Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 32 - Năm học 2021-2022
Chủ đề 1: Đăk Lăk quê hương tươi đẹp)
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Hoạt động: “Em tập làm hướng dẫn viên du lịch”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ, tự giác học và làm bài.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nói đúng, đủ câu, thực hiện yêu cầu của GV.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trả lời các câu hỏi và yêu cầu của bài học.
2. Năng lực đặc thù:
- HS giới thiệu được cảnh đẹp thiên nhiên địa phương và các cảnh đẹp ở Đăk Lăk với bạn bè, thầy cô.
- Rèn kỹ năng thuyết trình, giao tiếp, thiết kế tổ chức hoạt động.
2. Phẩm chất:
- HS có ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên địa phương và các cảnh đẹp ở Đăk Lăk.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phổ biến kế hoạch hoạt động “Em tập làm hướng dẫn viên du lịch” đến HS (cuối tuần trước). GVCN các lớp luyện tập cho HS thuyết trình.
- HS: Sưu tầm tranh, ảnh các cảnh đẹp thiên nhiên địa phương và các di sản văn hóa ở Đăk Lăk.
PHÒNG GD&ĐT TX BUÔN HỒ KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 1A TUẦN 32 Từ ngày 25/04/2022 - Đến ngày 28/04/2022 Thứ / ngày Tiết Môn Tên bài dạy Ghi chú Thứ hai 25/04/2022 1 TH.TLĐP Chủ đề 1: Đak Lak quê hương tươi đẹp 2 TV Bài 5: Những cánh cò (t1) 3 TV Bài 5: Những cánh cò (t2) 4 TCTV Bài 5: Những cánh cò Thứ ba 26/04/2022 1 TV Bài 5: Những cánh cò (t3) 2 TV Bài 5: Những cánh cò (t4) 3 TCTV Bài 5: Những cánh cò 4 T Bài 36: Thực hành xem lịch và giờ (t2) Thứ tư 27/04/2022 1 TV Bài 6: Buổi trưa hè (t1) 2 TV Bài 6: Buổi trưa hè (t2) 3 TCTV Bài 6: Buổi trưa hè 4 T Bài 37: Luyện tâp chung (t1) Chiều Thứ tư 27/04/2022 1 TV Bài 7: Hoa phượng (t1) 2 TV Bài 7: Hoa phượng (t2) 3 TCTV Bài 7: Hoa phượng Thứ năm 28/04/2022 1 GDTC Thể thao tự chọn và trò chơi 2 TV Ôn tập (t1) 3 TV Ôn tập (t2) 4 TH.TLĐP Chủ đề 1: Đak Lak quê hương tươi đẹp Chiều Thứ năm 28/04/2022 1 T Bài 37: Luyện tâp chung (t2) 2 TCT Ôn luyện Bài 37: Luyện tâp chung 3 TH.TLĐP Chủ đề 1: Đak Lak quê hương tươi đẹp Thứ 2, ngày 25 tháng 4 năm 2022 Tiết 1: CHỦ ĐỀ 8: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP (Được tích hợp toàn phần Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Đăk Lăk, Chủ đề 1: Đăk Lăk quê hương tươi đẹp) SINH HOẠT DƯỚI CỜ Hoạt động: “Em tập làm hướng dẫn viên du lịch” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác vào học đúng giờ, tự giác học và làm bài. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nói đúng, đủ câu, thực hiện yêu cầu của GV. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trả lời các câu hỏi và yêu cầu của bài học. 2. Năng lực đặc thù: - HS giới thiệu được cảnh đẹp thiên nhiên địa phương và các cảnh đẹp ở Đăk Lăk với bạn bè, thầy cô. - Rèn kỹ năng thuyết trình, giao tiếp, thiết kế tổ chức hoạt động. 2. Phẩm chất: - HS có ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên địa phương và các cảnh đẹp ở Đăk Lăk. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phổ biến kế hoạch hoạt động “Em tập làm hướng dẫn viên du lịch” đến HS (cuối tuần trước). GVCN các lớp luyện tập cho HS thuyết trình. - HS: Sưu tầm tranh, ảnh các cảnh đẹp thiên nhiên địa phương và các di sản văn hóa ở Đăk Lăk. II. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. PHẦN NGHI LỄ * Chào cờ: Liên đội trưởng điều hành chính của hoạt động cho cả trường. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu 2. NHẬN XÉT CÔNG TÁC TUẦN 3. SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: “Em tập làm hướng dẫn viên du lịch” 3.1. Khởi động: - TPT cho HS hát bài “Quê hương tươi đẹp” - TPT giới thiệu chương trình. 