Giáo án Học vần Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực) - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

Giáo án Học vần Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực) - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

+ Vần ươm em ghép như thế nào?

- GV đưa vần vào mô hình

 up

- GV đánh vần: ươ – m - ươm

- GV đọc trơn: ươm

- Em suy nghĩ ghép tiếng: bướm

+ Em ghép tiếng búp như thế nào?

- Đồng thời GV đưa vào mô hình

 b up

- GV đánh vần: bờ - ươm – bươm – sắc – bướm

+ Hãy nêu cấu tạo tiếng: bướm

- Đồng thời GV viết xuống dưới mô hình tiếng: búp

- GV đọc trơn: bướm

- GV đọc sơ đồ: ươm - bướm - đàn bướm

*dừa xiêm, cái yếm: GV hướng dẫn tương tự như trên

- Sau khi hướng dẫn đọc xong 3 từ ngữ trên. GV cho học sinh đọc lại 3 sơ đồ

* So sánh các vần vừa học

- Các em vừa học xong những vần gì?

- GV ghi các vần lên bảng

GV: Hãy so sánh các vần đã học

 

docx 22 trang thuong95 3990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Học vần Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực) - Tuần 12 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020
Tiết 3, 4 Tiếng Việt
Bài 12A: ươm, iêm, yêm 
I. Mục tiêu
- Đọc đúng vần ươm, iêm, yêm; đọc trơn các tiếng, từ ngữ, đoạn đọc. Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh, hiểu ý chính của đoạn đọc (trả lời được câu hỏi đọc hiểu).
- Viết đúng: ươm. iêm, yêm, bướm.
- Biết nói về cảnh vật trong tranh.
II. Đồ dùng dạy học	
- Tranh ảnh, thẻ chữ, mẫu chữ.
- Vở bài tập Tiếng việt 1 
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động
HĐ 1. Nghe – nói
- Các em hãy hỏi đáp về nội dung bức tranh.
- GV nhận xét: Các em hỏi đáp đứng nội dung bức tranh. Qua hỏi đáp các em nói tới các từ ngữ: đàn bướm, dừa xiêm, cái yếm. Sau đây cô sẽ hướng dẫn các em cách đọc các từ ngữ này.
2. Hoạt động khám phá
HĐ 2. Đọc
a) Đọc tiếng, từ ngữ
*Búp sen
- Giáo viên viết lên bảng: đàn bướm
- GV giải nghĩa từ
+ Tiếng nào đã học?
+ Tiếng nào chưa học?
+ Tiếng: búp có âm đầu là âm gì?
- Các em hãy ghép vần: ươm
+ Vần ươm em ghép như thế nào?
- GV đưa vần vào mô hình
 up
- GV đánh vần: ươ – m - ươm
- GV đọc trơn: ươm
- Em suy nghĩ ghép tiếng: bướm
+ Em ghép tiếng búp như thế nào?
- Đồng thời GV đưa vào mô hình
 b
 up
- GV đánh vần: bờ - ươm – bươm – sắc – bướm
+ Hãy nêu cấu tạo tiếng: bướm
- Đồng thời GV viết xuống dưới mô hình tiếng: búp 
- GV đọc trơn: bướm
- GV đọc sơ đồ: ươm - bướm - đàn bướm
*dừa xiêm, cái yếm: GV hướng dẫn tương tự như trên
- Sau khi hướng dẫn đọc xong 3 từ ngữ trên. GV cho học sinh đọc lại 3 sơ đồ 
* So sánh các vần vừa học
- Các em vừa học xong những vần gì?
- GV ghi các vần lên bảng
GV: Hãy so sánh các vần đã học
*Tìm tiếng ngoài bài
- Em hãy ghép tiếng chứa vần ươm, iêm, yêm 
b) Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới
3. Hoạt động luyện tập
c) Đọc hiểu
- GV nêu: Các em nhìn thấy gì ở trong mỗi bức tranh?
- GV: Các em hãy đọc các câu ghi lại hình ảnh dưới mỗi bức tranh.
- GV cho Hs đọc lại toàn bài
HĐ 3. Viết
- GV viết mẫu: ươm, iêm, yêm, bướm 
- GV nhận xét một số bài viết của HS
4. Hoạt động luyện tập
- GV nêu: 
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Chúng đang làm gì?
+ Chi tiết nào cho em biết điều đó?
- GV chốt ý: Để biết bướm nâu và chuồn chuồn ớt nói gì với nhau, chúng ta nghe đọc đoạn sau nhé.
- GV đọc trơn đoạn; Nhắc HS chú ý ngắt nghỉ, nhấn giọng ở các từ ngữ: bay đi thế, thế đấy, giỏi quá.
- HS luyện đọc
- GV mời vài nhóm đọc bài trước lớp
- Cho HS đọc câu hỏi: Vì sao cả đàn chuồn chuồn bay đi?
- GV nhận xét
- GV hỏi lại HS: Trong đoạn, có tiếng nào chứa vần của bài học hôm nay?
5. Dặn dò
- Làm bài tập trong vở bài tập
- Cặp: thực hành hỏi – đáp, chú ý đổi vai.
- Cả lớp: Một vài cặp hỏi – đáp về nội dung bức tranh.
