Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020
Bài 1
- Yc hs làm bài theo gợi ý trong sgk
? Để tính được 15% của 120, Bạn Dũng đã phải làm ntn?
a/ Gọi hs nêu yc bài toán
Vậy: 17,5% của 240 là 42.
b/ Cho hs làm bài rồi chữa bài
35%= 30%+5% ( V 35% = 5% 7)
10% của 520 là 52
30% của 520 là 156( lấy GT 10% 3)
5% của 520 là 26
Vậy 35% của 520 là 182
Bài 2
- Cho HS đọc đề bài
+ Bài toán yêu cầu gì?
+ Muốn tìm tỉ số phần trăm thể tích của 2 hình lập phương ta dựa vào đâu? ( tỉ số của 2 số )
+ Hình lập phương bé có thể tích là bao nhiêu?
+ Tỉ số thể tích của hai hình lập phương là bao nhiêu?
+ Tỉ số thể tích của hai hình lập phương lớn và hình lập phương bé là bao nhiêu ?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Thứ hai ngày 18 thỏng 5 năm 2020 SÁNG Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toỏn Tiết 111: Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Biết tính tỉ số phần trăm của 1 số ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Biết tính thể tích 1 HLP trong mới quan hệ với thể tích của 1 HLP khác. - BTCL: BT1, BT2 (124). Bài 2: (S/123) - HSTC: B3 B. Đồ dùng dạy học: C.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 2’ 30’ 10’ 10’ 10’ 3’ I.KTBC - Gọi hs làm bài tập 2 tiết trước. - Nhận xét. II. Bài mới: 1. GTB: Trực tiếp. 2. Luyện tập Bài 1 - Yc hs làm bài theo gợi ý trong sgk ? Để tính được 15% của 120, Bạn Dũng đã phải làm ntn? a/ Gọi hs nêu yc bài toán Vậy: 17,5% của 240 là 42. b/ Cho hs làm bài rồi chữa bài 35%= 30%+5% ( V 35% = 5% 7) 10% của 520 là 52 30% của 520 là 156( lấy GT 10% 3) 5% của 520 là 26 Vậy 35% của 520 là 182 Bài 2 - Cho HS đọc đề bài + Bài toán yêu cầu gì? + Muốn tìm tỉ số phần trăm thể tích của 2 hình lập phương ta dựa vào đâu? ( tỉ số của 2 số ) + Hình lập phương bé có thể tích là bao nhiêu? + Tỉ số thể tích của hai hình lập phương là bao nhiêu? + Tỉ số thể tích của hai hình lập phương lớn và hình lập phương bé là bao nhiêu ? - Cho HS nêu lại cách tìm tỉ số % của hai số? + Biết thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là . Muốn tìm thể tích của hình lập phương lớn ta làm thế nào? (ta tìm một phần mấy của một số ) Bài 2: (S/123) Gọi HS đọc yêu cầu bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu gì? - Cho HS làm bài, 3 em chữa bài trên bảng lớp. - GV chốt ý đúng. *Bài 3: (HSTC) a) Gồm 3 hình lập phương lớn, mỗi hình đều xếp bởi 8 hình lập phương nhỏ cứ cạnh 1cm nên số HLP nhỏ là: 8 3 = 24 (hình) b) Ba hình lập phương cần sơn là: 2 2 6 3 = 72 (cm2). Do cách sắp xếp nên hình A không cần sơn 1 mặt, hình B không cần sơn 2 mặt, hình C không cần sơn 1 mặt. Vậy diện tích không cần sơn là: 2 2 4 = 16(cm2). Diện tích cần sơn là: 72 - 16 = 56 (cm2) III. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về xem lại các bài tập đã làm. - 1 hs làm bài trên bảng. - nghe - nghe tính 10%, 5%, của 120 rồi mới tính 15% của 120. - 2 hs lên bảng làm bài. - Lớp làm vào vở. - 2 hs lên bảng giải. - Lớp làm vào vở. Bài giải a/ Tỷ số thể tích của hình lập phương là vậy tỷ số phần trăm 3 : 2 =1,5 1,5 = 150 % b/ Thể tích của hình lập phương lớn là: 64 = 96 (cm3) ĐS: a. 150%; b. 96 cm3 - HS đọc - chiều dài, chiều rộng, chiều cao HHCN - Tính diện tích mặt đáy, diện tích xung quanh, thể tích hình hộp chữ nhật. - 3 hs lên bảng làm bài. - Lớp làm vào vở. +Cột (1): S mặt đáy: 110cm2; Sxq: 252cm2 ; V: 660cm3 +Cột (2) : S mặt đáy : 0,1cm2; Sxq: 1,17cm2 ; V: 0,09cm3 +Cột (3): S mặt đáy: 1 /6 cm2; Sxq : 2/3cm2 ; V = 1/15cm3 - 1 hs lên bảng giải. - Lớp làm vào vở. - Lắng nghe và thực hiện Tiết 3: Khoa học. GVC Tiết 4: Tập đọc PHÂN XỬ TÀI TèNH A. Mục tiờu: - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phự hợp với tớnh cỏch cửa nhõn vật. - Hiểu được quan ỏn là người thụng minh, cú tài xử kiện. