Giáo án Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 21+22 - Năm học 2021-2022 - Lê Phương Vy
Tiếng Việt
Bài 106: AO – EO (2 tiết)
I.MUC TIÊU
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- HS nhận biết vần ao, eo; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ao, eo.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng các tiếng có vần ao, vần eo.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Mèo dạy hổ.
- Viết đúng: ao, ngôi sao, eo, con mèo (trên bảng con).
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.
- Qua hình ảnh nhân vật hổ giúp học sinh biết được cần phải có trách nhiệm với lời hứa.
II. CHUẨN BỊ
- Máy tính, màn hình/máy chiếu để chiếu lên bảng nội dung bài học, bài Tập đọc.
- VBT Tiếng Việt 1, tập hai. Có thể sử dụng các thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 21: Thứ hai, 24/1/2022 TOÁN Bài 43: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TỪ 21 ĐẾN 40) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Đếm, đọc các số từ 21 đến 40. - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Phát triển NL toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh khởi động - Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và các khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm. - Các thẻ số từ 21 đến 40 và các thẻ chữ: hai mươi mốt, hai mươi hai, , bốn mươi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A. Hoạt động khởi động * Gv cho hs quan sát tình huống trong SGK (Trang 96) - Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi nói cho nhau nghe về những điều em quan sát được từ bức tranh - Em đếm như thế nào? - Nhận xét. -Giới thiệu bài:Các số có hai chữ số(Từ 21-40) B.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1. Hình thành các số từ 21 đến 40 a) GV hướng dẫn HS thao tác mẫu: - GV lấy 23 khối lập phương rời. - Yêu cầu HS đếm - Có bao nhiêu khối lập phương ? - GV thao tác : cứ 10 khối lập phương xếp thành một “thanh mười”. Đếm các thanh mười và khối lập phương rời: mười, hai mươi, hai mươi mốt, hai mươi hai, hai mươi ba. Vậy có tất cả hai mươi ba khối lập phương. -Giới thiệu số 23: Cách đọc: hai mươi ba Cách viết :Viết chữ số 2 trước, cách nửa li viết chữ số 3 đều cao 2 dòng li -GV viết mẫu -Yêu cầu HS viết số 23 -Tương tự thực hiện với số 21,32,37 b) HS thao tác, đếm đọc viết các số từ 21-> 40. - Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 4: Xếp các khối lập phương đếm số khối lập phương ,đọc số, viết số thích hợp . c) Gọi HS báo cáo kết quả theo nhóm. -Gv ghi các số từ 21 đến 40 -Gọi cả lớp đọc các số từ 21 đến 40. Lưu ý: GV chú ý rèn và sửa cho HS đọc các số: hai mươi mốt. ba mươi mốt, hai mươi lăm, ba mươi lăm, mười bốn, hai mươi tư, ba mươi tư. 2. Trò chơi “Lấy đủ số lượng” - GV nêu số - yêu cầu HS lấy số ra đủ số khối lập phương (que tính) rồi lấy thẻ số đặt cạnh - G kiểm tra, nhận xét - Cho HS thực hiện vài lần C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1. Số? Yêu cầu HS thực hiện các thao tác: - Đếm số lượng các khối lập phương, đặt các thẻ số tương ứng vào ô ?. - Đọc cho bạn nghe các số vừa đặt. =>Chốt cách đọc, viết số Bài 2. Viết các số? - Yêu cầu HS - Viết các số vào vở. Đọc các số vừa viết. - Đổi vở để kiểm tra =>Chốt: Thứ tự, vị trí các số từ 20- 40 Bài 3 - Yêu cầu HS đếm, tìm số còn thiếu trong tổ ong rồi nói cho bạn nghe kết quả. - Gọi HS đọc các số từ 1 đến 40. GV đánh dấu một số bất kì trong các số từ 1 đến 40, yêu cầu HS đếm đến số đó - GV che đi một vài số rồi yêu cầu HS chỉ đọc các số đã bị che VD che các số 10, 20, 30, 40 hoặc 11, 21, 31 hoặc 5,10,15,20, 25, 30, 35, 40 hay 4,14,24 34. => Chốt : Cách đếm. Chú ý cách đọc “mười” hay “mươi”; “một hay mốt. ” hay “lăm hay năm ”; “bốn” hay “tư”. D. Hoạt động vận dụng Bài 4 - Yêu cầu HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe trên sân có bao nhiêu cầu thủ, mỗi đội bóng có bao nhiêu cầu thủ.. -GV khuyến khích HS quan sát tranh, kể chuyện