Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực) - Tuần 17 - Năm học 2020-2021
* Hoạt động 1: Đọc.
a, Đọc từ ngữ.
- Yêu cầu quan sát tranh.
? Bức tranh vẽ gì?
- Gọi Học sinh đọc cá nhân các từ dưới tranh.
- GV viết các tiếng hs đọc lên bảng.( choàng, khoai, oanh, khoan)
- Cho Hs đọc các vần oai, oan, oang, oanh.
b, Đọc vần, từ ngữ.
- Chia lớp thành 4 nhóm, gv phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập, yêu cầu học sinh trong nhóm đọc lần lượt các vần từ ngữ trong phiếu học tập.
- Cử đại diện các nhóm lên thi đọc, nhóm nào đọc to rõ ràng nhất thì thắng cuộc.
- GV nhận xét hs đọc.
- Gọi 2 3 hs đọc lại phần a, b sách giáo khoa.
c, Đọc câu chuyện chuột sợ gì?
- Cho hs quan sát tranh.
? Bức tranh vẽ gì?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực) - Tuần 17 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 17A: Ôn tập Oa oe oai oay oan oăn oat oang oăng oanh Oac oăc oach I. Mục tiêu: - HS đọc đúng những từ chứa vần ôn tập. Đọc trơn đoạn ngắn có tiếng chứa vần đã học. - Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong bài; Nghe kể chuyện Không nghe lời mẹ. - Viết câu về con vật yêu thích. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi từ ngữ, đoạn văn; tranh phóng to kể chuyện; Một số tranh ảnh về con vật phóng to. 2. Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1; đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 1. Giới thiệu bài. Hôm nay các con học bài 17A: Ôn tập - Gọi hs nhắc lại tên bài. 2. Các hoạt động: A. Hoạt động luyện tập: * Hoạt động 1: Đọc. a, Đọc từ ngữ. - Yêu cầu quan sát tranh. ? Bức tranh vẽ gì? - Gọi Học sinh đọc cá nhân các từ dưới tranh. - GV viết các tiếng hs đọc lên bảng.( choàng, khoai, oanh, khoan) - Cho Hs đọc các vần oai, oan, oang, oanh. b, Đọc vần, từ ngữ. - Chia lớp thành 4 nhóm, gv phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập, yêu cầu học sinh trong nhóm đọc lần lượt các vần từ ngữ trong phiếu học tập. - Cử đại diện các nhóm lên thi đọc, nhóm nào đọc to rõ ràng nhất thì thắng cuộc. - GV nhận xét hs đọc. - Gọi 2 3 hs đọc lại phần a, b sách giáo khoa. c, Đọc câu chuyện chuột sợ gì? - Cho hs quan sát tranh. ? Bức tranh vẽ gì? ? Đọc tên câu chuyện và đoán nội dung tranh? - Nghe giáo viên đọc học sinh đọc thầm. - Từng hs đọc từng câu. - Cho hs đọc bài theo nhóm đôi( mỗi hs đọc ½ câu chuyện) - Gọi đại diện vài nhóm đọc bài. - Gọi hs nhận xét – gv nhận xét. + Một học sinh đọc câu hỏi ? Chuột con nhìn thấy con gì? ? Vậy Chuột con sợ gì - Gọi hs trả lời. - Gọi hs nhận xét( bổ sung nếu có) - GV Nhận xét câu trả lời của hs. - Cho cả lớp nhắc lại câu trả lời. Tiết 2 2. Nghe – Nói: - Cho hs qua sát từng bức tranh. - Nghe GV kể chuyện lần 1. - HS trả lời các câu hỏi: ? Nai con xin mẹ điều gì? ? Nai con đi đâu? Nó gặp nguy hiểm gì? ? Ai đã giúp Nai con thoát nguy hiểm? ? Nai con biết lỗi và nói gì? - Hs Trả lời. - HS kể cho nhau nghe theo nhóm đôi về nội dung các bức tranh. - Gọi đại diện 2 nhóm kể. - Gv kể lại lần 2 để xem hs đã kể theo đúng nội dung cô kể chưa. - Cho HS Thảo luận nhóm đóng vai: 1 bạn đóng vai nai con, 1 bạn đóng vai nai mẹ, 1 bạn đóng vai người dẫn chuyện tập kể trong nhóm. - Gọi đại diện vài nhóm lên thì kể chuyện trước lớp theo vai. - Gọi hs nhận xét – giáo viên nhận xét. 3. Viết. - Viết về con vật em thích. - Thảo luận nhóm 4 về con vật mình thích theo câu hỏi: ? Đó là con vật gì? vì sao lại thích con vật đó? - Gọi đại diện 2, 3 hs nói trước lớp. - Gv nhận xét. - Cho hs viết câu nói của mình vào vở. - Hs nhắc lại tên bài. - Quan sát tranh. - Bức tranh vẽ áo choàng, khoai lang, chim oanh, máy khoan. - Hs quan sát đọc thầm. - Đọc vần. - HS thảo luận nhóm đọc cho nhau nghe. - HS thi đọc. - Nhận xét. - Hs đọc. - Hs quan sát. - Tranh vẽ chuột mẹ, chuột con, gà trống, con mèo. - Đọc tên chuyện “ chuột con sợ gì?” - Theo dõi đọc nhẩm. - Đọc nối tiếp câu - Đọc bài N2. - Đại diện nhóm đọc. - Nhận xét. - Hs hỏi: ? Chuột con nhìn thấy con gì? - Chuột con nhìn thấy con gà trống, con mèo. - Chuột con sợ con mèo. - Hs nhận xét. - Cả lơp nhắc lại câu trả lời. - Quan sát. - Nghe gv kể lần 1. - Hs trả lời. - Nai con xin mẹ đi chơi loanh quanh gần nhà. - Nai con mải chơi, lạc trong rừng, không biết lối về nhà. - Nai mẹ đã đến giúp nai con dắt nai con về nhà. - Nai con xin lỗi mẹ. - Nhận xét. - Kể nhóm đôi. - Đại diện nhóm kể. - Nghe cô kể lần 2. - Thảo luận nhóm phân vai, đóng vai. - Các nhóm thể hiện. - Nhận xét. - Thảo luận nhóm kể về con vậy em thích. - HS kể - Hs viết. IV: Ứng dụng mở rộng . - Hôm nay chúng ta đã ôn lại những vần nào? - Dặn học sinh về nhà đọc bài và làm bài trong vở bài tập. Bài 17B: UÊ, UY, UƠ I. Mục tiêu - Đọc đúng những vần uê, uy, uơ. Đọc tiếng, từ ngữ đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ qua tranh đọc hiểu của đoạn, trả lời được câu hỏi Cá Hồi. - Viết đúng: uê, uy uơ, lũy tre. - Nói tên và những điều đã biết về một số loài cây và con vật. - Học sinh biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to hoạt động 1, tranh và thẻ chữ hoạt động đọc hiểu câu. - Mẫu chữ viết thường phóng to, phần mềm hướng dẫn viết. - Vở bài tập tiếng việt, vở tập viết tập 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 1. Khởi động 2. Các hoạt động * HĐ1: Nghe- nói - Cho HS quan sát tranh. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : ? Em thấy gì ở trong tranh? ? Con vật trong tranh đang làm gì? - Nhận xét, khen ngợi - GV giới thiệu các vần mới: Trong các từ hoa huệ lũy tre. huơ vòi có các vần nào đã học, còn những vần uê, uy, uơ. Đó là ba vần mới mà ta học hôm nay. - GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 17B: uê, uy, uơ. * HĐ2: Đọc a. Đọc tiếng, từ ngữ * Giới thiệu tiếng khóa hoa huệ - Y/c nêu cấu tạo tiếng huệ - Vần uê có âm nào? - GV đánh vần u- ê - Đọc trơn uê - GV đánh vần tiếp: hờ- uê – huê- nặng – huệ. - Đọc trơn huệ - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ hoa huệ - Yêu cầu HS đọc trơn hoa huệ h uê huệ - GV giới thiệu tiếng khóa lũy tre - Cho HS đọc trơn lũy tre - Y/c nêu cấu tạo tiếng lũy - Vần uy có âm nào? - GV đánh vần u- y- uy - Đọc trơn uy - GV đánh vần tiếp: l- uy – luy- ngã - lũy. - Đọc trơn lũy - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ lũy tre - GV đưa từ khóa lũy tre - Yêu cầu HS đọc trơn lũy tre l ũy lũy - GV giới thiệu tiếng khóa huơ vòi - Cho HS đọc trơn huơ vòi - Y/c nêu cấu tạo tiếng huơ - Vần uơ có âm nào? - GV đánh vần u- ơ - uơ - Đọc trơn uơ - GV đánh vần tiếp: h - uơ – huơ - huơ. - Đọc trơn huơ - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ huơ vòi - GV đưa từ khóa huơ vòi - Yêu cầu HS đọc trơn huơ vòi h uơ huơ - Chúng ta vừa học 3 vần nào? - Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa ba vần uê, uy, uơ. - Gọi HS đọc lại mục a. * Giải lao: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Gió thổi” ( hoặc các trò chơi khác) b. Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới. - Gọi hs đọc cá nhân các từ ngữ trong 3 ô chữ. - Cho hs đọc theo cặp và tìm tiếng chứa vần mới trong 3 từ ngữ vừa đọc. - Cho cả lớp đọc đồng thanh các từ ngữ, chỉ vào vần mới đọc. c. Đọc hiểu - Cho HS quan sát 3 hình và nói nội dung từng hình. + Hình vẽ gì? - Đọc câu dưới hình * Thi “ tìm từ ngữ phù hợp với hình”. - Cho hs thỏ luận nhóm đôi. - Đại diện 1 – 2 cặp lên bảng đính thẻ chữ đã chọn vào tranh. - Gọi hs đọc to các từ. - Gọi hsnx. - GV chốt đáp án đúng. - Cho hs tìm tiếng chứa vần mới trong mỗi câu. - Phân tích cấu tạo và đọc trơn các tiếng chứa vần mới học ( uê, uy, ươ) ? Hôm nay chúng ta học vần gì? - Y/c HS cất đồ dùng. * Giải lao: Cho cả lớp múa hát 1 bài . Tiết 2 * HĐ3. Viết - Y/c HS giở SGK/tr 169. - Y/c HS nêu yêu cầu bài viết - Nhận xét, sửa sai cho HS. - GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống dưới. - GV giới thiệu viết vần uê, uy, uơ. - GV gắn chữ mẫu: uê, uy, uơ + Chữ ghi vần uê được viết bởi con chữ nào? + Có độ cao bao nhiêu ly? - GV hướng dẫn viết chữ ghi vần uê: Cô viết con chữ u trước rồi nối với con chữ ê lia bút viết dấu phụ trên đầu chữ ê. - Hướng dẫn viết chữ ghi vần uy: Cô viết con chữ u trước rồi nối với con chữ y. - Hướng dẫn viết vần uơ Cô viết con chữ u trước rồi nối với con chữ ơ lia bút viết dấu phụ trên đầu chữ ơ: - Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền chữ của các vần. - Y/c HS giơ bảng. - GV nhận xét 2 bảng của HS. - GV gắn chữ mẫu: lũy tre + Cho HS quan sát mẫu + Cho HS nhận xét về độ cao, khoảng các giữa các chữ. - GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn. - Nhận xét 3 bảng. - GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống. - Y/c HS lật sách lên. * HĐ4. Đọc a. Đọc hiểu đoạn Cá hồi - GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh. - Cho HS thảo luận cặp đôi: + Nói tên con vật trong tranh ( cá hồi ). + Nói về nơi sinh sống của cá hồi? + Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn đọc. b. Luyện đọc trơn - Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi. - GV đọc mẫu bài. - Cho HS luyện đọc nối tiếng từng câu, cả đoạn - Gv nhận xét hs đọc. c. Đọc hiểu - Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi + Thuở bé cá hồi sống ở đâu? - Một hs hỏi 1 hs trả lời và ngc lại. - Y/c HS đọc cả bài trước lớp. - Gv Hỏi lại hs câu hỏi: ? Thuở bé, cá hồi sống ở đâu? ? Khi gặp sóng dữ ở biển, cá hồi thấy thế nào? ? Việc ra biển có ích gì đối với cá hồi? - Tìm các tiếng chứa vần uê, uy, ươ. - Nhận xét, khen ngợi. - Lớp hát một bài. - HS quan sát tranh. - Cây hoa huệ, lũy tre, cây vạn tuế, nhà sàn, con voi. - Con voi đang huơ vòi. - Lắng nghe. - HS nhắc lại. - HS: Tiếng huệ có âm h, vần uê, thanh nặng - HS: Có âm u và âm ê - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS quan sát, trả lời: hoa huệ - HS đọc trơn hoa huệ - HS đọc trơn: uê – huệ - hoa huệ. - HS đọc trơn cá nhân lũy tre - HS: Tiếng lũy có âm l, vần uy, thanh ngã - HS: Có âm u và âm y - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS quan sát, trả lời: lũy tre. - HS đọc trơn lũy tre - HS đọc trơn: uy – lũy – lũy tre. - HS đọc trơn cá nhân huơ vòi - HS: Tiếng huơ có âm h, vần uơ, thanh ngang - HS: Có âm u và âm ơ - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS quan sát, trả lời: .huơ vòi. - HS đọc trơn huơ vòi - HS đọc trơn: uơ – huơ- huơ vòi. - HS: Vần uê, uy, uơ - HS so sánh. - HS đọc: cá nhân, đồng thanh. - HS tham gia chơi. - Hs đọc xum xuê, tàu thủy, thuở xưa. - Đọc theo cặp. - Đồng thanh - HS quan sát. - Hình vẽ: huy hiệu măng non, cây vạn tuế. - HS thảo luận cặp đôi. - Đại diện nhóm lên đính thẻ. - 1 em đọc trước lớp. Lớp đọc đồng thanh. - Tìm tiếng chứa vần: huy, tuế. - 1 em: Tiếng huy có âm h, vần uy, thanh ngang , - 1 em: Vần uê, uy, uơ - 1 em và cả lớp đọc toàn bộ nội dung trên bảng lớp. - Lớp múa hát một bài. - HS thực hiện. - 1 em đọc. Lớp đọc đồng thanh. - Lớp thực hiện. - HS quan sát. - HS: Chữ ghi vần uê được viết bởi con chữ u và con chữ ê. - 1 em: Có độ cao 2 ly. - Lắng nghe. - HS viết bảng con uê, uy, uơ - HS giơ bảng. - 1 em nhận xét. - Lớp quan sát. - HS viết bảng con. - Lớp giơ bảng - HS cùng GV nhận xét 3 bảng. - HS quan sát tranh và đoán nội dung đoạn đọc. - Thảo luận và trả lời câu hỏi. - Lớp đọc thầm. - Lắng nghe. + Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn. + Đọc cả bài theo bàn. - Thảo luận cặp đôi. - Đại diện trả lời: - Thuở bé cá hồi sống ở sông. - 1 số em đọc bài trước lớp. - Thuở bé cá hồi sống ở sông. - Cảm thấy nguy hiểm. - Việc ra biển giúp cho cá hồi thỏa mãn trí tò mò của nó. - IV: Ứng dụng mở rộng. - Hôm nay chúng ta đã học những vần nào? - Tìm tiếng chứa vần vừa học. - Dặn học sinh về nhà đọc bài và làm bài trong vở bài tập. Bài 17C: UÂN, UÂT, UÂY I. Mục tiêu - Đọc đúng những vần uân, uât, uây. Đọc đúng tiếng, từ ngữ đoạn văn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ qua tranh ảnh, trả lời được câu hỏi đoạn thơ Hoa cúc vàng. - Viết đúng: uân, uât, uây, sản xuất. - Nói tên, hoạt động trong tranh. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to hoạt động 1, tranh và thẻ chữ hoạt động đọc hiểu câu. - Mẫu chữ viết thường phóng to, mẫu chữ viết trên bảng lớp, phần mềm hướng dẫn viết. - Vở bài tập tiếng việt, vở tập viết tập 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 1. Khởi động 2. Các hoạt động * HĐ1: Nghe- nói - Cho HS quan sát tranh, nói về người và vật trong tranh ảnh. - Gọi hs trả lời. - Nhận xét, khen ngợi và chốt đáp án đúng ( chuẩn bị, sản xuất, ngoe nguẩy) - GV giới thiệu các vần mới: Trong các từ chuẩn bị, sản xuất, ngoe nguẩy có các vần cbhungs ta đã học, còn những vần uân, uât, uây. Đó là ba vần mới mà ta học hôm nay. - GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 17C: uân, uât, uây. * HĐ2: Đọc a. Đọc tiếng, từ ngữ * Giới thiệu tiếng khóa chuẩn bị - Y/c nêu cấu tạo tiếng chuẩn - Vần uân có âm nào? - GV đánh vần u- â – n- uân - Đọc trơn uân - GV đánh vần tiếp: Chờ - uân – chuân – hỏi chuẩn. - Đọc trơn chuẩn - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ chuẩn bị. - Yêu cầu HS đọc trơn chuẩn bị ch uẩn chuẩn - GV giới thiệu tiếng khóa sản xuất - Cho HS đọc trơn sản xuất - Y/c nêu cấu tạo tiếng xuất - Vần uât có âm nào? - GV đánh vần u- â- tờ- uât - Đọc trơn uât - GV đánh vần tiếp: xờ - uất- xuất – sắc – xuất. - Đọc trơn xuất - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ sản xuất - GV đưa từ khóa sản xuất - Yêu cầu HS đọc trơn sản xuất x uất xuất - GV giới thiệu tiếng khóa ngoe nguẩy - Cho HS đọc trơn ngoe nguẩy - Y/c nêu cấu tạo tiếng nguẩy - Vần uây có âm nào? - GV đánh vần u- â – y - uây - Đọc trơn uây - GV đánh vần tiếp: ngờ - uây – nguây – hỏi - nguẩy. - Đọc trơn nguẩy - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ ngoe nguẩy - GV đưa từ khóa ngoe nguẩy - Yêu cầu HS đọc trơn ngoe nguẩy ng uẩy nguẩy - Chúng ta vừa học 3 vần nào? - Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa ba vần uân, uât, uây - Gọi HS đọc lại mục a. b. Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới. - Gọi hs đọc cá nhân các từ ngữ trong 4 ô chữ. - Cho hs đọc theo cặp và tìm tiếng chứa vần mới trong 4 từ ngữ vừa đọc. - Cho cả lớp đọc đồng thanh các từ ngữ, chỉ vào vần mới đọc. c. Đọc hiểu - Cho HS quan sát 3 tranh và nói nội dung từng tranh. + TRanh vẽ gì? - Đọc câu dưới tranh * Thi “ tìm từ ngữ phù hợp với tranh”. - Đại diện 1 – 2 cặp lên bảng đính thẻ chữ đã chọn vào tranh. - Gọi hsnx. - GV chốt đáp án đúng. - Cho hs tìm tiếng chúa vần mới trong mỗi câu. - Phân tích cấu tạo và đọc trơn các tiếng chứa vần mới học ( uân, uât, uây) ? Hôm nay chúng ta học vần gì? - Y/c HS cất đồ dùng. * Giải lao: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ chuyền điện” ( hoặc các trò chơi khác) Tiết 2 * HĐ3. Viết - Y/c HS giở SGK/tr 170. - Y/c HS nêu yc bài viết - Nhận xét, sửa sai cho HS. - GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống dưới. - GV giới thiệu viết vần uân, uât, uây, sản xuất. - GV gắn chữ mẫu: uân, uât, uây + Chữ ghi vần uân được viết bởi con chữ nào? + Có độ cao bao nhiêu ly? - GV hướng dẫn viết chữ ghi vần uân: Cô viết con chữ u trước rồi nối với con chữ â và chữ n lia bút viết dấu phụ trên đầu chữ â. - Hướng dẫn viết chữ ghi vần uât: Cô viết con chữ u trước rồi nối với con chữ â và con chữ t lua bút viết dấu phụ trên đầu chữ â. - Hướng dẫn viết vần uây Cô