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc nối tiếp: đàn đàn
- HS nghe
+ Tiếng: đàn
+ Tiếng: đàn
+ Âm: đ
- HS ghép: ươm
+ HS nêu: Ghép âm ươ trước âm m sau
- HS đánh vần cá nhân, cặp, đồng thanh
- HS đọc cá nhân, cặp, đồng thanh
- HS ghép tiếng: bướm
+ HS nêu: Ghép âm b trước vần ươm up thanh sắc đặt ở ơ
- HS đánh vần cá nhân, cặp, đồng thanh
+ HS nêu: Tiếng búp có âm b trước vần ươm thanh sắc đặt ở ơ
- HS đọc cá nhân, cặp, đồng thanh
- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp 
- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp 
+ ươm - bướm – đàn bướm
+ iêm – xiêm – dừa xiêm
+ yêm – yếm – cái yếm
- HS nêu: ươm, iêm, yêm
- HS nối tiếp đọc tên bài
- HS nêu điểm giống và khác nhau
- HS ghép, chia sẻ tiếng mới ghép theo nhóm đôi
- HS báo bài trước lớp 
- HS đọc các từ ngữ (đánh vần, đọc trơn)
- Tìm tiếng chứa vần mới và phân tích cấu tạo của tiếng chứa vần mới.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi, theo tổ, lớp 
H1: Mẹ đang âu yếm con
H2: túi chườm
H3: Bạn trai đang múa kiếm
- HS đọc cá nhân, cặp, tổ
- 2- 3 em đọc, cả lớp đọc
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
+ Vài HS trả lời: Trong bức tranh này, các em thấy trên giàn thiên lí , chuồn chuồn , bươm bướm đang bay lượn.
+ Đang nói chuyện.
+ Chi tiết: Bướm nâu gọi chồn chuồn: Chuồn chuồn ớt ơi!...
- HS nghe
- HS chỉ và nhẩm theo
+ Đọc thầm toàn bài 1 lần
+ Đọc nối tiếp mỗi HS 1 câu trước lớp
+ Đọc trong nhóm 
- HS đọc câu hỏi trước lớp
- Thảo luận nhóm đôi
- Báo bài trước lớp
- Tiếng: bươm bướm
- HS đọc lại đoan văn
- HS nghe
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020
Tiết 3, 4 Tiếng Việt
Bài 13B: Ôn tập 
I. Mục tiêu
- Đọc trơn các tiếng chứa vần có âm cuốim,các từ ngữ có tiếng chứa vần có âm cuối m. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Nghe kể câu chuyệnƯớc mơ của Simvà trảlời câu hỏi.
II. Đồ dung dạy học
- Bảng phụ thể hiện nội dung HĐ2a.
- Tranh và thẻ chữ phóng to HĐ2b.
- Tranh phóng to HĐ3.
- 9 thẻ chữ: am, ăm, âm, om, ôm, ơm, em, êm, im.
- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Nghe – nói
- Thi nói nối tiếp các tiếng chứa vần có kết thúc bằng m.
- Cả lớp: GV nêu cách chơi: Cô (thầy) có 9 thẻ chữ ghi các vần chứa âm cuối m. Cả lớp cùng tham gia chơi theo phân công như sau:
+ 3 nhóm, mỗi nhóm nhận 3 thẻ chữ (am, ăm, âm; om, ôm, ơm; em, êm, im).
+ HS trong nhóm đọc các thẻ chữ và thi nói nối tiếp các tiếng có vần chứa âm cuối m theo thẻ đã nhận.
- Nhóm: GV giao cho các cá nhân chuẩn bị.
- Cả lớp: nhóm nào nói được nhiều tiếng thì được khen.
- Nhận xét, khen nhóm thắng cuộc
2. Đọc
a) Đọc vần, từ ngữ.
- Cả lớp:
- GV quay bảng phụ đã ghi 2 bảng A, B; GV hỏi khi chỉ vào các dòng ngang: Mỗi dòng ở 2 bảng A, B thể hiện những gì?
- Một số HS trả lời:
b) Đọc câu.
- Cả lớp: GV đính tranh và chữ phóng to HĐ2b trên bảng, nghe GV nêu yêu cầu đọc 3 câu dưới tranh.
- Nhóm: Xác định thấy gì ở mỗi bức tranh.
- Cả lớp:Yêu cầu HS đọc câu theo thước chỉ của GV.
3. Nghe–nói
Nghe kể câu chuyện Ước mơ của Sim và trả lời câu hỏi.
Cả lớp:
- GV treo 3 bức tranh trên bảng, giới thiệu: 3 bức tranh thể hiện câu chuyện Ước mơ của Sim.Các em có thích nghe kể về ước mơ của bạn ấy không? Cô (thầy) sẽ kể cho các em nghe.
- GV kể câu chuyện khi chỉ vào từng bức tranh:
+ Quê Sim gần nơi có tàu hoả chạy qua. Sim thấy đoàn tàu chạy lượn theo sườn núi rất đẹp.
+ Sim được bố tặng đồ chơi đoàn tàu. Khi chơi đồ chơi, Sim mơ ước sau này trở thành người lái tàu để được đi khắp mọi miền của đất nước.
+ Sim kể với bố ước mơ của mình và được bố động viên là phải cố gắng học tập và rèn luyện thân thể tốt. Nghỉ hè, bố Sim thưởng cho bạn ấy một chuyến đi tàu hoả về Thủ đô. Ngồi trên tàu, cô bé mong sớm đến ngày được ngồi lái tàu.
