Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2014-2015

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2014-2015

 Hoạt động của giáo viên

HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )

+ Thân cây gồm những loại nào?

- GV nhận xét, đánh giá .

- Giới thiệu bài:

HĐ2: Phát triển bài .(25-30 phút ).

+ Quân sát và trả lời câu hỏi

- Hỏi câu hỏi sgk. trang 86.

- Giải thích tại sao.

Lá cây thường . có gân lá.

+ Làm việc với vật thật.

- Tổ chức h/s đính các lá cây đã chuẩn bị

+ Kết luận: ( sgk).

HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )

- Củng cố lại bài học cho nhớ lại.

- Nhận xét tiết học và giao bài về nhà Hoạt động của học sinh

- 2 em nêu bài cũ

- HS q/sát hình ở sgk trả lời câu hỏi.

- Lá cây thường có màu xanh

VÀI hs lên chỉ, cuống lá, phến lá, gân lá

HS nêu màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây.

- Vài em nêu lại ND bài.

- HS: Nhắc lại kết luận cho cả lớp nhớ.

 

doc 8 trang thuong95 4160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai, ngày 01 tháng 02 năm 2015
Thủ công
ĐAN NONG ĐÔI
I. Mục tiêu
- HS biết cách đan nong đôi, dồn được nan, dán được nẹp đúng theo yêu cầu .
- Nhằm g/d h/s biết vận dụng đan nong đôi để vận dụng đan các đồ dùng. 
- GDHS: Biết yêu thích môn thủ công và biết cách đân nong đôi đúng đẹp.
II. Chuẩn bị
	- GV: + Mẫu đan nong mốt từ sản phẩm đơn giản đến sản phẩm phức tạp.
	+ Quy trình dan và giấy thủ công, giấy trắng làm nền, kéo, bút màu,...
	- HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng,... Kéo thủ công, hồ dán, bút chì,....
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
- Kiêm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét và bổ sung lại.
+. Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(17-18 phút ).
+ Quan sát, nhận xét.
GV: Cho HS xem mẫu nêu quy trình đan nong mốt.
+ HS thực hành đan
Chú ý bổ sung cho h/sinh làm đúng, đẹp.
HĐ3: Nhận xét và đánh giá..(4-5 phút ).
GV: Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
Liên hệ thực tế để GDHS hiểu.
HĐ4: Kết thúc ( 1-2 phút )
+ Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp đưa dụng cụ để k/tra và nhận xét.
- HS: Nêu quy trình đan nong - Thảo luận và nhân xét các sản phẩm
- HS: Đưa dụng cụ ra thực hành đan nong mốt để chấm và nhận xét.
- Cả lớp trình bày sản phẩm nhận xét đánh giá.
- Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
Thứ ba, ngày 02 tháng 02 năm 2015 
Tự nhiên và xã hội
LÁ CÂY
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ phóng to và phiêu học tập.
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ Thân cây gồm những loại nào?
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(25-30 phút ).
+ Quân sát và trả lời câu hỏi
- Hỏi câu hỏi sgk. trang 86.
- Giải thích tại sao...
Lá cây thường ... có gân lá.
+ Làm việc với vật thật.
- Tổ chức h/s đính các lá cây đã chuẩn bị 
+ Kết luận: ( sgk).
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
- Củng cố lại bài học cho nhớ lại.
- Nhận xét tiết học và giao bài về nhà
 Hoạt động của học sinh
- 2 em nêu bài cũ 
- HS q/sát hình ở sgk trả lời câu hỏi. 
- Lá cây thường có màu xanh
VÀI hs lên chỉ, cuống lá, phến lá, gân lá
HS nêu màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây.
- Vài em nêu lại ND bài.
- HS: Nhắc lại kết luận cho cả lớp nhớ.
Mĩ thuật: 
Vẽ theo mẫu 
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I. Mục tiêu
- Học sinh biết q/sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
- Biết cách vẽ bình đựng nước và vẽ được bình đượng nước theo yêu cầu.
- GDHS: Biết vẽ trang trí được bình đựng nước đúng đẹp
II. Chuẩn bị
- Bình đựng nước cho h/s q/sát để vẽ.
- Hình gợi ý các bước cách vẽ .
- Bài vẽ của HS năm trước 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
- Kiểm tra đồ dùng
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(8-10 phút ).
- Giới thiệu một số mẫu bình đựng nước.
H: Bình đựng nước có đặc điểm gì?
H: Màu sắc của bình đựng nước có ntn?
Hoạt động2: Cách vẽ bình bình đựng nước.
GV: Giới thiệu hình minh họa và vẽ phác lên bảng cho HSQS.
HĐ3: Thực hành: .(12-15 phút ).
- Yêu cầu HS vẽ bình đựng nước theo y/cầu.
GV: Theo dõi và bổ sung cho từng em.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá(4-5 phút ).
GV: Tổ chức cho h/sinh trưng bày sản phẩm.
GV: Nhận xét chung và khen ngợi h/s có sản phẩm đẹp.
Liên hệ thực tế để GDHS biết cách tô màu các chữ nét đều.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
Nhận xét giờ học; Chuẩn bị bài sau.
 Hoạt động học sinh
- HS: Quan sát và nhận biết.