3.2. Khám phá: Khai thác chủ đề - TPT cung cấp một số hình ảnh đặc trưng về các địa điểm của quê hương Đăk Lăk. - TPT đặt câu hỏi: Các em đã được tham quan những nơi nào trong số những nơi các em đã chia sẻ? + Nơi em sống gần những địa điểm nào? 3.3. Luyện tập: - TPT mời đại diện HS lên giới thiệu về các hình ảnh các em đã sưu tầm. - TPT yêu cầu HS nêu cảm nhận về vẻ đẹp và tình cảm của em đối với quê hương. - HS nhận xét, bình chọn nhóm giới thiệu hay nhất. 3.4. Vận dụng: Vẽ tranh về cảnh đẹp quê hương em - HS về nhà thực hành vẽ tranh. - Chia sẻ tranh đã vẽ. 4. GIAO NHIỆM VỤ TUẦN SAU Phổ biến nội dung cần thực hiện để chuẩn bị cho buổi SHDC tiếp theo) - HS thực hiện theo sự chỉ đạo của Liên đội trưởng. - Lắng nghe. - HS hát và vận động theo bài hát. - HS quan sát tranh. - HS chia sẻ với các bạn. - HS nêu theo hiểu biết của mình. - HS giới thiệu hình ảnh mình sưu tầm được với cả lớp. - HS nêu cảm nhận. - HS nhận xét, bình chọn nhóm giới thiệu hay nhất. - HS thực hiện vẽ tranh. IV: Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có)................................................................... ................................................................................................................................. ************************************* Tiết 2, 3, 4: TIẾNG VIỆT Bài 5 : NHỮNG CÁNH CÒ I. MỤC TIÊU 1. Năng lực 1.1. Năng lực chung: *Tự chủ - tự học: Tự thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu. * Giao tiếp-hợp tác: Thông qua hoạt động đọc, dùng từ ngữ nói theo tranh, chọn từ ngữ phù hợp thay thế, chọn ý phù hợp. * Giải quyết vấn đề - sáng tạo: HS có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân qua bài học. 1.2. Năng lực đặc thù: * Năng lực ngôn ngữ: 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngân và đơn giản, kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. 2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện cảu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn. 3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. * Năng lực văn học: biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân qua bài học. 2. Phẩm chất * Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích đọc, viết bài. * Yêu nước: Ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. II .CHUẨN BỊ Gv : Máy tính, giáo án powerpoint. Hs : Sách vở, bộ đồ dùng TV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động : Mở đầu Ôn ; HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó. Khởi động: + GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi . a . Em thấy gì trong mỗi bức tranh ? b . Em thích khung cảnh ở bức tranh nào hơn ? Vì sao ? + GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài đọc Những cánh cò. HS nhắc lại - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Một số ( 2 – 3 ) HS trả lời câu hỏi. Các HS khác có thể bổ sung nhu cầu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới 2. Đọc GV đọc mẫu toàn VB, Chủ ý ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. - HS đọc câu + GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS ( luỹ tre, cao vút, cao tốc, mịt mù ) + GV hướng dẫn HS đọc những câu dài. (VD: Bây giờ, / ao, hồ, đầm phải nhường chỗ cho những toà nhà cao vút, những con đường cao tốc, những nhà máy toả khói mịt mù.) - HS đọc đoạn + GV chia VB thành các đoạn (đoạn 1: từ đầu đến ao, hồ, đầm; đoạn 2: phần còn lại). + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong tải ( luỹ tre : tre mọc thành hàng rất dày; cao vút rất cao, vươn thẳng lên không trung cao tốc: có tốc độ cao; mịt mù : không nhìn thấy gì do khói, bụi, hơi nước, ... ) . + 1- 2 HS đọc thành tiếng toàn VB. + GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi . - HS đọc câu: + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1 và luyện đọc từ khó. + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2 và luyện đọc câu dài. - HS đọc đoạn + HS đọc nối tiếp từng đoạn, 2 lượt. + HS đọc đoạn theo nhóm. - HS và GV đọc toàn VB. 1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB 3. Trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi a . Hằng ngày, cò đi mò tôm, bắt cá ở đâu ? b . Bây giờ ở quê của bé, những gì đã thay thế ao, hồ, đầm? c . Điều gì khiến đàn cò sợ hãi? - GV đọc từ ng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình. - Các nhóm khác nhận xét, đánh giá. - GV và HS thống nhất câu trả lời. - HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi), cùng nhau trao đổi và câu trả lời cho từng câu hỏi. a. Hằng ngày, cò đi mò tôm, bắt cá ở các ao, hồ, đầm. b . Bây giờ ở quê của bé, thay thế cho ao, hồ, đầm là những toà nhà cao vút, những con đường cao tốc, những nhà máy toả khói mịt mù. - Những âm thanh ồn ào khiến đàn cò sợ hãi. - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động: Luyện tập – Thực hành 