, bảng con, sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần anh, ênh, inh
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi trò chơi
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh vần
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Toán
 LUYỆN TẬP (Tiết 5) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
-Ổn định tổ chức 
-Giới thiệu bài
2. Hoạt động: Luyện tập
*Bài 1 a/: yêu cầu làm gì? 
- GV có thể hướng dẫn HS làm theo từng cột và tìm kết quả phép tính.
- Yêu cầu Hs nêu lần lượt các phép tính trừ
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 1 b/: yêu cầu làm gì?
- GV HD bài mẫu
- Yêu cầu HS thực hiện các bài còn lại
- HS trình bày
GV cùng HS nhận xét
*Bài 2: Những bông hoa nào ghi phép tính có kết quả lớn hơn 3
-GV nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS quan sát tranh
-GV hướng dẫn HS tính nhẩm tìm ra kết quả phép tính ghi ở mỗi bông hoa. Sau đó so sánh kết quả mỗi phép tính với 3
- HS thực hiên
- Gv cùng Hs nhận xét
*Bài 3/ a :
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV ? Trên bờ có bao nhiêu con mèo? Mấy con câu được cá?.
-GV cùng Hs nhận xét
*Bài 3/ b: Số ?
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- GV HD HS tính nhẩm 7 – 2 =? 
 GV ghi: 7 – 2 = 5
- Yêu cầu HS thực hiện bài còn lại
- HS trình bày
GV cùng HS nhận xét
*Bài 4: Số ?
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- GV HD quan sát tranh 
 ? GV nêu: Lúc đầu có 8 con vịt ở trên bờ, sau đó con 5 con chạy xuống ao. Hỏi trên bờ còn lại mấy con?
- Yêu cầu HS nêu phép tính thích hợp: 8 – 5 = 3 GV cùng HS nhận xét 
- HS trình bày
GV cùng HS nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
-Hát
-HS Tính nhẩm
-HS thực hiện và nêu kết quả
- Số
-HS thực hiện vào sách
-HS quan sát tranh
-HS ghi kết quả vào sách
CLBRĐ
Luyện đọc đúng vần, tiếng, từ
Chiều thứ ba ngày, 24 tháng 11 năm 2020
TViệt(LH)
Ôn luyện tuần 12 (T1)
Thứ tư ngày, 25 tháng 11 năm 2020
Tiếng Việt
Bài 58: ach, êch, ich
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc đúng các vần ach, êch, ich; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ach, êch, ich; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
-Viết đúng các vần ach, êch, ich, viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ach, êch, ich.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ach, êch, ich có trong bài học.
-Phát triển kỹ năng nói về chủ điểm lớp học.
-Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động của loài vật và tranh vẽ hoạt động của con người 
-Cảm nhận được những nét đáng yêu của đời sống con người và loài vật được thể hiện qua tranh và phần thực hành nói; từ đó yêu quý hơn cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bộ chữ, tranh Sgk, chữ mẫu, bảng phụ.
- HS: Bộ chữ, bảng con, sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần ach, êch, ich
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi trò chơi
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh vần
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Toán
 LUYỆN TẬP (Tiết 6) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
-Ổn định
-Giới thiệu bài
2. Luyện tập
*Bài 1: Số ?
- GV yêu cầu nêu bài tập
-HD HS quan sát tranh thứ nhất:
 Trong bể có mấy con cá?
 Lần thứ nhất vớt ra 3 con cá, lần thứ hai vớt ra 2 con cá. Sau hai lần vớt còn mấy con cá?
 Hình thành phép tính: 9 – 3 - 2 = 4
- GV cùng Hs nhận xét
*Bài 2: Tính 
- GV yêu cầu nêu bài tập
-GV HD HS tính lần lượt từ trái sang phải
-HS trả lời, ghi kết quả vào sách
- GV cùng Hs nhận xét
3/Chơi trò chơi: Câu cá
-GV nêu cách chơi
-HD HS chơi theo nhóm 
GV giám sát động viên
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
-HS hát
-HS nêu
-HS quan sát
-HS trả lời
-HS nêu phép tính
- HS nêu 
- HS ghi kết quả vào sách
-HS chơi theo nhóm
CLBRKNS
GD học sinh biết giữ trật tự trong gờ học (T1)
Chiều thứ tư ngày, 25 tháng 11 năm 2020
TViệt(PĐ)
Luyện làm VBT trang 50,51
Toán (CC)
Luyện làm VBT trang 54, 55
Thứ năm ngày, 26 tháng 11 năm 2020
Tiếng Việt
Bài 59: ang, ăng, âng
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc đúng các vần ang, ăng, âng; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ang, ăng, âng; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
-Viết đúng các vần ang, ăng, âng,viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ang, ăng, âng
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ang, ăng, âng có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói theo chủ điểm về thiên nhiên.
-Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật thiên nhiên và tranh về hoạt động của loài vật.
-Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, từ đó yêu hơn thiên nhiên và cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bộ chữ, tranh Sgk, chữ mẫu, bảng phụ.
- HS: Bộ chữ, bảng con, sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần ang, ăng, âng
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi trò chơi
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh vần
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Toán(CC)
Luyện làm VBT trang 56,57
Chiều thứ năm ngày, 26 tháng 11 năm 2020
TViệt(LH)
Ôn luyện tuần 12 (T2)
TViệt(PĐ)
Luyện làm VBT trang 52, 53
Thứ sáu ngày, 27 tháng 11 năm 2020
Tiếng Việt
BÀI 55: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU
-Nắm vững cách đọc các vần ach, êch, ich ,ang, ăng, âng, ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh ;cách đọc các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ach, êch, ich ,ang, ăng, âng, ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
-Phát triển kỹ năng viết thông qua viết cầu có từ ngữ chứa một số vần đã học.
-Phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể cầu chuyện Mật ong của gấu con, trả lời cầu hỏi về những gì đã nghe và kể lại cầu chuyện. Cầu chuyện cũng gìúp HS rèn kĩ năng sống và ứng xử trong tập thể biết quan tâm chia sẻ với người khác.
II. CHUẨN BỊ 
- Bảng con, SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS viết ach, êch, ich ,ang, ăng, âng, ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh 
2. Đọc âm, vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần: 
- GV yêu cầu HS ghép vần với âm đầu để tạo thành tiếng 
b. Đọc từ ngữ: 
3. Đọc câu
4. Viết
- GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập 
- GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái.
- GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS.
5. Kể chuyện
a. Văn bản
 QUẠ VÀ ĐÀN BỒ CÂU 
b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời 
Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.
Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi
Đoạn 1: Từ đầu đến vào chuồng bồ câu. GV hỏi HS:
1. Quạ bối trắng lông mình để làm gì?
Đoạn 2: Từ Đàn bồ câu thoạt đầu đến cho nó vào chuống. GV hỏi HS:
2. Vì sao đàn bó câu cho qua vào chuồng.
Đoạn 3: Từ Nhưng quạ quên khuấy đến đuổi nó đi. GV hỏi HS:
3. Khi phát hiện ra quạ đàn bổ câu làm gì?
Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:
4. Vì sao họ nhà quạ cũng đuối quạ đi? 
c. HS kể chuyện
-GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV.
6. Củng cố
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kể cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện. 
- HS hát
HS viết bảng cả lớp
-Quan sát trả lời CN-N- ĐT
-HS ghép đọc thành tiếng CN,N, ĐT
-HS đọc thành tiếng CN,N, ĐT
-HS viết vào vở
-HS lắng nghe
- HS trả lời.
- HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể.
-HS kể từng đoạn theo tranh
-HS kể lại toàn bộ câu chuyện
-HS lắng nghe
Chiều thứ sáu ngày, 27 tháng 11 năm 2020
CLBRCV
Luyện viết đúng vần, tiếng, từ
HĐTN
BÀI 7: KÍNH YÊU THẦY CÔ (Tiếp)
I.MỤC TIÊU 
-Biết được các công việc hằng ngày của thầy, cô giáo
-Biết thể hiện lòng biết ờn và kính yêu thầy, cô giáo
-Rèn kĩ năng kể chuyện, sắm vai, lắng nghe, tự tin, hợp tác và giải quyết vấn đề, phẩm chất trung thực, trách nhiệm, tôn sư trọng đạo
II.CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Một số mẫu thiệp chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam
-Học sinh: -Thuộc bài hát Cô và mẹ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
1. Khởi động
-GV tổ chức cho 
2.Thực hành
Hoạt động 3: Sắm vai xử lí tình huống
-GV yêu cầu 
+Tranh ở tình huống 1 nói về điều gì?
+Tranh ở tình huống 2 nói về điều gì?
-GV chốt lại:
+Tình huống 1: 2 bạn HS nhìn thấy cô giáo không dạy ở lớp mình và tợ hỏi “Mình có chào cô không?”
+Tình huống 2: 2 bạn HS nhìn thấy cô giáo đang bê chồng sách nặng. Hai bạn nên làm gì?
-GV tổ chức thảo luận cách xử lí tình huống và phân công các bạn sắm vai xử lí tình huống
-GV mời, 
Kết luận: Khi gặp thầy cô giáo, dù là thầy cô không dạy lớp mình, các em cần lễ phép chào và giúp thầy cô những việc phù hợp với khả năng của mình. Có như vậy mới xứng đáng là HS ngoan và biết kính trọng, lễ phép thầy, cô giáo
Hoạt động 4:Làm thiệp để kính tặng thầy cô
-GV nêu câu hỏi: Trong lớp có những bạn nào đã biết làm thiệp?
-GV HD 
-GV giới thiệu 1 số mẫu thiệp để HS tham khảo
-GV gợi ý cho 
-Tổ chức cho HS tặng thầy cô sản phẩm đã làm được
-GV cảm ơn và dặn dò những điều thầy cô mong muốn ở các em HS của mình
3.Vận dụng
Hoạt động 5: Thực hiện những điều thầy cô dạy hằng ngày
-HD 
-GV yêu cầu 
Tổng kết:
-GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: Thầy cô giáo dạy em học chữ, học điều hay, lẽ phải để trở thành con ngoan, trò giỏi, công dân có ích cho xã hội. Em cần biết ơn và kính yêu thầy, cô giáo 
4.Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị tiết sau
-HS hát bài hát “Cô và mẹ”
-HS quan sát tranh 2 tình huốngSGK
-HS thảo luận cách xử lí tình huống
-HS trình bày
-HS làm thiệp theo trình tự
HS có thể vẽ tranh, làm bông hoa, để bày tỏ lòng biết ơn của em đối với thầy, cô giáo
-HS thực hành làm sản phẩm theo ý tưởng, ý thích của bản thân
-HS thường xuyên thực hiện những điều thầy cô dạy để rèn luyện thói quen tốt trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày
-HS chia sẻ những điều đã học và cảm nhận của em sau khi tham gia các hoạt động
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 12
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề 3 “Truyền thống trường em” 
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. 
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. 
BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_12_na.docx