- GV chỉ vào từng bức tranh và nói lại nội dung tóm tắt của câu chuyện (mỗi em nói 1 đoạn).
- Nhận xét, bổ sung, cho HS.
- HS trả lời từng câu hỏi dưới tranh. 
+ Vì sao Sim thích nhìn đoàn tàu?
+ Sim thường chơi đồ chơi nào?
+ Ngồi trên tàu hỏa, Sim nghĩ đến điều gì?
- GV chốt đáp án.
+ Trong các món đồ chơi của em em thích đồ chơi nào nhất?
+ Em có mơ ước gì không?
+ Để đạt được ước mơ em phải làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- GV dặn dò làm BT trong VBT.
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Nhận phiếu
- Thi giữa các nhóm, nhận xét
- Lắng nghe và trả lời:
+ Dòng thứ nhất thể hiện các vần có âm cuối m.
+ Dòng thứ hai thể hiện các từ ngữ có tiếng chứa vần có âm cuối m.
- HS đọc trơn các vần, tiếng, từ ngữ trong bảng.
- Quan sát
-Thảo luận nhóm 
- Cả lớp:
- Đọc 
+ Dãy bàn HS đọc trơn bảng ôn.
+ Một vài cá nhân đọc trơn bảng ôn.
- Quan sát, lắng nghe.
Quan sát tranh và lắng nghe.
- Quan sát và ghi nhớ nội dung tóm tắt câu chuyện.
- Lần lượt nêu mỗi em 1 đoạn 
- Nhận xét.
-Trả lời câu hỏi dưới tranh.
+ Sim thấy đoàn tàu chạy lượn theo sườn núi rất đẹp.
+ Đồ chơi đoàn tàu
+ Cô bé mong sớm đến ngày được ngồi lái tàu.
+ HS trả lời theo ý của mình.
+ Trả lời
+ Chăm ngoan,học giỏi, vâng lời ông bà, bố mẹ, thầy cô ..
- Lắng nghe.
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2020
Tiết 2, 3 Tiếng Việt
Bài 12C: ap, ăp, âp 
I. Mục tiêu
- Đọc đúng vần ap, ăp, âp; đọc trơn các tiếng, từ ngữ, đoạn đọc. Hiểu nghì từ ngữ qua tranh, hiểu nội dung chính đoạn văn.
- Viết đúng: ap, ăp, âp, sạp. Nói được tên sự vật, hoạt động chứa vần ap, ăp, âp.
- Biết nói về cảnh vật trong tranh.
II. Đồ dùng dạy học	
- GV: Tranh phóng to HDD1, HĐ2c; bảng phụ HĐ2b; Thẻ chữ HĐ2c; Bảng con,..
- HS: Bảng con, phấn, SGK, 
- Vở bài tập Tiếng việt 1.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động
HĐ 1. Nghe – nói
- Các em hãy hỏi - đáp về nội dung bức tranh: Bạn thấy gì ở người và vật trong tranh
- GV nhận xét: Trong nội dung hỏi-đáp, các em có nhắc đến các từ ngữ: múa sạp, cải bắp, tập võ. Sau đây cô sẽ hướng dẫn các em cách đọc các từ ngữ này.
2. Hoạt động khám phá
HĐ 2. Đọc
a) Đọc tiếng, từ ngữ
* múa sạp
- Giáo viên viết lên bảng: múa sạp
- GV giải nghĩa từ
+ Tiếng nào đã học?
+ Tiếng nào chưa học?
+ Tiếng: bàng có âm đầu là âm gì?
- Các em hãy ghép vần: ap
+ Vần ang em ghép như thế nào?
- GV đưa vần vào mô hình
 ap
- GV đánh vần: a – pờ - ap
- GV đọc trơn: ap
- Em suy nghĩ ghép tiếng: sạp
+ Em ghép tiếng bàng như thế nào?
- Đồng thời GV đưa vào mô hình 
- GV đánh vần: sờ - ap – sap – nặng– sạp
+ Hãy nêu cấu tạo tiếng: sạp
- Đồng thời GV viết xuống dưới mô hình tiếng: sạp 
- GV đọc trơn: sạp
- GV đọc sơ đồ: ap- sạp-múa sạp
*cải bắp, tập võ: GV hướng dẫn tương tự như trên
- Sau khi hướng dẫn đọc xong 3 từ ngữ trên. GV cho học sinh đọc lại 3 sơ đồ.
* So sánh các vần vừa học
- Các em vừa học xong những vần gì?
- GV ghi các vần lên bảng
GV: Hãy so sánh các vần đã học
*Tìm tiếng ngoài bài
- Em hãy ghép tiếng chứa vần: ap, ăp, âp 
b) Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới
3. Hoạt động luyện tập
c) Đọc hiểu
- GV nêu: Các em nhìn thấy gì ở trong mỗi bức tranh?
- GV: Các em hãy đọc các câu ghi lại hình ảnh dưới mỗi bức tranh.
- GV cho Hs đọc lại toàn bài
HĐ 3. Viết
- GV viết mẫu: ap, ăp, âp, sạp
- GV nhận xét một số bài viết của HS
4. Hoạt động luyện tập
- GV nêu: 
+ Các em thấy trong tranh có những cảnh vật gì? 
- GV chốt ý: Trong tranh các em thấy thỏ xấu hổ nấp sau bụi rậm. Tại sao thỏ lại làm như vậy chúng ta cùng đọc đoạn văn nhé (đọc đoạn Rùa thi chạy với thỏ)
- GV đọc trơn đoạn; Nhắc HS chú ý ngắt nghỉ
- HS luyện đọc
- GV mời vài nhóm đọc bài trước lớp
- Cho HS đọc câu hỏi: Khi thi với thỏ rùa chạy như thế nào?
- GV nhận xét, chốt: Khi thi với thỏ rùa chạy rùa mải miết chạy.
