Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020

Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020

a, Luyện đọc.

- Gọi 1 hs đọc toàn bài.

- Chia đoạn: 4 đoạn.

- Gọi hs đọc NT đoạn lần 1.

- Rút từ khó cho hs luyện đọc: Heo heo, bầm run, trăm núi, ngàn khe, tiền tuyến. (kết hợp giải thích từ chú giải.)

- Gọi hs đọc NT đoạn lần 2.

- HD hs đọc ngắt nghỉ đúng câu 1, 2

( khổ 2), câu 1, 2 (khổ 4).

- Cho hs luyện đọc trong nhóm.

- Gọi các nhóm báo cáo KQ đọc.

- Gọi đại diện 4N đọc 4 đoạn của bài.

- Đọc mẫu toàn bài.

b, Tìm hiểu bài.

- Gọi 1 hs khổ thơ 1, 2.

? Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?

? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?

? Đoạn này cho biết gì?

- Gọi 1 hs các khổ thơ còn lại.

? Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng?

? Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ?

 

doc 65 trang thuong95 2490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 29 tháng 6 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán 
Tiết 141. PHÉP CHIA
A. Mục tiêu.
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm.
- BTCL: Bài 1, Bài 2, Bài 3. Làm thêm BT1; BT3 (Tiết Luyện tập S/164) 
- HSTC: Bài 4
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm.	
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 5'
32’
 2'
 7'
23’
 3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 hs lên bảng chữa B2 (VBT).
- GVNX, chốt lại KQ đúng.
II. Bài mới.
1. GTB:(bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. Lý thuyết.
a, Trong phép chia hết.
- Nêu và ghi bảng biểu thức: 
a : b = c
? Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
? Nêu một số chú ý trong phép chia?
b, Trong phép chia có dư.
- Nêu và ghi bảng biểu thức:
a : b = c (dư r)
? Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
- NX, chốt lại ý đúng, ghi bảng.
3. Thực hành.
Bài 1 
- Gọi 1 hs đọc y/c.
- Phân tích mẫu để hs rút ra NX trong phép chia hết và trong phép chia có dư.
- Cho CL làm bài vào vở. Gọi 2 hs lên bảng thực hiện tính.
- Chốt lại KQ đúng.
Bài 2 
- Gọi 1 hs đọc y/c.
- Gọi 1 hs nêu quy tắc chia hai phân số.
- Cho hs làm bài vào vở sau đó nêu miệng KQ.
- GV nhận xét, chốt lại KQ đúng, khen ngợi.
Bài 3 
- Gọi 1 hs đọc y/c.
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV.
- Tổ chức cho các nhóm báo bài.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng
*Bài 4 
- Gọi 1 hs đọc y/c.
- Gợi ý, HD, gọi hs nêu cách làm. 
- Cho CL làm bài vào vở, gọi 2 hs lên bảng chữa bài.
- Chốt lại KQ đúng.
Bài 1 (164). 
- Gọi 1 hs nêu y/c.
- Gọi hs NT nhau nhắc lại các quy tắc liên quan đến các phép tính của bài.
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV.
- Tổ chức cho các nhóm chữa bài. 
Bài 3 (164). 
- Gọi 1 hs đọc y/c.
- Gọi 1, 2 hs nêu cách làm. 
- Cho CL làm bài vào vở, gọi hs lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại KQ đúng.
III. Củng cố, dặn dò.
- GV cùng hs hệ thống lại các kiến thức vừa ôn tập.
- NX giờ học, giao BTVN, dặn hs CBB sau.
HS1: 8,09 + 1,02 12
 = 8,09 + 12,24
 = 20,33
HS2: (8,09 + 1,02) 12
 = 9,11 12
 = 109,32
- NT nhau đọc tên bài.
- Theo dõi.
- a là số bị chia; b là số chia; c là thương.
- Không có phép chia cho số 0. 
 a : 1 = a a : a = 1 (a khác 0) 
 0 : b = 0 (b khác 0)
- Theo dõi.
- a là số bị chia; b là số chia; c là thương; r là số dư (số dư phải bé hơn số chia).
- Đọc y/c.
- Theo dõi.
- Thực hiện tính.
=> KQ:
HS1: 8192 : 32 = 256 
 Thử lại: 243 24 = 8192
 75,95 : 3,5 = 21,7 
 Thử lại: 21,7 3,5 = 75,95
HS2: 15335 : 42 = 365 (dư 5)
 Thử lại: 365 42 + 5 = 15335
 97,65 : 21,7 = 4,5 
 Thử lại: 4,5 21,7 = 97,65
- Đọc y/c.
- Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
=> KQ:
a, b, 
- Đọc y/c.
- Làm bài theo 3N (bảng nhóm):
Mỗi nhóm thực hiện 1 cột.
 25 : 0,1= 250 48 : 0,01= 4800 
 2510 = 250 48 100 = 4800 
 11: 0,25= 44 32 : 0,5 = 64 
 114 = 44 32 2 = 64 
 95 : 0,1 = 950
 72 : 0,01 = 7200
