Giáo án Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Thạch Thị Sô Phol

Giáo án Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Thạch Thị Sô Phol

CHỦ ĐỀ 7: GIA ĐÌNH EM

MẸ CỦA EM

SINH HOẠT DƯỚI CỜ :

PHÁT ĐỘNG HỘI DIỄN CHÀO MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8 – 3

I. MỤC TIÊU:

- Định hướng cho HS chuẩn bị các nội dung cho hoạt động đầu tháng 3 hướng đến chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3.

II. CHUẨN BỊ:

- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:

- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới:

+ Ổn định tổ chức.

+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ

+ Đứng nghiêm trang

+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca

+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào cờ.

+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.

- GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:

+ Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.

+ Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.

+ Một số hoạt động của tiết chào cờ:

* Thực hiện nghi lễ chào cờ

* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần

* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.

* Góp phần giáo dục một số nội dung : AN toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống.

*. Gợi ý cách tiến hành

- Nhà trường nhận xét, đánh giá các hoạt động dạy học và giáo dục của HS trong tuần. - Nhận xét về các hoạt động trải nghiệm trong chủ đề trước, nhấn mạnh đến những kiến thức, kĩ năng, thái độ và giá trị mà HS đã đạt được sau khi tham gia trải nghiệm chủ đề trước.

- Triển khai một số hoạt động của chủ đề “Gia đình em”. Phát động hội diễn văn nghệ chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3.

- Gợi ý một số nội dung triển khai:

+ Ý nghĩa của hội diễn: tôn vinh vẻ đẹp và khẳng định vai trò của phụ nữ Việt Nam.

+ Mỗi lớp (hoặc mỗi khối lớp) lựa chọn và đăng kí một tiết mục văn nghệ để tham gia hội diễn. Khuyến khích nhiều HS trong các lớp tham gia.

+ Nội dung các tiết mục văn nghệ: nói về phụ nữ Việt Nam, về bà, về mẹ.

+ Hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca, múa, kịch, tiểu phẩm do cô giáo và HS

các lớp biên đạo, dàn dựng và biểu diễn.

+ Thời gian để các lớp chuẩn bị và tham gia: 1 tuần. Dự kiến thời gian tổ chức

hội diễn vào tuần tiếp theo.)

 