viết con chữ u trước rồi nối với con chữ â và con chữ y lia bút viết dấu phụ trên đầu chữ â: - Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền chữ của các vần. - Y/c HS giơ bảng. - GV nhận xét 2 bảng của HS. - GV gắn chữ mẫu: sản xuất + Cho HS quan sát mẫu + Cho HS nhận xét về độ cao, khoảng các giữa các chữ. - GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn. - Nhận xét 3 bảng. - GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống. - Y/c HS lật sách lên. * HĐ4. Đọc a. Đọc hiểu đoạn thơ Hoa cúc vàng - GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS quan sát và nêu nội dung tranh. - Cho HS thảo luận cặp đôi: + Nói tên loài hoa trong tranh( hoa cúc). + Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn. b. Luyện đọc trơn - Gọi 1 2 hs đọc đoạn thơ trước lớp.. - GV đọc mẫu bài. - Cho HS luyện đọc theo hd của giáo viên. - Cho hs đọc nối tiếp từng dòng thơ, khổ thơ và đoạn thơ( nhóm – lớp) - Gv nhận xét hs đọc. c. Đọc hiểu - Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi + Sớm nay, sân có gì đẹp? - Một hs hỏi 1 hs trả lời và ngc lại. - Y/c HS đọc cả bài trước lớp. * Thi đọc đoạn văn Hoa cúc vàng theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm thi đọc. - Gọi Hs nhận xét – gvnx. - Tìm các tiếng chứa vần uân, uât, uây - Nhận xét, khen ngợi. - Lớp hát một bài. - HS quan sát tranh. - người trong chanh đang chuẩn bị chạy, mọi người đang sản xuất hàng, con chó đang ngoe nguẩy các đuôi. - Lắng nghe. - HS nhắc lại. - HS: Tiếng Chuẩn có âm ch, vần uân, thanh hỏi - HS: Có âm u, â và âm n - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS quan sát, trả lời: chuẩn bị - HS đọc trơn chuẩn bị - HS đọc trơn: uân – chuẩn–chuẩn bị - HS đọc trơn cá nhân sản xuất - HS: Tiếng xuất có âm x, vần uât, thanh sắc - HS: Có âm u, â và âm i - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS quan sát, trả lời: . sản xuất. - HS đọc trơn sản xuất - HS đọc trơn: uât – xuất– sản xuất. - Đọc trơn ngoe nguẩy. - Tiếng nguẩy có âm ng, vần uây và thanh hỏi. - Lắng nghe - Đọc trơn uây - Đánh vần ngờ - uây –nguây – hỏi -nguẩy. - Đọc trơn: nguẩy - Tranh vẽ con chó ngoe ngẩy các đuôi. - Hs đọc. - HS: Vần uân, uât, uây. - HS so sánh. - HS đọc: cá nhân, đồng thanh. - Đọc theo cặp. - Hs quan sát tranh: Tranh 1banj nhận xuất cơm, tranh 2 chào cờ đầu tuần, tranh3 mẹ khuấy bột/ nấu bột, nấu ăn. - Thi ghép từ ngữ phù hợp với tranh - Hs nhận xét - GV chốt đáp án -Thực hiện - Mỗi em cầm 1 tấm thẻ gắn lên bảng. - Vần uân, uât, uây - HS chơi trò chơi - Hs nêu yêu cầu - 3 em đọc. - Quan sát - Con chữ u, â và n. - Cao 2 ly. - Quan sát - Hs viết vần uât - Viết vần uây - Viết bảng con. - Quan sát - Các chữ s, a, n, x, u, â cao2 ly, chữ t cao 3 ly.g - HS thực hiện. Lớp giơ bảng - HS cùng GV nhận xét 3 bảng. - HS quan sát. - HS: hoa cúc - Hoa cúc vàng . - Đọc đoạn thơ - Lắng nghe. - Đọc bài. - Đọc nối tiếp câu, đồng thanh. - Lắng nghe. - Hs thảo luận trả lời: - Hoa cúc nở, nắng . - Hs đọc bài trước lớp. - Thi đọc theo nhóm. - HS tìm tiếng chứa vần uân, uât, uây IV: Ứng dụng mở rộng. - Hôm nay chúng ta đã học những vần nào? - Tìm tiếng mới chứa vần vừa học. - Dặn học sinh về nhà đọc bài và làm bài trong vở bài tập. Bài 17D: UYÊN, UYÊT, UYT. I. Mục tiêu - Đọc đúng những vần uyên, uyêt, uyt. Đọc đúng tiếng, từ ngữ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ qua tranh, trả lời một số câu hỏi về đoạn thơ. - Viết đúng: uyên, uyêt, uyt, chuyền.. - Nhìn tranh, nói những điều em biết về công việc, hoạt động của các chú bộ đội. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to các hoạt động của chú bộ đội HĐ1. - Tranh và thẻ chữ phóng to HĐ đọc hiểu câu. - Mẫu chữ phóng to/ mẫu chữ viết trên bảng lớp/ phần mềm Hd hs viết chữ. - Vở bài tập tiếng việt 1, vở tập viết, tập 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 1. Khởi động 2. Các hoạt động * HĐ1: Nghe- nói - Cho HS quan sát tranh. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : ? Tranh vẽ về ai? Họ đang làm những việc gì? ? Kể thêm những hoạt động của chú bộ đội mà em biết? - Gọi đại diện một vài nhóm lên trả lời. - Gọi hs nhận xét. - Nhận xét, khen ngợi - GV giới thiệu các vần mới: Trong các từ bóng chuyền, duyệt binh, tuýt còi có các vần nào đã học, còn những vần uyên, uyêt, uyt Đó là ba vần mới mà ta học hôm nay. - GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 17D: uyên, uyêt, uyt. * HĐ2: Đọc a. Đọc tiếng, từ ngữ * Giới thiệu tiếng khóa bóng chuyền - Y/c nêu cấu tạo tiếng chuyền - Vần uyên có âm nào? - GV đánh vần u- yê –nờ- uyên - Đọc trơn uyên - GV đánh vần tiếp: Chờ - uyên – chuyên – huyền chuyền. - Đọc trơn chuyền - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ bóng chuyền - Yêu cầu HS đọc trơn bóng chuyền bóng chuyền ch uyền chuyền - GV giới thiệu tiếng khóa duyệt binh - Cho HS đọc trơn duyệt binh - Y/c nêu cấu tạo tiếng duyệt - Vần uyêt có âm nào? - GV đánh vần u- yê –tờ - uyêt - Đọc trơn uyêt - GV đánh vần tiếp: Dờ - uyết – duyết – nặng - duyệt - Đọc trơn duyệt - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ duyệt binh - GV đưa từ khóa duyệt binh - Yêu cầu HS đọc trơn duyệt binh d uyệt duyệt - GV giới thiệu tiếng khóa tuýt còi - Cho HS đọc trơn tuýt còi - Y/c nêu cấu tạo tiếng tuýt - Vần uyt có âm nào? - GV đánh vần u- y- tờ - uyt - Đọc trơn uyt - GV đánh vần tiếp: tờ - uýt – tuýt – sắc - tuýt - Đọc trơn tuýt - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ tuýt còi - GV đưa từ khóa tuýt còi - Yêu cầu HS đọc trơn tuýt còi t uýt tuýt - Chúng ta vừa học 3 vần nào? - Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa ba vần uyên, uyêt, uyt. - Gọi HS đọc lại mục a. b. Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới. - Gọi hs đọc cá nhân các từ ngữ trong 3 ô chữ. - Cho hs đọc theo cặp và tìm tiếng chứa vần mới trong 3 từ ngữ vừa đọc. - Cho cả lớp đọc đồng thanh các từ ngữ, chỉ vào vần mới đọc. c. Đọc hiểu - Cho HS quan sát 3 tranh và nói nội dung từng tranh. + Tranh vẽ gì? - Đọc câu dưới tranh * Thi “ tìm từ ngữ phù hợp với hình”. - Cho hs thảo luận nhóm đôi. - Đại diện 1 – 2 cặp lên bảng đính thẻ chữ đã chọn vào tranh. - Gọi hs đọc to các từ. - Gọi hsnx. - GV chốt đáp án đúng. - Cho hs tìm tiếng chứa vần mới trong mỗi câu. - Phân tích cấu tạo và đọc trơn các tiếng chứa vần mới học ( uyên, uyêt, uyt) ? Hôm nay chúng ta học vần gì? - Y/c HS cất đồ dùng. * Giải lao: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ gọi thuyền” ( hoặc các trò chơi khác) Tiết 2 * HĐ3. Viết - Y/c HS giở SGK/tr 173. - Y/c HS nêu yêu cầu bài viết - Nhận xét, sửa sai cho HS. - GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống dưới. - GV giới thiệu viết vần uyên, uyêt, uyt. - GV gắn chữ mẫu: uyên, uyêt, uyt + Chữ ghi vần uyên được viết bởi con chữ nào? + Nêu độ cao của các con chữ? - GV hướng dẫn viết chữ ghi vần uyên Cô viết con chữ u trước rồi nối với con chữ yê và con chữ n lia bút viết dấu phụ trên đầu chữ ê. - Hướng dẫn viết chữ ghi vần uyêt: Cô viết con chữ u trước rồi nối với con chữ yê và con chữ t lia bút viết dấu phụ trên đầu chữ ê. - Hướng dẫn viết vần uyt Cô viết con chữ u trước rồi nối với con chữ y và con chữ t lia bút viết dấu gach ngang của chữ t: - Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền chữ của các vần. - Y/c HS giơ bảng. - GV nhận xét 2 bảng của HS. - GV gắn chữ mẫu: chuyền + Cho HS quan sát mẫu + Cho HS nhận xét về độ cao, khoảng các giữa các chữ. - GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn. - Nhận xét 3 bảng. - GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống. - Y/c HS lật sách lên. * HĐ4. Đọc a. Đọc hiểu đoạn thơ Những con thuyền nhỏ. - GV