Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 25 - Năm học 2021-2022
TIẾT 1: HĐTN: DIỄN ĐÀN PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực chung
+ Năng lực tự chủ, tự học: HS nhận nhiệm vụ học tập với 1 tâm thế sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
2. Năng lực đặc thù
* NL Khám phá bản thân:
- Nhận biết các biểu hiện, hình thức và tác hại của bạo lực học đường.
- Có thái độ không đồng tình với hành vi bạo lực học đường.
- Bước đầu biết cách giải quyết mâu thuẫn theo hướng tích cực.
3. Phẩm chất:
* Trách nhiệm: Biết bảo vệ bản thân tránh bị bắt nạt.
II. CHUẨN BỊ:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
- Loa đài, hệ thống âm thanh.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 1A TUẦN 25 (Từ ngày 7/3/2022 đến 12/3/2022) Thứ Tiết Môn Bài dạy Ghi chú Hai 1 HĐTN Tìm hiểu “quyền được vui chơi, được an toàn trẻ em” 5 Tiếng Việt Bài 1: Rửa tay trước khi ăn 2 Tiếng Việt Bài 1: Rửa tay trước khi ăn 4 Âm nhạc Gv bộ môn dạy 5 TCTV Bài 1: Rửa tay trước khi ăn Ba 1 Tiếng Việt Bài 1: Rửa tay trước khi ăn 2 Tiếng Việt Bài 1: Rửa tay trước khi ăn 3 Mỹ thuật Gv bộ môn dạy 4 Toán Bài 28: luyện tập chung (tiết 1) 5 TNXH Ôn tập chủ đề thực vật và động vật - T3 Tư 1 Tiếng Việt Bài 2: Lời chào 2 Tiếng Việt Bài 2: Lời chào 3 Toán Bài 28: luyện tập chung (tiết 2) 4 TCT Dài hơn, ngắn hơn 5 HĐTN SỬ d Bài 9+10: Sử dụng đồ an toàn trong gia đình. Phòng tránh bị bắt nạt Năm 1 GDTC Tư thế đứng nghiêm, nghỉ, tập hợp đội hình hàng ngang - trò chơi.(T1, 2) 2 Tiếng Việt Khi mẹ vắng nhà 3 Tiếng Việt Khi mẹ vắng nhà 4 Toán Bài 29: phép cộng số có hai chữ số với số có một chữ số ( tiết 1) 5 TNXH Bài 20: Cơ thể em ( T1,2,3) Bảy 1 GDTC Tư thế đứng nghiêm, nghỉ, tập hợp đội hình hàng ngang - trò chơi.(T 2) 2 Ôn TV Ôn tập- tuần 25 tiết 1 3 Ôn TV Ôn tập - tuần 25 tiết 2 4 TCTV Luyện đọc, viết 5 HĐTN 3 Sinh hoạt cuối tuần 25 Thứ hai, ngày 7 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1: HĐTN: DIỄN ĐÀN PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG I.Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực chung + Năng lực tự chủ, tự học: HS nhận nhiệm vụ học tập với 1 tâm thế sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ học tập. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. 2. Năng lực đặc thù * NL Khám phá bản thân: - Nhận biết các biểu hiện, hình thức và tác hại của bạo lực học đường. - Có thái độ không đồng tình với hành vi bạo lực học đường. - Bước đầu biết cách giải quyết mâu thuẫn theo hướng tích cực. 3. Phẩm chất: * Trách nhiệm: Biết bảo vệ bản thân tránh bị bắt nạt. II. CHUẨN BỊ: - Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ. - Loa đài, hệ thống âm thanh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH: Pha Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trước khi dạy: Chuẩn bị DHTT - Giao nhiệm vụ cho học sinh trên Zalo nhóm lớp về nội dung liên quan đế bài học. - Đọc và tìm hiểu nội dung : Phòng chống bạo lực học đường YC Học sinh thực hiện nhiệm vụ. - Học sinh thực hiện nhiệm vụ. Trong khi dạy: Tổ chức dạy học TT GV và HS kết nối qua Zoom để thực hiện tiến trình dạy học trên Powerpoin Hoạt động 1. Khởi động:. - Tổ chức cho HS hát - Gv kết nối bài học *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức GV TPT nêu một số câu hỏi: + BLHĐ thường biểu hiện dưới các hình thức nào? + BLHĐ gây tác hại như thế nào đối với người bị bạo lực, người chứng kiến? + Chúng ta có chấp nhận một môi trường nhà trường, hay lớp học xảy ra những hiện tượng bạo lực không? -YCHS đưa ra ý kiến và TPT tổng hợp lại các ý kiến sau đó chốt lại. - TPT đưa ra 1 số tình huống và sau đó HS sẽ đưa ra các cách giải quyết. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Buổi lễ kết thúc. Gv dặn dò hs về nhà ghi nhớ tất cả các tình huống và câu hỏi mà GV đưa ra. - HS hát kết hợp phụ họa - Hs trả lời - Hs đưa ra ý kiến và chốt. - Hs đưa ra cách giải quyết tình huống - Buổi sinh hoạt đã được đông đảo học sinh các lớp tham gia hưởng ứng nhiệt tình. Không khí diễn ra vui vẻ, hào hứng với những câu hỏi, những tình huống thú vị . Sau khi dạy: KT ĐG Ôn tập Và giao nvu tiết sau Giao nội dung kiểm tra trên trên nhóm Zalo. -Đánh giá và trả bài cho học sinh. -Tổng hợp kết quả kiểm tra, ôn luyện. HS thực hiện và gửi bài lên zalo cá nhân của giáo viên - Chuẩn bị bài cho tiết sau Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có):....................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................... ******************************* TIẾT 2,3,5: TIẾNG VIỆT: Bài 1: RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc với các bạn trong nhóm. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS dựa vào vốn sống của mình để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. 2. Năng lực đặc thù: Góp phần hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ cho HS thông qua: - Phát triển kĩ năng đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; nhận biết được trình tự của các sự việc trong VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. - Thông qua hoạt động trò chơi HS có cơ hội phát triển các kĩ năng ngôn ngữ và mở rộng hiểu biết vể vấn để giữ gìn vệ sinh, sức khoẻ. - Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong văn bản đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn. Củng cố quy tắc chính tả g/gh. - Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của văn bản và nội dung được thể hiện trong tranh. 3. Phẩm chất: Trách nhiệm: HS có trách nhiệm với bản thân và ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Tranh minh họa trong sách GK phóng to. - HS: SGK, vở BT Tiếng Việt. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Pha Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trước khi dạy: Chuẩn bị DHTT Trong khi dạy: Tổ chức dạy học TT Sau khi dạy: KT ĐG Ôn tập Và giao n vu tiết sau - Giao nhiệm vụ cho học sinh trên Zalo nhóm lớp về nội dung liên quan đế bài học. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài rửa tay trước khi ăn - YC Học sinh thực hiện nhiệm vụ. GV và HS kết nối qua Zoom để thực hiện tiến trình dạy học trên Powerpoint Hoạt động 1: Khởi động GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi. a . Vì sao các bạn phải rửa tay ? b . Em thường rửa tay khi nào ? - GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sauđó dẫn vào bài đọc Rửatay trước khi đi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Đọc - GV đọc mẫu toàn VB. HS đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS như vi trùng, xà phòng, phòng bệnh, vước sạch . + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài. ( VD: Tay cầm thức ăn, vi trùng tự tay theo thức ăn đi vào cơ thể để phòng bệnh, chúng ta phải rửa tay trước khi ăn,..) ( Nghỉ giữa tiết) HS đọc đoạn + GV chia VB thành 2 đoạn ( đoạn 1: từ đầu đến mắc bệnh; đoạn 2: phần còn lại ) . + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn, 2 lượt. GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài vi trùng: sinh vật rất nhỏ, có khả năng gây bệnh; tiếp xúc: chạm vào nhau ( dùng cử chỉ mình hoạ ); mắc bệnh: bị một bệnh nào đó; phòng bệnh; ngăn ngừa để không bị bệnh ). + HS đọc đoạn theo nhóm. HS và GV đọc toàn VB. + GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi. - Giao nội dung