Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020

Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020

Bài giải

Diện tích xung quanh phòng học là:

 (6 + 4,5) 2 4 = 84 (m2)

 Diện tích trần nhà là:

 6 4,5 = 27 (m2)

 Diện tích cần quét vôi là:

 84 + 27 - 8,5 = 102,5 (m2)

 Đáp số: 102,5 m2.

- NX bài bạn.

- Đọc bài.

- Thảo luận 2N (bảng nhóm):

Bài giải

 Thể tích hình lập phương là:

 10 10 10 = 1000 (cm2)

 Diện tích giấy màu cần dùng là:

 10 10 6 = 600 (cm2).

 Đáp số: a, 1000 cm2

 b, 600 cm2.

- Đại diện gắn bài lên bảng lớp.

- Đọc bài toán.

- Nêu cách làm bài.

Bài giải

Thể tích bể là:

 2 1,5 1 = 3 (m3)

Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:

 3 : 0,5 = 6 (giờ)

 Đáp số: 6 giờ.

 

doc 61 trang thuong95 4690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày 06 tháng 7 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán 
Tiết 146: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, 
THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
A. Mục tiêu.
- Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
- BTCL: Bài 2, Bài 3 (S/168). Bài 1, Bài 3. (S/169)
- HSTC: Bài 1(S/168).
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5'
32’
 2'
30’
 5'
25’
 3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 hs lên bảng chữa B2 (VBT).
- Nhận xét.
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. Giảng bài.
a. Ôn tập về tính diện tích, thể tích các hình.
- Gọi hs NT nhau lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Ghi bảng. 
- Cho cả lớp đọc lại.
b. Luyện tập.
Bài 1 (168). 
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
- Gọi hs nêu cách làm bài.
- Chốt lại, gọi 1 hs lên bảng giải bài, cho CL làm bài vào vở.
- Gọi hs NX bài bạn. Chốt lại KQ đúng.
Bài 2 (168). 
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV.
- GV nhận xét, chốt lại KQ đúng, khen ngợi.
Bài 3 (168). 
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
- Gọi 1, 2 hs nêu cách làm. 
- Cho CL làm bài vào vở, gọi hs lên bảng làm bài.
- GV NX, chốt lại KQ đúng.
Bài 1 (169).
- Gọi 1 hs đọc y/c.
? Bài y/c các em tính gì?
?Nêu quy tắc tính DTXQ, DTTP, thể tích của HLP và hình hộp chữ nhật?
- Chia lớp thành 2N, giao NV cho các nhóm làm bài.
Bài 3 (169).
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
- Gọi 1, 2 hs nêu cách làm. 
- Chia nhóm, giao NV và thời gian làm bài.
- Cho các nhóm báo bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại KQ đúng, khen ngợi.
III. Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học, giao BTVN, dặn hs CBB sau.
Bài giải
 Cạnh của hình vuông là:
60 : 4 = 15 (m)
Diện tích của hình vuông là:
 15 15 = 225 (m2)
 ĐS: 225 m2
- NT nhau đọc tên bài.
- NT nhau nêu lại quy tắc.
- Đọc ĐT.
- Đọc bài.
- Nêu miệng ý kiến.
Bài giải
Diện tích xung quanh phòng học là:
 (6 + 4,5) 2 4 = 84 (m2)
 Diện tích trần nhà là:
 6 4,5 = 27 (m2)
 Diện tích cần quét vôi là:
 84 + 27 - 8,5 = 102,5 (m2)
 Đáp số: 102,5 m2.
- NX bài bạn.
- Đọc bài.
- Thảo luận 2N (bảng nhóm):
Bài giải
 Thể tích hình lập phương là:
 101010 = 1000 (cm2)
 Diện tích giấy màu cần dùng là:
 10106 = 600 (cm2).
 Đáp số: a, 1000 cm2
 b, 600 cm2.
- Đại diện gắn bài lên bảng lớp.
- Đọc bài toán.
- Nêu cách làm bài.
Bài giải
Thể tích bể là:
 2 1,5 1 = 3 (m3)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
 3 : 0,5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ.
- Đọc y/c.
- Tính DTXQ, DTTP, V của HLP và hình hộp chữ nhật.
- 1, 2 hs nêu quy tắc.
- Làm bài trên bảng phụ.
=> KQ: a, (N1):
HLP
(1)
(
)
Độ dài cạnh
12cm
3,5m
Sxq
576cm2
49m2
Stp
8864cm2
73,5m2
V
1728cm3
42,875m3
b, (N2):
HH CN
(1)
(2)
Chiều cao
5cm
0,6m
Độ dài
8cm
1,2m
Chiều rộng
6cm
0,5m
Sxq
140 cm2
2,04m2
Stp
236 cm2
3,24m2
V
240 cm3
0,36 m3
- Đọc bài.
- Nêu cách làm.
- Thảo luận và làm bài theo 2N:
Bài giải
Stp khối nhựa hình lập phương là:
(10 ´ 10) ´ 6 = 600 (cm2)
Cạnh của khối gỗ hình lập phương là:
 10 : 2 = 5 (cm)
Stp của khối gỗ hình lập phương là:
 (5 ´ 5) ´ 6 = 150 (cm2)
Stp khối nhựa gấp Stp khối gỗ số lần:
600 : 150 = 4 (lần)
 Đáp số: 4 lần. 
- Đại diện gắn bài lên bảng.
- Lắng nghe.
Tiết 3 Khoa học. GVC 
Tiết 4: Tập đọc
SANG NĂM CON LÊN BẢY
A. Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do
- Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk; thuộc hai khổ thơ cuối bài).
B. Đồ dùng dạy học
- Hình minh họa sgk.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5'
32’
 2'
30’
 12'
8'
10'
3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 hs NT nhau đọc lại bài " Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em" và TLCH cuối bài.
 - NX.
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng tranh) ghi tên bài lên bảng. 
2. Bài giảng.
a, Luyện đọc.
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- Chia đoạn: 3 khổ thơ.
- Gọi hs đọc NT khổ thơ lần 1.
- Rút từ khó cho hs luyện đọc: tới trường, khôn lớn, lon ton,... (kết hợp giải thích từ chú giải.)
- Gọi hs đọc NT đoạn lần 2.
- HD hs đọc đúng 2 câu thơ đầu: 
"Sang năm con lên bảy... tới trường"
- Cho hs luyện đọc trong nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo KQ đọc.
- Gọi đại diện 3N đọc bài.
- Đọc mẫu toàn bài.
=> Chuyển ý.
b, Tìm hiểu bài.
- Gọi 1 hs đọc khổ thơ 1, 2.
? Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp?
- Gọi 1 hs đọc khổ thơ 2, 3.
? Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên?
? Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
? Bài thơ nói với các em điều gì?
- Chốt ý đúng, ghi bảng.
=> Chuyển ý.
c, HD đọc diễn cảm và HTL.
- Gọi hs NT nhau đọc diễn cảm 3 khổ thơ của bài.
- Chọn khổ thơ 1, 2 cho hs đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc trước lớp.
- Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp.
GV nghe, NX
III. Củng cố, dặn dò.
- Gọi 1, 2 hs nhắc lại ND của bài.
- NX giờ học. Dặn hs CB bài sau.
- Đọc bài và TLCH.
- NT nhau nhắc lại tên bài.
- Đọc bài.
- Lắng nghe.
- Đọc NT khổ thơ.
- Luyện đọc từ khó. 
- Đọc NT khổ thơ.
- Luyện đọc với giọng vui, đầm ấm.
- Luyện đọc trong nhóm
- Báo cáo KQ.
- Nghe.
- Đọc bài.
- Giờ con đang lon ton/ Đậu trên cành khế nữa
- Đọc bài.
- Qua thời thơ ấu, không còn sống trong thế giới tưởng tượng... 
- Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật...
=> Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là gây dựng lên.
- 1, 2 hs đọc lại.
- Đọc diễn cảm trước lớp.
- Luyện ĐTL trong nhóm.
- Thi ĐTL trước lớp.
- HS nêu 
- Lắng nghe.
CHIỀU
Tiết 1 TCTV : Tiết 1 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Tiếng Việt 5 tập 2
(Trang 63)
Tiết 2: Đạo đức. GVC
Tiết 3: Thể dục. GVC
 ___________________________________
Thứ ba ngày 07 tháng 7 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Luyện từ và câu	
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
A. Mục tiêu.
- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1).
- Tìm được hình ảnh đẹp so sánh trẻ em (BT3).
- Hiểu nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em (BT4).
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5’
32’
 2'
30’
 3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1, 2 nêu tác dụng của dấu hai chấm, nêu VD minh họa.
- NX.
II. Bài mới.
1. GTB(bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD hs làm bài tập.
Bài tập 1 (147).
- Nêu y/c của bài: Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng nhất. 
- Gợi ý, HD, cho hs làm việc cá nhân
- Gọi hs NT nhau trình bày ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng, khen ngợi.
Bài tập 2 (148).
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV.
- Gọi đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận. 
- Cho hs đặt câu với các từ trên.
- Gọi hs NT nhau đọc câu mới đặt trước lớp.
Bài tập 4 (148).
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gợi ý, HD, cho hs làm bài theo cặp.
- Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến.
III. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học, dặn hs học bài và CBB sau.
- Nêu 2 tác dụng của dấu hai chấm, nêu ví dụ minh hoạ.
- NT nhau nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài cá nhân:
- Trình bày ý kiến trước lớp. 
=> Lời giải:
 Ý đúng: (c) Người dưới 16 tuổi.
- Đọc y/c.
- Thảo luận 2N (bảng nhóm):
=> Lời giải:
 Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em:
trẻ, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con, 
- Đại diện nhóm báo cáo KQ.
- Làm việc cá nhân.
=> VD:
Trẻ con thời nay rất thông minh.
Thiếu nhi là măng non của đất nước.
Bọn trẻ này rất tinh nghịch.
- NT nhau đọc câu mới đặt.
- Đọc y/c.
- Thảo luận cặp đôi:
=> Lời giải:
a, Tre già măng mọc.
b, Tre non dễ uốn.
c, Trẻ người non dạ.
d, Trẻ lên ba, cả nhà học nói.
- Đại diện nhóm báo cáo KQ.
- Hệ thống lại ND bài.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Chính tả (nghe-viết)
TRONG LỜI MẸ HÁT + SANG NĂM CON LÊN BẢY
A. Mục tiêu.
- Viết hoa đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em.
- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết đúng các tên riêng đó ( BT2); viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa phương( BT3).
B. Đồ dùng dạy học
- VBT Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5'
32’
 2'
 30'
3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 hs lên bảng lớp làm lại BT3 (giờ trước).
- NX.
II. Bài mới.
1. GTB(bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD làm bài tập chính tả.
Bài tập 2 .(S/146)
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gọi 1 hs đọc đoạn văn Công ước về quyền trẻ em.
- Giảng các từ chú giải.
? Đoạn văn nói lên điều gì?
- Gọi 1 hs đọc tên cơ quan tổ chức có trong đoạn văn.
- Gọi 1, 2 hs nhắc lại cách viết hoa tên cơ quan, tổ chức, đơn vị.
 - Gọi đại diện gắn bài lên bảng và trình bày trước lớp.
- NX, chốt lời giải đúng, khen ngợi.
Bài tập 2 . (S/154)
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gọi 1 hs đọc đoạn văn trước lớp.
HD hs thực hiện lần lượt 2 y/c: Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả.
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV.
- Hết thời gian, tổ chức cho hs báo cáo KQ.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
III. Củng cố, dặn dò.
- NX giờ học.
- Dặn hs ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức 
- Thực hiện trên bảng lớp:
HS1: Đọc tên các cơ quan, đơn vị.
HS2: Viết đúng tên các cơ quan, đơn vị.
- Lắng nghe.
- NT nhau đọc tên bài.
- Đọc y/c.
- Đọc bài.
- Lắng nghe.
- Công ước về quyền trẻ em đề cập toàn diện các quyền của trẻ em...
- Đọc tên cơ quan tổ chức.
- Nêu miệng trước lớp.
- Đại diện gắn bài lên bảng và trình bày trước lớp.
=> Lời giải:
Phân tích tên thành các bộ phận:
Liên hợp quốc.
Uỷ ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc.
Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc.
Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế.
Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em.
Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em.
Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế.
Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thụy Điển.
Đại hội đồng/ Liên hợp quốc.
Cách viết hoa:
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó (Thụy Điển) phiên âm theo âm Hán Việt (viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó).
- Đọc y/c.
- Đọc bài trước lớp.
- Lắng nghe.
- Thảo luận 2N (bảng nhóm)
- Đại diện gắn bài lên bảng lớp giải thích trước lớp.
=> Đáp án:
- Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
- Bộ Y tế.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Thể dục. GVC
Tiết 4: Toán
Tiết 147. LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu.
- Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- BTCL: Bài 1, Bài 2. 
- HSTC: Bài 3
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 3'
 34’
 2'
 32’
 3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 hs NT nhau nêu miệng B1 (VBT).
- NX, chốt lại KQ đúng.
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD hs luyện tập.
Bài 1 
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
- Gọi 1, 2 hs nêu miệng cách làm.
- Chốt lại, gọi 1 hs lên bảng giải bài, cả lớp làm bài và vở.
