Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020
a, x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x + 3,5 = 7
x = 7 - 3,5
x = 3,5
b, x - 7,2 = 3,9 + 2,5
x - 7,2 = 6,4
x = 6,4 + 7,2
x = 13,6
- NX bài bạn.
- Đọc bài.
- Nêu cách làm bài.
Bài giải
Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là:
8 - 6 = 2 (giờ)
Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là:
45 2 = 90 (km)
Mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là:
60 - 45 = 15 (km)
Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là:
90 : 15 = 6 (giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng 8 + 6 = 14 (giờ)
Đáp số: 14 giờ .
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 Thứ hai ngày 13 tháng 7 năm 2020 SÁNG Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Tiết 151. LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - BTCL: Bài 1(cột 1), Bài 2(cột 1) (S/175); Bài 1, Bài 2 (S/176); - HSTC: Bài 4, Bài 5 (S/175); Bài 1(cột 2), Bài 2(cột 2), Bài 4 (S/176); - Giảm tải: Bài 3 (S/175); Bài 3 (S/176) B. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm. C. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5' 32’ 2' 30’ 3' I. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 hs lên bảng chữa BT 1, 2 (VBT) - NX, khen ngợi II. Bài mới. 1. GTB (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 2. HD hs luyện tập. Bài 1 (175). - Gọi 1 hs đọc y/c của bài. - HD hs làm bài, cho CL làm vào vở. - Hết thời gian làm bài, gọi hs NT nhau nêu miệng KQ. - NX, chốt lại KQ đúng, khen ngợi. Bài 2 (175). - Gọi 1 hs đọc y/c. - Gọi hs NT nhau nêu cách làm. - Gọi 2 hs lên bảng làm bài. - Gọi hs NX bài bạn. NX, chốt lại ý đúng. Bài 3 (175). Giảm tải Bài 4 (175). - Gọi 1 hs đọc bài toán. - Gọi 1, 2 hs nêu cách làm. - Chốt lại cách làm bài, cho hs làm bài vào vở, gọi 1 hs lên bảng giải bài. - NX, chốt lại KQ đúng, khen ngợi. Bài 5 (175). - Gọi 1 hs đọc y/c. - Gợi ý, HD hs làm bài, gọi 1 hs lên bảng làm bài. - NX, chốt lại kết quả đúng. Bài 1 (176). - Gọi 1 hs đọc y/c. - Gọi hs NT nhau nêu cách thực hiện. - Gọi 3 hs lên bảng tính, cho CL làm bài vào vở. - Gọi hs NX bài bạn. - Chốt lại KQ đúng. Bài 2 (176). - Gọi 1 hs đọc y/c. ? Muốn tìm thừa số ta làm thế nào? ? Muốn tìm số chia ta làm thế nào? - Gọi 2 hs lên bảng làm bài, Cl làm bài vào vở. - Gọi hs NX bài bạn. - Chốt lại KQ đúng. Bài 3 (176). Giảm tải. Bài 4 (176). - Gọi 1 hs đọc bài toán. - Gợi ý, HD, gọi hs nêu cách làm. - Cho CL làm bài vào vở, gọi 1 hs lên bảng chữa bài. III. Củng cố, dặn dò. - GV hệ thống lại ND bài. - NX giờ học, giao BTVN, dặn hs CBB sau. - Chữa bài trên bảng. - HS lắng nghe - NT nhau đọc tên bài. - Đọc y/c. - Làm bài cá nhân. => KQ: a, 52 778 b, c, 515,97 - NT nhau nêu miệng KQ. - Đọc y/c. - Nêu cách làm. - Làm bài trên bảng. a, x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x + 3,5 = 7 x = 7 - 3,5 x = 3,5 b, x - 7,2 = 3,9 + 2,5 x - 7,2 = 6,4 x = 6,4 + 7,2 x = 13,6 - NX bài bạn. - Đọc bài. - Nêu cách làm bài. Bài giải Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là: 8 - 6 = 2 (giờ) Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là: 45 ´ 2 = 90 (km) Mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là: 60 - 45 = 15 (km) Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là: 90 : 15 = 6 (giờ) Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng 8 + 6 = 14 (giờ) Đáp số: 14 giờ . - Đọc y/c. - Làm bài trên bảng. => KQ: - Đọc y/c. - Nêu cách thực hiện. - Thực hiện tính. => KQ: a, 23 905 ; 830 450 ; 746 028 b, ; ; c, 4,7 ; 2,5 ; 61,4 - Nêu NX. - Đọc y/c. - 2 hs NT nhau nêu ý kiến. a, 0,12 × x = 6 x = 6 : 0,12 x = 50 b, 5,6 : x = 4 x = 5,6 : 4 x = 1,4 - NX bài bạn. - Đọc bài toán. - Nêu cách làm bài. Bài giải Tỉ số phần trăm của tiền bán so với tiền mua là : 20% + 100% = 120% Tiền vốn để mua số hoa quả đó là: 1800000: 120 1000 = 1500000(đồng) Đáp số: 1500000 đồng - Lắng nghe. Tiết 3: Khoa học. GVC Tiết 4: Tập đọc NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON A. Mục tiêu - Đọc diễn cảm toàn bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ thơ. B. Đồ dùng dạy học - Hình minh họa sgk. C. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5' 32’ 2' 30’ 12’ 8' 10' 3' I. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 hs NT nhau đọc lại bài " Lớp học trên đường" và TLCH cuối bài. - NX. II. Bài mới. 1. GTB (bằng tranh) ghi tên bài lên bảng. 2. Bài giảng. a, Luyện đọc. - Gọi 1 hs đọc toàn bài. - Chia đoạn: 4 đoạn (mỗi khổ thơ là một đoạn). - Gọi hs đọc NT đoạn lần 1. - Rút từ khó cho hs luyện đọc: Pô-pốp, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa... (kết hợp giải thích từ chú giải.) - Gọi hs đọc NT đoạn lần 2. - Rút câu khó cho hs luyện đọc: (Các câu thơ khổ 2). - Cho hs luyện đọc trong nhóm. - Gọi các nhóm báo cáo KQ đọc. - Gọi đại diện 4N đọc 4 đoạn của bài. - Đọc mẫu toàn bài. b, Tìm hiểu bài. - Gọi 1 hs khổ thơ 1, 2. ? Nhân vật "tôi" và "Anh" trong bài thơ là ai? Vì sao chữ "Anh" được viết hoa? ? Nhà thơ và anh hùng Pô-pốp đi đâu? ? Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? ? Hai khổ thơ này cho biết gì? - Gọi 1 hs đọc khổ thơ 3,4. ? Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? ? Nét vẽ ngộ nghĩnh của các bạn chứa đựng những điều gì sâu sắc? ? Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai? ? Em hiểu ba dòng thơ này như thế nào? ? Hai khổ thơ cuối nói lên điều gì ? ? Bài thơ nói lên điều gì ? - Chốt ý đúng, ghi bảng. c, HD đọc diễn cảm. - Gọi hs NT nhau đọc các khổ thơ của bài. - Chọn khổ thơ 2 cho hs luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp. - GV nghe, NX, III. Củng cố, dặn dò. - Gọi 1 hs đọc lại ND của bài. - NX giờ học. Dặn hs CB bài sau. - Đọc bài và TLCH. - Lắng nghe. - NT nhau nhắc lại tên bài. - Đọc bài. - Lắng nghe. - Đọc NT đoạn. - Luyện đọc từ khó. - Đọc NT đoạn. - Luyện đọc câu khó. - Luyện đọc trong nhóm - Báo cáo KQ. - Đại diện thi đọc. - Nghe. - Đọc bài. - "Tôi" là tác giả, "Anh" là Pô-pốp. Chữ "Anh" được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng - Vào cung thiếu nhi ở thành phố HCM để xem trẻ em vẽ tranh theo chủ đề con người chinh phục vũ trụ. - Qua lời mời xem tranh : Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng... Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉm cười. - Ý1: Sự thích thú của vị khách về phòng tranh. - Đọc bài. - Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to... như những đứa trẻ lớn. + Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu rất to, các bạn có ngụ ý nói trí tuệ của anh rất lớn, anh rất thông minh. + Vẽ đôi mắt to vì các bạn muốn nói mơ ước của anh rất lớn. Đó là mơ ước chinh phục các vì sao. + Vẽ cả thế giới quàng khăn đỏ, các anh hùng chỉ là những đứa trẻ lớn hơn... - Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai. - Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới sẽ vô nghĩa... - Ý2: Tranh vẽ của các bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh. => tình cảm yêu mến... trẻ thơ. - 1, 2 hs đọc lại. - Đọc bài. - Luyện đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất. - Đọc trước lớp. - Lắng nghe. CHIỀU Tiết 1 TCTV : Tiết 1 Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Tiếng Việt 5 tập 2 (Trang 73 ) Tiết 2: Đạo đức. GVC Tiết 3: Thể dục. GVC ___________________________________ Thứ ba ngày 14 tháng 7 năm 2020 SÁNG Tiết 1: Chính tả (Nghe- viết) TRẺ CON Ở SƠN MỸ A. Mục tiêu. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. B. Đồ dùng dạy học - VBT Tiếng Việt. C. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3' 33’ 2' 31’ 4' I. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1, 2 ĐTL đoạn thơ em thích trong bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. - NX, khen ngợi. II. Bài mới. 1. GTB (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 2. HDHS làm bài tập. b, Luyện viết văn tả người, văn tả cảnh. - Gọi 2 hs NT nhau đọc 2 đề bài trong sgk. - GV cùng hs phân tích đề, gạch chân từ quan trọng. Đề 1: Tả một đám trẻ con đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò. Đề 2: Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh. - Gợi ý, HD, gọi hs NT nhau nói trước lớp đề em chọn. - Cho hs viết bài vào vở. - Hết thời gian làm bài, gọi hs NT nhau đọc bài trước lớp. - CL cùng gv nhận xét bình chọn người viết bài hay nhất. III. Củng cố, dặn dò. - Hệ thống lại ND bài. - NX giờ học, dặn hs chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra. - 1, 2 hs đọc bài trước lớp. - Lắng nghe. - NT nhau nhắc lại tên bài. - Đọc đề bài. - Theo dõi. - NT nhau nói trước lớp đề mình chọn. - Viết đoạn văn vào vở (khoảng 5 câu). - NT nhau đọc đoạn văn của mình trước lớp. - NX, bình chọn. - Lắng nghe. Tiết 1: Tập làm văn (Thay tiết LTVC) TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) A. Mục tiêu. - Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong sgk. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. B. Đồ dùng dạy học - HS: Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước). Giấy kiểm tra. C. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3' 34’ 2' 5' 27' 3' I. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - NX, khen ngợi. II. Bài mới. 1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 2. HD hs làm bài kiểm tra - Gọi 3 hs NT nhau đọc đề kiểm tra trên bảng. - Nhắc hs trước khi làm bài: + Nên viết theo đề bài đã lập dàn ý. + Cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần) rồi viết hoàn chỉnh bài. 3. HS làm bài kiểm tra. - Giao NV và thời gian làm bài cho hs. - Y/c hs làm bài nghiêm túc. - Hết thời gian, thu bài về NX. III. Củng cố, dặn dò. - NX tiết làm bài. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Báo cáo về sự chuẩn bị bài viết. - NT nhau đọc tên bài. - NT nhau đọc đề bài: + Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. + Tả một người ở địa phương em sinh sống (chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng, ) + Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. - Chú ý lắng nghe. - Viết bài vào giấy kiểm tra. - Nộp bài. - Lắng nghe. Tiết 3: Thể dục. GVC Tiết 4: Toán Tiết 152. LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu. - Biết thực hành tính và giải toán có lời văn. - Tính giá trị của biểu thức. - Tìm số trung bình cộng. - Giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. - BTCL: Bài 1(a, b, c), Bài 2a, (S/176); BTCL: Bài 1, Bài 2 a, (S/177) - HSTC: Bài 1d, Bài 2b, Bài 4, Bài 5(S/176); Bài 2b, Bài 4, Bài 5 (S/177) - Giảm tải: Bài 3 (S/176); Bài 3 (S/177) B. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm. C. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3' 34’ 2' 32’ 3' I. Kiểm tra bài cũ - Chữa BT ở nhà cho cả lớp. - NX, khen ngợi. II. Bài mới. 1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 2. HD hs luyện tập. Bài 1 (176). - Gọi 1 hs đọc y/c. - Gọi hs NT nhau nêu cách thục hiện bài. - Gọi 4 hs lên bảng tính, cả lớp làm bài vào vở. - Gọi hs NX bài của bạn, chốt lại bài đúng. Bài 2 (177). - Gọi 1 hs đọc y/c. - Gọi hs nêu cách tính thuận tiện nhất. - Gọi 2 hs lên bảng làm bài. Cho CL làm bài vào vở. - Gọi hs NX bài của bạn, chốt lại bài đúng. Bài 3 (177). Giảm tải Bài 4 (177). - Gọi 1 hs đọc bài toán. - Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV. - Tổ chức cho các nhóm báo bài. - NX, chốt lại KQ đúng. Bài 5 (177). - Gọi 1 hs đọc y/c. - HD hs làm bài theo cách nhân một tổng với một số. - Gọi 1 hs lên bảng làm bài. Bài 1(177). - Gọi 1 hs đọc y/c. - Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Gọi hs NX bài bạn, chốt lại KQ đúng. Bài 2 (177). - Gọi 1 hs đọc y/c. ? Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào? - Gọi 2 hs lên bảng làm bài. - GVNX, chốt lại KQ đúng. Bài 3 (177). Giảm tải Bài 4 (178). - Gọi 1 hs đọc bài toán. - Gợi ý, HD, gọi 2 hs lên bảng giải bài (mỗi em 1 cách), cả lớp làm bài vào vở. - Gọi hs NX bài bạn, chốt lại KQ đúng. Bài 5 (178). - Gọi 1 hs đọc bài toán. - Gợi ý, HD, vẽ sơ đồ lên bảng. Gọi 1 hs lên bảng giải bài. - Gọi hs NX bài bạn, chốt lại KQ đúng. - GVNX. Chốt lại KQ đúng. III. Củng cố, dặn dò. - GV hệ thống lại ND bài. - NX giờ học, giao BTVN, dặn hs CBB sau. - Chữa BT ở nhà. - NT nhau đọc tên bài. - Đọc y/c. - Nêu miệng cách làm bài. - Thực hiện tính trên bảng: => KQ: a, = = b, : = : = = c, 3,57 4,1 + 2,43 4,1 = (3,57 + 2,43) 4,1 = 6 4,1 = 24,6 d, 3,42 : 0,57 8,4 - 6,8 = 6 8,4 - 6,8 = 50,4 - 6,8 = 43,6 - NX bài bạn. - Đọc y/c. - Cách nhanh nhất đó là gạch tử số và mẫu số theo các rút gọn. - Làm bài trên bảng: => KQ: HS1: HS2: - NX bài bạn. - Đọc bài toán. - Làm bài theo 2N (bảng nhóm): Bài giải Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là: 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ) Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là: 8,8 3,5 = 30,8 (km) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là: 7,2 - 1,6 = 5,6 (km/giờ) Thời gian thuyền đi ngược dòng trong 30,8 km là: 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) ĐS: 30,8 km 5,5 giờ. - Đại diện gắn bài lên bảng. - Đọc y/c. - Lắng nghe. - Làm bài trên bảng. 8,75 x + 1,25 x = 20 (8,75 + 1,25) x = 20 10 x = 20 x = 20 : 10 x = 2 - Đọc y/c. - Làm bài trên bảng. => KQ: a, 67,8 - ( 8,951 + 4,784 ) : 2,05 = 6,78 - 13,735 : 2,05 = 6,78 - 6,7 = 0,08 b, 6giờ45phút+14giờ30 phút : 5 = 6 giờ 45 phút +2giờ 54 phút = 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút - NX bài bạn. - Đọc y/c. - Nêu miệng ý kiến. - Làm bài trên bảng. => KQ: a, (19 + 34 + 46) : 3 = 68,3 b, (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4= 9,55 - NX bài bạn. - Đọc bài toán. - Làm bài trên bảng. HS1: Cách 1. HS2: Cách 2. => Đáp số: 8640 quyển sách. - NX bài bạn. - Đọc bài toán. Bài giải Vận tốc của dòng nước là: (28,4 + 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ) Vận tốc của tàu thủy khi nước lặng là: 28,4 - 4,9 = 23,5 (km/giờ) ĐS: 4,9 km/giờ 23,5 km/giờ - NX bài bạn. - Lắng nghe. - Lắng nghe. CHIỀU Tiết 1: Kể chuyện ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1+2) A. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút. - Đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 5 - 7 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ. - Hiểu nội dung chính cơ bản của bài thơ, bài văn. - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngũ, vị ngữ theo y/c của BT2 (S/ ). - Hoàn chỉnh về bảng tổng kết về trạng ngữ theo y/c của BT2 (S/ ) B. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 29 đến tuần 34 sách Tiếng Việt 5 tập 2 để hs bốc thăm. C. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5' 32’ 2' 15' 15' 3' I. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2, 3 hs đọc lại bài "Lớp học trên đường" và TLCH cuối bài. - NX. II. Bài mới. 1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 2. Kiểm tra Tập đọc và HTL. - Gọi hs lên bốc thăm chọn bài. - Hết thời gian chuẩn bị, gọi hs đọc bài trước lớp. - Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. - NX, chấm điểm (hs nào đọc không đạt yêu cầu, cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau). 3. HD hs làm bài tập. - Gọi 1 hs đọc y/c của BT2. - Gọi 1 hs đọc bảng tổng kết của kiểu câu Ai làm gì? - Dán tờ phiếu tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì? lên bảng. - Giải thích: Hãy lập thêm bảng tổng kết kiểu câu Ai thế nào ? Ai là gì? Nêu ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu câu. - Gọi hs NT nhau nhắc lại đặc điểm, thành phần các kiểu câu, cấu tạo của thành phần chủ ngữ, vị ngữ đã học ở lớp 4. - Chia lớp thành 2N, giao NV và thời gian thảo luận. - Hết thời gian, tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ. - NX, chốt đáp án đúng, khen ngợi. - Gọi 1 hs đọc y/c. ? Trạng ngữ là gì? Có những loại trạng ngữ nào? Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? - Gắn bảng tổng kết nội dung cần ghi nhớ lên bảng, gọi 1, 2 hs đọc lại. - Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV. - Tổ chức cho hs nối trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại KQ đúng, khen ngợi. III. Củng cố, dặn dò. - GV cùng hs hệ thống lại ND bài. - NX giờ học, dặn hs học bài và CB trước bài sau. - Đọc bài và TLCH trước lớp. - Lắng nghe. - NT nhau nhắc lại tên bài. - Từng hs lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng1-2 phút). - HS đọc bài trong sgk (hoặc ĐTL) theo chỉ định trong phiếu. - HS trả lời. - Đọc y/c. - Đọc bảng tổng kết trước lớp. - Theo dõi. - Lắng nghe. - NT nhau nêu miệng ý kiến. - Làm bài vào bảng phụ: N1: Kiểu câu Ai thế nào ? N2: Kiểu câu Ai là gì? - Đại diện từng nhóm trình bày bài trước lớp. - Đọc y/c. - Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích Các loại trạng ngữ: chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện... - Đọc ND cần ghi nhớ về trạng ngữ. - Thảo luận 2N (bảng nhóm): Các loại TN Câu hỏi Ví dụ TN chỉ nơi chốn. Ở đâu? ..... TN chỉ thời gian. Khi nào? Mấy giờ? ..... ..... TN chỉ ng.nhân. Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? ..... ..... .... TN chỉ mục đích. Để làm gì? Vì cái gì? ..... ..... TN chỉ ph.tiện. Bằng cái gì? Với cái gì? ..... ..... - Nhắc lại các kiến thức vừa ôn. Tiết 2 TCT : Tiết 1 Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Toán 5 tập 2 (Trang 47) Tiết 3 Lịch sử. GVC ___________________________________ Thứ tư ngày 15 tháng 7 năm 2020 SÁNG Tiết 1 Mĩ thuật. GVC Tiết 2: Toán Tiết 153: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II (Đề kiểm tra của nhà trường) Tiết 3: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI A. Mục tiêu - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. B. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Kiểm tra viết (tả người) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý cần chữa chung trước lớp. - HS: Vở bài tập. C. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5' 2' 30' 3' I. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1, 2 hs đọc lại đoạn văn tả cảnh đã viết lại. - NX, khen ngợi. II. Bài mới. 1. GTB(bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 2. Bài giảng. - Treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Kiểm tra viết (tả người). * NX về kết quả làm bài. - Những ưu điểm chính: + Xác định đúng đề bài. + Bố cục: đầy đủ, hợp lí. + Ý: đủ, phong phú, mới, lạ. + Diễn đạt: mạch lạc, trong sáng, trình tự miêu tả hợp lí. - Những thiếu sót, hạn chế: + Một số em dùng từ chưa chính xác, còn sai lỗi chính tả. * Hướng dẫn học sinh chữa bài. - Gọi hs NT nhau đọc mục 1, tự đánh giá bài. - HD chữa lỗi chung: Treo bảng phụ, chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. - Nêu y/c, HD, giao NV. - Gọi một số hs lên bảng chữa lỗi. - Gọi hs nêu NX về bài chữa trên bảng. - Chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). - Y/c hs chép bài chữa vào vở. * HD học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Gọi 1 hs đọc thành tiếng mục 3. - Đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh. - Y/c hs viết lại 1 đoạn trong bài. - Gọi 1 số hs đọc lại đoạn văn vừa viết trước lớp. - NX, khen ngợi. III. Củng cố, dặn dò. - NX chung giờ học. - Giao NV về nhà. Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Đọc bài trước lớp. - NT nhau đọc tên bài. - NT nhau đọc lại đề bài. - Lắng nghe. - 1 hs đọc thành tiếng mục 1 trong sgk. - Theo dõi. - Tự xem lại bài viết của mình và đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo HD. - Chữa lần lượt từng lỗi trên bảng. CL tự chữa trên giấy nháp. - Trao đổi về bài chữa trên bảng. - Theo dõi. - Chữa bài vào vở. - Đọc mục 3 trong sgk. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm cho mình. - Tự chọn một đoạn trong bài của mình viết lại cho hay hơn. - Đọc bài trước lớp. - Lắng nghe. Tiết 4: Tập làm văn ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 3 + 4 ) A. Mục tiêu. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo y/c của BT2, BT3. * KNS: Thu thập xử lí thông tin : Lập bảng thống kê, Giải quyết vấn đề, Ra quyết định. B. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ BT2, 3. C. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3' 34’ 2' 32’ 17' 15' 3' I. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs. II. Bài mới. 1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 2. HD hs làm bài tập. Bài tập 2. - Gọi 1 hs đọc y/c. - Gọi 5 hs đọc NT các ý của BT2. - Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV. - Hết thời gian làm bài, tổ chức cho các nhóm báo bài. - NX, chốt lại KQ đúng, khen ngợi. Bài tập 2. - Gọi 1 hs đọc y/c. - Gợi ý, HD, giao NV. - Hết thời gian, gọi hs NT nhau nêu miệng KQ trước lớp. - NX, chốt lại ý đúng, khen ngợi. 2. HD hs làm bài tập. - Gọi 1 hs đọc y/c của bài. - Gọi 1 hs đọc bài Cuộc họp của chữ viết. ?Các chữ cái và dấu câu hộp bàn việc gì? ? Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? - Gắn bảng phụ cấu tạo một mẫu văn bản. - Gợi ý, HD hs nắm vững y/c, giao NV. - Hết thời gian, gọi hs NT nhau đọc biên bản trước lớp. - GV nhận xét, một số biên bản. - Y/c cả lớp bình chọn bạn viết biên bản giỏi nhất. III. Củng cố, dặn dò. - Hệ thống lại ND bài. - NX giờ học. - NT nhau đọc tên bài. - Đọc y/c. - Đọc các ý. - Thảo luận 2N (bảng nhóm): Lập bảng thống kê theo mẫu sau: Năm học Số trường Số HS Số GV Tỉ lệ hs DTTS - Đại diện gắn KQ lên bảng, trình bày trước lớp. - Lắng nghe - Đọc y/c. - Thảo luận cặp đôi: => Đáp án: a, Số trường hàng năm: Tăng. b, Số HS hằng năm: Giảm. c, Số GV hàng năm: Lúc tăng, lúc giảm. b, Tỉ lệ HSDTTS hằng năm: Tăng. - NT nhau nêu ý kiến. - Đọc y/c. - Đọc bài. - Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng... - Giao cho anh dấu chấm y/c Hoàng đọc lại câu văn... - 1, 2 hs đọc to trước lớp. - Làm bài cá nhân: Điền vào mẫu biên bản in sẵn bám sát theo bài Cuộc họp của chữ viết. - Đọc biên bản trước lớp. - Bình chọn theo hướng dẫn. - Lắng nghe. CHIỀU Tiết 1 Âm nhạc. GVC Tiết 2 TCT : Tiết 2 Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Toán 5 tập 2 (Trang 58 ) Tiết 3 Sinh hoạt Đội. GVC _______________________________________ Thứ năm ngày 16 tháng 7 năm 2020 SÁNG Tiết 1: Toán Tiết 154. ÔN TẬP A. Mục tiêu - Biết giải một số bài toán có dạng đã học - BTCL: Bài 1, Bài 2, Bài 3. - HSTC: Bài 4 B. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm. C. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5' 32’ 2' 30’ 3' I. Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 hs NT nhau nêu miệng các bài tập (1, 2, 3, 4 - VBT). - NX, khen ngợi. II. Bài mới. 1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 2. HD hs thực hành Bài 1 (171). - Gọi 1 hs đọc bài toán. ? Bài này thuộc dạng toán nào đã học? - HD hs vẽ sơ đồ (vẽ trên bảng). - Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm. - Chốt lại KQ đúng. Bài 2 (171). - Gọi 1 hs đọc bài toán. - Gợi ý, HD, cho CL làm bài vào vở gọi 1 hs lên bảng giải bài. Bài 3 (171). - Gọi 1 hs đọc bài toán. - Gợi ý: Đây là dạng toán về quan hệ tỉ lệ, có thể giải bằng cách "Rút về đơn vị". - Cho CL làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại KQ đúng. Bài 4 (171). - Gọi 1 hs đọc bài toán. - Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV. - Tổ chức cho các nhóm báo bài. - GV nhận