- GV hỏi lại HS: Trong đoạn, có tiếng nào chứa vần của bài học hôm nay?
5. Dặn dò
- Làm bài tập trong vở bài tập
- Cặp: thực hành hỏi – đáp, chú ý đổi vai.
- Cả lớp: Một vài cặp hỏi – đáp về nội dung bức tranh: thấy các bạn đang tập võ, và múa sạp bên vườn cải bắp.
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc nối tiếp: múa sạp
- HS nghe
+ Tiếng: múa
+ Tiếng: sạp
+ Âm: s
- HS ghép: ap
+ HS nêu: Ghép âm a trước âm p sau
- HS đánh vần cá nhân, cặp, đồng thanh
- HS đọc cá nhân, cặp, đồng thanh
- HS ghép tiếng: sạp
+ HS nêu: Ghép âm s trước vần ap thanh nặng đặt ở a
- HS đánh vần cá nhân, cặp, đồng thanh
+ HS nêu: Tiếng bàng có âm s trước vần ap thanh nặng đặt ở a
- HS đọc cá nhân, cặp, đồng thanh
- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp 
- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp 
+ ap – sạp – múa sạp
+ ăp – bắp – cải bắp
+ âp –tập – võ
- HS nêu: ap, ăp, âp
- HS nối tiếp đọc tên bài
- HS nêu điểm giống và khác nhau
- HS ghép, chia sẻ tiếng mới ghép theo nhóm đôi
- HS báo bài trước lớp 
- HS đọc các từ ngữ (đánh vần, đọc trơn)
- Tìm tiếng chứa vần mới và phân tích cấu tạo của tiếng chứa vần mới.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi, theo tổ, lớp 
H1: bé trai gấp quần áo
H2: cáp treo
H3: Hai bạn gặp nhau
- HS đọc cá nhân, cặp, tổ
- 2- 3 em đọc, cả lớp đọc
- GV hướng dẫn viết
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
+ Vài HS trả lời: Trong tranh, rùa đag về đến đích, Thỏ xấu hổ nấp sau bụi rậm.
- HS nghe
- HS chỉ và nhẩm theo
+ Đọc thầm toàn bài 1 lần
+ Đọc nối tiếp mỗi HS 1 câu trước lớp
+ Đọc trong nhóm 
- HS đọc câu hỏi trước lớp
- Thảo luận nhóm đôi
- Báo bài trước lớp
- HS nghe
- Tiếng: chạp, nấp 
- HS đọc lại cả đoạn
- HS nghe
Tiết 4 Tập viết 
 Tiết 1
I. Mục tiêu
- Biết viết tổ hợp chữ ghi vần: ươm, iêm, yêm, ap, ăp, âp.
- Biết viết tiếng: bướm, sạp.
II. Đồ dùng dạy học
- Các thẻ chữ, từ, tranh
- Bảng mẫu các chữ cái tiếng việt kiểu chữ viết thường.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
HĐ 1: Chơi trò chơi: Ai nhanh hơn
- GV hướng dẫn
- GV cho HS sắp xếp các vần theo thứ tự trong bài viết
2. Khám phá
HĐ 2. Nhận diện các tổ hợp chữ ghi vần.
- Cho HS đọc các vần trên bảng: ươm, iêm, yêm, ap, ăp, âp. 
- Khen ngợi bạn đọc tốt.
3. Luyện tập.
HĐ 3. Viết chữ ghi vần.
- Hướng dẫn viết từng chữ ghi vần: : ươm, iêm, yêm, ap, ăp, âp (Mỗi từ ngữ viết 1 – 2 lần).
- Quan sát uốn nắn sửa sai.
- Nhận xét bài viết của học sinh
4. Vận dụng.
HĐ 4. Viết từ ngữ.
- Hướng dẫn viết từng từ ngữ: bướm, sạp.
 ( Mỗi từ ngữ viết 1 - 2 lần)
- Chỉnh sửa, nhận xét 1 số bài.
- Dặn dò, giao bài về nhà.
- HS phát thẻ cho các nhóm, mỗi nhóm có bộ thẻ chữ và thẻ từ. Khi nghe GV đọc âm nào thì từng nhóm chon thẻ chữ ghi âm đó giơ lên và đọc thẻ chữ ghi trên thẻ. Khi GV đọc đến thẻ từ nào thì từng nhóm chọn thẻ từ đó dán vào dưới các hình Gv đã dán trên bảng (nếu GV chọn đủ tranh.)
- HS sắp xếp theo thứ tự: ươm, iêm, yêm, ap, ăp, âp, bướm, sạp.
- HS đọc 
- Thực hiện viết từng vần vào vở tập viết.
- Lắng nghe
- Quan sát GV viết mẫu.
- Thực hiện viết từng từ ngữ.
- Lắng nghe.
Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2020
Tiết 2, 3 Tiếng Việt
Bài 12D: op, ôp, ơp
I. Mục tiêu
- Đọc đúng vần: op, ôp, ơp; đọc trơn các tiếng/từ ngữ, đoạn đọc. Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh; hiểu nội dung của đoạn đọc.
- Viết đúng: op, ôp, ơp, họp.
- Biết nói về các hoạt động ở lớp.
II. Đồ dùng dạy học	
- Tranh HĐ1 
- Tranh và từ ngữ phóng to HĐ2c.
- Vở bài tập Tiếng việt 1.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động
HĐ 1. Nghe – nói
- Quan sát tranh và hỏi đáp về nội dung bức tranh: Trong tranh các bạn đang làm gì? Trên bàn GV có gì? Ngoài trời thế nào?