docx 34 trang Kiều Đức Anh 25/05/2022 4190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Thạch Thị Sô Phol", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Thạch Thị Sô Phol	Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021
Dạy lớp: Một 1	 	Môn: HĐTN	Tuần: 25
Trường TH Thiện Mỹ A	 	Ngày soạn: 1/ 3/ 2021
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
CHỦ ĐỀ 7: GIA ĐÌNH EM
MẸ CỦA EM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ : 
PHÁT ĐỘNG HỘI DIỄN CHÀO MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8 – 3
I. MỤC TIÊU: 	
- Định hướng cho HS chuẩn bị các nội dung cho hoạt động đầu tháng 3 hướng đến chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3.
II. CHUẨN BỊ:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới:
+ Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
- GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:
+ Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.
+ Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.
+ Một số hoạt động của tiết chào cờ: 
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
* Góp phần giáo dục một số nội dung : AN toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống.
*. Gợi ý cách tiến hành
- Nhà trường nhận xét, đánh giá các hoạt động dạy học và giáo dục của HS trong tuần. - Nhận xét về các hoạt động trải nghiệm trong chủ đề trước, nhấn mạnh đến những kiến thức, kĩ năng, thái độ và giá trị mà HS đã đạt được sau khi tham gia trải nghiệm chủ đề trước. 
- Triển khai một số hoạt động của chủ đề “Gia đình em”. Phát động hội diễn văn nghệ chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3. 
- Gợi ý một số nội dung triển khai: 
+ Ý nghĩa của hội diễn: tôn vinh vẻ đẹp và khẳng định vai trò của phụ nữ Việt Nam. 
+ Mỗi lớp (hoặc mỗi khối lớp) lựa chọn và đăng kí một tiết mục văn nghệ để tham gia hội diễn. Khuyến khích nhiều HS trong các lớp tham gia. 
+ Nội dung các tiết mục văn nghệ: nói về phụ nữ Việt Nam, về bà, về mẹ. 
+ Hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca, múa, kịch, tiểu phẩm do cô giáo và HS
các lớp biên đạo, dàn dựng và biểu diễn. 
+ Thời gian để các lớp chuẩn bị và tham gia: 1 tuần. Dự kiến thời gian tổ chức
hội diễn vào tuần tiếp theo.)
 Người soạn
 	 Thạch Thị Sô Phol 
GV: Thạch Thị Sô Phol	Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2021
Dạy lớp: Một1	 	 Môn: HĐTN	Tuần: 25
Trường TH Thiện Mỹ A	 	Ngày soạn: 1/ 3/ 2021
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
MẸ CỦA EM
I. MỤC TIÊU: 	
 Sau hoạt động, HS có khả năng: 
- Bày tỏ cảm xúc với mẹ.
- Nói được lời yêu thương và thực hành làm một món quà để tặng mẹ.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc và lời một bài hát về mẹ (Ví dụ: Bàn tay mẹ - Sáng tác: Bùi Đình Thảo). 
- 6 đến 8 giỏ nhựa nhỏ (mỗi nhóm có một giỏ nhựa). 
- Một đoạn dây chun hoặc dây cước nhỏ và hạt vòng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút)
- Ổn định: 
- Hát
- Giới thiệu bài
2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)
*Mục tiêu: 
 - Bày tỏ cảm xúc với mẹ.
- Nói được lời yêu thương và thực hành làm một món quà để tặng mẹ.
Hoạt động 1. Cùng nhau hát
Mục tiêu:
- Hiểu được công ơn chăm sóc của mẹ đối với con cái, qua đó yêu thương mẹ hơn
* Cách tiến hành:
- GV cho HS đứng lên hát bài Bàn tay mẹ (Sáng tác: Bùi Đình Thảo).
- GV hỏi: 
+ Bàn tay mẹ đã làm những gì để chăm sóc, yêu thương con?
+ Em đã làm gì để thể hiện tình yêu với mẹ?
- HS đứng dậy, GV bật nhạc (không có lời), HS hát theo lời bài hát Bàn tay mẹ (Sáng tác: Bùi Đình Thảo). 
- HS trả lời câu hỏi: 
+ HS trả lời.
+ HS nêu các việc mình đã làm để thể hiện tình yêu với mẹ
*GV kết luận.
- Theo dõi, lắng nghe
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.
Hoạt động 2. Quan sát và thực hành làm chiếc vòng yêu thương tặng mẹ.
* Mục tiêu: 
- HS nói được lời yêu thương và thực hành làm một chiếc vòng để tặng mẹ.
* Cách tiến hành :
Bước 1. Hướng dẫn chung cả lớp: 
- GV nêu yêu cầu: Mỗi HS sẽ làm một chiếc vòng yêu thương để tặng cho mẹ.
+ GV chiếu lên bảng video hoặc tranh ảnh các bước xâu và làm thành chiếc vòng: 
 - GV thực hành xuyên vòng và tạo thành một chiếc vòng hoàn chỉnh theo các bước cho HS quan sát.
 Bước 2. Thực hành làm vòng theo nhóm: 
- GV cho HS chia nhóm. 
