Giáo án Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 6 - Năm học 2022-2023 - Hồ Thị Xuân
Bài 21: R, r, S, s
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Nhận biết và đọc đúng các âm r, s; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm r, s; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các chữ r, s; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ r,s.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm r,s có trong bài học.
- Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh bầy sẻ non ríu ra riu rit bén mẹ; tranh cá rô, su su, rổ rá; tranh bé cảm ơn người thân trong gia đình).
II. ĐỒ DỤNG DẠY HỌC
SGK, SHS
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 6 - Năm học 2022-2023 - Hồ Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2023 Buổi sáng thứ hai đ/c : Hải soạn và dạy __________________________________________________________ Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt Bài 21: R, r, S, s I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nhận biết và đọc đúng các âm r, s; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm r, s; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng các chữ r, s; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ r,s. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm r,s có trong bài học. - Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn. - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh bầy sẻ non ríu ra riu rit bén mẹ; tranh cá rô, su su, rổ rá; tranh bé cảm ơn người thân trong gia đình). II. ĐỒ DỤNG DẠY HỌC SGK, SHS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 2 * Viết vở - T hướng dẫn H tô chữ r, s H tô chữ r, s (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - T quan sát và hỗ trợ cho những H gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - T nhận xét và sửa bài của một số H *Đọc - H đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm r, âm s. - T đọc mẫu cả câu. - T giải thích nghĩa tử ngữ (nếu cần). - H đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo T. - H trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc: - T và H thống nhất câu trả lời. * Nói theo tranh - T yêu cầu H quan sát từng tranh trong SHS. - T đặt từng câu hỏi cho H trả lời: Tranh vẽ gì? Họ đang làm gì? - T và H thống nhất câu trả lời. - T giới thiệu nội dung tranh: Tranh: Bà tặng quà sinh nhật cho Nam và Nam cảm ơn bà. Tranh 2: Bạn nhỏ cảm ơn bố khi bố đi công tác về mua quà cho bạn ấy. - T yêu cầu H thực hiện nhóm đôi, đóng vai - Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, T và H nhận xét. 3. Củng cố -dặn dò. - T lưu ý H ôn lại chữ ghi âm r, s. - T nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên H. - Khuyến khích H thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. - H tô chữ r, s (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. -H viết -H nhận xét - H đọc thầm . - H lắng nghe. - H đọc - H quan sát. - H trả lời. - H quan sát. - H trả lời. - H trả lời. -H lắng nghe -H thực hiện -H đóng vai, nhận xét -H lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy: Học sinh viết, đọc nhiều hơn về âm đã được học như âm S,R. _____________________________________________ Tiết 2: Tăng cường tiếng Việt Bài 11: ĐÔI DÉP CỦA EM _________________________________________ Tiết 3: Đạo đức CHỦ ĐỀ 2: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH Bài 5: Gia đình của em (tiết 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Nhân ái,trách nhiệm, chăm chỉ và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau: + Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương trong gia đình em. + Nêu được những biểu hiện của sự yêu thương gia đình + Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương của người thân trong gia đình + Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình ; không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương trong gia đình. II.DỤNG CỤ DẠY HỌC T: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1 H: SGK, vở bài tập đạo đức 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: Luyện tập - Mục tiêu: H được củng cố, kiểm nghiệm các kiến thức, kĩ năng đã học về tình yêu thương trong gia đình. - Đồng tình với thái độ hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình, không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương trong gia đình - Phương pháp, Thảo luận nhóm, quan sát. - Sản phẩm mong muốn: H tích cực tham gia các hoạt động học tập; Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương của người thân trong gia đình. - Cách thức tiến hành: 3.1. Chia sẻ với bạn về gia đình em - Cho 2 H ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về gia đình của mình, có thể kể (tên, tuổi, nghề nghiệp, sở thích...) thông qua ảnh về gia đình của mình và trả lời câu hỏi. + Em đã làm gì để thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình? Kết luận: Các em hãy luôn thể hiện tình yêu thương gia đình mình bằng những lời nói, việc làm phù hợp với lứa tuổi. 3.2 Em hãy chọn những việc nên làm. T treo 8 tranh ở mục Luyện tập, nội dung “Em đồng tình hoặc không đồng tình với việc làm của bạn nào trong tranh? Vì sao? Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát kĩ các tranh để đưa ra lựa chọn và giải thích vì sao chọn hoặc không chọn. - Học sinh có thể tích (v) vào ô đồng tình và (x) vào ô không đồng tình và trả lời vì sao có sự lựa chọn như vậy. - T nhận xét các ý kiến của học sinh và kết luận. Kết luận: Chúng ta cần đồng tình với những việc làm biết thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình. Không đồng tình với những thái độ, hành vi lười biếng thiếu quan tâm, không giúp đỡ người thân. Hoạt động 3: Vận dụng -Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng những việc làm cụ thể, thể hiện tình yêu thương của người thân trong GĐ trong đời sống hàng ngày. - Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, xử lí tình huống. - Sản phẩm: Qua bài học các em rút ra được những kĩ năng ứng xử trong gia đình T giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu nội dung ở tranh 1 và tranh 2 mục Vận dụng và thảo luận nhóm đôi để đưa ra lời khuyên cho bạn trong mỗi tình huống. + Tình huống tranh 1: Bạn ơi, bạn giúp bố quét nhà đi/ Bạn ơi bố đã đi làm về mệt. bạn giúp bố đi + Tình huống tranh 2: Chia sẻ cảm xúc của em khi được bố mẹ tổ chức sinh nhật (rất vui/ rất hạnh phúc/ rất hào hứng ) Giáo viên cho mời các nhóm đưa ra lời khuyên Giáo viên nhận xét, bổ sung Kết luận: Khi được người thân yêu thương, quan tâm, chăm sóc em cần thể hiện cảm xúc của mình và bày tỏ lòng biết ơn đối với những người thân yêu đó. Hoạt động 4: Tổng kết -Mục tiêu: Giáo viên, học sinh nhận biết được mức độ học sinh đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau bài học - Phương pháp: Thực hành trên phiếu học tập. - Sản phẩm mong muốn: Học sinh biết thực hiện những thái độ, hành động thể hiện tình yêu thương gia đình - Cách thức tiến hành: - Giao nhiệm vụ tiếp nối sau giờ học: phát cho mỗi H một Phiếu “Tuần thể hiện tình yêu thương gia đình”, yêu cầu H về nhà thực hiện và chia sẻ lại kết quả với giáo viên vào giờ học sau. thông điệp bài học: Em yêu gia đình nhỏ Có ông bà, mẹ cha Anh chị em ruột thịt Tình thương mến chan hòa. Nhận xét, đánh giá sự tiến bộcủa H - H thảo luận - H trình bày ý kiến +Vâng lời người lớn + Chăm học. chăm làm + Quan tâm, chăm sóc mọi người trong gia đình, . - H khác lắng nghe, bổ sung những việc làm khác mà bạn chưa kể - H thực hiện Tran 1 2 3 4 5 6 7 8 Đồng tình V v v v v v Không đồng tình x x Đồng tình: + Việc làm