kiểm tra trên trên nhóm Zalo. -Đánh giá và trả bài cho học sinh. -Tổng hợp kết quả kiểm tra, ôn luyện. - Học sinh thực hiện nhiệm vụ. HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi - Một số ( 2 – 3 ) HS trả lời câu hỏi. Các HS khác có thể bổ sung nểu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác HS đọc câu HS đọc đoạn 1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB HS thực hiện và gửi bài lên zalo cá nhân của giáo viên - Chuẩn bị bài cho tiết sau TIẾT 2 Pha Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trước khi dạy: Chuẩn bị DHTT Trong khi dạy: Tổ chức dạy học TT Sau khi dạy: KT ĐG Ôn tập Và giao n vu tiết sau Giao nhiệm vụ cho học sinh trên Zalo nhóm lớp về nội dung liên quan đế bài học. - YC Học sinh thực hiện nhiệm vụ. b. Trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi Vi trùng đi vào cơ thể con người bằng cách nào ? Để phòng bệnh , chúng ta phải làm gì ? Cẩn rửa tay như thế nào cho đúng ? GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời, Các nhóm khác nhận xét, đánh giá . GV và HS thống nhất câu trả lời. (a. Vì trùng đi vào cơ thể con người qua thức ăn; b . Để phòng bệnh, chúng ta phải rửa tay đúng cách trước khi ăn; C. Câu trả lời mở. ) Lưu ý: GV có thể chủ động chia nhỏ câu hỏi hoặc bổ sung câu hỏi để dẫn dắt HS ( nếu cần ). ( Nghỉ giữa tiết) GV và HS kết nối qua Zoom để thực hiện tiến trình dạy học trên Powerpoint 3. Luyện tập – thực hành c.Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3 thể trình chiếu lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn - GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu, đặt dấu chấm, dấu phẩy đúng vị trí . - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. 4. vận dụng – trải nghiệm - Tìm và luyện viết các câu có chữ Ă viết hoa ngoài bài. - Giao nội dung kiểm tra trên trên nhóm Zalo. -Đánh giá và trả bài cho học sinh. -Tổng hợp kết quả kiểm tra, ôn luyện. HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi HS làm việc nhóm (có thể đọc to từng câu hỏi ), cùng nhau trao đổi về bức tranh, minh hoạ và câu trả lời cho từng câu hỏi HS viết câu trả lời câu hỏi của giáo viên - Hs chú ý GV nhắc nhở - Hs lắng nghe Hs thực hiện yêu cầu của gv - HS thực hiện và gửi bài lên zalo cá nhân của giáo viên - Chuẩn bị bài cho tiết sau ___________________________________________ TIẾT 4: ẤM NHẠC: GV Ộ MÔN DẠY ********************************** Thứ ba, ngày 8 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1,2: TIẾNG VIỆT: Bài 1: RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN (tiết 3+ 4) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc với các bạn trong nhóm. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS dựa vào vốn sống của mình để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. 2. Năng lực đặc thù: Góp phần hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ cho HS thông qua: - Phát triển kĩ năng đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; nhận biết được trình tự của các sự việc trong VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. - Thông qua hoạt động trò chơi HS có cơ hội phát triển các kĩ năng ngôn ngữ và mở rộng hiểu biết vể vấn để giữ gìn vệ sinh, sức khoẻ. - Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong văn bản đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn. Củng cố quy tắc chính tả g/gh. - Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của văn bản và nội dung được thể hiện trong tranh. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm: HS có trách nhiệm với bản thân và ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Tranh minh họa trong sách GK phóng to. - HS: SGK, vở BT Tiếng Việt. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Pha Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trước khi dạy: Chuẩn bị DHTT - Giao nhiệm vụ cho học sinh trên Zalo nhóm lớp về nội dung liên quan đế bài học. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài: Rửa tay trước khi ăn - YC Học sinh thực hiện nhiệm vụ. - Học sinh thực hiện nhiệm vụ. Trong khi dạy: Tổ chức dạy học TT Sau khi dạy: KT ĐG Ôn tập Và giao n vu tiết sau GV và HS kết nối qua Zoom để thực hiện tiến trình dạy học trên Powerpoint Hoạt động 1: Ôn và khởi động - Ôn: GV cho HS đọc lại bài “Rửa tay trước khi ăn”. - Khởi động: Trò chơi: “Gió thổi” Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành a. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở GV hướng dẫn HS làm việc nhỏ để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu . GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả. GV và HS thống nhất câu hoàn thiện. (Ăn chỉnh, tổng sôi để phòng bệnh.) GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. (Nghỉ giữa tiết) b. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh . - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có dùng các từ ngữ đã gợi ý . ( tranh 1: nhúng nước, xát xa phòng lên hai bàn tay tranh 2: chà xát các kẽ ngón tay, tranh 3: rửa sạch tay dưới vòi hước, tranh 4: lau khô tay bằng khăn) - GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh. - HS và GV nhận xét. TIẾT 4 c. Nghe viết GV đọc to cả hai câu ( Để phòng bệnh, chúng ta phải rửa tay trước khi ăn. Cần rửa tay bằng xà phòng với nước sạch.) - GV lưu ý HS một số vần đề chính tả trong đoạn văn. + Viết hoa chữ cái đầu cầu, kết thúc câu có dấu chấm. + Chữ dễ viết sai chính tả: bệnh, trước, xả, nước, sạch. GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách. Đọc và viết chính tả: + GV đọc từng câu cho HS viết. Mỗi câu cần đọc theo từng cụm tử ( Để phòng bệnh chúng ta phải rửa tay trước khi ăn. / Cần rửa tay bằng xà phòng với nước sạch.). Mỗi cụm từ đọc 2 - 3 lần. GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS. + Sau khi HS viết chính tả, GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS rà soát lỗi. + GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . d. Chọn chữ phù hợp thay cho bông hoa - GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. GV nêu nhiệm vụ . - Yc một số ( 2 - 3 ) HS lên trình bày kết quả trước lớp ( có thể điền vào chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng ). Hoạt động 3: Vận dụng - trải nghiệm Trò chơi: Em làm bác sĩ - Mục đích của trò chơi: Thông qua việc nhập vai bác sĩ và bệnh nhân, HS có cơ hội phát triển các kĩ năng ngôn ngữ và mở rộng hiểu biết về vần để giữ gìn vệ sinh, sức khoẻ - Cách thức: Lớp chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm khoảng 5 – 6 HS (số nhóm tuỷ thuộc vào sĩ số của mỗi lớp ). Mỗi nhóm cử 1 người làm bác sĩ , những bạn còn lại làm bệnh nhân, Hình dung tình huống diễn ra ở phòng khám. Bác sĩ khám , chẩn đoán bệnh , và đưa ra những lời khuyến phòng bệnh. - GV có thể cho lớp biết trước những bệnh và nguyên nhân thường gặp ở trẻ em: 1. Đau bụng (do ăn quá no, ăn uống không hợp vệ sinh) 2. Sâu răng (do ăn nhiều kẹo, không đánh răng hoặc đánh răng không đúng cách) 3. Cảm, sốt (do di ra nắng không đội mũ nón hoặc dầm mưa lâu bị lạnh) Sau khi các nhóm thực hành, GV cho một số nhóm trình diễn trước cả lớp và cả lớp chọn ra nhóm xuất sắc - Dặn dò Hs về luyện đọc thêm - Giao nội dung kiểm tra trên trên nhóm Zalo. -Đánh giá và trả bài cho học sinh. -Tổng hợp kết quả kiểm tra, ôn luyện. Hs đọc cá nhân - Hs tham gia trò chơi - HS làm việc nhỏ để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu - HS viết câu hoàn chỉnh vào vở. - HS quan sát tranh. - HS thảo luận - HS trình bày kết quả nói theo tranh. - Lắng nghe - Lắng nghe - HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách. - HS viết + HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi + Lắng nghe - HS làm việc nhóm đôi để tìm những chữ phù hợp. - Một số HS đọc to các từ ngữ. Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần . HS tích cực tham gia trò chơi - - Hs chú ý lắng nghe. **************************** TIẾT 3: MỸ THUẬT: GV BỘ MÔN DẠY **************************** TIẾT 4: TOÁN: Bài 28: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1) 1. Năng lực chung + Năng lực tự chủ, tự học: HS nhận nhiệm vụ học tập chuẩn bị tốt để hoàn thành nhiệm vụ học tập. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. 2. Năng lực đặc thù: + NL giải quyết vấn đề toán học: Nhận biết được đơn vị đo độ đài dạng đơn vị tự quy ước và đơn vị đo cmThực hiên thao tác tu duy ở mức độ đơn giản, đặc biệt là khả năng quan sát, + NL Tư duy và lập luận toán học: Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận. Xác định cách thức giải quyết vấn đề. + NL giao tiếp toán học: HS so sánh thảo luận trong nhóm và trình bày KQ trước lớp. + NL sử dụng cộng cụ, phương tiện học toán: Thực hiện và trình bày giải pháp cho vấn đề. 3. Phẩm chất: +Trách nhiệm: HS tham gia và có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bộ đồ dùng dạy toán 1. - HS: Bộ đồ dùng học toán 1. III. Các hoạt động dạy - học Pha Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trước khi dạy: Chuẩn bị DHTT Trong khi dạy: Tổ chức dạy học TT Sau khi dạy: KT ĐG Ôn tập Và giao n vu tiết sau - Giao nhiệm vụ cho học sinh trên Zalo nhóm lớp về nội dung liên quan đế bài học. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài Luyện tập chung - YC Học sinh thực hiện nhiệm vụ. GV và HS kết nối qua Zoom để thực hiện tiến trình dạy học trên Powerpoint Hoạt động 1: Khởi động: - Yêu cầu HS dùng thước có vạch chia xăng- ti – mét đê đo độ dài các đồ dùng học tập của mình (sách, vở, bút chì, hộp đựng bút, ). - Gọi 2-3 HS trình bày kết quả làm việc của mình. -GV nhận xét, tuyên dương 2. Hoạt động 2: luyện tập - Thực hành * Bài 1: Đồ vật nào dài hơn? - GV cho HS nêu tên các đồ vật trong tranh. - GV nêu lưu ý bài này HS không dùng thước để đo độ dài mà chỉ ước lượng. -GV hỏi từng câu một cho HS trả lời. -Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận a. Bút chì dài hơn bút sáp. b. Cục tẩy dài hơn cái ghim. * Bài 2: Bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất? - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV hỏi: + Trong tranh gồm những bạn nào? + Bạn nào cao nhất? + Bạn nào thấp nhất? -Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. a. Bạn Nam cao nhất. b. Bạn Mi thấp nhất. * Bài 3:Ngựa hay hươu cao cổ cao hơn? Thước hay bút chì dài hơn? - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hỏi: a. Ngựa hay hươu cao cổ cao hơn? + Trong bức tranh thứ nhất, có con gì? + Con nào cao hơn? + Con nào thấp hơn? - Yêu cầu HS nhận xét. -GV nhận xét, kết luận. + Hươu cao cổ cao hơn. + Ngựa thấp hơn. b. Thước hay bút chì dài hơn? + Trong tranh có những đồ vật nào? (Sách toán 1, bút chì, thước kẻ) GV lưu ý cho HS: bút chì đặt đứng, thước kẻ đặt ngang nên không so sánh trực tiếp chiều dài của hai vật với nhau được. Vì thế các em so sánh gián tiếp thông qua vật trung gian là quyển sách Toán 1. + Bút chì hay quyển sách Toán 1 dài hơn? + Thước kẻ hay quyển sách Toán 1 dài hơn? + Thước kẻ hay bút chì dài hơn? - Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của - Giao nội dung kiểm tra trên trên nhóm Zalo. -Đánh giá và trả bài cho học sinh. -Tổng hợp kết quả kiểm tra, ôn luyện. - Học sinh thực hiện nhiệm vụ. HS thực hành đo. -HS trình bày. -HS lắng nghe. -HS nêu -HS lắng nghe. -HS trả lời. -HS nhận xét. -HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS trả lời - HS lắng nghe. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh. - HS trả lời - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS thực hiện và gửi bài lên zalo cá nhân của giáo viên - Chuẩn bị bài cho tiết sau ****************************** TIẾT 5: TNXH: BÀI 19: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT - TIẾT 3. ĐÃ SOẠN NGÀY 1/3/2022 ***************************** Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1,2: TIẾNG VIỆT: LỜI CHÀO (T1,2) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc với các bạn trong nhóm. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS dựa vào vốn sống của mình để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. 2. Năng lực đặc thù - Phát triển kĩ năng đọc thông qua thông qua rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng vẩn với nhau, củng cố kiến thức về vẩn; thuộc lòng một số khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vẩn và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. - Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi vể nội dung của bài thơ và nội dung được thể hiện trong tranh. 3.Phẩm chất Trung thực: đánh giá đúng về bạn và về bản thân mình. Pha Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trước khi dạy: Chuẩn bị DHTT Trong khi dạy: Tổ chức dạy học TT Sau khi dạy: KT ĐG Ôn tập Và giao n vu tiết sau TIẾT 1 Giao nhiệm vụ cho học sinh trên Zalo nhóm lớp về nội dung liên quan đế bài học. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 61: ong, ông, ung, ưng - YC Học sinh thực hiện nhiệm vụ. GV và HS kết nối qua Zoom để thực hiện tiến trình dạy học trên Powerpoint Hoạt động 1. Khởi động Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó. - Khởi động + GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi. a . Haỉ người trong tranh đang làm gì? b . Em thường cho những ai? Em chào như thế nào? + GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời (a. Họ gặp nhau, bắt tay nhau và nói lời chào nhau; b. Câu trả lời mở), sau đó dẫn vào bài thơ lời chào. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới a. Đọc: - GV đọc mẫu toán bài thơ. Chú ý đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. HS đọc từng dòng thơ. + Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1, + Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2.GV hướng dẫn HS cách đọc, ngất nghỉ đúng dòng thơ, nhịp thơ . - HS đọc từng khổ thơ. + GV hướng dẫn HS nhận biết khó thở, + Một số HS đọc nối tiếp từng khố, 2 lượt . + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ (chân thành: rất thành thật , xuất phát từ đáy lòng; cởi mở: dễ bảy tỏ suy nghĩ, tình cảm). + HS đọc từng khổ thơ theo nhóm. + Một số HS đọc khổ thơ, mỗi HS đọc một khổ thơ. Các bạn nhận xét, đánh giá, HS đọc cả bài thơ. + Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ. * (Nghỉ giữa tiết) b. Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, cùng đọc lại bài thơ và tìm những tiếng củng vân với nhau ở cuối các dòng thơ, HS viết những tiếng tin được vào vở. - GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả. GV và HS nhận xét, đánh giá. GV và HS thống nhất câu trả lời (nhà – xa , ngày - tay, hào – bao, trước - bước) TIẾT 2 c. Trả lời câu hỏi: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi a . Lời chào được so sánh với những gì ? b . Em học được điều gì từ bài thơ thày ? - GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình bày câu trả lời. Các bạn nhận xét, đánh - GV và HS thống nhất câu trả lời. (a. Lời chào được so sánh với bông hoa, cơn gió, bàn tay; b. Đi đâu cũng cần nhớ chào hỏi,) Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành Học thuộc lòng - GV treo bảng phụ hoặc trình chiếu hai khổ thơ đầu . - Một HS đọc thành tiếng hại khổ thơ đầu. - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ đầu bằng cách xoả che dẫn một số tử ngữ trong hai khổ thơ cho đến khi xoá / che hết. HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoái che dần. Chú ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lỏng hai khổ thơ này. Hoạt động 4: Vận dụng – trải nghiệm - Nhắc nhở học sinh phải ngoan ngoãn, lễ phép chào người lời - Giao nội dung kiểm tra trên trên nhóm Zalo. -Đánh giá và trả bài cho học sinh. -Tổng hợp kết quả kiểm tra, ôn luyện. - Học sinh thực hiện nhiệm vụ. HS nhắc lại + Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi. Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác. - HS đọc từng dòng thơ HS đọc từng khổ thơ + 1- 2 HS đọc thành tiếng cả bài thơ HS làm việc nhóm, cùng đọc lại bài thơ và tìm những tiếng củng vân với nhau ở cuối các dòng thơ, HS viết những tiếng tin được vào vở - HS làm việc nhóm (có thể đọc to từng câu hỏi), cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi. HS học thuộc lòng hai khổ thơ đầu bằng cách xoả che dẫn một số tử ngữ trong hai khổ thơ cho đến khi xoả/ che hết - Hs chú ý lắng nghe. - HS thực hiện và gửi bài lên zalo cá nhân của giáo viên - Chuẩn bị bài cho tiết sau ****************************** TIẾT 3: TOÁN: Bài 28: LUYỆN TẬP CHUNG ( tiết 2) 1. Năng lực chung + Năng lực tự chủ, tự học: HS nhận nhiệm vụ học tập chuẩn bị tốt để hoàn thành nhiệm vụ học tập. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. 2. Năng lực đặc thù: + NL giải quyết vấn đề toán học: Thực hiên thao tác tu duy ở mức độ đơn giản, đặc biệt là khả năng quan sát. + NL Tư duy và lập luận toán học: Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận. + NL giao tiếp toán học: Xác định cách thức giải quyết vấn đề.Thực hiện và trình bày giải pháp cho vấn đề. + NL sử dụng cộng cụ, phương tiện học toán: Thực hiện và trình bày giải pháp cho vấn đề. 3. Phẩm chất: +Trách nhiệm: HS tham gia và có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bộ đồ dùng dạy toán 1. - HS: Bộ đồ dùng học toán 1. III. Các hoạt động dạy - học: Pha Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trước khi dạy: Chuẩn bị DHTT - Giao nhiệm vụ cho học sinh trên Zalo nhóm lớp về nội dung liên quan đế bài học. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài Luyện tập chung T2 - YC Học sinh thực hiện nhiệm vụ. - Học sinh thực hiện nhiệm vụ. Trong khi dạy: Tổ chức dạy học TT Sau khi dạy: KT ĐG Ôn tập và giao nhiệm vu tiết sau GV và HS kết nối qua Zoom để thực hiện tiến trình dạy học trên Powerpoint Hoạt động 1: Khởi động: - Yêu cầu HS so sánh xem mình và bạn ngồi bên cạnh ai cao hơn, ai thấp hơn? 2. Hoạt động 2: Thực hành – luyện tập * Bài 1: - GV đọc nội dung bài 1. + Bục nào cao nhất? + Bục nào thấp nhất? GV nêu: Bạn về đích thứ nhất đứng ở bục cao nhất. Bạn về đích thứ ba đứng ở bục thấp nhất. + Bạn nào về đích thứ nhất? + Bạn nào về đích thứ hai? + Bạn nào về đích thứ ba? - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận: + Bạn Thỏ về đích thứ nhất. + Bạn Cáo về đích thứ hai. + Bạn Sóc về đích thứ ba. * Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV hỏi: + Trong tranh gồm bao nhiêu cây? + Số