Bài 2 
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
- HD, cho CL làm bài vào vở, gọi 1 hs lên bảng giải bài.
- CL và GV nhận xét, chốt lại KQ đúng.
Bài 3 
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
-HD hs quan sát hình minh họa.
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV.
III. Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học, giao BTVN, dặn hs CBB sau.
- NT nhau nêu miệng BT.
- Lắng nghe
- NT nhau đọc tên bài.
- Đọc bài.
- Nêu cách làm.
Bài giải
Nửa chu vi mảnh vườn là:
 160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn là:
 80 - 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
 50 ´ 30 = 1500 (m2)
Cả thửa ruộng thu hoạch được:
 15 : 10 ´ 1500 = 2250 (kg)
 Đáp số: 2250 kg
- Đọc bài.
Bài giải
Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:
(60 + 40) : 2 = 200 (cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là:
600 : 200 = 30 (cm)
 Đáp số: 30 cm.
- Đọc bài toán.
- Quan sát, nhận biết: Mảnh đất gồm 1 hình chữ nhật và 1hình tam giác vuông.
- Thảo luận 2N (bảng nhóm):
Bài giải
 Độ dài thật cạnh AB là:
 5 × 1000 = 5000 (cm) = 50 (m)
 Độ dài thật cạnh BC là:
 2,5 ×1000 = 2500 (cm) = 25 (m)
 Độ dài thật cạnh DC là:
 3 ×1000 = 3000 (cm) = 30 (m)
 Độ dài thật cạnh DE là:
 4 ×1000 = 4000 (cm) = 40 (m)
 Chu vi mảnh đất là:
 50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m)
 Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là:
50 × 25 = 1250 ( m2)
 Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông CDE là:
30 × 40 : 2 = 600 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
1250 + 600 = 1850( m2)
Đáp số: 1850 m2
- Lắng nghe.
CHIỀU
Tiết 1: Luyện từ và câu (Thay tiết Kể chuyện)
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kép)
A. Mục tiêu.
- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm đúng các bài tập thực hành về kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép.
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép.
B. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ (BT2).
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5'
32’
 2'
30’
3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs NT nhau nêu miệng lại BT4 (giờ trước).
- NX, khen ngợi
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD hs luyện tập
Bài tập 1 
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gọi 1, 2 hs nêu lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Gợi ý, HD, gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- Gọi hs NT nhau NX bài bạn.
- NX, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 
- Gọi 1 hs đọc y/c. 
- Gọi hs đọc đoạn văn.
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV
- Hết thời gian, tổ chức cho hs chữa bài. 
- Chốt lại lời giải đúng, khen ngợi.
Bài tập 3 (152).
- Gọi 1 hs đọc y/c. 
- Gợi ý, HD, cho hs làm bài cá nhân.
- Hết thời gian, tổ chức cho hs chữa bài. 
- NX, bổ sung, khen ngợi
III. Củng cố, dặn dò.
- Gọi hs nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
- NX giờ học, giao BTVN, dặn CBB sau.
- Nêu miệng BT4.
- Lắng nghe.
- NT nhau nhắc lại tên bài.
- Đọc y/c của bài.
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Làm bài trên bảng:
=> Đáp án: 
 Em nghĩ : "Phải nói ngay điều này để thầy biết".
 ra vẻ người lớn: "Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này". 
- NT nhau trình bày ý kiến trước lớp.
- Đọc y/c của bài.
- Đọc bài.
- Thảo luận 2N (bảng nhóm): 
- Gắn bảng phụ và trình bày trước lớp. 
Các hs khác NX, bổ sung. 
=> Đáp án:
 "Người giàu có nhất" "gia tài".
- Lắng nghe.
- Đọc y/c của bài.
- Suy nghĩ, làm bài.
=> VD:
 Bạn Hạnh tổ trưởng tổ tôi, mở đầu cuộc họp thi đua bằng một thông báo rất (1) "chát chúa": (2) "Tuần này, tổ nào không có người mắc khuyết điểm thì thầy giáo sẽ cho cả tổ cùng thầy lên thị xã xem xiếc thú vào sáng chủ nhật". Cả tổ xôn xao. Hùng (3) "phệ" và Hoa "bột' (4) tái mặt vì lo mình có thể làm cả tổ mất điểm, hết cả xem xiếc thú.