- Từng HS thực hành làm vòng và hướng dẫn các bạn trong nhóm.
- Cho các nhóm chọn chiếc vòng đẹp nhất.
Bước 3. Trưng bày sản phẩm: 
- Cho các nhóm lên trưng bày sản phẩm.
- GV cho HS chia sẻ: 
+ Tại sao bạn lại chọn các hạt màu sắc như thế này? 
+Khi làm vòng, bạn thấy khó nhất là bước nào? 
+ Khi tặng chiếc vòng này cho mẹ, bạn sẽ nói với mẹ điều gì? 
- GV đặt các câu hỏi mở rộng: 
+ Em có thuộc bài hát nào về mẹ không ? 
+ Em đã bao giờ tặng quà cho mẹ chưa? Khi mẹ nhận được quà của em thì cảm xúc của mẹ như thế nào?
- HS lắng nghe.
+ Xem để nắm các bước thực hiện.
- Theo dõi giáo viên làm mẫu.
- HS tạo thành các nhóm 4 đến 6 HS. 
- HS thực hiện cá nhân.
- Các nhóm quan sát, góp ý cho nhau về cách chọn màu sắc cho vòng 
- Các nhóm HS treo các sản phẩm của nhóm mình vào các móc treo quanh lớp học.
 - Một số bạn chia sẻ trước lớp về chiếc vòng yêu thương của mình. 
+ HS đưa ra lí do của mình.
+ HS chia sẻ.
+ HS chia sẻ các câu nói với mẹ.
+ HS hát
+ HS trả lời theo vốn sống của mình.
* Kết luận: 
- Bằng sự khéo léo của mình, các em có thể tự làm ra những món quà để tặng mẹ. Đó có thể là những bức tranh tự vẽ, những chiếc vòng tự làm. Hãy dành những món quà đó dành tặng mẹ và nói với mẹ những lời yêu thương nhất để thể hiện tình cảm của các em.
- Lắng nghe, ghi nhớ
3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Về nhà tặng chiếc vong mới làm cho mẹ và nói với mẹ những lời yêu thương nhất. 
- Lắng nghe
GV: Thạch Thị Sô Phol	Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2021
Dạy lớp: Một 1	 	 Môn: HĐTN	Tuần: 25
Trường TH Thiện Mỹ A	 	Ngày soạn: 1/ 3/ 2021
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
SINH HOẠT LỚP
HÁT VỀ BÀ VÀ MẸ
I. MỤC TIÊU: 	
Sau hoạt động: 
- Giúp HS thể hiện tình cảm và thái độ đối với bà, với mẹ và cô giáo bằng việc tham gia các tiết mục văn nghệ để chuẩn bị cho hội diễn chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3.
II. CHUẨN BỊ:
- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2. Các bước sinh hoạt:
2.1. Nhận xét trong tuần 25
- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:
+Đi học chuyên cần:
+ Tác phong , đồng phục .
+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập 
+ Vệ sinh. 
 + GV nhận xét qua 1 tuần học:
* Tuyên dương:
 - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích.
* Nhắc nhở: 
- GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.
2.2.Phương hướng tuần 26
- Thực hiện dạy tuần 26, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện.
- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP.
- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới. 
2.3. Hát về bà và mẹ
- GV lựa chọn bài hát, các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 8 – 3; phân công,
lựa chọn HS tham gia. 
- Cho HS cùng luyện tập các tiết mục văn nghệ của lớp.
- Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các hoạt động của ban mình tổng hợp kết quả theo dõi trong tuần.
+ Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng ban học tập báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng văn nghệ báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả theo dõi 
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
- HS nhận sự phân công.
- HS cùng luyện tập các tiết mục văn nghệ của lớp để tham gia hội diễn của trường.
Duyệt của tổ khối	 Người soạn
 Thạch Thị Sô Phol
GV: Thạch Thị Sô Phol	Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021
Dạy lớp: Một 1	 	Môn: Đạo đức	Tuần: 25
Trường TH Thiện Mỹ A	 	Ngày soạn: 1/ 3/ 2021
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI : BÀI ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II 
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
- Củng cố, khắc sâu về các chuẩn mực: quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình; thật thà. 
- Thực hiện được các hành vi theo các chuẩn mực đã học phù hợp với lứa tuổi. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, SGV, hình ảnh
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động
GV tổ chức cho cả Lớp hát hoặc nghe bài hát “Vui đến trường” - Sáng tác: Nguyễn Văn Chung. 
GV nêu câu hỏi: Bài hát nói về điều gì?
GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học. 
Luyện tập
Hoạt động 1: Trò chơi “Rung chuông vàng”