 75 : 0,5 = 150
 125 : 0,25 = 500 
 - Đại diện gắn bài lên bảng.
- Đọc y/c.
- Nêu cách làm.
- Làm bài trên bảng:
a, Cách 1:
: + : = + 
 = + = = 
 Cách 2:
 : + : = (+ ): 
 = : = 1: = 
b, Cách 1:
 (6,24 + 1,26) : 0,75
 = 7,5 : 0,75 = 10
 Cách 2: 
 (6,24 + 1,26) : 0,75 
 = 6,24 :0,75 + 1,26 : 0,75 
 = 8,32 +1,68= 10.
- Đọc y/c.
- NT nhau nêu lại quy tắc.
- Làm bài theo 2N (bảng nhóm): 
=> KQ: 
N1: 
 72 : 45 = 1,6 15 : 50 = 0,3
N2: 
 281,6 : 8 = 35,2 912,8 : 28 = 32,6
N3: 
 300,72 : 53,7 = 5,6 
 0,162 : 0,36 = 0,45 
- Đại diện gắn bài lên bảng lớp và trình bày.
- Đọc y/c.
- Nêu cách làm bài.
=> KQ:
HS1: 
HS2: 
HS3: 
- Hệ thống lại kiến thức.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Khoa học. GVC
Tiết 4: Tập đọc
BẦM ƠI
A. Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm, lưu toàn bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ND, ý nghĩa:Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (TLCH trong sgk).
*QPAN: Sự hy sinh của những người mẹ Việt Nam trong sự nghiệp và bảo vệ Tổ quốc
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ + Hình minh họa sgk.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 5’
32’
 2’
30’
12’
8’
 3’
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 hs NT nhau đọc lại bài "Công việc đầu tiên" và TLCH cuối bài.
 - NX.
II. Bài mới.
1. GTB:(bằng tranh) ghi tên bài lên bảng. 
2. Bài giảng.
a, Luyện đọc.
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Gọi hs đọc NT đoạn lần 1.
- Rút từ khó cho hs luyện đọc: Heo heo, bầm run, trăm núi, ngàn khe, tiền tuyến... (kết hợp giải thích từ chú giải.)
- Gọi hs đọc NT đoạn lần 2.
- HD hs đọc ngắt nghỉ đúng câu 1, 2
( khổ 2), câu 1, 2 (khổ 4).
- Cho hs luyện đọc trong nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo KQ đọc.
- Gọi đại diện 4N đọc 4 đoạn của bài.
- Đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài.
- Gọi 1 hs khổ thơ 1, 2.
? Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? 
? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
? Đoạn này cho biết gì?
- Gọi 1 hs các khổ thơ còn lại.
? Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng?
? Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ?
? Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
? Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh?
? Nêu ý chính của đoạn?
? Nêu nội dung chính của bài?
III. Củng cố, dặn dò.
*QPAN: GV giảng về sự hy sinh của những người mẹ Việt Nam trong sự nghiệp và bảo vệ Tổ quốc
- Gọi 1, 2 hs nhắc lại ND bài.
- NX giờ học. Dặn hs CB bài sau.
- Đọc bài và TLCH.
- Lắng nghe.
- NT nhau nhắc lại tên bài.
- Đọc bài.
- Lắng nghe.
- Đọc NT đoạn.
- Luyện đọc từ khó. 
- Đọc NT đoạn.
- Luyện đọc câu khó.
- Luyện đọc trong nhóm
- Báo cáo KQ.
- Đại diện thi đọc.
- Nghe.
- Đọc bài.
- Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc 
- Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy, mẹ run 
- Ý1: Người chiến sĩ nhớ người mẹ ở quê nhà.
- Đọc bài.
- Tình cảm của mẹ đối với con: 
Mạ non... thương con mấy lần.
Tình cảm của con đối với mẹ: 
Mưa phùn ướt áo... bầm sáu mươi.
- Anh đã dùng cách nói so sánh: Con đi sáu mươi cách nói ấy có tác dụng làm 
- Người mẹ của anh chiến sĩ là một người phụ nữ VN điển hình: chịu thương, chịu 
- Anh là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ 
- Ý2: Tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
=> Tình cảm thắm thiết... người mẹ Việt Nam
- Lắng nghe.
- Nêu ND bài.
- Lắng nghe.
CHIỀU
Tiết 1 TCTV : Tiết 2 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Tiếng Việt 5 tập 2
 (Trang 59) 
Tiết 2: Đạo đức. GVC
Tiết 3: Thể dục. GVC
 ______________________________________
Thứ ba ngày 30 tháng 6 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: LTVC
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
A. Mục tiêu.
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 5'
32’
 2'
30’
 3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1, 2 hs làm lại BT2 tiết LTVC 