- Nhận xét và giới thiệu về nội dung bài học: Trong nội dung hỏi đáp các em nói đến các từ ngữ: họp nhóm, hộp phấn, tia chớp. ba từ ngữ này có tiếng chứa vần mới. Sau đây cô sẽ hướng dẫn các em cách đọc các từ ngữ này.
2. Hoạt động khám phá
HĐ 2. Đọc
a) Đọc tiếng, từ ngữ
* họp nhóm
- Giáo viên viết lên bảng: họp nhóm
- GV giải nghĩa từ
+ Tiếng nào đã học?
+ Tiếng nào chưa học?
+ Tiếng: họp có âm đầu là âm gì?
- Các em hãy ghép vần: op
+ Vần op em ghép như thế nào?
- GV đưa vần vào mô hình
 op
- GV đánh vần: o – pờ- op
- GV đọc trơn: op
- Em suy nghĩ ghép tiếng: họp
+ Em ghép tiếng họp như thế nào?
- Đồng thời GV đưa vào mô hình 
- GV đánh vần: hờ - op – hop – nặng – họp
+ Hãy nêu cấu tạo tiếng: họp
- Đồng thời GV viết xuống dưới mô hình tiếng: họp
- GV đọc trơn: họp
- GV đọc sơ đồ: op- họp-họp nhóm
*hộp phấn, tia chớp: GV hướng dẫn tương tự như trên
- Sau khi hướng dẫn đọc xong 3 từ ngữ trên. GV cho học sinh đọc lại 3 sơ đồ.
* So sánh các vần vừa học
- Các em vừa học xong những vần gì?
- GV ghi các vần lên bảng
GV: Hãy so sánh các vần đã học
*Tìm tiếng ngoài bài
- Em hãy ghép tiếng chứa vần ong, ông. 
b) Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới
3. Hoạt động luyện tập
c) Đọc hiểu
- GV nêu: Các em nhìn thấy ai gì ở trong mỗi bức tranh?
- GV: Các em hãy đọc các câu ghi lại hình ảnh dưới mỗi bức tranh.
- GV cho Hs đọc lại toàn bài
HĐ 3. Viết
- GV viết mẫu: ong, ông, bóng, trống
- GV nhận xét một số bài viết của HS
4. Hoạt động luyện tập
- GV nêu: 
+ Các em thấy những gì trong bức tranh? 
- GV chốt ý: Những hình anh trong gtranh các em vừa nhắc đến giúp chúng ta hiểu rõ hơn hơn nội dug đoạn đọc.
- GV đọc trơn đoạn; Nhắc HS chú ý ngắt nghỉ
- HS luyện đọc
- GV mời vài nhóm đọc bài trước lớp
- Cho HS đọc câu hỏi: Sau khi tập, tốp ca lớp 1A hát như thế nào?
- GV nhận xét, chốt: Sau khi tập, tốp ca lớp 1A hát rất đều và hay.
- GV hỏi lại HS: Trong đoạn, có tiếng nào chứa vần của bài học hôm nay?
5. Dặn dò
- Làm bài tập trong vở bài tập
- HS quan sát và thảo luận
- HS báo bài
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc nối tiếp: họp nhóm
- HS nghe
+ Tiếng: nhóm
+ Tiếng: họp
+ Âm: h
- HS ghép: op
+ HS nêu: Ghép âm o trước âm p sau
- HS đánh vần cá nhân, cặp, đồng thanh
- HS đọc cá nhân, cặp, đồng thanh
- HS ghép tiếng: họp
+ HS nêu: Ghép âm h trước vần op thanh sắc đặt ở o
- HS đánh vần cá nhân, cặp, đồng thanh
+ HS nêu: Tiếng bóng có âm h trước vần op thanh nặng đặt ở o
- HS đọc cá nhân, cặp, đồng thanh
- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp 
+ op– họp – họp nhóm
+ ôp – hộp – hộp phấn
+ ơp – chớp – chia chớp
- HS nêu: ong, ông
- HS nối tiếp đọc tên bài
- HS nêu điểm giống và khác nhau
- HS ghép, chia sẻ tiếng mới ghép theo nhóm đôi
- HS báo bài trước lớp 
- HS đọc các từ ngữ (đánh vần, đọc trơn)
- Tìm tiếng chứa vần mới và phân tích cấu tạo của tiếng chứa vần mới.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi, theo tổ, lớp 
H1: Lớp 1A họp nhóm
H2: Mưa rơi lộp độp
- HS đọc cá nhân, cặp, tổ
- 2- 3 em đọc, cả lớp đọc
- GV hướng dẫn viết
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
+ Vài HS trả lời
- HS nghe
- HS chỉ và nhẩm theo
+ Đọc thầm toàn bài 1 lần
+ Đọc nối tiếp mỗi HS 1 câu trước lớp
+ Đọc trong nhóm 
- HS đọc câu hỏi trước lớp
- Thảo luận nhóm đôi
- Báo bài trước lớp
- Tiếng: lớp, tốp
- HS đọc lại cả đoạn
- HS nghe
Tiết 4 Toán
Bài 36: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Vận dụng được phép cộng có số 0 trong tính toán.
- Lắp ghép được hình khối theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; bảng phụ.
- Các tranh vẽ hoặc trang trình chiếu nội dung các bài như ở SGK.
- Bộ đồ dùng học tập Toán
- Sách giáo khoa Toán 1, vở bài tập Toán 1.
- Que tính.
- Tranh như sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1. Khởi động