theo tình huống bức tranh. E. Củng cố, dặn dò: - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày? - Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì? -, em hãy quan sát xem trong cuộc sống các số đã học được sử dụng trong các tình huống nào. - HS quan sát tranh, chia sẻ trong nhóm đôi, nói rõ cách đếm - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp VD: Có 23 búp bê”, ... - VD đếm từ 1 đến 23 và đếm như sau: mười, hai mươi, hai mươi mốt, hai mươi hai, hai mươi ba. Có hai mươi ba búp bê - HS cũng lấy 23 khối lập phương - HS đếm. - HS nói: “Có 23 khối lập phương” - HS quan sát - HS thao tác lại và đếm - HS đọc số theo dãy - HS quan sát, viết bảng con 23 - Đọc lại số - HS thực hiện trong nhóm 4 : Xếp các khối lập phương đếm số khối lập phương ,đọc số, viết số thích hợp vào bảng con - Dãy 1: các số từ 21-25 - Dãy 2: các số từ 25-30 - Dãy 3: các số từ 31-35 - Dãy 4: các số từ 36-40 - HS báo cáo kết quả theo nhóm - Đọc các số vừa tìm được HS lấy ra đủ số khối lập phương (que tính), ... theo yêu cầu của GV , đồng thời lấy thẻ số đặt cạnh những khối lập phương (que tính) vừa lấy - HS nêu yêu cầu -Thực hiện trong nhóm đôi - Trao đổi trước lớp - HS nêu yêu cầu -HS làm bài vào VBT. - Đọc các số vừa viết - Đổi vở để kiểm tra, tìm lỗi sai và cùng nhau sửa lại nếu có - HS nêu yêu cầu -Thực hiện trong nhóm đôi - Trao đổi trước lớp - HS thực hiện đếm - HS đếm cách số - HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe trên sân có bao nhiêu cầu thủ, mỗi đội bóng có bao nhiêu cầu thủ - Chia sẻ trước lớp cách đếm - HS lắng nghe và nhận xét cách đếm của bạn - HS nêu. Tiếng Việt Bài 106: AO – EO (2 tiết) I.MUC TIÊU 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ HS nhận biết vần ao, eo; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ao, eo. Nhìn chữ, tìm và đọc đúng các tiếng có vần ao, vần eo. Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Mèo dạy hổ. Viết đúng: ao, ngôi sao, eo, con mèo (trên bảng con). 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp. Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học. Qua hình ảnh nhân vật hổ giúp học sinh biết được cần phải có trách nhiệm với lời hứa. II. CHUẨN BỊ - Máy tính, màn hình/máy chiếu để chiếu lên bảng nội dung bài học, bài Tập đọc. - VBT Tiếng Việt 1, tập hai. Có thể sử dụng các thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Ổn định. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài tập đọc Gà và vịt tr.23, SGK Tiếng Việt 2, tập hai). - Nhận xét. - Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ được học 2 vần mới, đó là vần ao, eo. - Hát. - 2 HS đọc bài. - Lắng nghe. - Nhắc lại tựa bài. 2. Các hoạt động chủ yếu HĐ 1. Khám phá - Mục tiêu: HS nhận biết vần ao, eo; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ao, eo. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, cả lớp. 1.1 Dạy vần ui - Gọi HS đọc vần mới. + GV chỉ từng chữ a và o. - Gọi HS phân tích, đánh vần vần ao - GV chỉ mô hình từng vần, yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn: ao a o :a - o - ao / ao Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, hỏi: Tranh vẽ gì? - Chúng ta có từ mới: ngôi sao. - Trong từ ngôi sao, tiếng nào có vần ao? - Em hãy phân tích tiếng sao? - GV chỉ mô hình tiếng sao, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn: Sao s ao : s - ao - sao / sao 1.2 Dạy vần eo - Gọi HS đọc vần mới + GV chỉ từng chữ e và o. - Gọi HS phân tích, đánh vần vần eo. - GV chỉ mô hình từng vần, yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn: Eo e o :e - o - eo / eo - Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, hỏi: Tranh vẽ gì? - Chúng ta có từ mới: con mèo. - Trong từ con mèo, tiếng nào có vần eo? - Em hãy phân tích tiếng mèo? - GV chỉ mô hình tiếng mèo, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn mèo m eo : mờ - eo - meo – huyền - mèo / mèo 1.3. Củng cố - Các em vừa học 2 vần mới là vần gì? - Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì? + 1 HS đọc: a - o - ao + Cả lớp nói: ao - Vần ao có âm a đứng trước, âm o đứng sau ð a - o - ao. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn. - Tranh vẽ ngôi sao. - Tiếng sao có vần ao. - Tiếng sao có âm s (sờ) đứng trước, vần ao đứng sau ð đánh vần, đọc trơn tiếng sao: sờ - sao – sao / sao. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn. + 1 HS đọc: e - o - eo + Cả lớp nói: eo - Vần eo có âm e đứng trước, âm o đứng sau ð e - o - eo. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn. - Tranh vẽ con mèo. - Tiếng mèo có vần eo. - Tiếng mèo có âm m (mờ) đứng trước, vần eo đứng sau ð đánh vần, đọc trơn tiếng mèo: mờ - eo - meo - huyền - mèo / mèo. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn. - Vần ao, vần eo. Đánh vần: a - o - ao / ao ; e - o - eo / eo. - tiếng sao, tiếng mèo. Đánh vần: sờ - ao - sao / sao; mờ - eo - meo - huyền - mèo / mèo. HĐ 2. Luyện tập - Mục tiêu: Tìm đúng tiếng có ao và eo. Viết đúng: ao, ngôi sao, eo, con mèo (trên bảng con). - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp, thực hành, quan sát. 2.1 Mở rộng vốn từ - Nêu yêu cầu: Tìm tiếng có vần ao, tiếng có vần eo? - GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình, gọi HS đọc. - GV chỉ từ ngữ không theo thứ tự, yêu cầu cả lớp đọc nhỏ. - Yêu cầu HS làm vào VBT: gạch 1 gạch dưới tiếng có vần ao, gạch 2 gạch dưới tiếng có vần eo. - Gọi HS trình bày kết quả. - Nhận xét. 2. 2 Tập viết a) YC HS đọc các vần, tiếng vừa học. b) Viết vần: ao, eo. - Vần ao: chữ a viết trước, chữ o viết sau. Chú ý nối nét từ a sang o. - Vần eo: chữ e viết trước, chữ o viết sau. Chú ý nối nét từ e sang o. Lưu ý: các con chữ cao 2 ô li. c) Viết tiếng: (ngôi) sao, (con) mèo. - sao: viết s trước, ao sau. - mèo: viết m trước, eo sau, dấu huyền đặt trên e. - 1 HS đọc. - Cả lớp đọc nhỏ. - HS làm vào VBT: Tranh 1 cái kéo. Tranh 2 gạo. Tranh 3 bánh dẻo. Tranh 4 quả táo. Tranh 5 mũ tai bèo. Tranh 6 con dao. - Sửa bài. - ao, ngôi sao, eo, con mèo. - HS quan sát, lắng nghe. - Viết vào bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - Viết vào bảng con. Tiết 2 2.3 Tập đọc 2.3.1 Giới thiệu bài - Gọi 1 HS đọc tên bài tập đọc. - Yêu cầu HS quan sát tramh. Tranh vẽ cảnh gì? 2.3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tình cảm. b) Luyện đọc từ ngữ: - GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc: săn giỏi, giao hẹn, đồng ý, tài cao, lao ra vồ, leo tót, võ trèo. - Giải nghĩa từ: vồ mồi là lao tới thật nhanh, bắt lấy một cách bất ngờ con mồi. c) Luyện đọc câu: - Bài đọc có mấy câu? - GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ. - Đọc nối từng câu. d) Thi đọc đoạn, bài (chia làm 2 đoạn: mỗi 6 câu) 2.3.3 Tìm hiểu bài đọc - Nêu yêu cầu: chọn ý đúng. - Yêu cầu HS làm vào VBT. - Gọi HS trình bày kết quả. - Nhận xét. - Nhắc lại kết quả. - Hạt nắng bé con. - Tranh vẽ hổ đang rình bắt mèo. - Lắng nghe. - HS đọc cá nhân, cả lớp. - Lắng nghe. - Bài đọc có 12 câu. - HS 1 đọc câu 1, cả lớp đọc lại ðHS 2 đọc câu 2, cả lớp đọc lại, đến hết bài đọc. - Đọc nối tiếp (cá nhân, nhóm). - Thi đọc theo nhóm, tổ. - HS đọc câu hỏi. - HS trình bày. - 1 HS hỏi, cả lớp trả lời. - Mèo không dạy hổ nữa vì hổ không giữ lời hứa - Đúng. - Mèo không dạy hổ nữa vì tài hổ đã cao - Sai. 3. Hoạt động nối tiếp: - YC HS tìm tiếng ngoài bài có vần ao, eo. - YC HS đặt câu với tiếng tìm được. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về đọc bài Tập đọc cho người thân nghe., xem trước bài 107 (au, âu). - HS nêu. - HS nêu. - Lắng nghe. - Thực hiện. Thứ ba, 25/1/2022 TOÁN Bài 44: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TỪ 41 ĐẾN 70) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Đếm, đọc các số từ 41 đến 70. - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Phát triển NL toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và các khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm. - Các thẻ số từ 41 đến 70 và các thẻ chữ: bốn mươi mốt, bốn mươi hai, , bảy mươi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A. Hoạt động khởi động 1. HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” như sau: - Chia lớp thành nhiều nhóm 4 – 6 HS, chỉ rõ: “Nhóm dùng các khối lập phương”, “Nhóm dùng các ngón tay”, “Nhóm viết số”. - GV hoặc chủ trò đọc các số từ 1 đến 40. + Nhóm dùng các khối lập phương giơ số khối lập phương tương ứng với số GV đã đọc. + Nhóm dùng các ngón tay phải giơ đủ số ngón tay tương ứng với số GV đã đọc. + Nhóm viết số dùng các chữ số để viết số đã đọc. - Sau mỗi lần chơi các nhiệm vụ lại đổi luân phiên giữa các nhóm. Lưu ý: GV khai thác những sản phẩm của hs, khai thác thể hiện số bằng những cách khác nhau. VD: Với số “hai mươi lăm”, có thể có nhiều cách giơ tay nhưng đơn giản nhất là hai HS giơ cả hai bàn tay và hs thứ ba giơ năm ngón tay. Hoạt động cùng nhau giơ tay biểu thị số 25 tạo ra cơ hội gắn kết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. 2. HS quan sát tranh - Em đếm như thế nào? - Nhận xét. - Nhận xét. Giới thiệu bài. B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Hình thành các số từ 41 đến 70 a. GV hướng dẫn HS thao tác mẫu: - GV lấy 4 thanh và 6 KLP rời. - Tương tự với các số 51, 54, 65. b. HS thao tác đếm, đọc, viết các số từ 41 đến 70. GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm sao cho mỗi nhóm thực hiện với 5 số. Cả lớp thực hiện đủ các số từ 41 đến 70. c. HS báo cáo kết quả theo nhóm GV nhắc HS cách đọc các số chú ý biến âm “mốt”, “tư”, “lăm”. Chẳng hạn: + GV gắn các thẻ số 11, 21, 31, 41, 51, 61. + GV gắn các thẻ số 14, 24, 34, 44, 54, 64. + GV gắn các thẻ số 15, 25, 35, 45, 55, 65. Lưu ý: Với những HS khó khăn khi đếm các số 49, 50 và 59, 60 hay 69, 70, GV có thể hỗ trợ và hướng dẫn HS. 2. Trò chơi “Lấy đủ số lượng” - Hướng dẫn cách chơi: HS lấy ra đủ số khối lập phương (hoặc số que tính) theo yêu cầu của GV hoặc của bạn. Chẳng hạn: Lấy ra đủ 23 khối lập phương, lấy thẻ 23 đặt cạnh những khối lập phương vừa lấy. - Tổ chức chơi. - Nhận xét, tuyên dương. C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 - GV nêu yêu cầu. - HS tự thực hiện. Bài 2 - GV nêu yêu cầu. - HS tự thực hiện. GV có thể đánh dấu một số bất kì trong các số từ 41 đến 70, yêu cầu HS đếm từ 1 đến số đó hoặc từ số bất kì đến số đó. - GV có thể che đi một vài số rồi yêu cầu HS chỉ đọc các số đã che, chẳng hạn: che các số 50, 60, 70, hoặc 41, 51, 61 hoặc 45, 50, 60, 65, hoặc 44, 54, 64. Từ đó, nhắc HS chú ý cách đọc “mười” hay “mươi”, “một” hay “mốt”, “năm” hay “lăm”, “bốn” hay “tư”. Che các số 39, 40, 49, 50, 59, 60, 69, 70 yêu cầu HS đọc. D. Hoạt động vận dụng Bài 3 - GV nêu yêu cầu. - HS tự thực hiện. - GV nhận xét. E. Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay em biết thêm được điều gì? - Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày? - Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì? - Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống các số đã học được sử dụng trong các tình huống nào? - Chia nhóm. - HS tham gia chơi. - HS quan sát tranh, đếm số lượng khối lập phương có trong tranh và nói: “Có 46 khối lập phương”, Chia sẻ trước lớp và nói cách đếm. - HS đếm và nói: “Có 46 KLP, bốn mươi sáu viết là 46”. -HS thực hiện nhóm 4 hoặc theo nhóm bàn. Tương tự như trên, HS đếm số khối lập phương, đọc số, viết số. - HS báo cáo kết quả theo nhóm. Cả lớp đọc các số từ 41 đến 70. + HS đọc + HS đọc + HS đọc - HS lắng nghe. - HS lấy ra đủ số khối lập phương theo hướng dẫn. - Lắng nghe yêu cầu. HS thực hiện các thao tác: - Viết các số vào vở. Đọc các số vừa viết. - Đổi vở để kiểm tra, tìm lỗi sai và cùng nhau sửa lại nếu có. - Lắng nghe, yêu cầu. HS thực hiện các thao tác: - Đếm, tìm các số còn thiếu trong tổ ong rồi nói cho bạn nghe kết quả. - Đọc các số từ 41 đến 70. - HS lắng nghe. a. Cá nhân HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe: Có bao nhiêu quả dâu tây? b. Cá nhân HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe các công chúa có bao nhiêu viên ngọc trai? - Chia sẻ trước lớp. HS lắng nghe và nhận xét cách đếm của bạn. - HS nêu. - Nhận việc. Tiếng Việt Bài 107: AU – ÂU (2 tiết) I.MUC TIÊU 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ HS nhận biết vần au, âu; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần au, âu. Nhìn chữ, tìm và đọc đúng các tiếng có vần au, vần âu. Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Sáu củ cà rốt. Viết đúng: au, cây cau, âu, chim sâu (trên bảng con). 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp. Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học. Qua hình ảnh nhân vật thỏ nâu giúp HS nhận biết phải vâng lời người lớn và biết nhận việc vừa sức với bản thân. II. CHUẨN BỊ - Máy tính, màn hình/máy chiếu để chiếu lên bảng nội dung bài học, bài Tập đọc. - VBT Tiếng Việt 1, tập hai. Có thể sử dụng các thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Ổn định. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài tập đọc Gà và vịt tr.23, SGK Tiếng Việt 2, tập hai). - Nhận xét. - Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ được học 2 vần mới, đó là vần au, âu. - Hát. - 2 HS đọc bài. - Lắng nghe. - Nhắc lại tựa bài. 2. Các hoạt động chủ yếu HĐ 1. Khám phá - Mục tiêu: HS nhận biết vần au, âu; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần au, âu. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, cả lớp. 1.1 Dạy vần ui - Gọi HS đọc vần mới. + GV chỉ từng chữ a và u. - Gọi HS phân tích, đánh vần vần au - GV chỉ mô hình từng vần, yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn: au a u :a - u - au / au Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, hỏi: Tranh vẽ gì? - Chúng ta có từ mới: cây cau. - Trong từ cây cau, tiếng nào có vần au? - Em hãy phân tích tiếng cau? - GV chỉ mô hình tiếng cau, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn: cau c au : c - au - cau / cau 1.2 Dạy vần âu - Gọi HS đọc vần mới + GV chỉ từng chữ â và u. - Gọi HS phân tích, đánh vần vần âu. - GV chỉ mô hình từng vần, yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn: âu â u :â - u - âu / âu - Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, hỏi: Tranh vẽ gì? - Chúng ta có từ mới: chim sâu. - Trong từ chim sâu, tiếng nào có vần âu? - Em hãy phân tích tiếng sâu? - GV chỉ mô hình tiếng sâu, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn Sâu s âu : sờ - âu - sâu / sâu 1.3. Củng cố - Các em vừa học 2 vần mới là vần gì? - Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì? + 1 HS đọc: a - u - au + Cả lớp nói: au - Vần au có âm a đứng trước, âm u đứng sau ð a - u - au. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn. - Tranh vẽ cây cau. - Tiếng cau có vần au. - Tiếng cau có âm c (cờ) đứng trước, vần au đứng sau ð đánh vần, đọc trơn tiếng cau: cờ - au – cau / cau. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn. + 1 HS đọc: â - u - âu + Cả lớp nói: âu - Vần âu có âm â đứng trước, âm u đứng sau ð â - u - âu. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn. - Tranh vẽ chim sâu. - Tiếng sâu có vần âu. - Tiếng sâu có âm s (sờ) đứng trước, vần âu đứng sau ð đánh vần, đọc trơn tiếng sâu: sờ - âu - sâu / sâu. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn. - Vần au, vần âu. Đánh vần: a - u - au / au ; â - u - âu / âu. - tiếng cau, tiếng sâu. Đánh vần: cờ - au - cau / cau; sờ - âu - sâu / sâu. HĐ 2. Luyện tập - Mục tiêu: Tìm đúng tiếng có au và âu. Viết đúng: au, cây cau, âu, chim sâu (trên bảng con). - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp, thực hành, quan sát. 2.1 Mở rộng vốn từ - Nêu yêu cầu: Tìm tiếng có vần au, tiếng có vần âu? - GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình, gọi HS đọc. - GV chỉ từ ngữ không theo thứ tự, yêu cầu cả lớp đọc nhỏ. - Yêu cầu HS làm vào VBT: gạch 1 gạch dưới tiếng có vần au, gạch 2 gạch dưới tiếng có vần âu. - Gọi HS trình bày kết quả. - Nhận xét. 2. 