4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a và C ở mục 3 - GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a và c ( có thể trình chiếu lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở. * GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu; đặt dấu chấm, dấu phẩy đúng vị trí. - GV kiểm tra và nhận xét bài của HS. - HS quan sát và viết câu trả lời vào vở Hằng ngày, cò đi mò tôm, bắt cá ở các ao, hồ, đầm. Những âm thanh ồn ào khiến đàn cò sợ hãi. Hoạt động: Vận dụng, trải nghiệm. GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học GV tóm tắt lại những nội dung chính. GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học. GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích, cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào). IV: Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)................................................................... ................................................................................................................................. ************************************* Thứ 3, ngày 26 tháng 4 năm 2022 Tiết 1, 2, 3: TIẾNG VIỆT Bài 5 : NHỮNG CÁNH CÒ I. MỤC TIÊU 1. Năng lực 1.1. Năng lực chung: *Tự chủ- tự học: Tự thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu. * Giao tiếp-hợp tác: Thông qua hoạt động đọc, dùng từ ngữ nói theo tranh, chọn từ ngữ phù hợp thay thế, chọn ý phù hợp. * Giải quyết vấn đề-sáng tạo: HS có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân qua bài học. 1.2. Năng lực đặc thù: * Năng lực ngôn ngữ: 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngân và đơn giản , kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. 2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện cảu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn. 3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. * Năng lực văn học: biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân qua bài học. 2. Phẩm chất * Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích đọc, viết bài. * Yêu nước: Ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. II .CHUẨN BỊ Gv : Máy tính, giáo án powerpoint. Hs : Sách vở, bộ đồ dùng TV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 3: Hoạt động: mở đầu - GV cho HS vận động theo nhạc: Rửa tay. - Dẫn vào bài mới. Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành 5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện cấu và viết câu vào vở - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu. - GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - GV và HS thống nhất các câu hoàn chỉnh. - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở. GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . - HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu. a, Đàn chim đậu trên những ngọn cây cao vút. b. Từng cống mây trắng nhẹ trôi trên bầu trời trong xanh. 6. Quan sát các bức tranh và nói việc làm nào tốt và việc lắm nào chưa tốt - GV yêu cầu HS quan sát và nhận biết hình ảnh trong các bức tranh. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát các bức tranh, thảo luận và phân loại tranh (tranh nào thể hiện những việc làm tốt, tranh nào thể hiện những việc làm chưa tốt), thảo luận và xác định tính chất của mỗi tranh - GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh. HS và GV nhận xét - HS làm việc theo nhóm, quan sát các bức tranh, thảo luận và phân loại tranh - Đại diện 1 số HS trình bày kết quả thảo luận. TIẾT 4: 7. Nghe viết - GV đọc to cả đoạn văn. - GV lưu ý HS một số vần đề chính tả trong đoạn viết. + Viết lại đầu dòng. Viết hoa chữ cái đầu cầu, kết thúc câu có dấu chấm. + Chữ dễ viết sai chính tả: nhường chỗ, đường cao tốc, ... - GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách - Đọc và viết chính tả. + GV đọc từng cầu cho HS viết. GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết của HS. + GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS rà soát lỗi. + HS đối vở cho nhau để rà soát lỗi. + GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. - HS theo dõi. - HS luyện viết từ dễ viết sai. HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách. - HS viết + HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi. 8. Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông - GV có thể sử dụng máy chiếu để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - GV nêu nhiệm vụ. HS làm việc nhóm đôi để tìm những vần phù hợp. - Một số ( 2 - 3 HS lên trình bày kết quả trước lớp (có thể điền vào chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng). - - Một số HS đọc to các từ ngữ. Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần. Hoạt động: Vận dụng, trải nghiệm 9. Em thích nông thôn hay thành phố ? Vì sao? GV yêu cầu HS chia nhóm, từng HS nói về sở thích nông thôn hay thành phố) của mình và giải thích lí do vì sao? - Đại diện một vài nhóm nói trước lớp. Các bạn nhận xét. HS chia nhóm , từng HS nói về sở thích. (VD: thích nông thôn vì không khí trong lành, có sông, hồ, đồng ruộng ...; thích thành phố vì nhiều đường phố đông vui, náo nhiệt, có công viên để vui chơi, cỏ rạp chiếu phim để xem phim ...) GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học GV tóm tắt lại những nội dung chính. GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học. GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào). IV: Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)................................................................... ................................................................................................................................. ************************************* Tiết 4: TOÁN BÀI 36 : THỰC HÀNH XEM LỊCH VÀ GIỜ (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động, chia sẻ về các hoạt động học tập. + Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập. 2.Năng lực đặc thù: * NL tư duy lập luận toán học, giao tiếp toán học: Thông qua hoạt động Giải quyết được các vấn để thực tế đơn giản liên quan đến đọc giờ đúng trên đồng hồ. Biết xem lịch để xác định các ngày trong tuần. - Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, đặc biệt là khả năng quan sát. - Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận. 3. Phẩm chất: * Trung thực: Trung thực trong học tập. II. Thiết bị và công cụ dạy học: Gv : Máy tính, giáo án powerpoint - Một số tờ lịch thật (loại lịch ngày). Lưu ý: Các tờ lịch nên là các ngày liên tiếp nhau Hs : Sách gióa khoa, vở vài tập, bảng con, phấn. Bộ đồ dùng môn toán... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Mở đầu Trò chơi – Bắn tên. - Nói nhanh khi được gọi tới tên mình. + Thứ hai là ngày 10 tháng 4, vậy thứ năm là ngày bao nhiêu? + Một tuần có bao nhiêu ngày? + Kể tên các thứ trong tuần? 2. Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập Bài 1: -HS phát biểu -HS nhận xét -GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng Thứ tư - ngày 23, Thứ năm - ngày 24, Thứ sáu - ngày 25. Bài 2: Mục tiêu: Xác định cách thức giải quyết vấn để. Phương pháp: quan sát, thực hành Cách tiến hành: Để giải quyết được bài tập này, GV nên nhắc lại các khái niệm “hôm qua”, hôm nay, ngày mai. -HS phát biểu -HS nhận xét -GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng a) Ngày 21 - ngày mai, Ngày 19 - hôm qua; b) Hôm nay - ngày 21, Ngày mai - ngày 22. Bài 3: Mục tiêu:.Biết xem lịch để xác định các ngày trong tuần. Phương pháp: quan sát, thực hành Cách tiến hành: Bạn Mai đã xé đi bao nhiêu tờ lịch? Để giải quyết bài tập này, GV có thể hướng dẫn HS liệt kê những tờ lịch bị xé đi, sau đó đếm để tìm ra đáp số. Tuy nhiên, với lớp học nhanh hoặc có những bạn học tốt, GV có thể hướng dẫn HS thêm cách làm phép tính trừ. Với câu b, GV có thể hướng dẫn HS thông qua bảng: Ngày 16 Ngày 17 Ngày 18 Ngày 19 Thứ tư -HS phát biểu -HS nhận xét -GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng a) Bạn Mai đã xé đi 3 tờ lịch; b) Ngày 19 là thứ bảy. *Hoạt động 4 : Vận dụng Mục tiêu: Thực hành xem lịch các ngày trong tuần Phương pháp: Trò chơi Cách tiến hành: -Yêu cầu HS cùng quan sát các mảnh giấy viết thứ trong tuần sau đó sắp xếp các thứ theo thứ tự đúng ( Gv để các thứ không theo thứ tự ) - 7 HS lần lượt nối tiếp nhau xếp ( 2 nhóm HS ) - xem và nêu lịch trong tuần - GV nhận xét tuyên dương những nhóm HS có kết quả đúng *Dặn dò: Chuẩn bị bài tiếp theo Nhận xét tiết học. - Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi. - HSNX (Đúng hoặc sai). -HS quan sát -HS đọc to. - HS lắng nghe -HS trả lời +Cóc gặp cua lúc 8 giờ +Lúc 9 giờ, cóc và cua gặp hổ +Cóc gặp đàn ong lúc 10 giờ + Cóc, cua, hổ, cáo và đàn ong đến cổng Trời lúc 12 giờ. - HS lắng nghe - HS thảo luận - Hà Nội đến Lào Cai khởi hành lúc 7 giờ - Hà Nội đến Thái Nguyên khởi hành lúc 8 giờ - Hà Nội đến Hải Phòng khởi hành lúc 10giờ - HS làm vào VBT -HS quan sát -HS đọc yc -HS trả lời. +Mẹ và Mai đến chỗ hươu cao cổ lúc 8 giờ +Bạn Mai rời khỏi vườn bách thú lúc 10 giờ - HS lắng nghe - HS làm vào VBT -HS nêu -HS lắng nghe IV: Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)................................................................... ................................................................................................................................. ************************************* Thứ 4, ngày 27 tháng 4 năm 2022 Tiết 1, 2, 3: TIẾNG VIỆT Bài 6 : BUỔI TRƯA HÈ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực 1.1. Năng lực chung: *Tự chủ- tự học: Tự thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu. * Giao tiếp-hợp tác: Thông qua hoạt động đọc, dùng từ ngữ nói theo tranh, chọn từ ngữ phù hợp thay thế, chọn ý phù hợp. * Giải quyết vấn đề-sáng tạo: HS có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân qua bài học. 1.2. Năng lực đặc thù: * Năng lực ngôn ngữ: 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ, nhận biết một số tiếng cùng vẫn với nhau, củng cố kiến thức về vần, thuộc lòng bài thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. 2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. * Năng lực văn học: biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân qua bài học . 1.3. Phẩm chất * Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích đọc, viết bài. * Yêu nước: Phát triển phẩm chất và năng lực chung tình yêu đối với thiên nhiên. II .CHUẨN BỊ Gv : Máy tính, giáo án powerpoint. Hs : Sách vở, bộ đồ dùng TV. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu: Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó . Khởi động : + GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhổm để trả lời các câu hỏi . a . Em nhìn thấy những gì trong tranh ? b . Cảnh vật và con người ở đây như thế nào? + GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời - HS nhắc lại + Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi. Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới 2. Đọc - GV đọc mẫu toàn bài thơ. Chú ý đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. + Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1. + GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS. - GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ đúng dòng thơ, nhịp thơ. + GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ. + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ: chập chờn, rạo rực. - Luyện đọc theo nhóm + 1- 2 HS đọc thành tiếng cả bài thơ . + Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ. - Lắng nghe, theo dõi - HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1 - HS đọc từ khó - Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2 - HS đọc từng khổ thơ + Một số HS đọc nối tiếp từng khổ, 2 lượt. + HS đọc từng khổ thơ theo nhóm. + Các bạn nhận xét, đánh giá. - HS đọc cả bài thơ - Lớp đọc đồng thanh toàn bài. Hoạt động: Luyện tập – Thực hành 3. Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm. - GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả. - GV và HS nhận xét, đánh giá. - GV và HS thống nhất câu trả. - HS làm việc nhóm, cùng đọc lại bài thơ và tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau, HS viết những tiếng tìm được vào vở. - Đại diện các nhóm trình bày: dim - im, lá - ả, nghỉ - nghĩ, hơn – chờn. 4. Trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi. - GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình bày câu trả lời. a. Những con vật nào được nói đến trong bài thơ? b. Những từ ngữ nào trong bài thơ cho thấy buổi trưa hè rất yên tĩnh? c. Em thích khổ thơ nào trong bài? Vì sao? Các bạn nhận xét, đánh giá. - GV và HS thống nhất câu trả lời. - HS làm việc nhóm (có thể đọc to từng câu hỏi), cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi. a. Các con vật có trong bài: con bò, con bướm. b. Bóng cũng nằm im trong vườn êm ả. c. HS trả