ở tranh 2: Bạn nhỏ làm thiệp chúc mừng bà, mẹ nhân ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 + Việc làm ở tranh 3: Bạn nhỏ trò chuyện vui vẻ với bố mẹ. / Bạn nhỏ hỏi chuyện về một ngày làm việc của bố mẹ/ Bạn khoe thành tích học tập của bạn với bố mẹ. + Việc làm ở tranh 4: bạn đi bên cạnh đỡ tay và dìu ông đi. + Việc làm ở tranh 6: Bạn gái bóp vai cho bà đỡ mỏi, bé trai ngồi vào lòng ông và nghe ông kể chuyện. + Việc làm ở tranh 7: Mẹ đi làm về, bạn chạy ra đón, xách bớt đồ giúp mẹ. + Việc làm ở tranh 8: Bạn quét dọn nhà cửa sạch sẽ. Không đồng tình: + Việc làm ở tranh 1:Mẹ đang lau dọn nhà cửa, bạn không phụ giúp mẹ mà bỏ đi chơi. + Việc làm ở tranh 5: Bạn không chăm sóc em mà còn trêu chọc để em khóc. - H thảo luận nhóm đôi xử lí tình huống. - Các nhóm trình bày. H lắng nghe, ghi nhớ. - Nhận nhiệm vụ tiếp nối và thực hiện theo _____________________________________________________________ Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2023 Ngày thứ ba đ/c Liên soạn và dạy ___________________________________________________________ Buổi sáng Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2023 Tiết 1: GDTC đ/c Hoàn soạn và dạy ______________________________________________ Tiết 2: Tiếng Việt Bài 22: T t ; Tr tr I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết và đọc đúng các âm t, tr hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc dúng các tiếng, từ ngữ, có các âm t, tr ; - Viết đúng các chữ t, tr; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ t, tr. - Phát triển vốn tử dựa trên những từ ngữ chứa các âm t, tr có trong bài học. - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Bảo vệ môi trường được gợi ý trong tranh. - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh Nam tô bức tranh cây tre; tranh hồ cả; tranh cá heo). - Cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước (thông qua cảnh vật, cây cối). - Góp phần hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ ( Biết bảo vệ môi trường). - Góp phần phát triển phẩm chất: PC chăm chỉ (Hào hứng, tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao); PC yêu nước (Biết bảo vệ môi trường). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Máy tính, màn hình ti vi, sgk. - Cấu tạo, quy trình cách viết chữ t, tr. HS: Sách giáo khoa, bảng con, phấn, bộ chữ ghép... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2 5. Viết vở - GV hướng dẫn HS tô chữ t, chữ tr. - HS tô chữ t, chữ trr . - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS 6. Đọc - HS đọc thầm câu - Tìm tiếng có âm t -GV đọc mẫu - HS đọc thành tiếng sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV - HS trả lời câu hỏi về nội dung câu văn đã đọc: Hà làm gì? Hồ thể nào? Hồ có những cá gi? Có cần phải bảo vệ môi trường của hồ không? Tương tự với âm tr 7. Nói theo tranh - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nhận xét về hành động của bạn nhỏ trong tranh nhấn mạnh hậu quả của hành động đó)? - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Vì sao cả heo bị chết? + Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cá heo? - HS chia nhóm thảo luận trả lời từng câu hỏi theo gợi ý của GV. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước cả lớp, GV và HS nhận xét. 4. Vận dụng - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm t, âm tr. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. - HS tô chữ t, chữ tr (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. -HS viết -HS nhận xét - HS đọc thẩm. - Hs tìm - HS lắng nghe. - HS đọc - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS quan sát, nói. - HS nói. - HS trả lời. - HS trả lời. -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe _________________________________________________ Tiết 3: Tiếng Việt Bài 24: UA , ƯA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết và đọc dúng các âm ua, ưa; dọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm ua, ưa; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học. - Viết đúng các chữ ưa, ua; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ua, ưa: - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm ua , ưa có trong bài học,theo chủ điểm Giúp mẹ được gợi ý trong tranh. - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh mẹ đưa Hà đến lớp học múa; tranh mẹ đi chợ mua đó ăn; tranh bé giúp mẹ nhặt rau). - Góp phần hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ ( Cảm nhận được tinh cảm gia đình và có ý thức giúp đỡ gia đình). - Góp phần phát triển phẩm chất: PC chăm chỉ (Hào hứng, tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao); II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Máy tính, màn hình ti vi, sgk. - Cấu tạo, quy trình cách viết chữ ua, ưa HS: Sách giáo khoa, bảng con, phấn, bộ chữ ghép... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động HTQC: GV cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ t, tr - Cho HS viết chữ th, ia 2. Khám phá HĐ1: HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: + Em thấy gì trong tranh? HĐ 2: GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo: Mẹ đưa Hài đến lớp học múa, HĐ 3: GV giới thiệu chữ ghi âm ua, ưa 3. Luyện tập – thực hành a. Đọc âm - GV đưa chữ ch lên bảng để giúp HS nhận biết chữ ng trong bài học. - GV đọc mẫu âm ua -GV yêu cầu HS đọc âm ua sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. -Tương tự âm ưa b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): múa, đua + GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu ngõ, nghé - Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu. + GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - Ghép chữ cái tạo tiếng : HS tự tạo các tiếng có chứa ua - GV yêu cầu 3 -4 HS phân tích tiếng. 2- 3 HS nêu lại cách ghép. -Tương tự âm ưa c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ cà chua, múa ô, dưa lê, cửa sổ. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ cà chua xuất hiện dưới tranh - GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng cà chua, đọc trơn từcà chua. GV thực hiện các bước tương tự đối với múa ô, dưa lê, cửa sổ - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lắn. d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ ua, ưa và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu và nêu cách viết chữ ua, ưa. - HS viết chữ ua, ưa - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. -Hs chơi -HS viết bảng con -HS trả lời - HS nói theo. - HS đọc - HS quan sát - HS lắng nghe - HS đọc âm ua cá nhân, nhóm, lớp -HS lắng nghe -HS lắng nghe - HS đánh vần cá nhân, nhóm,, lớp -HS đọc trơn cá nhân, nhóm,, lớp -HS tự tạo -HS phân tích -HS quan sát -HS nói -HS phân tích và đánh vần -HS đọc -HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe -HS viết -HS nhận xét -Hs lắng nghe Tiết 2 5. Viết vở - GV hướng dẫn HS tô chữ ua, ưa. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS 6. Đọc - HS đọc thầm - Tìm tiếng có âm ua, ưa -GV đọc mẫu - HS đọc thành tiếng (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Mẹ đi đâu? Mẹ mua những gì? Em đã cõng mẹ đi chợ bao giờ chưa? - GV và HS thống nhất câu trả lời. 7. Nói theo tranh - HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: + Em thấy Nam đang làm gì? + Em có thưởng giúp bố mẹ làm việc nhà không? -HS chia nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV. - Đại diện nhóm bảo cáo kết quả trước cả lớp, GV và HS nhận xét. 4. Vận dụng - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm ua, ưa. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. - HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. -HS viết -HS nhận xét - HS đọc thầm. - Hs tìm - HS lắng nghe. - HS đọc - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. -HS thực hiện -HS thể hiện, nhận xét -Hs lắng nghe ____________________________________________ Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 2: EM BIẾT YÊU THƯƠNG BÀI 4: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nhận biết được hành động thể hiện sự yêu thương Nêu được ý nghĩa của việc thể hiện hành động yêu thương đối với con người Thực hiện được những hành động yêu thương trong một số tình huống giao tiếp thông thường Hình thành tình yêu thương, ý thức trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Giáo viên: -Bài hát có nội dung về tình yêu thương Các tình huống thẻ hiện hành vi yêu thương gắn bó với đời sống thực tế của HS Tranh ảnh, video về các hành vi thể hiện tình yêu thương (nếu có) Học sinh: - Nhớ lại các nội dung đã học về “Yêu thương gia đình” và “Quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình” ở môn Đạo đức (nếu đã được học trước” Nhớ lại những hành vi yêu thương và chưa yêu thương mà các em đã trải nghiệm Thẻ mặt cười, mếu CÁC PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH CỰC: Phương pháp tổ chức trò chơi, động não, thảo luận theo cặp, thảo luận nhóm, sắm vai, thực hành, suy ngẫm CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KHỞI ĐỘNG 4’ -GV tổ chức cho HS nghe 1 bài hát về tình yêu thương -GV nêu vấn đề: Trong cuộc sống chúng ta rất cần sự yêu thương, làm thế nào để nhận biết và thể hiện tình yêu thương, chúng ta sẽ tìm hiểu qua các hoạt động sau KHÁM PHÁ – KẾT NỐI 34’ Hoạt động 1: Nhận biết những hành động thể hiện tình yêu thương -GV yêu cầu HS quan sát tranh/SGK để nhận diện tình huống, trong đó các bạn trong tranh đã thể hiện hành động yêu thương như thế nào -GV phân tích, bổ sung thêm để các em hiểu sâu sắc hơn về những hành vi thể hiện sự yêu thương trong các tranh Hoạt động 2: Chia sẻ về những hành vi yêu thương Bước 1: Làm việc theo cặp -Yêu cầu HS ngồi gần nhau chia sẻ với nhau về: +Những hành vi yêu thương mà em đã thể hiện đối với mọi người +Những hành vi yêu thương của gia đình, người khác dành cho các em Bước 2: Làm việc chung cả lớp -Lấy tinh thần xung phong của một số cặp đôi kết hợp khuyến khích, động viên những HS nhút nhát, thiếu tự tin lên chia sẻ trước lớp -GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch được sau khi tham gia các hoạt động 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ 2’ -Nhận xét tiết học -Dặn dò chuẩn bị tiết sau -HS tham gia hát -HS chia sẻ -HS lắng nghe -HS lắng nghe, thảo luận nhóm theo yêu cầu -HS theo dõi -HS làm việc theo cặp -HS chia sẻ trước lớp, nhận xét -HS theo dõi, lắng nghe -HS lắng nghe _________________________________________ Chiều thứ 4 sinh hoạt chuyên môn ___________________________________________________ Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2023 Buổi sáng Tiết 1: Toán Bài 6: LUYỆN TẬP CHUNG(tiết 1). I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đếm , đọc viết được các số trong phạm vi 10 - So sánh và sắp xếp được thứ tự các số trong phạm vi 10 - Gộp và tách được số trong phạm vi 10 - Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, - Biết quan Sát để tìm kiếm sự tương đồng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bộ đồ dùng học toán 1. - Những mô hình , vật liệu ,....