cây từ chỗ cáo tới chỗ sóc là bao nhiêu? + Số cây từ chỗ cáo tới chỗ thỏ là bao nhiêu? + Cáo đứng gần thỏ hay sóc hơn? -GV yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận: Từ chỗ cáo tới chỗ sóc dài hơn từ chỗ cáo tới chỗ thỏ. * Bài 3: - GV nêu yêu cầu của bài. + Sóc có thể đến chỗ hạt dẻ bằng hai con đường nào? (đường màu vàng, đường màu xanh). - GV nhận xét, kết luận: Bạn sóc đi đến chỗ hạt dẻ theo đường màu xanh ngắn hơn. * Bài 4: - GV nêu yêu cầu của bài 4a. - GV yêu cầu HS quan sát tranh. - GV yêu cầu HS dùng thước có chia vạch xăng – ti – mét để đo đúng độ dài mỗi cây bút chì. - GV yêu cầu HS nêu độ dài mỗi cây bút chì. Một HS nêu một đồ vật. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận: + Bút chì A: dài 7cm + Bút chì B: dài 8cm + Bút chì C: dài 3cm + Bút chì D: dài 5cm + Bút chì E: dài 9cm - GV nêu yêu cầu của bài 4b. -GV hỏi: + Bút chì nào dài nhất? + Bút chì nào ngắn nhất? -GV nhận xét, kết luận: + Bút chì E dài nhất + Bút chì C ngắn nhất. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học, tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở các em chưa chú ý - Dặn dò xem bài tiếp theo Phép cộng số có hai chữ số với số có một chữ số. - Giao nội dung kiểm tra trên trên nhóm Zalo. -Đánh giá và trả bài cho học sinh. -Tổng hợp kết quả kiểm tra, ôn luyện. - HS thực hành - HS lắng nghe. - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh - HS thực hành đo - HS trả lời. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. -HS lắng nghe - HS trả lời -HS trả lời -HS lắng nghe. -HS lắng nghe - HS thực hiện và gửi bài lên zalo cá nhân của giáo viên - Chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************* TIẾT 4: TĂNG CƯỜNG TOÁN: DÀI HƠN, NGẮN HƠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: a. Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học: HS nhận nhiệm vụ học tập chuẩn bị tốt để hoàn thành nhiệm vụ học tập. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. b. Năng lực đặc thù: - NL tư duy lập luận toán học: Nhận biết được và biết cách xác định đồ vật nào dài hơn, đồ vật nào ngắn hơn, hai đồ vật dài bằng nhau.(1) + Bước đẩu làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh, xác định mối quan hệ ngược nhau (a dài hơn b thì b ngắn hơn a)( HĐ 1, 2, 3, 4) 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: chịu khó hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: SGK, máy tính, Bài giảng Power Point, Các phiếu ( photo tranh bài tập 4 trong sách giáo khoa), những tư liệu để thực hiện trò chơi trong SGK. - HS: SGK, vở, nháp, bảng con, bút. Bộ đồ dùng học toán I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: 1. Kiến thức: Nhận biết được và biết cách xác định đồ vật nào dài hơn, đồ vật nào ngắn hơn, hai đồ vật bằng nhau. 2. Phát triển năng lực: Bước đầu làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh, xác định mối quan hệ ngược nhau (a dài hơn b thì b ngắn hơn a). 3. Năng lực – phẩm chất chung: - Góp phần phát triển tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học. II. CHUẨN BỊ - GV: vở BT Toán, tranh ảnh minh hoạ, - HS: vở BT Toán, bộ thực hành Toán, bút III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Pha Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trước khi dạy: Chuẩn bị DHTT Trong khi dạy: Tổ chức dạy học TT Sau khi dạy: KT ĐG Ôn tập Và giao n vu tiết sau - Giao nhiệm vụ cho học sinh trên Zalo nhóm lớp về nội dung liên quan đế bài học. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài Dài hơn, ngắn hơn - YC Học sinh thực hiện nhiệm vụ. GV v
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_cv2345_tua.doc