Mục tiêu: HS được củng cố nhận thức về các biểu hiện của việc quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình; thật thà; phòng tránh tai nạn, thương tích. 
Cách tiến hành:
GV tổ chức cho HS thi “Rung chuông vàng” 
+ Cách chơi: GV chiếu từng câu hỏi trên bảng với các phương án trả lời. 
Hoạt động 1: Trò chơi “Rung chuông vàng”
+ Luật chơi: 
GV nhận xét đánh giá trò chơi và khen ngợi những HS trả lời được nhiều câu hỏi. 
Hoạt động 2: Trò chơi “Phóng viên”
Mục tiêu: HS nêu được những việc bản thân đã thực hiện theo các chủ đề đã học: Quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình; Thật thà; Phòng tránh tai nạn, thương tích. 
Cách tiến hành:
GV tổ chức cho 
HS thực hiện trò chơi. Một số câu hỏi gợi ý cho phóng viên:
GV khen ngợi những HS đã có nhiều việc làm tốt và nhắc nhở các em tiếp tục thực hiện các hành vi, việc làm theo các chuẩn mực: quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình; thật thà; 
Lưu ý: GV nên cho HS luân phiên làm phóng viên sau một số câu hỏi. 
Lớp hát hoặc nghe bài hát “Vui đến trường” - Sáng tác: Nguyễn Văn Chung. 
HS phát biểu ý kiến. 
HS thi “Rung chuông vàng”
HS trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án và đưa lên khi có chuông hiệu lệnh.
Sau mỗi câu hỏi, nếu HS trả lời đúng đáp án sẽ được quyền trả lời câu hỏi tiếp theo. HS trả lời sai sẽ bị loại khỏi cuộc chơi. Những HS trả lời được đến câu hỏi cuối cùng sẽ được lên bảng rung chuông vàng. 
HS thực hiện trò chơi.
HS chơi trò “Phóng viên” để phỏng vấn các bạn trong lớp về việc thực hiện các chuẩn mực: quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình;
Bạn đã làm gì để thể hiện lề phép với ông bà, cha mẹ?
Hãy kể những việc bạn đã làm để chăm sóc cha mẹ. 
Bạn đã cư xử với anh chị như thế nào?
Bạn đã làm gì để chăm sóc em nhỏ của mình?
Hãy kế lại một trường hợp bạn đã dũng cảm nói thật. 
Khi nhặt được của rơi, bạn đã làm cách nào để trả lại cho người bị mất?
GV: Thạch Thị Sô Phol	Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021
Dạy lớp: Một 1	 	Môn: TNXH	Tuần: 25
Trường TH Thiện Mỹ A	 	Ngày soạn: 1/ 3/ 2021
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	BÀI : CÁC GIÁC QUAN - Tiết 1
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau bài học, HS đạt được:
* Về nhận thức khoa học:
 Nêu được tên, chức năng của các giác quan. 
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
 Quan sát và trải nghiệm thực tế để phát hiện ra chức năng của năm giác quan và tầm quan trọng của các giác quan. 
*Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
 - Giải thích được ở mức độ đơn giản tại sao cần phải bảo vệ các giác quan. 
- Thực hiện được các việc cần làm để bảo vệ các giác quan trong cuộc sống hằng ngày, đặc biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình ảnh trong SGK. Bài hát, bài thơ, câu chuyện về các con vật. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Mở đầu: Hoạt động chung cả lớp:
GV giới thiệu bài học: Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những bộ phận của cơ thể giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. 
1/ Năm giác quan của cơ thể
 KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các giác quan
* Mục tiêu: Xác định các bộ phận cơ thể (mắt, tai, mũi, lưỡi, da) và các chức năng của chúng.
 - Tìm hiểu về những thông tin mà các giác quan cung cấp cho chúng ta. 
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
 + Các bạn trong hình có thể nhìn, nghe được gì? 
+ Các bạn đó đã nhìn và nghe bằng bộ phận nào của cơ thể? 
+ Bả, mẹ và các bạn trong hình đang làm gì?
+ Những bộ phận nào của cơ thể giúp nhận biết được vỏ mít xù xì,mùi thơm, vị ngọt của múi mít?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Tiếp theo, HS trả lời câu hỏi: Em nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ các vật xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể?
 Kết thúc hoạt động này, GV chốt lại nội dung chính: Cơ thể chúng ta có 5 giác quan là: nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ,
 Tuỳ vào trình độ của HS mà GV có thể giới thiệu mở rộng cho HS: tên khoa học chính xác của năm giác quan là: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác tương ứng với nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ. 