Tác dụng: Dấu ngoặc kép (1) đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. (2) đánh đấu lời nói trực tiếp của nhân vật (là câu trọn vẹn nên dùng dấu hai chấm) (3), (4) đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
- NT nhau đọc đoạn văn của mình trước lớp.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Lắng nghe.
Tiết 2 TCT : Tiết 1. GVC 
Tiết 3: Lịch sử. GVC
 ___________________________________
Thứ tư ngày 08 tháng 7 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Mĩ thuật. GVC
Tiết 2: Tập đọc
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
A. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm toàn bài văn, Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê- mi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa sgk.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5'
32’
 2'
30’
12'
8'
10'
 3'
I. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1, 2 hs ĐTL bài " Sang năm con lên bảy " và TLCH cuối bài.
 - NX.
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu chủ điểm.
- GTB(bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. Bài giảng.
a, Luyện đọc.
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
 Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc được.
 Đoạn 2: Tiếp cho đến vẫy cái đuôi.
 Đoạn 3: Phần còn lại
- Gọi hs đọc NT lần 1.
- Rút từ khó cho hs luyện đọc: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi... (kết hợp giải thích từ chú giải.)
- Gọi hs đọc NT lần 2.
- Rút các câu khó là lời của nhân vật cho hs luyện đọc.
- Cho hs luyện đọc trong nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo KQ đọc.
- Gọi đại diện 3N đọc 3 đoạn của bài.
- Đọc mẫu toàn bài.
=> Chuyển ý.
b, Tìm hiểu bài.
- Gọi 1 hs đọc đoạn 1.
? Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
? Nêu ý chính của đoạn 1?
- Gọi 1 hs đọc đoạn 2, 3.
? Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
? Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào?
? Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
? Đoạn này cho biết gì?
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
? Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
 ? Nội dung chính của bài?
- Chốt ý đúng, ghi bảng.
=> Chuyển ý.
c, HD đọc diễn cảm.
- Gọi hs NT nhau đọc các đoạn của bài.
- Chọn đoạn "Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: có tâm hồn" cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp.
- GV nghe, NX, bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất. 
III. Củng cố, dặn dò.
- Gọi 1, 2 hs nhắc lại ND câu chuyện
? Qua câu chuyện này em học tập được điều gì ở bạn Rê-mi?
- NX giờ học. Dặn hs CB bài sau.
- Đọc bài và TLCH.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- NT nhau nhắc lại tên bài.
- Đọc bài.
- Lắng nghe.
- Đọc NT lần 1.
- Luyện đọc từ khó. 
- Đọc NT lần 2.
- Luyện đọc câu khó.
- Luyện đọc trong nhóm
- Báo cáo KQ.
- Đại diện thi đọc.
- Lắng nghe.
- Đọc bài.
- Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
- Ý1: Hoàn cảnh Rê-mi học chữ.
- Đọc bài.
- Lớp học rất đặc biệt: học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi.
- Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Rê-mi lúc đầu 
- Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miễng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã 
- Ý2: Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học.
- Đọc bài.
- Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành 
=> Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm của cụ Vi-ta-li... cậu bé nghèo Rê-mi.
- 1, 2 hs đọc lại.
- Đọc bài.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
CL nghe, NX, bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất. 
- HS nêu.
- NT nhau nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Toán
Tiết 148. MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
A. Mục tiêu.
- Biết một số dạng toán đã học.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- BTCL: Bài 1, Bài 2. 
- HSTC: Bài 3. 
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5'
32’
 2'
 7'
23’
 3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 hs lên bảng chữa B3 (VBT).