giờ trước.
- NX
II. Bài mới.
1. GTB(bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD hs làm bài tập.
Bài tập 1 
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gọi 1 hs đọc đoạn văn "Dấu chấm và dấu phẩy".
- HD hs xác định ND 2 bức thư trong bài tập.
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày KQ thảo luận. 
- Chốt lại lời giải đúng, khen ngợi.
? Câu chuyện hài hước ở chỗ nào?
Bài tập 2 
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV.
- Hết thời gian, tổ chức cho các nhóm báo bài. Nghe từng đại diện đọc đoạn văn của nhóm và góp ý của các hs khác cho bạn.
- Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất y/c của BT, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to.
- Gọi hs NT nhau nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn.
- Chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt.
III. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại ND bài.
- Dặn hs về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào VBT.
- Nêu miệng BT2 trước lớp.
- Lắng nghe.
- NT nhau nhắc lại tên bài.
- Đọc y/c.
- Đọc bài.
- Lắng nghe.
- Thảo luận 2N (bảng nhóm): 
=> Đáp án:
N1: Bức thư 1.
 Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.
N2: Bức thư 2
 Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.
- Đại diện nhóm trình bày KQ trước lớp.
- Lao động viết văn rất vất vả, gian khổ. Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn... 
- Đọc y/c.
- Thảo luận 3N: Viết đoạn văn trên giấy nháp.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm.
- Các nhóm khác NX, bổ sung.
- Các nhóm viết đoạn văn được chọn vào giấy khổ to. Thảo luận về tác dụng của dấu phẩy.
- Nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn.
- Hệ thống lại ND bài.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Chính tả (nhớ viết)
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM + BẦM ƠI
A. Mục tiêu.
- Viết hoa đúng các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương.
- Làm đúng các bài tập chính tả. (BT2 S/128; BT3/128) (BT2 S/137; BT3/138)
B. Đồ dùng dạy học
- VBT Tiếng Việt, Bảng nhóm (BT2).
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 3’
32’
 2’
30’
5’
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1, 2 hs nêu miệng lại BT3 giờ trước.
- NX, khen ngợi.
II. Bài mới.
1. GTB(bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD làm bài tập chính tả.
Bài tập 2. (BT2/128)
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Nhắc hs: Cần xếp tên các danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp, viết lại các tên ấy cho đúng
- Chia nhóm, giao NV.
- Hết thời gian, tổ chức cho hs báo cáo KQ.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3. (BT2/128)
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gợi ý, HD hs làm bài cho hs làm bài theo cặp đôi.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
Bài tập 2. (BT2/137)
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gợi ý, HD, gọi 3 hs lên bảng làm bài.
- Hết thời gian, gọi hs NX bài bạn.
? Từ kết quả trên, em có nhận xét gì về cách viết tên các cơ quan đơn vị ?
- NX, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3. (BT2/138)
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gợi ý, HD hs làm bài cho hs làm bài theo cặp đôi.
- Mời đại diện 1số nhóm trình bày
- GV NX, chốt lại KQ đúng. 
III. Củng cố, dặn dò.
- GV chốt lại ND bài, NX giờ học.
- Dặn hs ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng và CBB sau.
- Nêu miệng BT3.
- Lắng nghe
- NT nhau đọc tên bài.
- Đọc y/c.
- Lắng nghe.
- Thảo luận 2N (bảng nhóm):
=> Lời giải:
a, Giải nhất: Huy chương Vàng.
 Giải nhì: Huy chương Bạc.
 Giải ba : Huy chương Đồng.
b, Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân.
 Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú.
c, Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng.
 Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc.