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 
Hoạt động 2: Làm bài tập
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức về chức năng của các giác quan và các bộ phận thực hiện các giác quan.
 * Cách tiến hành 
Bước 1: Làm việc cá nhân
 “Hãy nói tên các bộ phận của cơ thể phù hợp với những thông tin trong hình dưới đây”.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Gợi ý đáp án:
- Chúng ta nghe được các âm thanh khác nhau bằng tai.
 - Chúng ta nhìn được hình dạng, màu sắc của vật bằng mắt.
- Chúng ta nhận biết được các vị đắng, cay, chua, ngọt, mặn bằng lưỡi. Chúng ta ngửi được các mùi khác nhau bằng mũi.
 - Chúng ta cảm nhận được nóng, lạnh, trơn, nhãn, xù xì của vật bằng da. Kết thúc hoạt động này, GV dành thời gian cho HS đọc lại kiến thức chủ yếu trang 102 (SGK) để khắc sâu vai trò của năm giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh
HS chơi trò chơi
Làm việc theo nhóm
HS thảo luận theo câu hỏi
Làm việc cả lớp
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
 - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời. 
HS lắng nghe
Làm việc cá nhân
 HS quan sát hình và đọc thông tin trong các khung trong hình trang 102 (SGK) để làm bài tập
Làm việc cả lớp
 Một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. 
GV: Thạch Thị Sô Phol	Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2021
Dạy lớp: Một 1	 	Môn: TNXH	Tuần: 25
Trường TH Thiện Mỹ A	 	Ngày soạn: 1/ 3/ 2021
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	 BÀI : CÁC GIÁC QUAN - Tiết 2
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau bài học, HS đạt được:
* Về nhận thức khoa học:
 Nêu được tên, chức năng của các giác quan. 
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
 Quan sát và trải nghiệm thực tế để phát hiện ra chức năng của năm giác quan và tầm quan trọng của các giác quan. 
*Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
 - Giải thích được ở mức độ đơn giản tại sao cần phải bảo vệ các giác quan. 
- Thực hiện được các việc cần làm để bảo vệ các giác quan trong cuộc sống hằng ngày, đặc biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình ảnh trong SGK. Phiếu bài tập. Bảng phụ giấy A4. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Nếu... thì ”
 * Mục tiêu: Gắn kết các bộ phận cơ thể thực hiện chức năng của các giác quan tương ứng.
 * Cách tiến hành 
Bước 1: Cách chơi như sau:
 - HS 1 cầm bóng sẽ vừa ném bóng cho bạn khác vừa phải nói câu đầu có chữ “Nếu... ”, Ví dụ: “Nếu là mùi ”.
 HS 2 bắt được bóng phải nói ngay: “... thì tôi sẽ ngửi được các mùi khác nhau ”. Tiếp theo, HS 2 vừa ném bóng cho HS 3 vừa nói một câu có chữ “Nếu... ". Ví dụ: “Nếu là tại ". 
HS 3 bắt được bỏng nói ngay: “... thì tôi sẽ nghe được các âm thanh khác nhau ”. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy sau khi HS đã nói đủ tên mắt, tai, da, mũi, lưỡi.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Sau trò chơi, HS thua ở các nhóm lên mua hoặc hát một bài. 
- Cả lớp thảo luận câu hỏi: Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì? (Trò chơi giúp em nói nhanh được tên các bộ phận cơ thể thực hiện chức năng của các giác quan tương ứng với nó.) 
Hoạt động 4: Xử lí tình huống khi gặp người có khó khăn về nhìn hoặc nghe
* Mục tiêu: Thể hiện được sự cảm thông và có ý thức giúp đỡ những người có khó khăn vềnhìn hoặc nghe.
* Cách tiến hành
 Bước 1: Làm việc cả lớp 
GV nêu câu hỏi: Em có thể hỗ trợ người thân, bạn bè hoặc những người tình cờ gặp trên đường gặp khó khăn về nhìn (nhìn không rõ hoặc không nhìn thấy gì) hoặc nghe (nghe không rõ hoặc không nghe được như thế nào?
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Các nhóm thảo luận tình huống của nhóm mình đã nhận và có thể phân công nhau đóng vai thể hiện cách các em hỗ trợ những người có khó khăn về nhìn hoặc nghe.
 Bước 3: Làm việc cả lớp
Tuỳ vào trình độ của HS, GV có thể mở rộng những người khiếm thính là những người có khó khăn về nghe, những người khiếm thị là những người có khó khăn về nhìn.
 ĐÁNH GIÁ 
Ngoài việc đánh giá quá trình thực hiện các hoạt động học tập của HS trong tiết học, trước khi kết thúc tiết học, GV có thể sử dụng câu 1, 2, 3, 4, 5 của Bài 15 (VBT) để đánh giá nhanh kết quả học tập của hai tiết học này. 
HS chơi theo nhóm 