- Nghe hdẫn và đưa màu ra vẽ theo.
- HS: Đưa dụng cụ ra thưc hành theo gvh/dẫn.
Chú ý vẽ cho giioongs mẫu.
HS: Bày sản phẩm theo từng loại.
Nhận xét: Bố cục
 Đặc điểm
 Màu sắc
Nghe củng cố và bổ sung lại bài làm.
 Thứ tư, ngày 03 tháng 02 năm 2015 . 
Mĩ thuật: 
Vẽ theo mẫu 
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
( Đã soạn ở thứ 3)
Thứ năm, ngày 04 tháng 02năm 2015.
Đạo đức	 
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
I. Mục tiêu
Học sinh biết:
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.
- Biết xử lý một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điên thoại.
- Biết: Lịch sự khi nhận và goi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ H/sinh nêu bài cũ .
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút ).
- Khi nhận điện thoại reo bạn Vinh đã làm gì và nói gì ?
- Bạn Vinh hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào ?
- Em có thích nói chuyện qua điện thoại của hai bạn không ? Vì sao ?
- Em có học được điều gì qua hội thoại trên ?
* Kết luận: Khi nhận và gọi điện em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn.
* Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại.
- Cho học sinh sắp xếp 4 câu đã ghi sẵn ở tờ bìa lên bảng sắp xếp cho thành đoạn hội thoại.
- Đoạn hội thoại trên diễn ra như thế nào ?
- Bạn nhỏ trong tình huống đã lịch sự chưa ? Vì sao ?
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ?
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thể hiện điều gì * Kết luận: 
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
- Thực hiện bài học.
- 3 học sinh lên bảng nêu nội dung bài học trước.
1. A lô, tôi xin nghe.
2. Cháu chào bác ạ ! Cháu là Mai cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc.
3. Cháu cầm máy chờ một lát nhé !
4. Dạ cháu cảm ơn bác 
Luyện Toán
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố :
- Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số đúng yêu cầu; giải được bài toán có lời văn sử dụng phép nhân từ dễ đến khó; Vận dụng bài học vào vào giải toán và ứng dụng vào thực tế.
II Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ chữa bài về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn ôn luyện .(25-30 phút ).
Bài 1: Tính 
- Rèn kỷ năng tính.
Bài 2: Tìm x 
Củng cố cách tìm số bị chia.
Bài 3: Tính nhẩm.
Rèn kỷ năng tính nhẩm.
- Chấm và chữa bài cho h/s hiểu.
Bài 4
 Củng cố giải toán có lời văn.
GV: Chấm và nhận xét bài làm.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút ).
Củng cố lại ND bài học 
Hoạt động của học sinh
 HS: Chữa bài về nhà nhận xét.
 - Làm bảng con, sau đó làm lại vở.
Kq: a,7034; b,4584; c, 6545.
- 2 HS lên làm
KQ: 134, 423
- HS làm vào vở
KQ: 360. 210, 580
- Đọc y/c bài toán.
- HS làm vào vở
Kq: 690 cm.
Tự nhiên và xã hội 
KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I. Mục tiêu
+ Sau bài học, HS biết:
	- Nêu được chức năng của lá đối sống của thực vật xung quanh ta.
	- Biết kể ra những lợi ích của một số lá cây đối với đời sống con người.
 + GDHS: Biết cách bảo vệ và yêu quý các loài lá cây khác nhau.
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ phóng to và phiêu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ Thân cây gồm những loại nào?
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(25-30 phút ).
B1: Làm việc theo cặp.
- Hỏi câu hỏi sgk. trang 88.
- Giải thích tại sao...
- Theo em lá cây có chức năng gì?
. + Kết luận: Lá cây ... thoát hơi nước.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
H: nêu ích lợi của lá cây.
+ Kết luận: ( sgk).
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
- Củng cố lại bài học cho nhớ lại.
- Nhận xét tiết học và giao bài về nhà
 Hoạt động của học sinh
- 2 em nêu bài cũ 
- HS q/sát hình ở sgk trả lời câu hỏi. 
- Thảo luận các câu hỏi của bài.
- Yêu cầu đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Hấp thụ và thải khí o xi , khí các- bô-nic
- Quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước
- Nhóm khác nhận xét.
HS nêu ích lợi của các loại lá cây.
- Vài em nêu lại ND bài.
- HS: Nhắc lại kết luận cho cả lớp nhớ.
Luyện tiếng việt 
NHÂN HÓA
ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu
- HS hiểu và phân loại được một số từ ngữ về nhân hóa và cách đặt câu.
- Biết các bộ phận của câu trả lời câu hỏi ở đâu? 
- Biết đặt được câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định. 
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ và vở luyện TV3.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên:
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
-Chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướn dẫn ôn luyện.(14-15 phút ).
Bài 1
- Hướng dẫn mẫu: Sự vật nhân hóa.
Bài 2
- Củng cố cách tìm bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu?
Bài 3
- Củng cố cách đăỵ câu hỏi cho bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu?
GV: Chấm và nhận xét bài làm của h/s.
Liên hệ thực tế để GDHS.
Bài 4
Rèn kỷ năng trả lời câu hỏi. 
-Chấm một số bài, nhận xét.
-Liên hệ 
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút ).
- Hệ thống bài học 
Hoạt động của học sinh:
 - H/sinh chữa bài cũ để nhận xét.
- Đọc yều cầu cho cả lớp nghe..
- Làm miệng để nhận xét..
Kq: Bác xà cừ; chuối; hồng; cau; gió; chim; mây; đất...
- Đọc yêu cầu để nhận xét.
- Làm việc theo cặp.
- Cả lớp thảo luận và bổ sung lại.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe..
- Làm vào vở để chấm.
- Nêu bài làm để nhận xét.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Làm vào vở để chấm và nhận xét.
- Thảo luận và bổ sung lại bài. 
Nghe củng cố và dặn dò về nhà.
Luyện Toán 	
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
+ Giúp HS củng cố: 
- Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số đúng yêu cầu.
- Biết giải được bài toán có lời văn sử dụng phép nhân.
- GDHS: Biết vận dụng bài học vào vào giải toán và ứng dụng vào thực tế.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
-Chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướn dẫn ôn luyện.(14-15 phút ).
Bài 1. Tính T 20( HS yếu).
- Củng cố cách đặt tính và số thích hợp.
Bài 2. Đặt tính rồi tính( cả lớp)
- Củng cố cách dặt tính rồi tính.
- GV: Nhận xét và bổ sung lại bài.
Bài 3. HS đọc bài toán
- Củng cố về giải toán có lời văn.
- Nhận xét và bổ sung lại bài.
Bài 4. Tìm x.T18 (HSK- G).
- Củng cố cách tìm thừa số chia biết..
Bài 4- VBTNC ( HSK- G)
- Hướng dẫn cho h/s làm bài.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút ).
+Củng cố lại bài học cho h/s nhớ lại.
+Nhận xét giờ học và h/d học ở nhà.
Làm và vở
Kq: 123, 314, 145
- Làm bảng con, sau đó làm lại vở.
Kq: 23, 413, 712,132
- Đọc y/c bài toán.
- Làm vào vở để chấm.
Kq: 45kg.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Làm vào vở nêu kq: 25. 68
- Một em lên trình bày bài làm.
 Thứ sáu, ngày 05 tháng 02 năm 2015
Tự nhiên xã hội 
Ôn tập: XÃ HỘI
I. Mục tiêu:
- Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống.
- So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị.
II. Chuẩn bị
- Tranh, ảnh sưu tầm về chủ đề xã hội
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ H/sinh nêu bài cũ .
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút ).
H: Kể về những việc làm thường ngày của các thành viên trong gia đình bạn.
H: Chọn một trong các đồ dùng có trong gia đình bạn và nói về cách bảo quản và sử dụng nó.
H: Kể về ngôi trường của bạn.
H: Kể về công việc của các thành viên trong trường bạn.
H Bạn nên làm gì và không nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà và trường học.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
- Dặn dò HS sưu tầm tranh chuẩn bị tiếp cho bài sau.
1 HS nêu lại
- Học sinh lần lượt lên bèc thăm trả lời nội dung mình bốc được.
- Ai trả lời đúng, rõ ràng, lưu loát thì sẽ được khen thưởng đồng thời được chỉ định bạn khác lên hái hoa.
Các HS khác nhận xét bổ sung
Mĩ thuật 
Vẽ tranh dề tài:
MẸ HOẶC CÔ GIÁO
I. Mục tiêu.
	- Hiểu nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo.
- Biết cách vẽ tranh đề tài về mẹ hoặc cô giáo.
- Vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo theo ý thích
- HS khá, giỏi: Sắp xếphình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
II. Chuẩn bị.
- Tranh mẫu
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Quan sát, nhận xét (4-5 phút ).
Tìm chọn nội dung đề tài.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ.
HĐ2. Hướng dẫn cách vẽ.(4-5 phút ).
- Vẽ hình ảnh chính trước.
- Vẽ thêm các hình phụ cho sinh động.
- Vẽ màu.*Lưu ý: hoạ tiếtgiống nhâu cùng một màu
HĐ4: Thực hành (14-15 phút ).
Theo dõi nhắc nhở giúp đỡ học sinh yếu
Chọn màu theo ý thích
HĐ5: Nhận xét, đánh giá (4-5 phút ).
Nhận xét cách tô màu, vẽ hoạ tiết.. 
HĐ6: Kết thúc ( 1-2 phút )
- Tổ chức vệ sinh sau học.
- Quan sát đồ vật có trang trí đẹp
Hoạt động của học sinh
- Hs đưa đồ dung để lờn bàn
- Theo dừi
- Quan sát nhận xét 
- Quan sát tranh và nhận xét về các hoạt động mẹ hoặc cô giáo.
-Vẽ bài vào vở tập vẽ.
-Tự tìm màu cho mỗi hoạ tiết
-Trưng bày sản phẩm theo nhóm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_23_nam_hoc_2014_2015.doc