2 Tập viết a) YC HS đọc các vần, tiếng vừa học. b) Viết vần: au, âu. - Vần au: chữ a viết trước, chữ u viết sau. Chú ý nối nét từ a sang u. - Vần âu: chữ â viết trước, chữ u viết sau. Chú ý nối nét từ â sang u. Lưu ý: các con chữ cao 2 ô li. c) Viết tiếng: (cây) sau, (chim) sâu. - cau: viết c trước, au sau. - sâu: viết s trước, âu sau. - 1 HS đọc. - Cả lớp đọc nhỏ. - HS làm vào VBT: Tranh 1 con tàu. Tranh 2 bồ câu. Tranh 3 con trâu. Tranh 4 rau cải. Tranh 5 cây cầu. Tranh 6 bông lau. - Sửa bài. - au, cây cau, âu, chim sâu. - HS quan sát, lắng nghe. - Viết vào bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - Viết vào bảng con. Tiết 2 2.3 Tập đọc 2.3.1 Giới thiệu bài - Gọi 1 HS đọc tên bài tập đọc. - Yêu cầu HS quan sát tramh. Tranh vẽ cảnh gì? 2.3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Giải nghĩa từ: hấp, hì (từ mô tả hành động hoặc âm thanh, thêm vào để câu nói ấn tượng). b) Luyện đọc từ ngữ: - GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc: sáu củ, thỏ nâu, nhổ cà rốt, nằm sâu, hấp, một lát sau, la lên. c) Luyện đọc câu: - Bài đọc có mấy câu? - GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ. - Đọc nối từng câu. d) Thi đọc đoạn, bài (chia làm 3 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) 2.3.3 Tìm hiểu bài đọc - Nêu yêu cầu: chọn ý đúng. - Yêu cầu HS làm vào VBT. - Gọi HS trình bày kết quả. - Nhận xét. - Nhắc lại kết quả. - Sáu củ cà rốt. - Tranh vẽ thỏ nâu đang ôm một ôm to cà rốt đưa cho thỏ mẹ. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS đọc cá nhân, cả lớp. - Bài đọc có 13 câu. - HS 1 đọc câu 1, cả lớp đọc lại ðHS 2 đọc câu 2, cả lớp đọc lại, đến hết bài đọc. - Đọc nối tiếp, đọc liền 2 đến 3 câu ngắn (cá nhân, nhóm). - Thi đọc theo nhóm, tổ. - HS đọc câu hỏi. - HS trình bày. - 1 HS hỏi, cả lớp trả lời. a) Thỏ nâu nhổ một ôm cà rốt - Đúng. b) Thỏ nâu chỉ nhổ sáu củ cà rốt - Sai c) Thỏ nâu chưa biết đếm - Đúng. 3. Hoạt động nối tiếp: - YC HS tìm tiếng ngoài bài có vần au, âu. - YC HS đặt câu với tiếng tìm được. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về đọc bài Tập đọc cho người thân nghe., xem trước bài 108 (êu, iu). - HS nêu. - HS nêu. - Lắng nghe. - Thực hiện. Thứ tư 26/1/2022 Tiếng VIệt TẬP VIẾT: (1 Tiết - sau bài 106, 107) I. Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng các vần ao, eo, au, âu các tiếng ngôi sao, con mèo, cây cau, chim sâu - chữ thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ, đúng kiểu, đều nét. - Chữ viết rõ rang, đều nét, đặt dấu thanh đúng vị trí. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết các vần, từ cần viết. - Vở Luyện viết 1, tập 2 III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: bơi lội. - GV nhận xét. B. Dạy bài mới . 1. Giới thiệu bài: - GV treo bảng phụ giới thiệu nội dung bài học. Hoạt động 2. Luyện tập: Mục tiêu: viết đúng, đẹp các vầnvà tiếng. Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, luyện theo mẫu. Các bước tiến hành: a) Cho HS nhìn bảng đọc: ao, eo, au, âu, ngôi sao, con mèo, cây cau, chim sâu. b) Tập viết: ao, eo, ngôi sao, con mèo. - Cho HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết vần ao, eo, tiếng ngôi sao, con mèo. - GV nhận xét. - GV vừa viết từng chữ ghi vần, tiếng, vừa HD độ cao của các con chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh. - Cho HS viết các vần, tiếng trong vở Luyện viết 1, tập 1. - Trước khi HS viết bài GV nhắc nhở HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết và cách chữa lỗi trong bài. c) Tập viết: au, âu, cây cau, chim sâu. GV HD tương tự phần b. GV HD học sinh hoàn thành phần Luyện tập thêm. - GV quan sát giúp đỡ HS còn chậm, còn lúng túng. - GV nhận viết. 3.Củng cố - chấm bài - GV nhận xét tiết học. - GV cùng HS bình chọn những bạn viết sạch, đẹp nhất tiết học để tuyên dương. - HS lên bảng đọc và viết: bơi lội. - Lớp theo dõi nhận xét. - HS