 Mỗi nhóm cần 1 quả bóng và đứng thành vòng tròn.
Lưu ý: Ai không bắt được bỏng là bị thua, ai bắt được bóng nhưng nói câu “thì... ” chậm, tất cả cùng đêm 1, 2, 3 mà không trả lời được cũng bị thua
Làm việc cả lớp
- Sau trò chơi, HS thua ở các nhóm lên mua hoặc hát một bài. 
- Cả lớp thảo luận câu hỏi: Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì? (Trò chơi giúp em nói nhanh được tên các bộ phận cơ thể thực hiện chức năng của các giác quan tương ứng với nó.) 
Làm việc cả lớp 
Mỗi nhóm chọn một trong những tình huống trên để thảo luận. Ví dụ: Nhóm 1: Có ông hoặc bà, tai nghe không rõ.
 Nhóm 2: Tinh cờ khi chuẩn bị sang đường, em gặp một người không nhìn thấy gì (hình trang 103 SGK).
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Các nhóm thảo luận tình huống của nhóm mình đã nhận và có thể phân công nhau đóng vai thể hiện cách các em hỗ trợ những người có khó khăn về nhìn hoặc nghe.
 Bước 3: Làm việc cả lớp
 Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận hoặc đóng vai trước lớp. Các nhóm khác góp ý bổ sung. 
Kết thúc hoạt động này, HS đọc lời con ong trang 103 (SGK). Tuỳ vào trình độ của HS,
GV: Thạch Thị Sô Phol	Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2021
Dạy lớp: Một 1	 	Môn: Toán	Tuần: 25
Trường TH Thiện Mỹ A	 	Ngày soạn: 1/ 3/ 2021
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
	BÀI : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.
- Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình huống thực tế.
Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh
- Thông qua các hoạt động: Đếm số lượng, nêu số tương ứng, sử dụng các dấu (>, <, =) để so sánh hai số, đo chiều dài của ngôi nhà, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học.
- Thông qua các chia sẻ, trao đổi nhóm đặt câu hỏi phản biện, HS có cơ hội phát triển NL hợp tác, NL giao tiếp toán học.
II/ CHUẨN BỊ
- Bảng các số từ 1 đến 100.
- Một số thẻ số để làm bài 4, 5, 6.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động khởi động
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1
, chẳng hạn:
+ Bảng này có bao nhiêu số?
+ Nhận xét các số ở hàng ngang, hàng dọc.
+ Che đi một hàng (hoặc một cột), đọc các số đã che.
+ Chọn hai số, so sánh hai số đã chọn.
+ Chọn 3 hoặc 4 số, so sánh rồi chỉ ra số nào lớn nhất, số nào bé nhất.
Bài 2
Bài 3
Cá nhân HS trả lời rồi chia sẻ với bạn, cùng nhau kiểm tra kết quả:
Số 28 gồm 2 chục và 8 đơn vị;
Sổ 41 gồm 4 chục và 1 đơn vị;
Số 55 gồm 5 chục và 5 đơn vị;
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị;
Số 99 gồm 9 chục và 9 đơn vị.
HS có thể đặt câu hỏi để đố bạn với các số khác, chẳng hạn: số 66 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Chơi trò chơi “Bí ẩn mỗi con số” theo nhóm hoặc cả lớp:
Mỗi HS viết ra 5 số (mỗi số chứa một thông tin bí mật và có ý nghĩa nào đó liên quan đến người viết) rồi đưa cho các bạn trong nhóm xem.
Các HS khác đọc số, suy nghĩ, dự đoán và đặt câu hỏi đế biết những số bạn viết ra có bí ẩn gì. Mỗi số được đoán 3 lần, ai giải mã được nhiều số bí ẩn nhất người đó thắng cuộc.
HS viết (ra vở hoặc phiếu) hoặc đặt các thẻ số còn thiếu vào ô ? trong bảng các số từ 1 đến 100 rồi đọc kết quả cho bạn nghe.
HS đặt câu hỏi cho bạn để cùng nhau nắm vững một số đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100
a) HS thực hiện theo cặp: Cùng nhau rút ra hai thẻ số bất kì, so sánh xem số nào lớn hon, số nào bé hơn. Đọc cho bạn nghe kết quả và chia sẻ cách làm.
b) HS thực hiện các thao tác:
Cá nhân HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, <. =) va Viết kết quả vào vở.
HS đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm. GV đặt câu hỏi để HS giải thích cách so sánh của các em.
GV: Thạch Thị Sô Phol	Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2021
Dạy lớp: Một 1	 	Môn: Toán	Tuần: 25
Trường TH Thiện Mỹ A	 	Ngày soạn: 1/ 3/ 2021
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.
- Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình huống thực tế.
Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh
- Thông qua các hoạt động: Đếm số lượng, nêu số tương ứng, sử dụng các dấu (>, <, =) để so sánh hai số, đo chiều dài của ngôi nhà, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học.