- Đại diện nhóm báo cáo KQ.
- Theo dõi.
- Đọc y/c.
- Thảo luận cặp đôi.
=> Lời giải:
a, Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
b, Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
- Trình bày trước lớp.
- Đọc y/c.
=> Lời giải:
a, Trường / Tiểu học / Bế Văn Đàn.
b, Trường / Trung học cơ sở / Đoàn Kết.
c, Công ti / Dầu khí / Biển Đông.
- NX bài bạn.
- Tên các cơ quan đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các DT riêng thì ta viết hoa theo quy tắc.
- Đọc y/c.
- Thảo luận cặp đôi.
=> Lời giải:
a, Nhà hát Tuổi trẻ
b, Nhà xuất bản Giáo dục
c, Trường Mầm non Sao Mai.
- Trình bày trước lớp.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Thể dục. GVC
Tiết 4: Toán 
 Tiết 142. LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu.
* Biết: 
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- BTCL: Bài 1(c,d), Bài 2, Bài 3. 
- HSTC: Bài 1(a,b), Bài 4
B. Đồ dùng dạy học
 - Bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 4'
 32’
 2'
30’
 4'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 hs lên bảng thực hiện tính.
- Gọi hs NX bài bạn, chốt lại KQ đúng.
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD hs thực hành.
Bài 1 (165).
- Gọi 1 hs nêu y/c.
- Gọi 1, 2 hs nhắc lại quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
- GV NX bài, chốt lại KQ đúng.
Bài 2 (165).
- Gọi 1 hs đọc y/c.
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài.
- GV NX bài, chốt lại KQ đúng.
Bài 3 (165).
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
- Gọi 1, 2 hs nêu cách làm. 
- Chia nhóm, giao NV và thời gian làm bài.
- Tổ chức cho các nhóm báo bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại KQ đúng, khen ngợi.
Bài 4 (165).
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
- Cho CL làm bài vào vở, gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại KQ đúng.
III. Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học, giao BTVN, dặn hs CBB sau.
a, 26,64 :37 b, 150,36 : 53,7
c, 0,468 : 0,36
- HS lắng nghe
- NT nhau đọc tên bài.
- Đọc y/c.
- Nêu quy tắc.
- Làm bài trên bảng theo mẫu.
* VD về lời giải:
HS1: 2 : 5 × 100 = 40%
 2 : 3 × 100 = 66,66%
HS2: 3,2 : 4 = 80%
 7,2 : 3,2 = 225%
- HS lắng nghe
- Đọc y/c.
- Làm bài trên bảng.
a, 2,5% + 10,34% = 12,84%
b, 56,9% - 34,25 % = 22,65%
c, 100% - 23% - 46,5% = 29,5%
- Đọc bài.
- Nêu cách làm.
- Thảo luận và làm bài theo 2N:
Bài giải
Tỉ số % của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là:
480:320 = 1,5 = 150%
Tỉ số % của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là: 320 : 480 = 0, 6666 
 0, 6666 = 66,66 %
 Đáp số: a, 150% 
 b, 66,66%.
- Đại diện gắn bài lên bảng.
- HS lắng nghe
- Đọc bài.
Bài giải
Số cây lớp 5A đã trồng được là:
180 × 45 : 100 = 81 (cây)
Số cây lớp 5A còn phải trồng là: 180 - 81 = 99 (cây)
 Đáp số: 99 cây.
- HS lắng nghe
- Lắng nghe.
CHIỀU
Tiết 1: Tập đọc (Thay tiết Kể chuyện) 
 ÚT VỊNH
A. Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ +Tranh minh họa sgk.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 5'
32’
 2'
30’
12’
8’
10'
 3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1, 2 hs ĐTL bài " Bầm ơi" và TLCH cuối bài.
 - NX
II. Bài mới.
1. GTB 
- Giới thiệu chủ điểm.
- GTB(bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. Bài giảng.
a, Luyện đọc.
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- Chia đoạn: 4 đoạn:
Đ1: Từ đầu còn ném đá lên tàu.
Đ2: Tiếp theo dại như vậy nữa.
Đ3 : Tiếp theo tàu hoả đến.
Đ4 : Còn lại.
- Gọi hs đọc NT lần 1.
- Rút từ khó cho hs luyện đọc: sự cố, chềnh ềnh, thuyết phục, mát rượi, giục giã, ... (kết hợp giải thích từ chú giải.)
- Gọi hs đọc NT lần 2.
- Rút các câu khó là lời của nhân vật cho hs luyện đọc.
- Cho hs luyện đọc trong nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo KQ đọc.
- Gọi đại diện 4N đọc 4 đoạn của bài
- Đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài.