để tổ chức các hoạt động trò chơi trong bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : * Bài 1: Tìm số - GV nêu yêu cầu của bài. - Cho HS quan sát tranh – theo nhóm - Gợi ý HS tìm ra một số để HS hiểu yêu cầu của bài toán và xác định các số còn lại - HS quan sát tranh tìm số - Nêu kết quả BT - GV nhận xét, bổ sung. * Bài 2: Đếm - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS đếm số cá trong mỗi bể và nêu kết quả - HS đếm - Gv nhận xét , kết luận Bài 3: Nối số với hình tương ứng - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS tìm chậu hoa ghi số là số bông hoa trong mỗi hình. Ví dụ: Chậu ghi số 3 thì ghép với hình có 3 bông hoa. - HS tìm và nối số với hình thích hợp - Gv nhận xét , kết luận * Bài 4: Số ? - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn quan sát tranh - GV hỏi : Trong tranh có mấy cánh diều? Mấy con thuyền? Mấy cây dừa? . - HS nêu kết quả - Gv nhận xét , kết luận 3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà tập đếm các đồ vật trong nhà - Hát - Lắng nghe - HS làm việc theo nhóm. - HS theo dõi - HS nêu kết quả: 1,2,3,4,5 - HS quan sát - HS nêu miện - HS nhận xét bạn - HS quan sát - HS tìm và nối số - HS nhận xét bạn - HS quan sát - HS trả lời - HS nêu kết quả: 2 cánh diều, 5 con thuyền, 4 cây dừa. - HS nhận xét bạn ____________________________________________ Tiết 2: Tiếng Việt tiết 2 đã soạn vào buổi sáng thứ 4 ngày 12/10. _______________________________________________ Tiết 3: Tiếng Việt Bài 25: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm vững cách đọc các âmr, s, t, tr, th, ia, ua, ưa; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Phát triển kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học. - Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyệnChó sói và cừu non và trả lời câu hỏi. Thông qua việc nghe câu chuyện và trả lời câu hỏi HS cũng được phát triển một số ki năng khác như ghi nhớ các chi tiết, suy đoán, đánh giá, phản hồi, xử lí tình huống,... và có ý thức gắn mình với tập thể và cộng đồng. - Mùa thu: ở nước ta, mùa thu vào khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 9 âm lịch, trời mát mẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Hình minh họa, mẫu chữ viết HS: Bộ đồ dùng TV, vở TV, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động - HS viết chữ r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa 2. Luyện tập – Thực hành a. Đọc tiếng: - GV yêu cầu HS ghép âm dấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp. - Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to những tiếng đó. b. Đọc từ ngữ: - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), đọc đồng thanh (cả lớp). 3. Đọc câu Câu 1: Mùa hè, nhà bà có gì? - HS đọc thầm cả câu, tỉm tiếng có chứa các âm đã học trong tuần. - GV đọc mẫu. - HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV. Câu 2: Mùa thu, nhà bà có gì? Thực hiện các hoạt động tương tự như đọc câu 1. 4. Viết - GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập một từ mưa lũ trên một dòng kẻ. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép và tốc độ viết của HS. - GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái. - GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS. -HS viết -Hs ghép và đọc -Hs trả lời - HS đọc - HS đọc - HS đọc -HS lắng nghe -Hs lắng nghe -Một số HS đọc sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. -Hs lắng nghe -HS viết -HS nhận xét -Hs lắng nghe Tiết 2 5. Kể chuyện a. Văn bản CHÓ SÓI VÀ CỪU NON Một con sói đi kiếm ăn cả ngày trong rừng mà chưa kiếm được gì. Gần tối, nó đi ra của rừng thì gặp một đàn cửu. Cuối đàn, một chú cửu non đi tụt lại sau, vừa đi vừa nhồn nhơ gặm cỏ. Sói ta mừng quá, vội vàng áp sắt chú cừu non. Thấy sỏi, cừu non hoảng hốt. Cổ trấn tĩnh, cừu non bước tới trước mặt sói, nói: - Thưa bác! Anh chăn cừu sai tôi đến nộp mạng cho bác. Nhưng anh dặn tôi phải hát tặng bác một bài thật hay để bác nghe cho vui tai trước khi ăn thịt tôi. Nghe cừu nói vậy, sói mừng thầm, Sói đồng ý. Cừu non ráng sức kêu lên thật to. Tiếng be be của cư dội vào vách núi. Anh chăn cu nghe được, lập tức vác gây chạy lại. Nhân lúc chó sói đang vếnh tai nghe hát không để ý anh chăn cừu nện cho nó một trận. Cừu non thoát nạn nhờ nhanh trí và can đảm. Còn chó sói độc ác no đòn, bỏ chạy: (Theo La Phông-ten) b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời(15’) Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện. Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả lời. Đoạn 1: Từ đầu đến áp sát chủ cừu non. GV hỏi HS: 1. Phần mở đầu cho biết truyện có những nhân vật nào? 2. Nhởn nhơ gặm cỏ, cừu non gặp phải chuyện gi? Đoạn 2: Từ Thấy sói đến ăn thịt tôi. GV hỏi HS: 3. Cừu non nói gì với sói? Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS: 4. Cừu non đã làm gì để thoát khỏi sói? 5. Câu chuyện kết thúc như thế nào? - GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể. c. HS kể chuyện - GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. 4.Vận dụng - Qua câu chuyện em biets thêm điều gì? - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kế cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện. Ở tất cả các bài, truyện kế khỏng nhất thiết phải đấy đủ và chính xác các chi tiết như được học ở lớp. HS chỉ cần nhớ một số chi tiết cơ bản và kế lại. - HSlắng nghe - HS lắng nghe -HStrả lời -HStrả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời - HS kể - Một số HS kể toàn bộ câu chuyện. -HS trả lời -HS lắng nghe ___________________________________________________ Tiết 4: Tăng cường Tiếng Việt Bài 12: EM THÍCH ĂN KẸO (Tiết 1) ___________________________________________________________ Buổi chiều: Tiêt 1: An toàn giao thông Bài 5: NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Học sinh biết khi ngồi trên mô tô, xe máy, xe máy điện phải đội mũ bảo hiểm. - Học sinh biết đội mũ bảo hiểm đúng cách khi ngồi trên mô tô, xe máy, xe máy điện. - Học sinh biết phản ứng với những hành vi sử dụng mũ bảo hiểm không đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Sách Văn hóa giao thông, tranh phóng to, mũ bảo hiểm, phiếu học tập . - Học sinh: Sách Văn hóa giao thông, bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1: 1.Hoạt động khởi động: -Hỏi: Lớp mình bạn nào được bố mẹ đưa đón bằng xe máy? +Hỏi: Bạn nào đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe máy? +GV khen học sinh +Giới thiệu bài: Khi ngồi trên các phương tiện giao thông như xe máy,xe máy điện các em đội mũ bảo hiểm như thế nào cho đúng cách. Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài : Nhớ đội mũ bảo hiểm 2. Hoạt động khám phá Mục tiêu: - Học sinh biết khi ngồi trên mô tô, xe máy, xe máy điện phải đội mũ bảo hiểm. - Học sinh biết đội mũ bảo hiểm đúng cách khi ngồi trên mô tô, xe máy, xe máy điện. - Học sinh biết phản ứng với những hành vi sử dụng mũ bảo hiểm không đúng. 2.1. Tìm hiểu tác dụng của đội mũ bảo hiểm: -HS quan sát tranh và thảo luận . - Hai mẹ con bị té xe có đội mũ bảo hiểm không ? - Mẹ có bị gì không? - Con có bị gì không? -GV chốt lại. 2.2 Đội mũ bảo hiểm khi nào ? -HS quan sát tranh1,2,3 và thảo luận nhóm đôi . - Tranh 1: Khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện , xe máy điện em phải làm gì ? - Tranh 2: Khi tham gia giao thông bằng xe máy em phải làm gì ? - Tranh 3: Khi tham gia giao thông bằng xe đạp em phải làm gì ? -GV chốt lại . 2.3 Các bước đội mũ bảo hiểm đúng cách. - HS quan sát tranh 1,2,3,4 và thảo luận theo nhóm 4. - Em đội mũ bảo hiểm như thế nào? - Đội mũ bảo hiểm đúng cách gồm có mấy bước ? -GV chốt lại. TIẾT 2: 3/ Hoạt động thực hành: Mục tiêu: Biết được tác dụng của việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Biết đội mũ bảo hiểm đúng cách . 3.1 Chỉ ra những người quên đội mũ bảo hiểm và đội mũ bảo hiểm chưa đúng cách khi ngồi trên các phương tiện tham gia giao thông. - HS quan sát tranh và chỉ ra - gv chốt lại . 