- Thông qua các chia sẻ, trao đổi nhóm đặt câu hỏi phản biện, HS có cơ hội phát triển NL hợp tác, NL giao tiếp toán học.
II/ CHUẨN BỊ
- Bảng các số từ 1 đến 100.
- Một số thẻ số để làm bài 4, 5, 6.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động khởi động
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 4
Bài 5
Kể một vài tình huống, ...)
C. Hoạt động vận dụng
Bài 6
D. Củng cố, dặn dò
Bài học hôm nay, em biết thêm được điêu gì?
Để có thể đếm đúng số lượng, so sánh chính xác hai số em nhắn bạn điều gì?
Chơi trò chơi “Bí ẩn mỗi con số” cả lớp:
Mỗi HS viết ra 5 số (mỗi số chứa một thông tin bí mật và có ý nghĩa nào đó liên quan đến người viết) rồi đưa cho các bạn trong nhóm xem.
Các HS khác đọc số, suy nghĩ, dự đoán và đặt câu hỏi đế biết những số bạn viết ra có bí ẩn gì. Mỗi số được đoán 3 lần, ai giải mã được nhiều số bí ẩn nhất người đó thắng cuộc.
HS quan sát các số 49, 68, 34, 55. Suy nghĩ tìm số bé nhất, số lớn nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
Có thể thay bằng các thẻ số khác và thực hiện tương tự như trên.
Cá nhân HS quan sát tranh và đếm số lượng đồ vật trong mỗi hình.
Đặt thẻ số phù hợp vào ô dấu ?.
HS chia sẻ thông tin thực tiễn về đếm số lượng trong cuộc sống (Hằng ngày, các em có phải đếm không?
Cá nhân HS dùng thước có vạch xăng-ti-mét để đo chiều cao của cửa sổ, cửa ra vào, chiều ngang ngôi nhà và chiều dài mái nhà.
HS dùng các thẻ số gắn vào các ô dấu ? cho phù hợp.
GV: Thạch Thị Sô Phol	Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2021
Dạy lớp: Một 1	 	Môn: Toán	Tuần: 25
Trường TH Thiện Mỹ A	 	Ngày soạn: 1/ 3/ 2021
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI : EM VUI HỌC TOÁN
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Chơi trò chơi, thông qua đó củng cố kĩ năng đọc, viết số có hai chữ số.
Thực hành lắp ghép, tạo hình bằng các vật liệu khác nhau phát huy trí tưởng tượng sáng tạo của HS.
Thực hành đo độ dài trong thực tế bằng đơn vị đo không tiêu chuẩn.
Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh
Thông qua các hoạt động trải nghiệm: tạo thành các số có hai chữ số từ hai chiếc côc, lắp ghép tạo hình mới bằng nhiều vật liệu khác nhau, đo đạc trong thực tế và giái quyết các vấn đề phát sinh, HS có cơ hội được phát triển NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.
Thông qua các hoạt động thuyết trình về các sản phẩm và ý tưởng của nhóm, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học, NL tư duy và lập luận toán học.
Thông qua hoạt động nhóm, HS có cơ hội phát triển NL hợp tác.
II/ CHUẨN BỊ
Cốc giấy vừa tay cầm HS, có thể lồng được vào nhau (đủ cốc cho mỗi HS).
Đất nặn và que để tạo hình (mỗi HS một bộ).
Một số đồ vật thật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
Mỗi nhóm có một sợi dây dài, một thanh gỗ hoặc thanh nhựa để đo khoảng cách giữa hai vị trí.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động 1: Trò chơi “Đọc số”
B. Hoạt động 2: Tạo hình bằng que và đất nặn
GV có thể hỏi thêm để HS trả lời: Hình đó được tạo bởi các hình nào?
C. Hoạt động 3: Tạo hình bằng cách vẽ đường viền quanh đồ vật
HS hoạt động theo nhóm:
Vẽ đường viền quanh đáy các đồ vật để tạo hình phẳng.
- Nói cho bạn nghe hình dạng của hình vừa tạo được.
D. Hoạt động 4: Đo khoảng cách giữa hai vị trí
GV chia HS theo nhóm và giao cho HS thực hiện theo nhóm lần lượt các hoạt động sau:
Phân công nhiệm vụ.
Đo khoảng cách giữa hai vị trí bằng một sợi dây.
Dùng thanh gỗ đo xem sợi dây dài bao nhiêu thanh gỗ.
Ghi lại kết quả và báo cáo.
Cử đại diện nhóm trình bày.
E. Củng cố, dặn dò
HS nói cảm xúc sau giờ học.
HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học.
HS nói về hoạt động còn lúng túng và dự kiến nếu làm lại sẽ làm gì.
HS thao tác trên cốc giấy theo hướng dẫn như trong bài 1 trang 122 SGK.
HS đố nhau đọc các số theo mẫu: 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị.
HS tiếp tục xoay cốc đọc các số.
HS hoạt động theo nhóm:
Tạo hình theo mầu GV hướng dần hoặc gợi ý trong SGK.
Tạo hình theo trí tưởng tượng của cá nhân.
Nói cho bạn nghe hình vừa ghép của mình.
HS hoạt động theo nhóm:
Đưa cho bạn xem các đồ vật mang theo như hộp sữa tươi TH hoặc sữa tươi Vinamilk, cốc uống nước,...
Nói cho bạn nghe về hình dạng các đồ vật nói trên, chẳng hạn: hộp sữa TH hoặc Vinamilk có dạng hình hộp chữ nhật.