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK). B. Đồ dựng dạy học: Tranh minh hoạ. C. Cỏc hoạt động dạy học: TG HĐ của GV HĐ của HS 5’ 32’ 2’ 30’ 12’ 8’ 10’ 3’ I. KTBC: - y/c HS đọc bài “Cao Bằng’’và trả lời cõu hỏi. II. Bài mới: 1. GTB: (Bằng tranh) 2. Giảng bài. a. Luyện đọc - Cho 1 HS đọc bài. - GV chia đoạn: 3 đoạn. * Đọc nối tiếp đoạn L1. + Đọc từ khú => Khung cửa, biện lễ, sư vói. * Đọc nối tiếp đoạn L2 + Giải nghĩa từ theo đoạn. H’: Em hiểu thế nào là “quan ỏn”? H’: Vón cảnh nghĩa là gỡ? H’: Sư vói chỉ ai? H’: Đàn là gỡ? H’: “Chạy đàn” là gỡ? * Đọc nối tiếp đoạn lần 3 + Đọc cõu khú - Y/c HS đọc bài theo nhúm 2. - Cho 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc bài. b. Tỡm hiểu bài - Đọc lướt đoạn 1. H’: Hai người đàn bà đến cụng đường nhờ quan phõn xử việc gỡ ? H’: Quan ỏn đó dựng biện phỏp nào để tỡm ra những người lấy cắp tấm vải ? H’: Vỡ sao quan cho rằng người khụng khúc chớnh là người lấy cắp? (TL nhúm 2) Đoạn 1 cho em thấy điều gỡ? - YC HS đọc lướt đoạn 2 H’: Kể lại cỏch quan ỏn tỡm kẻ trộm tiền nhà chựa? H’: Vỡ sao quan ỏn lại dựng cỏch trờn? H’: Quan ỏn phỏ được cỏc vụ ỏn nhờ đõu? ? Đoạn 2 cho em thấy điều gỡ? H’: Nờu nội dung bài? c. Luyện đọc diễn cảm - Cho 3 em đọc nối tiếp bài. H’: Nờu giọng đọc bài văn? -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. H’: Nhấn giọng những từ ngữ nào? - Y/c HS luyện đọc đoạn diễn cảm theo vai - Thi đọc đoạn diễn cảm - nhận xột. III. Củng cố, dăn dũ - Gọi HS nhắc lại ND bài. - Nhận xột giờ học. - Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau. - 2 HS đọc bài. - HS quan sỏt tranh minh họa. - 1 HS đọc bài. Đ1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm. Đ2: Tiếp theo đến kẻ kia phải cỳi đầu nhận tội. Đ3: Phần cũn lại của bài văn. - HS đọc từ khú - HS đọc nối tiếp đoạn L2 - HS đọc nối tiếp đoạn L3 "Quan lập tức cho bắt chỳ tiểu/ vỡ chỉ cú kẻ cú tật/ mới hay giật mỡnh." - HS đọc bài theo nhúm 2 - 1 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe Người nọ tố cỏo người kia lấy trộm vải của mỡnh và nhờ quan xột xử. Cho đũi người làm chứng nhưng khụng cú người làm chứng; Cho lớnh về nhà hai người đàn bà để xem xột, thấy cũng cú khung vải, cũng đi chợ bỏn vải; Sai xộ đụi tấm vải cho mỗi người 1 nửa. Thấy 1 trong hai người bật khúc, quan sai lớnh trả tấm vải cho người này rồi thột trúi người kia lại. Vỡ quan hiểu phải tự tay mỡnh làm ra tấm vải mang bỏn tấm vải mới thấy đau xút, tiếc khi cụng sức của mỡnh bị phỏ bỏ nờn bật khúc khi tấm vải bị xộ, cũn người đàn bà gian trỏ kia vỡ khụng tốn cụng sức gỡ mà lại được vải chỉ cú thể mừng thầm. Cỏch xử thật độc đỏo mà cũng thật hợp lớ hợp tỡnh. =>í1: Quan xử kiện vụ trộm tấm vải. Quan ỏn núi sư biện lễ cỳng Phật, cho gọi hết sư vói, kẻ ăn người ở trong chựa ra, giao cho mỗi người một nắm thúc đó ngõm nước, bảo họ cầm nắm thúc đú vừa chạy đàn vừa niệm Phật. Đỏnh đũn tõm lớ "Đức Phật rất thiờng, ai gian đức Phật sẽ làm cho thúc trong tay người đú sẽ nảy mầm" Rồi quan sỏt những người chạy đàn, thấy một chỳ tiểu thỉnh thoảng lại hộ bàn tay cầm thúc ra xem, lập tức quan cho bắt vỡ chỉ cú kẻ cú tội mới hay giật mỡnh. Vỡ biết kẻ gian thường lo lắng nờn sẽ lộ mặt. nhờ sự thụng minh, quyết đoỏn. ễng nắm được tõm lớ của kẻ phạm tội. =>í2: Quan ỏn xử kiện vụ trộm tiền nhà chựa. => ND: Quan ỏn là người thụng minh, cú tài xử kiện - HS đọc nối tiếp Giọng đọc nhẹ nhàng chậm rói thể hiện niềm khõm phục trớ thụng minh, tài xử kiện của vua quan ỏn. Phõn biệt lời nhõn vật. ngay gian, hộ bàn tay, lập tức, cú tật, giật mỡnh. - 5 hs đọc theo cỏch phõn vai - Cỏc nhúm thi đọc - 1 hs đọc toàn bài - 2 HS nhắc lại ND bài - Nghe CHIỀU Tiết 1 TCTV : Tiết 1 Sỏch BTCCKTKN và cỏc đề kiểm tra Tiếng Việt 5 tập 2 (Trang 25 ) Tiết 2: Đạo đức. GVC Tiết 3: Thể dục. GVC Thứ ba ngày 19 thỏng 5 năm 2020 SÁNG Tiết 1: Luyện từ và cõu LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ A. Mục tiờu. - Củng cố cho HS những kiến thức về nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ. B. Đồ dựng dạy học: Bảng phụ. C. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 36’ 2’ 34’ 4’ I. KTBC - Kiểm tra xen kẽ trong tiết học II. Bài mới 1. GTB. 2. HD HS làm BT. Bài tập 1: Cho HS làm bài vào vở. a/ Đặt một cõu. trong đú cú cặp quan hệ từ khụng những ..mà cũn . b/ Đặt một cõu. trong đú cú cặp quan hệ từ chẳng những ..mà cũn . Bài tập 2: Phõn tớch cấu tạo của cõu ghộp chỉ quan hệ tăng tiến trong cỏc vớ dụ sau: a/ Bạn Lan khụng chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn cũn học giỏi cả toỏn nữa. b/ Chẳng những cõy tre được dựng làm đồ dựng mà cõy tre cũn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. Bài tập 3: Viết một đoạn văn, trong đú cú một cõu em đú đặt ở bài tập 1. Vớ dụ: Trong lớp em, ban Lan là một học sinh ngoan, gương mẫu. Bạn rất lễ phộp với thấy cụ và người lớn tuổi. Bạn học rất giỏi. Khụng những bạn Lan học giỏi toỏn mà bạn Lan cũn học giỏi tiếng Việt. III. Củng cố dặn dũ. - GV củng cố ND bài. - NX giờ học dặn HS chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - HS làm bài, trỡnh bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lờn chữa bài Vớ dụ: a) Khụng những bạn Hoa giỏi toỏn mà bạn Hoa cũn giỏi cả Tiếng Việt. b) Chẳng những Dũng thớch đỏ búng mà Dũng cũn rất thớch bơi lội. - HS làm bài Bài làm: a) Chủ ngữ ở vế 1: Bạn Lan; Vị ngữ ở vế 1: học giỏi Tiếng Việt. - Chủ ngữ ở vế 2: bạn; Vị ngữ ở vế 2: giỏi cả toỏn nữa. b) Chủ ngữ ở vế 1: Cõy tre; Vị ngữ ở vế 1: được dựng làm đồ dựng. - Chủ ngữ ở vế 2: cõy tre; Vị ngữ ở vế 2: tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. - HS viết và sau đú trỡnh bày. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 2: Chớnh tả (nghe - viết) AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI? LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG A. Mục tiêu: - Phần chớnh tả: HS tự viết ở nhà - Tỡm được cỏc tờn riờng trong truyện Dõn chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tờn riờng (BT2). (S/70) - Tỡm được cỏc tờn riờng theo yc của BT2 (S/81) và nắm vững quy tắc viết hoa tờn riờng nước ngoài, tờn ngày lễ. B. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. C. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 2’ 17’ 3’ I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS laứm laùi baứi taọp 2 tieỏt trửụực. - Giáo viên nhận xét. II. Dạy bài mới 1. GTB: 2. HD HS làm bài tập chính tả. Bài tập 2 (S/70) - Gọi 1 HS đọc thành tiếng ND BT1, 1 HS đọc phần chỳ giải trong SGK. - Cho HS đọc lại mẩu chuyện “Dõn chơi đồ cổ” H’: Tỡm cỏc tờn riờng trong mẩu chuyện vui dưới đõy và cho biết những tờn riờng đú được viết như thế nào? ? Anh chàng mờ đồ cổ cú tớnh cỏch như thế nào ? - GV, HS NX, chốt lại. Bài tập 2: (S/81) - Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập. - Y/c HS tự làm bài, dựng bỳt chỡ gạch chõn cỏc tờn riờng tỡm được. H’: Nờu qui tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ nước ngoài. III. Củng cố, dặn dũ: - YC HS nhắc lại quy tắc viết hoa tờn người và tờn địa lớ nước ngoài - Về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe. - HS laứm laùi baứi taọp 2 tieỏt trửụực. - HS lắng nghe. . - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện: Dõn chơi đồ cổ, suy nghĩ, làm bài - Cỏc tờn riờng trong bài là : Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thỏi Cụng. Những tờn riờng đú đều được viết hoa tất cả cỏc chữ cỏi đầu của mỗi tiếng vỡ là tờn riờng nước ngoài nhưng được đọc theo õm Hỏn Việt. - Anh chàng mờ đồ cổ trong mẩu chuyện là một kẻ gàn dở, mự quỏng: Hễ nghe núi một vật là đồ cổ thỡ anh ta hấp tấp mua liền, khụng cần biết đú là đồ thật hay là đồ giả. Bỏn hết nhà cửa vỡ đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn khụng bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ từ đời Khương Thỏi cụng. - Lắng nghe - HS đọc yờu