lời theo suy nghĩ của mình. 5. Học thuộc lòng - GV trình chiếu cả bài thơ. - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ bằng cách xoá che dẫn một số từ ngữ trong bài thơ cho đến khi xoá che hết. * Chú ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lòng bài thơ. - Một HS đọc thành tiếng bài thơ. - HS nhớ và đọc thuộc Hoạt động: Vận dụng, trải nghiệm 6. Nói về điều em thích ở mùa hè GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý và yêu cầu HS nêu những điều em thích ở mùa hè. - GV tuyên dương, động viên HS. + HS suy nghĩ - Chia sẻ với bạn về điều em thích ở mùa hè. - Các bạn nhận xét. - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học. - GV tóm tắt lại những nội dung chính. - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích, cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào). IV: Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)................................................................... ................................................................................................................................. ****************************************** Tiết 4: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG ( tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động, chia sẻ về các hoạt động học tập. + Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập. 2.Năng lực đặc thù: * NL tư duy lập luận toán học, giao tiếp toán học: Thông qua hoạt động - Giải quyết được các vấn đề thực tế đơn giản liên quan đến đọc giờ đúng và xem lịch. - Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, đặc biệt là khả năng quan sát. - Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận. - Xác định cách thức giải quyết vấn đề. - Thực hiện và trình bày giải pháp cho vấn đề. 3. Phẩm chất: * Trung thực: Trung thực trong học tập. - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II. Đồ dùng dạy học: Gv : Máy tính, giáo án powerpoint - Mô hình chiếc đồng hồ treo tường. Hs : Sách gióa khoa, vở vài tập, bảng con, phấn. Bộ đồ dùng môn toán... III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mở đầu: Trò chơi – Ô cửa bí mật Mời 4 học sinh lần lượt đại diện 4 nhóm chọn 1 ô cửa trong 4 ô cửa, trong đó chứa hình ảnh đồng hồ chỉ giờ. Nhiệm vụ cuả HS là đọc đúng giờ của đồng hồ đã cho. a, 6 giờ b, 5 giờ, c, 11 giờ d, 9 giờ -GVNX - Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi. - HSNX (Đúng hoặc sai). 2. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH * Bài 1: - GV nêu yêu cầu của bài. - Cho HS quan sát tranh từng đồng hồ – cá nhân - YCHS nêu kết quả BT. - GV nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại yêu cầu của bài. - HS quan sát - HS nêu miệng. - HS nêu kết quả: 3 giờ, 6 giờ, 9 giờ. * Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh - GV hỏi: - 4 bức tranh mô tả 4 hoạt động nào của bạn Việt? - GV hướng dẫn HS xác định thời gian bạn Việt làm những hoạt động đó. - HS trả lời - Gv nhận xét, mở rộng - GV hỏi: Em có nên ngủ dậy vào lúc 10 giờ sáng như bạn Việt không? Tại sao không nên? - Em có nên đá bóng vào lúc 2 giờ chiều không? Vì sao không nên? - Em có nên ăn tối vào lúc 9 giờ tối không? Vì sao không nên? - Em có nên chơi điện tử vào lúc 11 giờ đêm không? Vì sao không nên? - GV hỏi HS kể về những hoạt động HS thường làm vào ngày chủ nhật. - HS quan sát - HS nêu miệng - HS lắng nghe -HS theo dõi, nhận xét -HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời HS kể các hoạt động. * Bài 3: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS quan sát các bức tranh trong bảng để gọi tên các môn thể thao. - HS dựa vào bảng để trả lời các câu hỏi – nhóm đôi - Gv nhận xét, kết luận - HS quan sát và trả lời - HS làm việc nhóm đôi - HS nhận xét bạn 3. VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà tập xem giờ. IV: Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)................................................................... ................................................................................................................................. ************************************* CHIỀU Thứ 4, ngày 27 tháng 4 năm 2022 Tiết 1, 2, 3: TIẾNG VIỆT HOA PHƯỢNG I. MỤC TIÊU 1. Năng lực 1.1. Năng lực chung: *Tự chủ- tự học: Tự thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu. * Giao tiếp-hợp tác: Thông qua hoạt động đọc, dùng từ ngữ nói theo tranh, chọn từ ngữ phù hợp thay thế, chọn ý phù hợp. * Giải quyết vấn đề-sáng tạo: HS có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân qua bài học. 1.2. Năng lực đặc thù: * Năng lực ngôn ngữ: 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ, nhận biết một số tiếng cùng vẫn với nhau, củng cố kiến thức về vần, thuộc lòng bài thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. 