- Gọi 1 hs đọc đoạn 1.
? Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì?
? Nêu ý chính của đoạn 1?
- Gọi 1 hs đọc đoạn 2.
? Út Vịnh làm thế nào thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an tòan đường sắt?
? Đoạn này cho biết gì?
- Gọi 1 hs đọc đoạn 3, 4.
? Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi gục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và thấy điều gì?
? Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
? Em học tập được ở Út Vịnh điều gì? 
? Nêu ý chính của đoạn này?
? Bài văn nói lên điều gì ?
- Chốt ý đúng, ghi bảng.
c, HD đọc diễn cảm.
- Gọi hs NT nhau đọc các đoạn của bài.
- Chọn đoạn “Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu cái chết trong gang tấc” cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp.
- GV nghe, NX, 
III. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
? Qua câu chuyện trên em học tập được gì ở bạn Út Vịnh ?
- NX giờ học. Dặn hs CB bài sau.
- Đọc bài và TLCH.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- NT nhau nhắc lại tên bài.
- Đọc bài.
- Lắng nghe.
- Đọc NT lần 1.
- Luyện đọc từ khó. 
- Đọc NT lần 2.
- Luyện đọc câu khó.
- Luyện đọc trong nhóm
- Báo cáo KQ.
- Đại diện thi đọc.
- Lắng nghe.
- Đọc bài.
- Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường ném đá lên tàu.
- Ý1: Sự cố trên đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh.
- Đọc bài.
- Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận nhiệm vụ thuyết phục Sơn 
- Ý2: Út Vịnh tham gia giữ gìn an toàn đường sắt.
- Đọc bài.
- Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
- Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến lăn xuống mép ruộng.
- Ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu em nhỏ.
- Ý3: Út Vịnh dũng cảm cứu em nhỏ.
=> Ca ngợi Út Vịnh có ý thức dũng cảm cứu em nhỏ.
- 1, 2 hs đọc lại.
- Đọc bài.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- CL NX, bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất
- Nêu miệng ý nghĩa.
- Ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về ATGT 
- Lắng nghe.
Tiết 2: TCT: Tiết 1: GVC
Tiết 3: Lịch sử: GVC
 ______________________________________
Thứ tư ngày 01 tháng 7 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Mĩ thuật: GVC
Tiết 2: Tập đọc 
NHỮNG CÁNH BUỒM
A. Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. 
B. Đồ dùng dạy học
- Hình minh họa sgk.
- Bảng phụ chép đoạn thơ "Cha ơi để con đi".
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 5'
32’
 2'
30’
 3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 hs NT nhau đọc lại bài "Út Vịnh" và TLCH cuối bài.
 - GVNX.
II. Bài mới.
1. GTB(bằng tranh) ghi tên bài lên bảng. 
2. Bài giảng.
a, Luyện đọc.
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- Chia đoạn: 5 khổ thơ.
- Gọi hs đọc NT khổ thơ lần 1.
- Rút từ khó cho hs luyện đọc: rực rỡ, lênh khênh,chắc nịch,chảy đầy vai, trầm ngâm (kết hợp giải thích từ chú giải.)
- Gọi hs đọc NT đoạn lần 2.
- HD hs đọc ngắt nghỉ nhịp thơ câu 
Cha mỉm cười,/ xoa đầu con nhỏ:
"Theo cánh buồm / đi mãi đến nơi xa
Sẽ có cây, có cửa, / có nhà
Nhưng nơi đó/ cha chưa hề đi đến."
- Cho hs luyện đọc trong nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo KQ đọc.
- Gọi đại diện 2N đọc bài.
- Đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài.
- Gọi 1 hs khổ thơ 1.
? Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển?
? Khổ thơ này cho biết gì?
- Gọi 1 hs các khổ thơ còn lại.
? Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con?
- Gắn bảng các câu thơ hs vừa nêu (bảng phụ).
- Gọi 1, 2 hs thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con bằng lời của mình.
? Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
? Nêu ý chính của đoạn thơ?
- Gọi 1 hs đọc khổ thơ cuối.
? Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì.
? Nêu ý chính của khổ thơ này?
? Nêu nội dung, ý nghĩa của bài?
III. Củng cố, dặn dò.
- Gọi 1, 2 hs nhắc lại ND bài.