3.2. Thực hành đội mũ bảo hiểm đúng cách -GV cho học sinh thực hành đội mũ bảo hiểm theo nhóm 4 - GV nhận xét 4.Hoạt động vận dụng: Mục tiêu: Cần phải đội mũ bảo hiểm đúng cách khi tham gia giao thông. Biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. -4.1 Xử lí tình huống: *Tình huống 1 - HS đọc thông tin và quan sát tranh . +Nếu là Bốp em sẽ nói gì với Bống? -GV nhận xét *Tình huống 2: - HS đọc thông tin và quan sát tranh . +Nếu là Bi em sẽ nói gì với Bốp? +GV chốt gdhs:Chiếc mũ bảo vệ chúng ta Phải yêu, phải quý như là bạn thân. 5. Củng cố : Hỏi: Khi ngồi sau xe gắn máy em phải nhớ điều gì? Hỏi: Vì sao chúng ta phải động mũ bảo hiểm. -HS hiểu được ý nghĩa của việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. 6. Dặn dò - Thực hiện tốt các điều đã học và nhắc người thân cùng thực hiện. - Nhận xét tiết học. -HS trả lời -HS lắng nghe -Bài 5: Nhớ đội mũ bảo hiểm - HS thảo luận. - HS trả lời -Mẹ không sao. - Con bị va đầu vào cột điện nhưng do có đội mũ bảo hiểm nên không sao. -HS lắng nghe + Em phải đội mũ bảo hiểm. + Nên đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp. -HS trả lời -HS lắng nghe -Có đội mũ bảo hiểm đúng cách : B,C. - Quên chưa đội mũ bảo hiểm:A,D -Các nhóm thực hành đội mũ bảo hiểm - HS trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe -HS trả lời - HS lắng nghe __________________________________________ Tiết 2: Tiết đọc TV Bài 3: Sinh hoạt đồng dao Việt nam I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Qua việc thực hiện nghe và đọc các bài đồng dao giúp trẻ dễ dàng ghi nhớ cách đọc các vần và nhận biết vần dễ dàng hơn. - Trẻ yêu thích những bài đồng dao Việt Nam. - Trẻ thích đọc sách. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài đồng dao: Con vỏi con voi. - Một số bài đồng dao. III. TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Trước khi đọc (5 phút) - Giới thiệu đồng dao Việt Nam: + Cho xem tranh. + Đọc một vài câu ở mỗi bài đồng dao kết hợp gõ đệm hoặc vài động tác phụ hoạ để thu hút trẻ. - Giới thiệu bài đồng dao sẽ hướng dẫn HS đọc: Con vỏi con voi. 2. Trong khi đọc (17 phút) - Đọc lần 1: Cả bài đồng dao + động tác phụ hoạ. - Hướng dẫn đọc bài đồng dao. - Hướng dẫn đọc kết hợp động tác phụ hoạ - Theo dõi giúp đỡ HS. 3. Sau khi đọc (5-8 phút) - Tên bài đồng dao vừa đọc là gì? - Bài đồng dao nói đến con gì? - Trong bài đồng dao nói đến những bộ phận nào của con voi? - Giao việc : Vòi (2 chân trước, 2 chân sau, cái đuôi) đi ở đâu? - Theo dõi giúp đỡ HS. - Chốt lại các ý chính. - Voi có thể giúp gì cho con người? - Liên hệ giáo dục. - Giới thiệu một số bộ sách đồng dao. * Cả lớp - Theo dõi, nhận biết dạng bài đồng dao. - Xem tranh, nhận ra con vật trong tranh. - Đoán bài đồng dao sẽ nói về con voi. * Cả lớp – cá nhân - nhóm - Nghe – quan sát - Đọc theo giáo viên : + Đọc từng câu 1 – 2 + Đọc nối câu 1 – 2. + Đọc từng câu 3 – 4 + Đọc nối câu 3 – 4. + Đọc cả 4 câu. + Đọc câu 5. + Đọc cả bài. - Cả lớp đọc và thực hiện động tác phụ hoạ - Xung phong thể hiện bài đồng dao. * Cả lớp – Đôi bạn. - Con vỏi con voi. - Con voi. - Vòi, 2 chân trước, 2 chân sau, đuôi. - Đôi bạn nói về vòi, 2 chân trước, 2 chân sau, đuôi của voi (Dựa vào thông tin sẵn có trong bài đồng dao). - Đại diện trình bày trước lớp. - Nhận xét – bổ sung - Kéo những vật nặng, - Mượn sách đồng dao về nhờ cha mẹ/ anh chị đọc cho nghe. _______________________________________________ Tiết 3: Tiếng Việt Ôn tập kể chuyện đã soạn vào buổi sáng cùng ngày ____________________________________________________ Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2023 Tiết 1,2: Tiếng Việt ÔN TẬP ĐỌC VÀ VIẾT I. Yêu cầu cần đat: -Học sinh nắm vững cách đọc các âm, vần, tiếng, từ đã học; đọc đúng tiếng từ ngữ, câu có âm đã học ; trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_6_nam_hoc_2022_2023.docx