treo tranh cho hs quan sát đoán nội dung tranh và trả lời câu hỏi. + Nói tên các vật trong tranh? + Đọc tên đoạn và đoán nội dung đọc thơ. b. Luyện đọc trơn - Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi. - GV đọc mẫu bài. - Cho HS luyện đọc nối tiếng từng câu, cả đoạn - Gv nhận xét hs đọc. c. Đọc hiểu - Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi ? Những con thuyền bằng lá có màu gì? - Một hs hỏi 1 hs trả lời và ngc lại. - Gọi Hs nhận xét. - Y/c HS đọc cả bài trước lớp. - Cho Hs luyện đọc bài thơ theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm lên đọc bài. - Tìm các tiếng chứa vần uyên, uyêt, uyt. - Nhận xét, khen ngợi. - Lớp hát một bài. - HS quan sát tranh. - Tranh vẽ các chú bộ đội đang tập bắn súng, tuần tra bờ biển, chơi bóng chuyền, duyệt binh, dạy trẻ em học - Lắng nghe. - HS nhận xét (bổ sung nếu có) - HS nhắc lại. - HS: Tiếng chuyền có âm ch, vần uyên, thanh huyền - HS: Có âm u và âm yê và âm n - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS quan sát, trả lời: vẽ các chú bộ đội đang chơi đánh bóng chyền. - HS đọc trơn bóng chuyền - HS đọc trơn: uyên – chuyền – bóng chyền. - HS đọc trơn cá nhân duyệt binh - HS: Tiếng duyệt có âm d, vần uyêt, thanh nặng - HS: Có âm u và âm yê và âm t - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS quan sát, trả lời: các chú bộ đội đang duyệt binh. - HS đọc trơn duyệt binh - HS đọc trơn: uyêt – duyệt – duyệt binh. - HS đọc trơn cá nhân tuýt còi - HS: Tiếng tuýt có âm t, vần uyt, thanh sắc - HS: Có âm u và âm y và âm t - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS quan sát, trả lời: .tuýt còi. - HS đọc trơn tuýt còi - HS đọc trơn: uyt – tuýt – tuýt còi. - HS: Vần uyên, uyêt, uyt - HS so sánh. - HS đọc: cá nhân, đồng thanh. - Hs đọc truyện tranh, cây nguyệt quế, xe buýt. - Đọc theo cặp. - Đồng thanh - HS quan sát. - Hình vẽ: các con thuyền cập bến, người đi xe buýt, vẽ trăng khuyết. - Đọc câu dưới tranh - HS thảo luận cặp đôi. - Đại diện nhóm lên đính thẻ. - 1 em đọc trước lớp. Lớp đọc đồng thanh. - Tìm tiếng chứa vần: thuyền, buýt, khuyết. - 1 em: Tiếng thuyền có âm th, vần uyên, thanh nặng , - 1 em: Vần uyên, uyêt, uyt - 1 em và cả lớp đọc toàn bộ nội dung trên bảng lớp. - Lớp tham gia trò chơi. - HS thực hiện. - 1 em đọc. Lớp đọc đồng thanh. - Lớp thực hiện. - HS quan sát. - HS: Chữ ghi vần uyên được viết bởi con chữ u và con chữ yê và con chữ n. - 1 em: Chữ u, ê, n cao 2 ly, chữ y cao 5 ly. - Lắng nghe. - quan sát, lắng nghe - HS viết bảng con uyên, uyêt, uyt - HS giơ bảng. - 1 em nhận xét. - Lớp quan sát. - HS viết bảng con. - Lớp giơ bảng - HS cùng GV nhận xét 3 bảng. - HS quan sát tranh và đoán nội dung đoạn đọc. - Những cái lá đang thả trong chậu. - Những con thuyền nhỏ, Nội dung đoạn thơ nói về những chiếc thuyền được làm bằng lá của các bạn nhỏ và ước mơ của các bạn. - Lớp đọc thầm. - Lắng nghe. + Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn. + Đọc cả bài theo bàn. - Thảo luận cặp đôi. - Đại diện trả lời: - Màu xanh, màu đỏ. - Hs nhận xét. - 1 số em đọc bài trước lớp. - Luyện đọc theo nhóm. - Đại diện nhóm đọc bài. - Tìm các tiếng chứa vần. IV: Ứng dụng mở rộng. - Hôm nay chúng ta đã học những vần nào? - Cho học sinh chơi trò chơi “truyền điện” tìm các tiếng chứa vần vừa học. - Dặn học sinh về nhà đọc bài và làm bài trong vở bài tập. BÀI 17: ẦN ÍT DÙNG. I. Mục tiêu: - HS đọc đúng một số vần ít dùng: uay, uyu, uya, uynh, uych, eng, ec, oec; đọc đúng tiếng, từ ngữ. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Tranh phóng to, tranh, ảnh, mô hình, băng hình... giúp HS hiểu nghĩa của các từ ngữ ít dùng trong bài học. 2. Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Cho lớp hát một bài - Nhận xét 2. Các hoạt động: A. Giới thiệu bài. - Hôm nay chúng ta sẽ học bài 17E: Vần ít dùng. - Yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại tên bài học. B. Khám phá: Hôm nay chúng ta sẽ học bài 17E: Vần ít dùng. - Yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại tên bài học 1. Đọc vần, từ ngữ - Yêu cầu học sinh quan sát tranh - GV gợi ý học sinh trả lời bằng các câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì? ? Như thế nào? - Giáo viên giới thiệu các từ chứ vần mới: đêm khuya, khúc khuỷu, phụ huynh, huỳnh huynh, xẻng, téc nước, khoeo chân - GV hướng dẫn học sinh đọc các từ chứa các vần mới đồng thanh, nhóm, cá nhân. - Giới thiệu các vần: uya, uyu, uynh, uych, eng, ec, oeo - Hướng dẫn HS đọc các vần đồng thanh, nhóm, cá nhân -Yêu cầu đọc lại mục a (đọc vần, từ ngữ) theo cặp. - Mời một vài cặp đọc trước lớp - Nhận xét phần đọc của HS b, Đọc từ ngữ: - Đọc từ ngữ mới theo hướng dẫn của GV. Chỉ các tiếng chứa vần mới. (đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân). - Phân tích cấu tạo của các vần uynh: + Yêu cầu nêu cấu tạo tiếng huỳnh + Vần uynh có âm nào? + GV đánh vần u – y – nhờ - uynh + Đọc trơn uynh + GV đánh vần tiếp: Hờ - uynh – huynh – huyền huỳnh. + Đọc trơn huỳnh. - Phân tích cấu tạo của vần eng: + Yêu cầu nêu cấu tạo tiếng kẻng + vần eng có âm nào? + GV đánh vần tiếp: k - eng – keng – hỏi kẻng. + Đọc trơn Kẻng - Phân tích cấu tạo của vần oeo: + Yêu cầu nêu cấu tạo tiếng ngoèo: + Vần oeo có âm nào? + GV đánh vần o – e – o – oeo + Đọc trơn oeo + GV đánh vần tiếp: Ngờ - oeo – ngoeo – huyền ngoèo + Đọc trơn Kẻng - Cả lớp đọc đồng thanh các tiếng/ từ chứa âm mới: huỳnh, kẻng, ngoèo. - Yêu cầu học sinh đọc theo cặp lại các tiếng/ từ chứa vần mới: huỳnh, kẻng, ngoèo. - Mời HS đọc theo cặp trước lớp - Nhận xét, tuyên dương học sinh - Hát - Lắng nghe - Lắng nghe - Học sinh lần lượt nhăc lại tên bài học Bài 17E: Vần ít dùng - Quan sát lần lượt từng bức tranh trong SGK - Học sinh trả lời: bức tranh đầu vẽ cảnh đêm khuya; bức tranh thứ 2 vẽ con đường khúc khuỷu . - Lắng nghe và quan sát GV giới thiệu các từ chứa vần mới - Học sinh đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân - Lắng nghe - HS thực hiện đọc - HS đọc theo cặp - THực hiện đọc theo cặp trước lớp - Lắng nghe - Học sinh đọc từ ngữ mới theo hướng dẫn của giáo viên (đèn huỳnh quang; cái kẻng; ngoằn ngoèo). - Tiếng huỳnh có âm h, vần uynh, thanh huyền - Có âm u, y và âm nh - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân - Tiếng kẻng có âm k, vần eng, thanh hỏi - Có âm e và ng - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - HS đọc nối tiếp cá nhân - Tiếng ngoèo có âm ng, vần oeo, thanh huyền - âm o, e, o - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - Học sinh đọc nối tiếp cá nhân - HS đọc đồng thanh cả lớp - Luyện đọc lại các tiếng/ từ chứa âm mới - Học sinh đọc nối tiếp theo cặp - Lắng nghe. IV. Ứng dụng mở rộng: - Hôm nay chúng ta học những vần nào? - Dặn học sinh về nhà đọc bài và làm bài trong vở bài tập. Bài 17: TẬP VIẾT I. Mục tiêu: - Biết viết tổ hợp chữ ghi vần: uê, uy, uơ, uân, uất, uây, uyên, uyêt, uyt. - Biết viết từ ngữ: hoa huệ, lũy tre, huơ vòi, chuẩn bị sản xuất, ngoe nguẩy, bóng truyền, duyệt binh, tuýt còi, trăng khuyết, phụ huynh, ngoe nguẩy. II. Đồ dùng học tập: 1. Giáo viên: - Bảng mẫu các chữ cái tiếng việt kiểu chữ viết thường. - Bộ thẻ các chữ kiểu in thường và chữ viết thường, thẻ từ: uê, uy, uơ, uân, tre, huơ vòi, chuẩn bị, sản xuất, ngoe nguẩy, bóng tuyền, duyệt binh, tuýt còi, trăng khuyết, phụ huynh. - Tranh ảnh hoa huệ, lũy tre, huơ vòi, chuẩn bị, sản xuất, bóng truyền, duyệt binh, tuýt còi. 2. Học sinh: Tập viết 1, tập một; bút mực. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 1. Khởi động: - Cho HS hát 1 b
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoc_van_lop_1_cung_hoc_de_phat_trien_nang_luc_tuan_1.docx