mỗi nhóm một nhiệm vụ (ghi rõ trong phiếu giao việc) đo khoảng cách giữa hai vị trí đã xác định từ trước (khoảng cách giữa hai cái cây, hai cột, chiều dài sân khấu của trường, ...).
GV: Thạch Thị Sô Phol	Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021
Dạy lớp: Một 1	 	Môn: Học vần	Tuần: 25
Trường TH Thiện Mỹ A	 	Ngày soạn: 1/ 3/ 2021
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 BÀI 130: OĂNG – OĂC Tiết 1+ Tiết 2 
	I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Nhận biết các vần oăng, oăc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oăng, oăc
Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần oăng, vần oăc.
Đọc đúng hiểu bài Tập đọc. Viết đúng các vần oăng, oăc các tiếng ngoạm, mỏ khoằm
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học và ghi tựa bài
2. Chia sẻ - Khám phá
Bài tập 1: Làm quen
GV cho học sinh xem tranh. Tranh vẽ gì?. 
GV ghi lên bảng
a/ Phân tích: GV phân tích tiếng hoẵng, vần oăng
Tiếng ngoạm có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau?
b) Đánh vần: GV hướng dẫn cách đánh vần vần oăng, tiếng hoẵng 
Giới thiệu mô hình vần oăng
oăng
o
ă
ng
o - ă - ngờ - oăng
Đánh vần và đọc trơn
Giới thiệu mô hình tiếng hoẵng
hoẵng
h
oăng
hờ - oăng - hoăng - ngã - hoẵng
Yêu cầu HS đọc lại
Vần oăc tương tự vần oăng
3. Luyện tập
Mở rộng vốn từ: Bài tập 2
Gv yêu cầu học sinh làm việc nhóm, GV chỉ từng hình 
GV cho HS đọc lại từ vừa đọc
4/ Tập viết : Bài tập 4 
GV giới thiệu oăng, con hoẵng, oăc, ngoắc tay GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết
Vần oăng: Viết nối nét giữa o, ă, ng
con hoẵng: Viết chữ con trước hoẵng sau, 
Vần oăc: Viết nối nét giữa o, ă, c
ngoắc tay: Viết chữ ngoắc trước tay sau 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2
5/ Tập đọc: Bài tập 3
GV chỉ hình giới thiệu
GV đọc mẫu
Luyện đọc từ ngữ 
Luyện đọc câu 
Hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp
Tìm hiểu bài
GV dựa vào tranh nêu câu hỏi
GV cho hs đọc lại hai trang vừa học.
6/ Củng cố, dặn dò 
GV củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học
Dặn đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 131
HS nhận diện được vần oăng, vần oăc phát âm đúng vần oăng, vần oăc, các tiếng có vần oăng, vần oăc rõ ràng, mạch lạc.
HS nêu
Tiếng hoẵng có âm h đứng trước, vần oăng đứng sau 
Đánh vần kết hợp động tác tay 
oăng: o - ă - ngờ - oăng
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đọc trơn oăng cá nhân, nhóm, cả lớp
Đánh vần kết hợp động tác tay 
hoẵng: hờ - oăng - hoăng - ngã - hoẵng
Đánh vần và đọc trơn tiếng hoẵng
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS nhận diện hình chứa tiếng có vần 
cổ dài ngoẵng, ngoắc sừng, chớp loằng ngoằng, dấu ngoặc đơn chạy loăng quăng.
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc oăng, con hoẵng, oăc, ngoắc tay
HS chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ oăng 2 lần
HS tập viết bảng chữ ngoắc tay 2 lần
HS tập viết bảng chữ oăc 2 lần
HS tập viết bảng chữ ngoắc tay 2 lần
HS quan sát
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp
HS thi đọc giữa các nhóm
HS trả lời câu hỏi
HS đọc cá nhân, nhóm đôi
HS lắng nghe
 Người soạn
 	 Thạch Thị Sô Phol
GV: Thạch Thị Sô Phol	Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2021
Dạy lớp: Một 1	 	Môn: Học vần	Tuần: 25
Trường TH Thiện Mỹ A	 	Ngày soạn: 1/ 3/ 2021
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 BÀI 131: OANH - OACH Tiết 1+ Tiết 2 
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Nhận biết các vần oanh, oach; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oanh, oach
Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần oanh, vần oach.
Đọc đúng hiểu bài Tập đọc. Viết đúng các vần oanh, oach các tiếng khoanh bánh, thu hoạch
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học và ghi tựa bài
2. Chia sẻ - Khám phá
Bài tập 1: Làm quen
GV cho học sinh xem tranh. Tranh vẽ gì?. 
GV ghi lên bảng
a/ Phân tích: GV phân tích tiếng khoanh, vần oanh
Tiếng khoanh có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau?
b) Đánh vần: GV hướng dẫn cách đánh vần vần oanh,

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_sach_canh_dieu_tuan_25_nam_hoc_2020_2021_thach.docx