- GVNX, chốt lại KQ đúng.
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. Ôn lại các dạng toán đã học.
- Gọi hs NT nhau nêu lại các quy tắc
"Tìm số TBC"; "Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó"; "Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu"...
- Ghi tóm tắt lên bảng, chốt lại.
3. HD hs luyện tập.
Bài 1 
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gọi 1 hs nêu cách làm.
- Cho CL làm vào vở, gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- Gọi hs NX bài bạn.
- Chốt lại KQ đúng
Bài 2 
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
- HD cách làm bài cho hs, gọi 1 hs lên bảng giải bài.
- GV nhận xét, chốt lại KQ đúng.
Bài 3 
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
- Gọi 1 hs nêu cách làm.
- Cho CL làm vào vở, gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- Gọi hs NX bài bạn.
- Chốt lại KQ đúng.
III. Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học, giao BTVN
Bài giải
Chu vi hình hộp chữ nhật đó là:
(50 30) 2 = 160 (cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là:
3200 : 160 = 20 (cm)
 Đáp số: 20 cm.
- NT nhau đọc tên bài.
- NT nhau nêu miệng quy tắc.
- Đọc y/c.
- Nêu cách làm.
Bài giải
TB mỗi giờ xe đạp đi được là:
(12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
 ĐS: 15 km.
- Đọc bài.
Bài giải
 Nửa chu vi mảnh đất là:
120 : 2 = 60 (m)
 Chiều dài mảnh đó là:
(60 + 10) : 2 = 35 (m)
 Chiều rộng mảnh đất đó là:
60 - 35 = 25 (m)
 Diện tích mảnh đất đó là:
35 ´ 25 = 875 (m2)
 Đáp số: 875 m2.
- Đọc bài.
- Nêu cách làm.
Bài giải
1 cm3 kim loại cân nặng là:
22,4 : 3,2 = 7 (g)
4,5 cm3 kim loại cân nặng là:
7 × 4,5 = 31,5 (g)
 Đáp số: 31,5g.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
A. Mục tiêu.
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết).
- Nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ đề bài. 
- Phiếu học tập trong đó ghi những nội dung hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 3'
34’
 2'
 8'
10'
14'
 3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1, 2 hs nêu cấu tạo của bài văn tả con vật, nêu nội dung từng phần ?
- NX, khen ngợi.
II. Bài mới.
1. GTB(bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. NX, đánh giá về KQ bài viết của hs.
- Gắn đề bài lên bảng lớp Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
? Đề bài thuộc kiểu bài gì?
? Đối tượng được tả?
- NX chung về bài viết của cả lớp.
- NX về ưu điểm: VD: HS đã xác định đúng yêu cầu của đề, bài văn có đầy đủ 3 phần ( MB, TB, KB), nhiều bài văn hay, có cảm xúc chữ viết rõ ràng, sử dụng đúng dấu câu.
- Tồn tại: VD: HS xác định sai thể loại văn, nhiều em chữ viết còn sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ chưa chính xác, có em chữ viết quá cẩu thả ...
* HD học sinh chữa bài.
- Trả bài cho từng học sinh.
- Gọi 3 hs NT nhau đọc các y/c 2, 3, 4 của bài.
 HD chữa lỗi chung.
- Treo bảng phụ ghi sẵn các lỗi phổ biến, gọi hs lần lượt chữa trên bảng (phần bên phải ).
+ Lỗi về chính tả: 
+ Lỗi về dùng từ: .
+ Lỗi về đặt câu: .
- NX, chốt lại, khen ngợi.
HD hs sửa lỗi trong bài.
- Y/c hs đọc lời NX của GV. 
- Theo dõi, giúp đỡ.
* HD hs tập những bài văn hay.
- Đọc bài văn hay cho hs nghe.
- Y/c hs chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
- Gọi 3, 4 hs đọc đoạn văn vừa viết lại.
- NX, khen ngợi
III. Củng cố, dặn dò.
- NX giờ học. 
- Dặn hs về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết ở lớp, viết lại vào vở. 
- Nêu miệng trước lớp.
- Lắng nghe.
- NT nhau đọc tên bài.
- 1, 2 hs đọc lại đề.
- Kiểu bài tả con vật.
- Con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động.
- Lắng nghe.
- Nhận bài.
- NT nhau đọc y/c.
- Quan sát, chữa lỗi trên bảng.
- Đọc lời NX của GV viết vào VBT các lỗi và tự sửa lỗi.
 Đổi vở cho nhau, giúp nhau soát lỗi và sửa lỗi.
- Lắng nghe, học tập cái hay ở bài văn.
- Mỗi hs tự xác định đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn.
- Đọc đoạn văn vừa viết lại trước lớp.
- CL nhận xét.
- Lắng nghe.
CHIỀU