- GV cho HS ôn lại phép tính cộng với số 0 qua hình thức trò chơi “Truyền điện”:
+ GV “châm ngòi” và đọc 1 phép tính đầu tiên: Ví dụ 0 + 3, rồi yêu cầu 1 HS trả lời để HS đó bật ra kết quả thật nhanh.
+ HS trả lời đúng thì được truyền điện cho bạn khác. 
- GV nhận xét
HĐ 2. Luyện tập
Bài 1. GV cho HS đọc và phân tích yêu cầu bài toán.
- Có thể tổ chức dưới hình thức trò chơi “Tiếp sức”.
- GV yêu cầu HS nhận xét, GV thống nhất kết quả đúng.
- Khen ngợi HS làm bài đúng.
Bài 2. GV cho HS đọc và phân tích yêu cầu của bài theo nhóm đôi.
- GV yêu cầu HS đối chiếu với bài làm trong Vở bài tập Toán.
- Nhận xét
Bài 3. GV yêu cầu HS đọc đề để hiểu đề bài.
- GV cho HS làm bài vào Vở bài tập – Gv mời Hs lên bảng làm bài tập
- GV chốt cách làm và chiếu bài lên bảng. 
Bài 4. 
- GV cho HS nêu cách làm 
- GV cho HS nêu và giải thích kết quả
HĐ 3. Vận dụng
Bài 5. GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 4
- GV kiểm tra kết quả của các nhóm
HĐ 5. Củng cố
- GV cho HS nêu lại tính chất “cộng một số với 0”. Cho học sinh nêu một số tình huống khác nhau về cộng với số 0.
- HS chơi trò chơi.
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu 
- HS chơi 
- HS làm vào VBT.
- HS đối chiếu bài làm của mình.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng làm bài
- HS đọc đề.
- HS thực hiện.
- HS thảo luận và làm bài vào vở bài tập
 - HS báo bài
- HS thảo luận và lắp ghép theo các cách khác nhau.
- HS thực hiện
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2020
Tiết 2, 3 Tiếng Việt
Bài 12E: ep, êp, ip
I. Mục tiêu
- Đọc đúng vần ep, êp, ip; tiếng, từ ngữ chứa vần ep hoặc êp, ip. Đọc trơn đoạn đọc ngắn có tiếng, từ ngữ chứa vần đã học và mới học. Đọc hiểu các từ ngữ qua tranh, các câu trong đoạn đọc; trả lời các câu hỏi đọc hiểu đoạn: Nhớ lời mẹ dặn.
- Viết đúng: ep, êp, ip, dép trên bảng con.
- Biết nói lời xin phép.
II. Đồ dùng dạy học	
GV: Tranh phóng to HĐ1, HĐ2c; Thẻ chữ HĐ2c; Bảng con,
- HS: Bảng con, phấn, SGK, 
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động
HĐ 1. Nghe – nói
- Các em quan sát tranh 
- Các nhóm hãy chơi đóng vai ngưới bán hàng, người mua hang ở quầy bán ma tranh thể hiện.
- Nhận xét và giới thiệu về nội dung bài học: Các em đóng vai người mua, người bán hàng sinh động. Trong lời đối đáp khi mua, bán các em nhắc đến các từ ngữ: đôi dép, bếp điện, líp xe. Các từ này có tiếng chứa vần mới hôm cô sẽ hướng dẫn các em cách đọc nhé.
2. Hoạt động khám phá
HĐ 2. Đọc
a) Đọc tiếng, từ ngữ
* đôi dép
- Giáo viên viết lên bảng: đôi dép
- GV giải nghĩa từ
+ Tiếng nào đã học?
+ Tiếng nào chưa học?
+ Tiếng: dép có âm đầu là âm gì?
- Các em hãy ghép vần: ep
+ Vần ep em ghép như thế nào?
- GV đưa vần vào mô hình
 ep
- GV đánh vần: e – pờ - ep
- GV đọc trơn: ep
- Em suy nghĩ ghép tiếng: dép
+ Em ghép tiếng dép như thế nào?
- Đồng thời GV đưa vào mô hình 
- GV đánh vần: dờ - ep – dep – sắc – dép
+ Hãy nêu cấu tạo tiếng: dép
- Đồng thời GV viết xuống dưới mô hình tiếng: dép
- GV đọc trơn: dép
- GV đọc sơ đồ: ep- dép-đôi dép
*bếp điện, líp xe: GV hướng dẫn tương tự như trên
- Sau khi hướng dẫn đọc xong 3 từ ngữ trên. GV cho học sinh đọc lại 3 sơ đồ 
* So sánh các vần vừa học
- Các em vừa học xong những vần gì?
- GV ghi các vần lên bảng
GV: Hãy so sánh các vần đã học
*Tìm tiếng ngoài bài
- Em hãy ghép tiếng chứa vần: ep, êp, ip 
b) Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới
3. Hoạt động luyện tập
c) Đọc hiểu
- GV nêu: Các em nhìn thấy gì ở trong mỗi bức tranh?
- GV: Các em hãy đọc các câu ghi lại hình ảnh dưới mỗi bức tranh.
- GV cho Hs đọc lại toàn bài
HĐ 3. Viết
- GV viết mẫu: ep, êp, ip, dép 
- GV nhận xét một số bài viết của HS
4. Hoạt động luyện tập
- GV nêu: 
+ Các em thấy những gì trong bức tranh? 
- GV chốt ý
- GV đọc trơn đoạn; Nhắc HS chú ý ngắt, nghỉ