cầu - HS tự làm bài Ơ- gien Pụ- chi- ờ, Pi- e Đơ- gõy- tờ , Pa- ri. Viết hoa chữ cỏi đầu mỗi bộ phận của tờn. Giữa cỏc tiếng trong một bộ phận của tờn được ngăn cỏch bằng dấu gạch nối. Tiếng Phỏp được viết hoa chữ cỏi đầu vỡ đõy là tờn riờng nước ngoài nhưng đọc theo õm Hỏn Việt. - Nhắc lại - Thực hiện Tiết 3: Thể dục. GVC Tiết 4: Toỏn Tiết 112: ễN TẬP A. Mục tiêu: - Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. - BTCL: BT1, BT2 (cột1). - HSTC: B3 B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 2’ 30’ 3’ I. KTBC: - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 1 tiết trước. - Nhận xét II. Bài mới: 1. GTB: Trực tiếp. 2. Luyện tập Bài 1: - Gọi hs đọc yc bài. ? Muốn tính diện tích một mặt của hình lập phương ta làm ntn? ? Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương ta làm ntn? ? Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm ntn? - Gọi 1 hs lên bảng làm bài. - Nhận xét đánh giá. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu gì? - Cho HS làm bài, 3 em chữa bài trên bảng lớp. - GV chốt ý đúng. *Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài; quan sát hình minh hoạ. - Cho HS thảo luận nhóm 2, suy nghĩ tìm cách tính ? (Tính thể tích khối gỗ ban đầu và thể tích phần gỗ bị lấy đi, sau đó tính hiệu của hai thể tích này) - Cho HS làm bài vào vở - 1 em làm bài trên bảng - Cho HS chữa bài và nhận xét bài. GV chốt ý đúng. III. Củng cố dặn dò - Muốn tính SXQ, STP của hình lập phương, HHCN ta làm ntn? - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà học bài - 2hs lên bảng làm bài. - Lắng nghe - Lắng nghe - Hs đọc đề bài. - HS nêu quy tắc tính SHV, SXQ, STP của hình lập phương. - Hs làm bài và chữa bài Bài giải: Diện tích một mặt của HLP là: 2,5 2,5 = 6,25 (cm2) Diện tích toàn phần của HLP là: 6,25 6 = 37,5 (cm2) Thể tích của HLP là: 2,5 2,5 2,5 = 15,625(cm3) Đáp số: 6,25cm2; 37,5cm2; 15,625cm3 - HS đọc - chiều dài, chiều rộng, chiều cao HHCN - Tính diện tích mặt đáy, diện tích xung quanh, thể tích hình hộp chữ nhật. - 3 hs lên bảng làm bài. - Lớp làm vào vở. +Cột (1): S mặt đáy: 110cm2; Sxq: 252cm2 ; V: 660cm3 +Cột (2) : S mặt đáy : 0,1cm2; Sxq: 1,17cm2 ; V: 0,09cm3 +Cột (3): S mặt đáy: 1 /6 cm2; Sxq : 2/3cm2 ; V = 1/15cm3 - HS đọc đề bài; quan sát - HS thảo luận nhóm 2, suy nghĩ tìm cách tính Bài giải Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 9 6 5 = 270 (cm3) Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là: 4 4 4 = 64 (cm3) Thể tích phần gỗ còn lại là: 270 - 64 = 206 (cm3) Đáp số: 206 cm3 - Trả lời - Lắng nghe và thực hiện CHIỀU Tiết 1: Kể chuyện Vè MUễN DÂN A. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ cõu chuyện Vỡ muụn dõn. - Biết trao đổi để làm rừ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cỏch cư xử đại nghĩa. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ phóng to. C. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 2’ 30’ 3’ I. Kiểm tra. Cho HS kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết. II. Bài mới. 1. GTB. 2. Giảng bài - YC HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các YC của bài KC trong SGK. * GV kể chuyện: - GV kể lần 1 và viết lên bảng những từ khó: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm- pa, sát Thát, giải nghĩa cho HS hiểu. - GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ. *HD HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Cho HS nêu ND chính của từng tranh. a) KC theo nhóm: - Cho HS kể chuyện trong nhóm 3 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại ) - YC HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện b) Thi KC trước lớp: - Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trớc lớp. Các HS khác NX, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. - Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. III. Củng cố, dặn dũ. - YC HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GV NX giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thõn nghe. - HS kể - HS quan sỏt tranh - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS nêu ND chính của từng tranh. - HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. - HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. - HS nghe. - HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Tiết 2 TCT : Tiết 1. GVC Tiết 3: Lịch sử. GVC Thứ tư ngày 20 thỏng 5 năm 2020 SÁNG Tiết 1: Mĩ thuật. GVC Tiết 2: Tập đọc CHÚ ĐI TUẦN A. Mục tiờu: - HS biết đọc diễn cảm bài thơ. - Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bỡnh yờn của cỏc chỳ đi tuần (TL được cỏc cõu hỏi 1,3;). - Phần HTL bài thơ: HS tự học thuộc lũng bài thơ ở nhà B. Đồ dựng dạy học: - Tranh minh hoạ. Bảng phụ C. Cỏc hoạt động dạy học: TG HĐ của GV HĐ của HS 5’ 32’ 2’ 30’ 13’ 10’ 7’ 3’ I. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lờn bảng đọc bài Phõn xử tài tỡnh. + Nờu nội dung bài - GV nhận xột. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sỏt tranh, nờu ND, GV giới thiệu bài 2. Giảng bài a. Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV chia 4 đoạn + HD cỏch đọc. + Đọc nối tiếp đoạn L1: +Đọc nối tiếp L2 => giải nghĩa từ theo đoạn Đ1: H’: HS miền Nam là những ai ? H’: “Đi tuần’ cú nghĩa là làm gỡ ? + Đọc nối tiếp L3 : - Cho HS nờu cỏch ngắt nhịp dũng thơ - đọc lại dũng thơ - Cho HS luyện đọc theo cặp - Cho 1 HS đọc toàn bài - GV đọc bài b. Tỡm hiểu bài + Đọc lướt toàn bài H’: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào ? H’: Đặt hỡnh ảnh người chiến sĩ đi tuần trong đờm đụng bờn cạnh hỡnh ảnh giấc ngủ bỡnh yờn của cỏc em HS tỏc giả bài thơ muốn núi lờn điều gỡ? Thảo luận cặp - Cho HS quan sỏt tranh - Nờu cảm nhận của em về bức tranh ? Đoạn 1,2 núi lờn điều gỡ? H’: Tỡnh cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với cỏc chỏu HS được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào? Thảo luận theo cặp. GV: Cỏc chiến sĩ cụng an rất yờu thương cỏc chỏu HS ; quan tõm, lo lắng cho cỏc chỏu, sẵn sàng chịu gian khổ khú khăn để giỳp cho cuộc sống cỏc chỏu bỡnh yờn ; mong cỏc chỏu học hành giỏi giang, cú một tương lai tốt đẹp. Đoạn 3,4 núi lờn điều gỡ? ND núi lờn điều gỡ? c. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ - GV HD đọc toàn bài giọng nhẹ nhàng, trầm lắng trỡu mến, thiết tha, vui nhanh hơn ở 3 dũng thơ cuối. - GV đọc mẫu - 4 hs đọc nối tiếp bài H’: Nờu giọng đọc bài thơ ? Luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu H’: Nờu cỏc từ cần nhấn giọng? - Cho 1 HS đọc lại. - Cho HS luyện đọc đoạn diễn cảm - YC hs thi đọc diễn cảm - nhận xột. III. Củng cố, dặn dũ H’: Để bảo vệ cuộc sống bỡnh yờn cỏc chỳ cụng an cũn làm cụng việc gỡ ? - GV tổng kết bài, nhận xột giờ học - Đọc HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc, lớp nhận xột. - HS quan sỏt, đọc nối tiếp tờn bài - HS đọc Mỗi đoạn 1 khổ thơ. =>Phỏt õm : đờm khuya, lưu luyến, - HS nờu Cõy/ rung theo giú, lỏ/ bay xuống đường - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc Đờm khuya, giú rột, mọi người đó yờn giấc ngủ say. tỏc giả muốn ca ngợi những người chiến sĩ tận tụy, quờn mỡnh vỡ hạnh phỳc của trẻ thơ. - HS nờu cảm nhận của bản thõn => ý1: Ca ngợi những người chiến sĩ tận tụy, quờn mỡnh vỡ hạnh phỳc của trẻ thơ. Tỡnh cảm: từ ngữ xưng hụ thõn mật: chỳ, chỏu, cỏc chỏu ơi, dựng từ yờu mến lưu luyến. + Chi tiết: Hỏi thăm giấc ngủ cú ngon khụng, dặn cứ yờn tõm ngủ nhộ, tự nhủ đi tuần tra để giữ mỏi ấm nơi chỏu nằm. +Mong ước: Mai cỏc chỏu học hành tiến bộ; Đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay; Chỏu ơi, ngủ nhộ, cho say...) - HS nghe => ý2: Mong ước về tương lai tươi đẹp của cỏc chỏu ND: Sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bỡnh yờn của cỏc chỳ đi tuần hun hỳt, lạnh lựng, khuya vắng, im lặng, yờn giấc, rung, bay, yờu mến, lưu luyến, ngon. - HS luyện đọc đoạn diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm - HS trả lời - HS nghe Tiết 3: Toỏn Tiết 113: Luyện tập chung (S/128) A. Mục tiêu: - Biết tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - BTCL: BT1(a,b); BT2. - HSTC: B1(c), B3. B. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. C. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 2’ 30’ 3’ I. KTBC: - Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước. - Nhận xét. II. Bài mới 1. GTB: Trực tiếp. 2. Luyện tập Bài 1: - Gọi hs nêu yc bài tập. - Yc hs suy nghĩ làm bài cá nhân. - Chữa bài nhận xét. Bài 2 - Gọi hs đọc đề bài toán. - Yc hs tự làm bài và chữa bài. - Gv chữa bài nhận xét. *Bài 3 - Yc hs đọc đề bài và quan sát hình sgk. - Hd hs thực hiện bài giải. - Gọi 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Gọi hs nhận xét bài của bạn. - Chữa bài hs. III. Củng cố dặn dò - Tổng kết tiết học. - Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm. - 2 hs lên bảng làm bài. - Lắng nghe - Lắng nghe - hs nêu yc bài tập - HS làm bài cá nhân Bài giải a, Đổi: 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6 dm. Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) 2 6= 180 (dm2). Diện tích kính dùng làm bể cá là: 10 5 +180 = 230 (dm2). b)Thể tích trong lòng bể kính là: 10 5 6 = 300 (dm3) *c)Thể tích nước có trong bể kính là: 300 : 4 3 = 225 (dm3) Đáp số: 230 dm2. 300 dm3 225 dm3 - HS đọc đề bài toán. - hs tự làm bài a. DTXQ của HLP là: 1,5 1,5 4 = 9 m2 b) DTTP của HLP: 1,5 1,5 6 = 13,5m2 c) TT của HLp là: 1,5 1,5 1,5 = 3,375m3. Đáp số: a) 9m2; b) 13,5m2; c) 3,375 m3. - HS đọc đề bài và quan sát - HS làm bài a) Diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích hình N. b) Thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích hình N. - Lắng nghe. Tiết 4: Tập làm văn LẬP CHƯƠNG TRèNH HOẠT ĐỘNG A. Mục tiờu: - Biết lập được một chương trỡnh hoạt động thập thể gúp phần giữ gỡn trật tự, an ninh( theo gợi ý trong SGK) * GDKNS: Hợp tỏc; thể hiện sự tự tin; đảm nhận trỏch nhiệm. B. Đồ dựng dạy học: - Bảng phụ viết vắn tắt cấu trỳc 3 phần của CTHĐ, bỳt dạ, giấy khổ to C. Cỏc hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 2’ 30’ 3’ I. Kiểm tra bài cũ: - YC 2 HS nờu cấu trỳc bài văn - Nhận xột II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV thuyết trỡnh. 2. HDHS lập CTHĐ: * GDKNS: - Gọi HS đọc đề bài. - Tỡm hiểu y/c của đề - Gọi HS đọc gợi ý. - GV nhắc hs chỳ ý + Đõy là một hoạt động do ban chỉ huy liờn đội trường tổ chức. Khi lập một CTHĐ, em cần tưởng tưởng mỡnh là liờn đội trưởng hoặc là liờn đội phú của liờn đội + Nờn chọn hoạt động em đó biết,đó tham gia. Trong trường hợp cả 5 hoạt động em đều chưa biết, chưa tham gia, em cần đưa vào kinh nghiệm tham gia cỏc hoạt động khỏc để tượng tượng và lập một chương trỡnh mới - HS lập CTHĐ: * GDKNS: - GV theo dừi nhắc nhở HS: nờn viết vắn tắt ý chớnh. Khi trỡnh bày miệng mới núi thành cõu - Gọi HS đọc kết quả - Gọi HS trỡnh bày. - GV và cả lớp NX bổ sung. III. Củng cố, dặn dũ: - Gọi HS đọc lại cấu tạo của một Chương trỡnh hoạt động. - Nhận xột tiết học. - 2 HS nờu - Lắng nghe. - HS đọc đề bài + Lớp đọc thầm lại đề bài suy nghĩ chọn 1 trong 5 đề - 2 HS tiếp nối nhau đọc - Lắng nghe - HS lập CTHĐ vào vở + 3 - 4 hs lập vào giấy khổ to - 1 số hs đọc kết quả làm bài - HS làm vào giấy trỡnh bày bài - HS dựa theo gúp ý của GV và cỏc bạn tự sửa lại CTHĐ của mỡnh - 1 hs đọc lại bài đó sửa - Lớp bỡnh chọn người lập CTHĐ hay nhất - HS đọc lại cấu tạo của một Chương trỡnh hoạt động. CHIỀU Tiết 1: Âm nhạc. GVC Tiết 2 TCT : Tiết 2 Sỏch BTCCKTKN và cỏc đề kiểm tra Toỏn 5 tập 2 (Trang 20 ) Tiết 3: Sinh hoạt Đội. GVC Thứ năm ngày 21 thỏng 5 năm 2020 SÁNG Tiết 1: Toỏn KIỂM TRA GIỮA HỌC Kè II Tiết 2: Địa lý. GVC Tiết 3: Luyện từ và cõu Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh A. Mục tiêu: - Làm được BT1, BT4. B. Đồ dùng dạy học: - Từ điển, bút dạ, phiếu C.