- NX giờ học. Dặn hs CB bài sau.
- Đọc bài và TLCH.
- NT nhau nhắc lại tên bài.
- Đọc bài.
- Lắng nghe.
- Đọc NT khổ thơ.
- Luyện đọc từ khó. 
- Đọc NT khổ thơ.
- Luyện đọc ngắt nghỉ câu.
- Luyện đọc trong nhóm
- Báo cáo KQ.
- Đại diện thi đọc.
- Nghe.
- Đọc bài.
- Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được... cái bóng tròn chắc nịch.
- Ý1: Hai cha con đang đi dạo trên bãi biển.
- Đọc bài.
- Cha ơi!... Để con đi nhé.
- Theo dõi.
- Thuật bằng lời.
- Con mơ ước được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết về cuộc sống.
- Ý2: Những mơ ước của người con.
- Đọc bài.
- Gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.
- Ý3: Cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.
=> Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. 
- Nêu ND ý nghĩa của bài.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Toán
Tiết 143. ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI 
SỐ ĐO THỜI GIAN
A. Mục tiêu
- Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong việc giải toán.
- BTCL: Bài 1, Bài 2, Bài 3. 
- HSTC: Bài 4
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 5'
 32’
 2'
 30’
3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 hs lên bảng chữa B3 (VBT).
- NX, chốt lại KQ đúng.
II. Bài mới.
1. GTB(bằng lời) 
2. HD hs luyện tập.
Bài 1 
- Gọi 1 hs đọc y/c.
- Gọi 1, 2 hs nêu miệng cách làm.
- Chốt lại, gọi 2 hs lên bảng thực hiện tính, cả lớp làm bài và vở.
- Gọi hs NX bài bạn.
- Chốt lại KQ đúng.
Bài 2 
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu.
- HD, cho CL làm bài vào vở, gọi 2 hs lên bảng thực hiện tính.
- GV nhận xét, chốt lại KQ đúng.
Bài 3 
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
? Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
- Gọi 1 hs lên bảng giải bài, CL làm vào vở.
- Chốt lại KQ đúng.
Bài 4 
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
- Gọi hs NT nhau nêu cách làm. 
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV.
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ.
- NX, chốt lại KQ đúng, khen ngợi. 
III. Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học, giao BTVN.
- hs lên bảng chữa
- Lắng nghe
- NT nhau đọc tên bài.
- Đọc y/c.
- Nêu cách làm.
 HS1: 15 giờ 42 phút 
 16,6 giờ 
 HS2: 8 giờ 44 phút
 7,6 giờ
- NX bài bạn.
- Đọc y/c.
=> KQ:
HS1: 17 phút 48 giây 
 12,4 phút
HS2: 6 phút 23 giây
 8,4 giờ 
- Đọc bài toán.
- Nêu miệng quy tắc.
Bài giải
 Người đó đi hết số thời gian là:
 18 : 10 = 1,8 (giờ)
 = 1 giờ 48 phút.
 ĐS: 1giờ 48 phút.
- Đọc bài toán.
- Nêu cách làm.
- Làm bài theo 2N (bảng nhóm)
Bài giải
 Thời gian ô tô đi trên đường là:
8giờ 56phút-(6giờ15phút+25phút) = 2giờ 16phút
 2 gờ 16 phút giờ
Quãng đường từ HN đến HP là:
 (km)
 Đáp số: 102 km.
- Đại diện gắn KQ lên bảng lớp.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Tập làm văn
ÔN TẬP TẢ CẢNH (Dồn 2 tiết tuần 31)
A. Mục tiêu.
- Liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc viết trong học kì I. 
- Lập được dàn ý vắn tắt cho một trong những bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả ( theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả. 
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
B. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong chương trình từ tuần 1- tuần 11.
 - Hai tờ phiếu kẻ bảng (BT1 - y/c 1) chưa điền nội dung để hs làm bài.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 5’
32’
 2’
30’
 3’
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1, 2 hs đọc đoạn văn tả con vật.
- NX, khen ngợi.
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) 
2. HD hs luyện tập.
Bài tập 1.(S/131)
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Nhắc hs chú ý 2 y/c của bài:
+ Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học trong học kì I.
+ Lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó.
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV 