xét, chốt lại KQ đúng, khen ngợi. III. Củng cố, dặn dò. - GV cùng hs hệ thống lại các kiến thức vừa ôn tập. - NX giờ học, giao BTVN, dặn hs CBB sau. - NT nhau nêu miệng trước lớp. - Lắng nghe. - NT nhau đọc tên bài. - Đọc y/c. - Dạng toán "Tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số đó". - Theo dõi, vẽ vào vở. Bài giải Theo sơ đồ, S h.tam giác BEC là: 113,6 : ( 3 - 2) ´ 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 ( cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số: 68 cm2 - Đọc bài toán. Bài giải Theo sơ đồ, số học sinh nam là: 35 : (4 + 3) ´ 3 = 15 (học sinh) Số học sinh nữ là: 35 - 15 = 20 (học sinh) Số hs nữ nhiều hơn số hs nam là: 20 - 15 = 5 (học sinh) ĐS: 5 học sinh. - Đọc bài toán. - Lắng nghe. Bài giải Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 100 ´ 75 = 9 (l) Đáp số: 9 lít. - Đọc bài toán. - Làm bài theo 2N (bảng nhóm): Bài giải Tỉ số % hs khá của trường Thắng Lợi là: 100% - 25% - 15% = 60% Mà 60% hs khá là 120 hs. Số hs khối lớp 5 của trường là: 120 : 60 ´ 100 = 200 (hs) Số học sinh giỏi là: 200 : 100 ´ 25 = 50 (hs) Số học sinh trung bình là: 200 : 100 ´ 15 = 30 (hs) ĐS: Giỏi : 50 học sinh TB: 30 học sinh. - Đại diện gắn bài lên bảng. - Hệ thống lại kiến thức. - Lắng nghe. Tiết 2 Địa lý. GVC Tiết 3: LTVC ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 5+6) A. Mục tiêu. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. B. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 2' 35’ 2' 33' 3' I. Kiểm tra bài cũ - Sự chuẩn bị ĐDHT của hs. - NX chung. II. Bài mới. 1. GTB: (bằng lời) 2. Giảng bài a, Tìm hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. - Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 1 hs đọc nội dung bài thơ. - Giải thích: Sơn Mỹ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi có thôn Mỹ Lai - nơi đã xảy ra vụ tàn sát Mỹ Lai. - Y/c cả lớp đọc thầm bài thơ. ? Bài thơ gọi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất? ? Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan nào? ? Hãy nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy? - NX, chốt ý hay, khen ngợi. b, Luyện viết văn tả người, văn tả cảnh. - Gọi 2 hs NT nhau đọc 2 đề bài trong sgk. - GV cùng hs phân tích đề, gạch chân từ quan trọng. Đề 1: Tả một đám trẻ con đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò. Đề 2: Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh. - Gợi ý, HD, gọi hs NT nhau nói trước lớp đề em chọn. - Cho hs viết bài vào vở. - Hết thời gian làm bài, gọi hs NT nhau đọc bài trước lớp. - CL cùng gv nhận xét bình chọn người viết bài hay nhất. III. Củng cố, dặn dò. - NX giờ học. Dặn hs HTL những hình ảnh thơ em thích trong bài thơ Trẻ con ở Sơ Mỹ và CBB sau. - Báo cáo sự chuẩn bị ĐDHT trước lớp. - NT nhau đọc tên bài. - Đọc y/c. - Đọc bài thơ. - Lắng nghe. - Đọc thầm bài thơ. - Tóc bết đầy nước mặn... Trẻ con là hạt gạo của trời. Hình ảnh này gợi cho em... Tuổi thơ đứa bé da nâu... cá chuồn. Những hình ảnh này gợi cho em nhớ lại... - Bằng mắt, tai, mũi. - Qua giác quan mắt tác giả thấy hoa xương rồng đỏ chói... - Lắng nghe. - Đọc đề bài. - Theo dõi. - NT nhau nói trước lớp đề mình chọn. - Viết đoạn văn vào vở (khoảng 5 câu). - NT nhau đọc đoạn văn của mình trước lớp. - NX, bình chọn. - Lắng nghe. Tiết 4: TCTV TIẾT 2: LUYỆN VIẾT A. Mục tiêu. - Củng cố cho HS kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang, viết văn tả cây cối. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBTCCTV5- Tập 2 Tr 56, 57. C. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 38’ 2’ I. Hướng dẫn HS làm bài tập. BT1: Ghi tác dụng của dấu gạch ngang trong ...: (HS chưa đạt chuẩn) - Cho HS đọc y/c. - GV HD HS cách làm bài. - YC HS làm bài theo nhóm 4. - Gọi HS báo bài. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương BT2: Viết đoạn văn khoảng 8 câu tả một loài cây... (HS đạt chuẩn) - Cho HS đọc y/c. - GV HD HS cách làm bài. - YC HS làm bài cá nhân. - Gọi HS đọc bài của mình trước lớp. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương II. Củng cố, dặn dò. - GV gọi HS nêu tác dụng của dấu gạch ngang - Dặn học sinh VN học bài. - HS đọc y/c. - Lắng nghe - HS làm bài - HS báo bài trước lớp - HS đọc y/c. - Lắng nghe - HS làm bài vào vở. - HS đọc bài của mình - HS nêu - HS nghe CHIỀU Tiết 1 KNS. GVC Tiết 2 Khoa học. GVC Tiết 3 Kĩ thuật. GVC _______________________________________ Thứ sáu ngày 17 tháng 7 năm 2020 SÁNG Tiết 1: Toán Tiết 155. TỔNG KẾT MÔN HỌC Tiết 2: TLV Tiết 153: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II (Đề kiểm tra của nhà trường) Tiết 3 TCTV : Tiết 2 Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Tiếng Việt 5 tập 2 (Trang 88) Tiết 4 Sinh hoạt 1. NX chung tình hình học tập tuần qua. - Tổ trưởng từng tổ đánh giá NX tổ mình - Lớp trưởng NX chung tình hình học tập tuần qua của CL về: + Chuyên cần, Học tập, Vệ sinh,... - GV nhận xét, đánh giá chung: - Bình bầu thi đua theo tổ. ________________________________________________________________ Tổ chuyên môn Ban giám hiệu Tiết 3: Tập đọc Tiết 4: Toán Tiết 171. LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu. - Biết thực hành tính và giải toán có lời văn.tt - BTCL: Bài 1(a, b, c), Bài 2a, Bài3. HSTC: Bài 1d, Bài 2b, Bài 4, Bài 5. B. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm. C. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3' 35’ 2' 33’ 6' 5' 8' 8' 6' 2' I. Kiểm tra bài cũ - Chữa BT ở nhà cho cả lớp. - NX, khen ngợi. II. Bài mới. 1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 2. HD hs luyện tập. Bài 1 (176). - Gọi 1 hs đọc y/c. - Gọi hs NT nhau nêu cách thục hiện bài. - Gọi 4 hs lên bảng tính, cả lớp làm bài vào vở. - Gọi hs NX bài của bạn, chốt lại bài đúng. Bài 2 (177). - Gọi 1 hs đọc y/c. - Gọi hs nêu cách tính thuận tiện nhất. - Gọi 2 hs lên bảng làm bài. Cho CL làm bài vào vở. - Gọi hs NX bài của bạn, chốt lại bài đúng. Bài 3 (177). - Gọi 1 hs đọc bài toán. - Gợi ý, HD, cho CL làm vào vở, gọi 1 hs lên bảng chữa bài. Bài 4 (177). - Gọi 1 hs đọc bài toán. - Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV. - Tổ chức cho các nhóm báo bài. - NX, chốt lại KQ đúng, khen ngợi. Bài 5 (177). - Gọi 1 hs đọc y/c. - HD hs làm bài theo cách nhân một tổng với một số. - Gọi 1 hs lên bảng làm bài. - Gọi hs NX bài bạn. Chốt lại KQ đúng. III. Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống lại ND bài. - NX giờ học, giao BTVN, dặn hs CBB sau. - Chữa BT ở nhà. - NT nhau đọc tên bài. - Đọc y/c. - Nêu miệng cách làm bài. - Thực hiện tính trên bảng: => KQ: a, = = b, : = : = = c, 3,57 4,1 + 2,43 4,1 = (3,57 + 2,43) 4,1 = 6 4,1 = 24,6 d, 3,42 : 0,57 8,4 - 6,8 = 6 8,4 - 6,8 = 50,4 - 6,8 = 43,6 - NX bài bạn. - Đọc y/c. - Cách nhanh nhất đó là gạch tử số và mẫu số theo các rút gọn. - Làm bài trên bảng: => KQ: HS1: HS2: - NX bài bạn. - Đọc bài toán. Bài giải Diện tích của bể bơi là: 22,5 19,2 = 432 (m2) Chiều cao mực nước trong bể là: 414,72 : 432 = 0,96 (m) Chiều cao của bể bơi là: (m) ĐS: 1,2 m. - Đọc bài toán. - Làm bài theo 2N (bảng nhóm): Bài giải Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là: 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ) Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là: 8,8 3,5 = 30,8 (km) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là: 7,2 - 1,6 = 5,6 (km/giờ) Thời gian thuyền đi ngược dòng trong 30,8 km là: 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) ĐS: 30,8 km 5,5 giờ. - Đại diện gắn bài lên bảng. - Đọc y/c. - Lắng nghe. - Làm bài trên bảng. 8,75 x + 1,25 x = 20 (8,75 + 1,25) x = 20 10 x = 20 x = 20 : 10 x = 2 - NX bài
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_5_tuan_31_nam_hoc_2019_2020.doc