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 2’ 30’ 3’ I. KTBC: - Gọi hs nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ tiết trước. II. Bài mới: 1. GTB: Trực tiếp. 2. Luyện tập Bài tập 1: Gọi hs đọc yc của bài tập - Gọi hs phát biểu ý kiến, cả lớp NX b) Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. Bài tập 2, 3: giảm tải. Bài tập 4: - Gọi hs đọc yc của bài tập - Gọi hs phát biểu - GV KL: + Từ ngữ chỉ việc làm: nhớ SĐT, gọi điện thoại 113,114,115.., gọi người lớn, không mang đồ trang sức đắt tiền, khoá cửa, không mở cửa cho người lạ. + Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: trường học, nhà hàng, cửa hiệu, đồn công an, 113, 114, 115. .. + Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở nhà: ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè. III. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về học thuộc ghi nhớ và kiến thức đã học. - 2 hs nhắc lại. - Lắng nghe - 1 hs đọc yc bài. - Hs suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - Hs đọc yc bài, làm bài theo nhóm - Vài hs đọc kết quả. - Lắng nghe - Lắng nghe Tiết 4: TCTV LUYỆN VIẾT A. Mục tiờu: - Rốn cho HS kĩ năng viết chữ đẹp, đỳng về cỡ chữ, kớch thước, độ cao. B. Đồ dựng dạy học: - Vở luyện viết lớp 5- Tập hai C. Cỏc hoạt động dạy học. TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 30’ 5’ 5’ I. Hướng dẫn HS luyện viết ( HS chưa đạt chuẩn viết được một bài theo mẫu. HS đạt chuẩn viết được 2 bài trong tuần. HS trờn chuẩn viết được 2 bài đỳng mẫu chữ, trỡnh bày sạch đẹp.) - GV hướng dẫn HS tư thế ngồi viết, cỏch cầm bỳt và cỏch viết. - GV viết mẫu một cõu lờn bảng, hướng dẫn HS viết đỳng cỡ chữ, độ cao, khoảng cỏch cỏc con chữ. Yờu cầu HS viết ra nhỏp. - GV yờu cầu HS viết bài, kết hợp giỳp đỡ HS viết bài. II. Nhận xột. - GV thu vở một số HS NX, chữa lỗi. - Nhận xột chung về những lỗi mà HS mắc phải. - Tuyờn dương những HS viết đỳng, đẹp III. Củng cố, dặn dũ. - GV gọi HS nhắc lại tư thế ngồi khi luyện viết. - Dặn học sinh VN luyện viết nhiều hơn - HS lắng nghe. - HS làm theo hướng dẫn của GV. - HS viết bài. - Lắng nghe - HS nờu. - Lắng nghe và thực hiện. CHIỀU Tiết 1: KNS. GVC Tiết 2: Khoa học. GVC Tiết 3: Kĩ thuật. GVC _____________________________________ Thứ sỏu ngày 22 thỏng 5 năm 2020 SÁNG Tiết 1: Toỏn Tiết 115: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN A. Mục tiêu: Biết: - Tờn gọi, kớ hiệu của cỏc đơn vị đo thời gian đó học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thụng dụng. - Một năm nào đú thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian. - BTCL: bài 1, bài 2 và bài 3(a). - HSTC: B3 (b) B. Đồ dùng dạy học Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo thời gian. C. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 2’ 35’ 15’ 20’ 3’ 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài. a) ễn tập cỏc đơn vị đo thời gian: - GV yờu cầu: H’: Hóy nhắc lại những đơn vị đo thời gian đó học và quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian? - GV nhận xột, bổ sung, ghi bảng. - G’: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Cỏc năm nhuận tiếp theo nữa là năm nào? - Sau khi HS trả lời, GV cho HS nhận xột đặc điểm của năm nhuận và đi đến => KL: Số chỉ năm nhuận chia hết cho b. - GV cho HS nhớ lại tờn cỏc thỏng và số ngày của từng thỏng. GV cú thể nờu cỏch nhớ số ngày của từng thỏng bằng cỏch dựa vào hai nắm tay. Đầu xương nhụ lờn là chỉ thỏng cú 31 ngày, cũn chỗ lừm vào chỉ thỏng cú 30 ngày hoặc 28, 29 ngày. - Sau khi HS trả lời, GV nhấn mạnh và treo bảng đơn vị đo thời gian lờn cho cả lớp quan sỏt và đọc. - GV cho HS đổi cỏc đơn vị đo thời gian. + Đổi từ năm ra thỏng: + Đổi từ giờ ra phỳt: + Đổi từ phỳt ra giờ (Nờu rừ cỏch làm) b) Thực hành: Bài 1: - Cho hs đọc đề