Tiết 1: Âm nhạc. GVC
Tiết 2 TCT : Tiết 2 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Toán 5 tập 2
(Trang 42)
Tiết 3: Sinh hoạt Đội. GVC
 ___________________________________
Thứ năm ngày 09 tháng 7 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Toán
Tiết 149. LUYỆN TẬP (S/172)
A. Mục tiêu
- Biết giải toán có nội dung hình học.
- BTCL: Bài 1, Bài 3 (a,b). 
- HSTC: Bài 2, Bài 3 (c)
B. Đồ dùng dạy học
 - Bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5'
32’
2'
30’
3'
I. Kiểm tra bài cũ.
- Chữa BT ở nhà cho hs.
- Gọi hs nhận xét KQ khen ngợi.
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD hs thực hành.
Bài 1 (172).
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
? Bài toán hỏi gì?
? Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà?
? Muốn tìm số viên gạch ta làm thế nào?
- Chia nhóm, giao NV.
*Bài 2 (172).
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
- Gọi 1 hs nêu cách làm. 
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV và thời gian làm bài.
- Tổ chức cho hs báo bài.
- GV nhận xét, chữa bài, chốt lại KQ đúng, khen ngợi.
Bài 3 (172). 
- Nêu y/c của bài.
- Gọi 1, 2 hs nêu cách làm. 
- Cho CL làm bài vào vở, cho CL làm bài vào vở.
- Hết thời gian làm bài. NX, chốt lại KQ đúng.
III. Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học, giao BTVN, dặn hs CBB sau.
- Nêu miệng KQ bài tập trước lớp.
- HS lắng nghe
- NT nhau đọc tên bài.
- Đọc bài.
- Lát nền nhà hết bao nhiêu tiền.
- Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1 viên gạch.
- Lấy diện tích nền chia diện tích viên gạch.
- Làm bài theo 2N (bảng nhóm): Bài giải
 Chiều rộng nền nhà là:
 (m)
 Diện tích nền nhà là:
 8 6 = 48 (m2) = 4800 (dm2)
 Diện tích một viên gạch là:
 4 4 = 16 (dm2)
 Số viên gạch để lát nền là:
 4800 : 16 = 300 (viên)
 Số tiền mua gạch là:
 20000 300 = 6000000 (đồng)
 ĐS: 6000000 đồng.
- Đọc bài.
- Nêu cách làm.
- Làm bài theo 2N (bảng nhóm):
Bài giải
Cạnh mảnh đất hình vuông là:
 96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông (hình thang) là:
 24 24 = 576 (m2)
Chiều cao mảnh đất hình thang là:
 576 : 36 = 16 (m)
Tổng hai đáy hình thang là:
 36 2 = 72 (m)
 Độ dài đáy lớn của hình thang là:
 (72 + 10) : 2 = 41 (m)
 Độ dài đáy bé của hình thang là:
 72 - 41 = 31 (m)
 Đáp số: 16m 
 41m 
 31m
- Đại diện gắn bài lên bảng lớp. 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Nêu cách làm.
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(28+ 84) ´ 2 = 224 (cm)
Diện tích hình thang EBCD là:
(84 + 28) ´ 28 : 2 = 1568 (cm2)
BM = MC = 28 : 2 = 14 cm
Diện tích tam giác EBM là:
 28 ´ 14 : 2 = 196 (cm2)
Diện tích tam giác DMC là:
 84 ´ 14 : 2 = 588 (cm2)
Diện tích hình tam giác EDM là:
1568 - (196 + 588) = 784 (cm2)
 Đáp số: a, 224 cm
b,1568 cm2
- Lắng nghe.
Tiết 2: Địa lý. GVC
Tiết 3: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu gạch ngang)
A. Mục tiêu
- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dâu gạch ngang.
- Tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng.
B. Đồ dùng dạy học
- VBT Tiếng Việt. Bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5'
32’
 2'
30’
3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 hs NT nhau đọc lại đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh (tiết LTVC trước).
- NX, khen ngợi.
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD hs luyện tập.
Bài tập 1 
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gọi 1 hs đọc ND cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV.
- Hết thời gian, tổ chức cho hs chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 
- Gọi 1 hs đọc y/c. 
- Gợi ý: Tìm dấu gạch ngang và nêu tác dụng của nó trong từng trường hợp.
- Cho hs làm bài theo nhóm đôi. 
- Tổ chức cho hs chữa bài. Chốt lại lời giải đúng, khen ngợi.
III. Củng cố, dặn dò.
- Gọi hs nhắc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
- NX giờ học, giao BTVN, dặn CBB sau.
- NT nhau nêu miệng BT.
- Lắng nghe.
- NT nhau nhắc lại tên bài.
- Đọc y/c của bài.
- Đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe. Thảo luận 2N (bảng nhóm).
- Đại diện gắn KQ lên bảng.
- Đọc y/c của bài.
- Lắng nghe.
- Thảo luận cặp đôi:
- NT nhau trình bày KQ trước lớp.
=> KQ:
-Tác dụng (2) (phần chú thích trong câu): 
Chào bác - Em bé nói với tôi. 
Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em.
- Tác dụng (1) (đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại).
- Tác dụng (3): (đánh dấu một ý trong một đoạn liệt kê): không có trường hợp nào.
- 1, 2 hs nêu trước lớp.
- Lắng nghe.
Tiết 4: TCTV 
LUYỆN VIẾT
A. Mục tiêu:
- Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đẹp, đúng về cỡ chữ, kích thước, độ cao.
B. Đồ dùng dạy học:	
- Vở luyện viết lớp 5- Tập hai
C. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30’
5’
5’
I. Hướng dẫn HS luyện viết 
( HS chưa đạt chuẩn viết được một bài theo mẫu. HS đạt chuẩn viết được 2 bài trong tuần. HS trên chuẩn viết được 2 bài đúng mẫu chữ, trình bày sạch đẹp.)
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút và cách viết.
- GV viết mẫu một câu lên bảng, hướng dẫn HS viết đúng cỡ chữ, độ cao, khoảng cách các con chữ. Yêu cầu HS viết ra nháp.
- GV yêu cầu HS viết bài, kết hợp giúp đỡ HS viết bài.
II. Nhận xét.
- GV thu vở một số HS nhận xét, chữa lỗi.
- Nhận xét chung về những lỗi mà HS mắc phải.
- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
III. Củng cố, dặn dò.
- GV gọi HS nhắc lại tư thế ngồi khi luyện viết. 
- Dặn học sinh VN luyện viết nhiều hơn.
- HS lắng nghe.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS viết bài.
- Lắng nghe
- HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện.
CHIỀU
Tiết 1: KNS. GVC
Tiết 2 Khoa học. GVC
Tiết 3: Kĩ thuật. GVC
 ___________________________________
Thứ sáu ngày 10 tháng 7 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Toán
Tiết 150. ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
A. Mục tiêu
- Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
- BTCL: Bài 1, Bài 2a. 
- HSTC: Bài 2b, Bài 3
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5'
32’
 2'
 30’
3'
I. Kiểm tra bài cũ.
- Chữa BT ở nhà cho hs.
- NX chung.
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD hs luyện tập.
Bài 1 
- Gọi 1 hs đọc y/c.
? Các số trong bảng theo cột dọc của biểu đồ chỉ gì?
? Các tên ở hàng ngang chỉ gì?
- Cho hs thảo luận cặp đôi.
- Gọi hs NT nhau hỏi đáp trước lớp.
- NX, chốt lại ý đúng, khen ngợi.
Bài 2 
- Gọi 1 hs đọc y/c. 
- Gọi 1, 2 hs nêu cách làm bài.
- Chốt lại cách giải bài, chia nhóm, giao NV và thời gian làm bài.
- Hết thời gian làm bài, tổ chức cho hs chữa bài.
- GVNX, chốt lại KQ đúng.
Bài 3
- Gọi học sinh đọc y/c.
- Gợi ý, HD, cho hs tự làm bài rồi chữa bài.
- Gọi hs NT nhau nêu miệng KQ.Y/c hs giải thích vì sao khoanh vào C.
III. Củng cố, dặn dò.
- Tổ chức cho hs thi vẽ nhanh biểu đồ theo số liệu cho sẵn.
- NX giờ học, giao BTVN, dặn hs CBB sau.
- Chữa BT ở nhà.
- Lắng nghe
- NT nhau đọc tên bài.
- Đọc y/c.
- Chỉ số cây do học sinh trồng được.
- Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây xanh.
- Thảo luận cặp đôi: Lần lượt trả lời các câu hỏi sgk.
=> Đáp án:
a, Có 5 học sinh trồng cây. Lan: (3 cây); Hoà: (2 cây); Liên: (5 cây); Mai: (8 cây); Dũng: (4 cây).
b, Trồng ít cây nhất là Hoà: 2 cây.
c, Trồng được nhiều cây nhất là Mai: 8 cây.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Đọc y/c.
- Nêu cách làm bài.
- Thảo luận 2N (bảng phụ): Mỗi nhóm làm 1 ý.
- Đại diện gắn bài lên bảng và trình bày trước lớp.
- Đọc y/c.
- Lắng nghe, làm bài.
=> KQ:
Khoanh vào C. 25 học sinh.
- Nêu miệng KQ, giải thích.
- Học sinh thi vẽ tiếp sức.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
A. Mục tiêu.
- Lập được dàn ý cho một bài văn tả người theo gợi ý trong sgk.
- Trình bày miệng được đoạn văn tả người một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
B. Đồ dùng dạy học
- Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to cho 3 học sinh lập dàn ý 3 bài vă

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_30_nam_hoc_2019_2020.doc