- HS luyện đọc
- GV mời vài nhóm đọc bài trước lớp
- Cho HS đọc câu hỏi: Mẹ khen Thơ điều gì?
- GV nhận xét, chốt: Mẹ khen Thơ biết nhớ lời mẹ dặn.
- GV hỏi lại HS: Trong đoạn, có tiếng nào chứa vần của bài học hôm nay?
- GV cho HS đọc lại cả đoạn.
5. Dặn dò
- Làm bài tập trong vở bài tập
- HS quan sát tranh
- HS: Chơi trò chơi đóng vai
- Đại diện các nhóm thể hiện đóng vai trước lớp
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc nối tiếp: đôi dép
- HS nghe
+ Tiếng: đôi
+ Tiếng: dép
+ Âm: d
- HS ghép: ep
+ HS nêu: Ghép âm e trước âm p sau
- HS đánh vần cá nhân, cặp, đồng thanh
- HS đọc cá nhân, cặp, đồng thanh
- HS ghép tiếng: dép
+ HS nêu: Ghép âm d trước vần ep thanh sắc đặt ở e
- HS đánh vần cá nhân, cặp, đồng thanh
+ HS nêu: Tiếng súng có âm d trước vần ep thanh sắc đặt ở e
- HS đọc cá nhân, cặp, đồng thanh
- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp 
+ ep- dép-đôi dép
+ êp – bếp – bếp điện
+ ip – líp – líp xe
- HS nêu: ep, êp, ip
- HS nối tiếp đọc tên bài
- HS nêu điểm giống và khác nhau
- HS ghép, chia sẻ tiếng mới ghép theo nhóm đôi
- HS báo bài trước lớp 
- HS đọc các từ ngữ (đánh vần, đọc trơn)
- Tìm tiếng chứa vần mới và phân tích cấu tạo của tiếng chứa vần mới.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi, theo tổ, lớp 
H1: Người phụ nữ khép cửa.
H2: Một bạn HS đang bắt nịp cho các bạn cúng hát.
H3: Đèn xếp
H4: Người phụ nữ ép mía
- HS đọc cá nhân, cặp, tổ
- 2- 3 em đọc, cả lớp đọc
- GV hướng dẫn viết
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
+ Vài HS trả lời
- HS nghe
- HS chỉ và nhẩm theo
+ Đọc thầm toàn bài 1 lần
+ Đọc nối tiếp mỗi HS 1 câu trước lớp
+ Đọc trong nhóm 
- HS đọc câu hỏi trước lớp
- Thảo luận nhóm đôi
- Báo bài trước lớp
- Tiếng: phép
- HS đọc lại cả đoạn.
- HS nghe
Tiết 4 Tập viết 
 Tiết 2
I. Mục tiêu
- Biết viết tổ hợp chữ ghi vần: op, ôp, ơp, ep, êp, ip.
- Biết viết tiếng: họp, dép.
- Biết viết từ ngữ: đàn bướm, múa sạp, chóp núi, hộp phấn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng mẫu các chữ cái tiếng việt kiểu chữ viết thường.
- Bộ thẻ các vần, tiếng, từ ngữ.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
HĐ 1: Chơi trò chơi: Ai nhanh hơn
- GV hướng dẫn
- GV cho HS sắp xếp các vần theo thứ tự trong bài viết
2. Khám phá
HĐ 2. Nhận diện các tổ hợp chữ ghi vần.
- Cho HS đọc các vần trên bảng: op, ôp, ơp, ep, êp, ip. 
- Khen ngợi bạn đọc tốt.
3. Luyện tập.
HĐ 3. Viết chữ ghi vần.
- Hướng dẫn viết từng chữ ghi vần: : op, ôp, ơp, ep, êp, ip (Mỗi từ ngữ viết 1 – 2 lần).
- Quan sát uốn nắn sửa sai.
- Nhận xét bài viết của học sinh
4. Vận dụng.
HĐ 4. Viết từ ngữ.
- Hướng dẫn viết từng từ ngữ: họp, dép, đàn bướm, múa sạp, chóp núi, hộp phấn.
 ( Mỗi từ ngữ viết 1 - 2 lần)
- Chỉnh sửa, nhận xét 1 số bài.
- Dặn dò, giao bài về nhà.
- HS phát thẻ cho các nhóm, mỗi nhóm có bộ thẻ chữ và thẻ từ. Khi nghe GV đọc âm nào thì từng nhóm chon thẻ chữ ghi âm đó giơ lên và đọc thẻ chữ ghi trên thẻ. Khi GV đọc đến thẻ từ nào thì từng nhóm chọn thẻ từ đó dán vào dưới các hình Gv đã dán trên bảng (nếu GV chọn đủ tranh.)
- HS sắp xếp theo thứ tự: op, ôp, ơp, ep, êp, ip, họp, dép, đàn bướm, múa sạp, chóp núi, hộp phấn.
- HS đọc 
- Thực hiện viết từng vần vào vở tập viết.
- Lắng nghe
- Quan sát GV viết mẫu.
- Thực hiện viết từng từ ngữ.
- Lắng nghe.
Tiết 5
Hoạt động trải nghiệm - Sinh hoạt lớp
Chủ đề 4. Tiếp bước truyền thống quê hương
Tìm hiểu truyền thống yêu nước của địa phương
I. Mục tiêu
Kế được về một ngày làm việc và sinh hoạt của chú bộ đội và noi gương rèn luyện của chú bộ đội. 
II. Nội dung hoạt động
Phần 1: Sơ kết hoạt động tuần, phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo (10 phút)
1. Sơ kết hoạt động tuần
a) Lớp trưởng điều hành
- Mời đại diện các tổ nhận xét về tình hình hoạt động trong tuần vừa qua