(*Yêu cầu 1) cho hs.
- Hết thời gian, tổ chức cho các nhóm báo bài.
- NX, bổ sung, chốt lời giải đúng bằng cách gắn bảng liệt kê những bài văn tả cảnh đã học lên bảng.
* Yêu cầu 2: 
Nhắc lại y/c: Lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó.
- Cho hs làm việc cá nhân.
- Hết thời gian làm bài, gọi hs NT nhau trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung
Bài tập 2. .(S/132)
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gọi 1 hs đọc bài văn Buổi sáng ở Thành phố HCM.
? Bài văn miêu tả cảnh buổi sáng ở TP. HCM theo trình tự nào?
? Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế?
? Hai câu cuối bài "TP mình đẹp quá! Đẹp quá đi!" thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với cảnh được miêu tả?
- Mỗi hs trả lời xong, CL và GV bổ sung, chốt lại ý đúng. 
Bài tập 1. (S/134)
- Gọi 4 hs NT nhau đọc 4 đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Gọi 1 hs đọc phần gợi ý.
- Nhắc hs:
+ Các em cần chọn miêu tả một trong bốn đề bài trên.
+ Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong sgk, ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để trình bày miệng.
- Cho hs làm bài cá nhân. Phát bút dạ bảng nhóm cho 4 hs (làm 4 đề khác nhau).
- Theo dõi, giúp đỡ hs.
- Hết thời gian, tổ chức chữ bài cho hs.
- GV NX, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý, khen ngợi. 
Bài tập 2. (S/134)
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gợi ý, HD, giao NV.
- Gọi một số hs lên thi trình bày dàn ý bài văn trước lớp.
- Sau mỗi hs trình bày, CL và GV NX, trao đổi, các phần trong dàn ý, bình chọn người trình bày hay nhất, khen ngợi. 
III. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học. Dặn hs về nhà viết lại những câu văn miêu tả cảnh đẹp trong bài Buổi sáng ở TP.HCM vào vở và CBB sau.
- Đọc bài trước lớp.
- Lắng nghe.
- NT nhau đọc tên bài.
- Đọc y/c.
- Lắng nghe.
- Thảo luận 2N: Ghi KQ vào bảng nhóm.
=> Đáp án:
Y/c 1: Gồm 13 bài văn tả cảnh đã học trong học kì I.
Tuần
Các bài văn tả cảnh
Trang
1
- Quang cảnh làng mạc ngàymùa.
- Hoàng hôn trên sông Hương.
- Nắng trưa.
- Buổi sớm trên cánh đồng.
10
11
12
14
2
- Rừng trưa.
- Chiều tối.
21
22
3
- Mưa rào.
31
6
- Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam.
- Đoạn 
ăn tả con kênh của Đoàn Giỏi.
62
62
7
- Vịnh Hạ Long.
70
8
- Kỳ diệu rừng xanh.
75
9
- Bầu trời mùa thu.
- Đất Cà Mau.
87
89
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
=> VD về một dàn ý:
Bài Hoàng hôn trên sông Hương.
- Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn.
- Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn. Thân bài có hai đoạn:
+ Đ1: Tả sự đổi sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
+ Đ2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
- Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
- Đọc y/c.
- Đọc bài.
- Theo trình tự thời gian từ lúc hửng sáng đến lúc sáng rõ.
- Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng .
- Hai câu cuối bài là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
- Lắng nghe.
- Đọc gợi ý.
- Chú ý lắng nghe.
- Lập dàn ý miêu tả cảnh theo đề đã chọn.
- 4 hs lập dàn ý vào bảng nhóm mang gắn lên bảng lớp và lần lượt trình bày.
- Đọc y/c.
- Dựa vào dàn ý đã lập từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm.
- Trình bày trước lớp.
- Trao đổi, góp ý.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
CHIỀU
Tiết 1: Âm nhạc: GVC
Tiết 2: TCT: Tiết 2: 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Toán 5 tập 2
(Trang 40)
Tiết 3: Sinh hoạt Đôị: GVC
 _________________________________________
Thứ năm ngày 02 tháng 7 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Toán
Tiết 144: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI,
 DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
A. Mục tiêu.
- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học và vận dụng vào giải toán.
- BTCL: Bài 1, Bài 3. 
- HSTC: Bài 2