và làm việc theo cặp + Hóy quan sỏt, đọc bảng (trang 130) và cho biết từng phỏt minh được cụng bố vào thế kỉ nào? - Gọi cỏc đại diện trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp, nhận xột, bổ sung. Bài 2: - Gọi HS đọc yờu cầu bài tập: - Yờu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lờn bảng làm rồi làm bài. - Nhận xột. Bài 3: Gọi HS đọc yờu cầu bài tập: - Cho HS lờn bảng làm. - Nhận xột. III. Củng cố - Dặn dũ: - GV gọi 1 HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian. - YC HS VN làm BT trong VBT. - Lắng nghe - Một số HS nối tiếp nhau nờu. Cỏc HS khỏc NX và bổ sung. 1 thế kỉ = 100 năm 1 tuần lễ = 7 ngày 1 năm = 12thỏng 1 ngày = 24 giờ 1 năm = 365ngày 1 giờ = 60 phỳt 1năm nhuận = 366ngày 1 phỳt = 60 giõy Cứ 4 năm lại cú 1 năm nhuận - Năm 2004, cỏc năm nhuận tiếp theo nữa là: 2008, 2012, 2016 - 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 là thỏng cú 31 ngày, cỏc thỏng cũn lại cú 30 ngày (riờng thỏng 2 cú 28 ngày, nếu là năm nhuận thỡ cú 29 ngày). - HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo thời gian. - Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 thỏng ì 6 thỏng. 1,5 = 18 thỏng 0,5 giờ = 60 phỳt ì 0,5 = 30 phỳt 180 phỳt = 3 giờ 216 phỳt = 3 giờ 36 phỳt Vậy 216 phỳt = 3,6giờ - HS đọc đề và thảo luận theo cặp - Cỏc đại diện trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp. - HS khỏc nhận xột, bổ sung. + Kớnh viễn vọng năm 1671 được cụng bố vào thế kỉ XVII. + Bỳt chỡ năm 1794 được cụng bố vào thế kỉ XVIII. + Đầu mỏy xe lửa năm 1804 được cụng bố vào thế kỉ XIX. + Xe đạp năm 1869 được cụng bố vào thế kỉ XIX. (cú bỏnh bằng gỗ) + ễ tụ năm 1886 được cụng bố vào thế kỉ XIX. + Mỏy bay 1903 được cụng bố vào thế kỉ XX. + Mỏy tớnh điện tử 1946 được cụng bố vào thế kỉ XX. + Vệ tinh nhõn tạo 1957 được cụng bố vào thế kỉ XX. (Vệ tinh nhõn tạo đầu tiờn do người Nga phúng lờn vũ trụ). - HS đọc - HS làm ra nhỏp sau đú điền kết quả vào chỗ chấm: a) 6 năm = 72 thỏng; 4 năm 2 thỏng = 50 thỏng 3 năm rưỡi = 42 thỏng (12 thỏng ì 3,5 = 42 thỏng) 3 ngày = 72 giờ; 0,5 ngày= 12 giờ 3 ngày rưỡi = 84 giờ b) 3 giờ = 180 phỳt; 1,5 giờ = 90 phỳt 6 phỳt = 360 giõy; 1 giờ = 3600 giõy. - Đọc: Viết số thập phõn thớch hợp vào chỗ chấm: 72 phỳt = 1,2 giờ; 270phỳt =4,5giờ. 30 giõy = 0,5 phỳt; 135 giõy = 2,25 phỳt. - HS đọc - Hs theo dừi Tiết 2: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A. Mục tiờu: - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mỡnh và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đỳng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. B. Đồ dựng dạy học: - Bảng lớp viết 3 để bài của tiết trước, Bảng phụ ghi một số lỗi phổ biến của HS. C. Cỏc hoạt động dạy học: TG HĐ của GV HĐ của HS 5’ 32’ 2’ 10’ 20’ 3’ I. KTBC: Mời 2 hs đọc CTHĐ tiết trước II. Bài mới : 1. GTB: Trực tiếp. 2. Nhận xột nội dung kết quả bài làm của lớp - Mở bảng phụ nhận xột về kết quả bài làm của HS. 3. HD HS chữa bài - Trả bài cho HS: chỉ ra cỏc lỗi cần chữa đó viết trờn bảng phụ chữa lại cho đỳng bằng phấn màu. - HD HS chữa lỗi trong bài - Yc hs đọc phần nhận xột của GV, đổi bài cho bạn để chữa bài - HD HS học tập những đoạn văn hay - Đọc những đoạn văn, bài văn hay - Yc hs thảo luận học tập - Yc hs chọn viết lại 1 đoạn hoặc cả bài văn - Mời hs đọc bài đó viết lại - GV đỏnh giỏ, NX đoạn viết của hs III. Củng cố, dặn dũ - GV chốt lại ND bài - Nhận xột giờ học - Dặn hs về viết lại cho hay hơn. - Hs theo dừi - Hs theo dừi trờn bảng - HS đổi bài kiểm tra chộo. - HS theo dừi - Thảo luận - HS viết lại vào vở - Vài hs đọc trước lớp - Lắng nghe, thực hiện. Tiết 3 TCTV : Tiết 2 Sỏch BTCCKTKN và cỏc đề kiểm tra Tiếng Việt 5 tập 2 (Trang 27 ) Tiết 4 Sinh hoạt 1. NX chung tỡnh hỡnh học tập tuần qua. - Tổ trưởng từng tổ đỏnh giỏ NX tổ m
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_5_tuan_23_nam_hoc_2019_2020.doc