2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. * Năng lực văn học: biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân qua bài học. 1.3. Phẩm chất * Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích đọc, viết bài. * Yêu nước: Phát triển phẩm chất và năng lực chung tình yêu đối với thiên nhiên. II. CHUÁN BỊ Gv : Máy tính, giáo án powerpoint. Hs : Sách vở, bộ đồ dùng TV. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu: Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó . Khởi động : + GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhổm để trả lời các câu hỏi . a . Tranh vẽ hoa gì? b . Em bết gì về loài hoa này? + GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời - HS nhắc lại + Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi. Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới 2. Đọc - GV đọc mẫu toàn bài thơ. Chú ý đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. + Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1. + GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS. - GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ đúng dòng thơ, nhịp thơ. + GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ. + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ: lấm tấm, bừng, rừng rực cháy. - Luyện đọc theo nhóm + 1- 2 HS đọc thành tiếng cả bài thơ. + Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ. - Lắng nghe, theo dõi - HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1 - HS đọc từ khó - Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2 - HS đọc từng khổ thơ + Một số HS đọc nối tiếp từng khổ, 2 lượt. + HS đọc từng khổ thơ theo nhóm. + Các bạn nhận xét, đánh giá. - HS đọc cả bài thơ. - Lớp đọc đồng thanh toàn bài. Hoạt động: Luyện tập – Thực hành 3. Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với mối tiếng xanh, lửa, cây - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm. - GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả. - GV và HS nhận xét, đánh giá. - GV và HS thống nhất câu trả. - HS làm việc nhóm, cùng đọc lại bài thơ và tìm những tiếng cùng vần với mỗi tiếng xanh, lửa, cây. - HS viết những tiếng tìm được vào vở. - Đại diện các nhóm trình bày: Xanh – cành – nhanh; lửa – nữa – trưa; Cây – lây – rẫy 4. Trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi. - GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình bày câu trả lời. a. Những câu thơ nào cho biết hoa phượng nở rất nhiều? b. Trong bài thơ, cây phượng được trồng ở đâu? c. theo bạn nhỏ, chị gió và mặt trời đã làm gì giúp cây phượng nở hoa? Các bạn nhận xét, đánh giá. - GV và HS thống nhất câu trả lời. - HS làm việc nhóm (có thể đọc to từng câu hỏi), cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi. a. Phượng nở nghìn mắt lửa, cả dãy phố nhà mình Một trời hoa phượng đỏ. b. Phượng được trồng ở dãy phố. c. Chị gió quạt cho cây, mặt trời ủ lửa. 5. Học thuộc lòng - GV trình chiếu cả bài thơ. - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ bằng cách xoá che dẫn một số từ ngữ trong bài thơ cho đến khi xoá che hết. * Chú ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lòng bài thơ. - Một HS đọc thành tiếng bài thơ. - HS nhớ và đọc thuộc Hoạt động: Vận dụng, trải nghiệm 6. Vẽ một loài hoa và và nói về bức tranh em vẽ GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý và yêu cầu HS nêu vẽ một loài hoa và nói về bức tranh mình vẽ. - GV tuyên dương, động viên HS. + HS suy nghĩ - Chia sẻ với bạn về bức tranh mình vẽ. - Các bạn nhận xét. - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học. - GV tóm tắt lại những nội dung chính. - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không t
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_cv2345_tua.docx