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 5'
32’
 2'
30’
 3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 hs lên bảng chữa B3 (VBT).
- GV chốt lại KQ đúng
II. Bài mới.
1. GTB(bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. Bài giảng.
a. Ôn tập về tính chu vi và diện tích các hình.
- Gọi hs lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn.
- Nghe, ghi bảng. Cho CL đọc lại các công thức trên bảng.
b. HD hs luyện tập.
Bài 1 
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gọi 1 hs nêu cách làm.
- Cho CL làm vào vở, gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- Gọi hs NX bài bạn.
- Chốt lại KQ đúng
Bài 2 
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
- HD cách làm bài cho hs
- Gọi 1 hs lên bảng giải bài.
- GV nhận xét, chốt lại KQ đúng
Bài 3 
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
- Gợi ý, HD cách làm bài, chốt lại cách, chia nhóm, giao NV.
- GV nhận xét, chốt lại KQ đúng, khen ngợi.
III. Củng cố, dặn dò.
- GV cùng hs hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học, giao BTVN, dặn hs CBB sau.
 Bài giải
Người đó đi hết số thời gian là:
 (giờ) 
 = 1giờ12phút 
 Đáp số: 1giờ12phút 
- HS lắng nghe.
- NT nhau đọc tên bài.
- NT nhau nêu miệng.
- Đọc ĐT.
- Đọc y/c.
- Nêu cách làm.
Bài giải
 Chiều rộng khu vườn đó là:
 120 = 80 (m)
 Chu vi khu vườn đó là:
 (120 + 80 ) 2 = 400 (m)
 Diện tích khu vườn đó là:
 120 80 = 9600 (m2) 
 = 0,96 (ha)
 ĐS: a, 400m
 b, 0,96 ha.
- HS lắng nghe.
- Đọc bài.
Bài giải
Đáy lớn là:
 5 1000 = 5000 (cm) = 50 (m)
Đáy bé là:
3 1000 = 3000 (cm) =30 (m)
Chiều cao là:
 2 1000 = 2000 (cm) = 20 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
( 50 + 30) 20 : 2= 800(m2)
	Đáp số: 800m2
- HS lắng nghe.
- Đọc bài.
- Làm bài theo 2N (bảng nhóm):
Bài giải
a, Diện tích hình vuông ABCD là:
 (4 4 : 2) 4 = 32 (cm2)
b, Diện tích hình tròn là:
 4 4 3,14 = 50,24 (cm2) D.tích phần tô màu của hình tròn là:
 50,24 - 32 = 18,24 (cm2)
 ĐS: a, 32 cm2 
 b, 18,24 cm2.
- HS lắng nghe.
- Hệ thống lại ND bài.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Địa lý: GVC
Tiết 3: Luyện từ và câu 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm)
A. Mục tiêu.
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
- Biết sử dụng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm. Bảng phụ (BT2).
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 5'
32’
 2'
30’
 3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 hs NT nhau nêu miệng lại BT2 (giờ trước).
- NX, khen ngợi.
II. Bài mới.
1. GTB(bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD hs luyện tập.
Bài tập 1 
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gọi 1, 2 hs nêu lại tác dụng của dấu hai chấm.
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV.
- Hết thời gian, gọi hs NT nhau nêu miệng ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 
- Gọi 1 hs đọc y/c. 
- Gọi 3 hs NT nhau đọc các khổ thơ, đoạn văn.
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV.
- Hết thời gian, tổ chức cho hs chữa bài. 
- Chốt lại lời giải đúng, khen ngợi.
Bài tập 3.
- Gọi 1 hs đọc y/c. 
- Gọi 1 hs đọc mẩu chuyện vui.
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV.
- Hết thời gian, tổ chức cho hs chữa bài. 
- Chốt lại lời giải đúng, khen ngợi.
- Cho hs chữa bài vào vở.
III. Củng cố, dặn dò.
- Gọi hs nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
- NX giờ học, giao BTVN, dặn CBB sau.
- Đọc đoạn văn, nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.
- Lắng nghe.
- NT nhau nhắc lại tên bài.
- Đọc y/c của bài.
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm.
- Thảo luận cặp đôi:
=> Đáp án: 
a, Tác dụng : Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b, Tác dụng: Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải giải thích cho bộ phận đứng trư

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_29_nam_hoc_2019_2020.doc