quan sát và lắng nghe. Hình thức: cả lớp, cá nhân. - HS quan sát và đọc các chữ: ao, eo, au, âu, ngôi sao, con mèo, cây cau, chim sâu. - HS quan sát các chữ trên bảng lớp.. - Vần ao: chữ a viết trước, chữ o viết sau. Chú ý nối nét từ a sang o. - Vần eo: chữ e viết trước, chữ o viết sau. Chú ý nối nét từ e sang o. Lưu ý: các con chữ cao 2 ô li. - ngôi sao: viết tiếng ngôi trước, tiếng sao sau. - con mèo: viết tiếng con trước, tiếng mèo sau, dấu huyền đặt trên e. - Chữ g cao 5 li, những chữ còn lại cao 2 li. - HS theo dõi. - HS luyện viết các chữ vào bảng con. - HS viết vở luyện viết. - HS viết: au, âu, cây cau, chim sâu vào vở luyện viết. - HS theo dõi bình chọn những bạn viết sạch, đẹp để GV nhận xét tuyên dương. Tiếng Việt Bài 108 ÊU - IU (Tiết 1 ) MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết các vần êu, iu; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần êu, iu. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần êu, vần iu. - Viết đúng các vần êu, iu, các tiếng (con) sếu, (cái) rìu cỡ nhỡ (trên bảng con). 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Hs ham học tiếng Việt, rèn tính trung thực. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi nội dung BT đọc hiểu. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động: Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS đọc bài Sáu củ cà rốt (bài 107). - 1 HS nói tiếng ngoài bài em tìm được có vần ao, vần eo. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: vần êu, vần iu. 2.Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen) 2.1 Dạy vần êu - HS đọc từng chữ ê, u, vần êu. / Phân tích vần êu. / Đánh vần và đọc: ê - u - êu / êu. - HS nêu từ ngữ: con sếu / sếu / Phân tích tiếng sếu. - Đánh vần, đọc trơn: ê - u - êu / sờ - êu - sêu - sắc - sếu/ con sếu. 2.2 Dạy vần iu (như vần êu) - Đánh vần, đọc trơn: - i - u - iu/ rờ - iu - riu - huyền - rìu/ cái rìu. * Củng cố: Cả lớp đọc trơn các vần mới: êu, iu; từ khoá: êu, con sếu; iu, cái rìu. 3.Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ: - GV nêu YC; chỉ từng từ ngữ, cả lớp đọc: bé xíu, lều vải, trĩu quả, địu con, cái phễu. - Gọi HS nêu kết quả, GV giúp HS gắn chữ dưới hình trên bảng lớp. - GV chỉ từng hình, cả lớp: 1) lều vải, 2) địu con, 3) trĩu quả,... - GV chỉ từng từ, cả lớp: Tiếng xíu có vần iu. Tiếng lều có vần êu,... 3.2Tập viết (bảng con - BT 4) a) Cả lớp đọc các vần, tiếng vừa học: êu, iu, con sếu, cái rìu. b) Viết vần: êu, iu - Gọi 1 HS đọc vần êu. - GV vừa viết mẫu vần êu vừa hướng dẫn. Chú ý cách viết nét phụ trên âm ê, nét nối giữa ê và u. / hướng dẫn tương tự với vần iu. c) Viết tiếng: (con) sếu, (cái) rìu - GV vừa viết tiếng sếu vừa hướng dẫn. Chú ý độ cao các con chữ: s cao hơn 1 li, êu - 1 li; dấu sắc đặt trên ê. / Làm tương tự với tiếng rìu. - HS viết: (con) sếu, (cái) rìu (2 lần). * Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn dò -2HS đọc bài cũ và TLCH. -Lớp nghe, nhận xét. -HS phân tích, đánh vần, vần êu -HS quan sát tranh, nêu từ ngữ con sếu. - Đánh vần, đọc trơn con sếu ( cá nhân, nhóm, ĐT) -HS đánh vần, đọc trơn vần iu - HS đọc thầm, nối hình với từng từ ngữ trong VBT. - HS đồng thanh. -HS phát biểu. -Theo dõi. - HS viết: êu, iu (2 lần). - HS viết: con sếu, cái rìu (2 lần). TOÁN Bài 45: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TỪ 71 ĐẾN 99) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Đếm, đọc các số từ 71 đến 99. - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Phát triển NL toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và các khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm. Các thẻ số từ 71 đến 99. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A. Hoạt động khởi động 1. HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” như sau: - Chia lớp thành nhiều nhóm 4 – 6 HS, chỉ rõ: “Nhóm dùng các khối lập phương”, “Nhóm dùng các ngón tay”, “Nhóm viết số”. - GV hoặc chủ trò đọc các số từ 41 đến 70. Nhóm dùng các khối lập phương giơ số khối lập phương tương ứng với số GV đã đọc. Nhóm dùng các ngón tay phải giơ đủ số ngón tay tương ứng với số GV đã đọc. Nhóm viết số dùng các chữ số để viết số đã đọc. - Sau mỗi lần chơi các nhiệm vụ lại đổi luân phiên giữa các nhóm. Lưu ý: GV khai thác những sản phẩm của hs, khai thác thể hiện số bằng những cách khác nhau. 2. HS quan sát tranh B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Hình thành các số từ 71 đến 99 a. GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm sao cho mỗi nhóm thực hiện với 5 số. Cả lớp thực hiện đủ các số từ 71 đến 99. b. Báo cáo kết quả GV nhắc HS cách đọc các số chú ý biến âm “mốt”, “tư”, “lăm”. Chẳng hạn: + GV gắn các thẻ số 11, 21, 31, 41, 51, 61, 71, 81, 91. + GV gắn các thẻ số 14, 24, 34, 44, 54, 64, 74, 84, 94. + GV gắn các thẻ số 15, 25, 35, 45, 55, 65, 75, 85, 95. 2. Trò chơi “Lấy đủ số lượng” - Hướng dẫn cách chơi: HS lấy ra đủ số khối lập phương (hoặc số que tính) theo yêu cầu của GV hoặc của bạn. Chẳng hạn: Lấy ra đủ 23 khối lập phương, lấy thẻ 23 đặt cạnh những khối lập phương vừa lấy. - Tổ chức chơi. - Nhận xét, tuyên dương. C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 - GV nêu yêu cầu. - HS tự thực hiện. Bài 2 - GV nêu yêu cầu. - HS tự thực hiện. GV có thể đánh dấu một số bất kì trong các số từ 71 đến 99, yêu cầu HS đếm từ 1 đến số đó hoặc từ số bất kì đến số đó, đếm tiếp, đếm lùi, đếm thêm từ số đó. - GV có thể che đi một vài số rồi yêu cầu HS chỉ đọc các số đã che, chẳng hạn: che các số 71, 81, 91, hoặc 74, 84, 94 hoặc 69, 70, 79, 80, 89, 90, yêu cầu HS đọc. D. Hoạt động vận dụng Bài 3 - GV nêu yêu cầu. - HS tự thực hiện. - GV đặt câu hỏi để HS nhận ra khi đếm số lượng có thể đếm bằng nhiều cách khác nhau nhưng trong mỗi tình huống nên lựa chọn cách đếm nào nhanh, ít sai sót dễ dàng kiểm tra lại. E. Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay em biết thêm được điều gì? - Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày? - Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì? - Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống các số đã học được sử dụng trong các tình huống nào? - Chia nhóm. - HS tham gia chơi. - HS quan sát tranh, đếm số lượng khối lập phương có trong tranh và nói: “Có 46 khối lập phương”, Chia sẻ trước lớp và nói cách đếm. - HS thực hiện nhóm 4 hoặc theo nhóm bàn. Tương tự như trên, HS đếm số khối lập phương, đọc số, viết số. - HS báo cáo kết quả theo nhóm. - Cả lớp đọc các số từ 71 đến 99. + HS đọc + HS đọc + HS đọc - HS lắng nghe cách chơi. - HS lấy ra đủ số khối lập phương. - Tham gia chơi. - HS lắng nghe yêu cầu. - HS thực hiện các thao tác: - Viết các số vào vở. - Đổi vở để kiểm tra, tìm lỗi sai và cùng nhau sửa lại nếu có. - HS lắng nghe yêu cầu. - HS thực hiện các thao tác: - Đếm, tìm các số còn thiếu trong tổ ong rồi nói cho bạn nghe kết quả. - Đọc các số từ 71 đến 99. - HS lắng nghe yêu cầu. - Cá nhân HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe số quả chanh, số chiếc ấm. - Chia sẻ trước lớp. - HS lắng nghe và nhận xét cách đếm của bạn. - HS nêu. - Nhận việc. Thứ năm, 22/1/2022 Tiếng Việt Bài 108: ÊU - IU (Tiết 2 ) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ: - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Ba lưỡi rìu (1). 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Hs ham học tiếng Việt, rèn tính trung thực. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi nội dung BT đọc hiểu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên 3.2. Tập đọc (BT 3) a) GV giới thiệu truyện Ba lưỡi rìu (1): Chàng tiều phu nghèo đi đốn củi, làm văng lưỡi rìu xuống sông. Chàng ôm mặt khóc. Bụt hiện lên giúp chàng. b) GV đọc mẫu. c) Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, cả lớp): đốn củi, nghèo, rìu sắt, lưỡi rìu, vàng, khóc, ông lão, mếu m
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_1_sach_canh_dieu_tuan_2122_nam_hoc_2021_2022.doc