+ Chuyên cần
+ Xếp hàng vào lớp
+ Thực hiện 15’ đầu giờ
+ Chuẩn bị đồ dùng học tập
+ Thực biện các hoạt động học tập và rèn luyện
+ Lao động
- Mời một số bạn phát biểu ý kiến
- Tuyên dương
- Nhắc nhở
b) GV đánh giá, nhận xét chung
- Nhìn chung các em ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng nói tục, nói bậy hoặc đánh cãi chửi nhau.
- Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp.Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt.
- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm học, chưa chịu khó học bài, chưa viết được.
- Một số em ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, đầu tóc cắt gọn gàng. Bên cạnh đó còn một số em vệ sinh cá nhân chưa được sach sẽ.
2. Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo
- Tiếp tục thực hiện và duy trì tốt mọi nề nếp, mọi hoạt động của lớp, của nhà trường, của liên đội .
- Nâng cao chất lượng học tập.
- Xây dựng tốt nề nếp tự quản.
Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề (30 phút)
1. Một ngày làm việc và sinh hoạt của chú bộ đội và noi gương rèn luyện của chú bộ đội. 
- GV nêu: Các chú bộ đội rất gan dạ, dũng cảm có mặt ở khắp mọi nơi làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc. Mỗi ngày chú bộ đội làm việc và sinh hoạt rất điều độ và nghiêm khắc hôm nay cô cùng các em tìm hiểu về một ngày làm việc và sinh hoạt của chú bộ đội nhé!
- HS thực hiện trong nhóm 3: Thảo luận về một ngày làm việc của chú bộ đội
- HS lần lượt thể hiện trước lớp
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt: 
Thời gian
Công việc
4h45’
- Báo thức, hiệu lệnh bằng nhạc hiệu trên loa đài của đơn vị
4h45’
- Thể dục buổi sáng 10 đến 20 phutsdo chỉ huy đơn vị duy trì theo đội hình trung đội hoặc đại đội.
- Sau khi thể dục xong là thực hiện công việc gấp chăn màn, vệ sinh cá nhân, vệ sinh đơn vị.
5h30’
- Ăn sáng, hiệu lệnh là còi của trực ban đơn vị, đi ăn tập trung theo đội hình trung đội hoặc đại đội để đi.
- Tân binh thường phải đi đều.
5h40’
Kiểm tra sáng
5h50’
- Chuẩn bị vật chất, vũ khí trang bị học tập, huấn luyện và đi đến nơi học tập huấn luyện, lúc đi thường đi đều .
6h00’ – 11h00’
Thời gian học tập huấn luyện buổi sáng. Hiệu lệnh là nhạc hiệu
11h05’
Ăn trưa
11h30’
Nghỉ trưa
13h45’
Báo thức chiều
13h45’
Chuẩn bị đi học tập, huấn luyện chiều
14h00’ – 17h00’
Học tập huấn luyện buổi chiều
17h00’– 18h00’
Bảo quản vũ khí trang bị, thể thao, tăng gia sản xuất, vệ sinh cá nhân
18h00’
Ăn chiều
18h 30’
Sinh hoạt tổ đoàn kết, tân binh thường học hát
18h45’
Đọc báo, nghe tin
19h00’
Xem Thời sự Đài THVN. Hết thời sự sinh hoạt đơn vị
20h45’
Điểm danh, điểm quân số, hiệu lệnh Nhạc hiệu, còi trực ban
21h00’
Nghe chương trình QĐND của Đài TNVN
21h30’
Tắt đèn, ngủ nghỉ
 NGÀY LÀM VIỆC MÙA ĐÔNG
Báo thức muộn hơn 30 phút, các công việc từ báo thức đến Nghỉ trưa muộn hơn 30 phút.
Báo thức chiều sớm hơn 30 phút. Các công việc từ báo thức chiều đến Ăn chiều sớm hơn 30 phút, thời gian từ 18 giờ 2 mùa như nhau. Ngày nghỉ thường được dạy muộn hơn 30 phút.
Ở một số đơn vị thì thời gian biểu buổi sáng có thể muộn hơn, 5 giờ báo thức.
CÁC CHẾ ĐỘ TRONG TUẦN
Chào cờ, duyệt đội ngũ và Thông báo chính trị thực hiện vào đầu giờ hành chính ngày thứ 2. Chế độ tổng vệ sinh thường thực hiện vào ngày cuối tuần.
Ngoài những công việc trên còn có các công việc khác như: gác, dân vận, trực chiến, báo động, huấn luyện đêm, hành quân 
3. Nhận xét đánh giá các em tham gia tốt các hoạt động.
- Nhận xét các em tham gia nhiệt tình các hoạt động.
- Dặn học sinh: Noi gương rèn luyện của chú bộ đội. 
Nhận xét của tổ chuyên môn
	 Ngày .. tháng . năm 2020	
 Tổ trưởng
 Ma Thị Hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoc_van_lop_1_cung_hoc_de_phat_trien_nang_luc_tuan_1.docx